Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 200 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 11 ôn thi học kì 1 có đề minh họa...

Tài liệu 200 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 11 ôn thi học kì 1 có đề minh họa

.DOCX
35
6372
68

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11 - HKI 1. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Sự hung hãn của Đức B. Thái tử Á0 - Hung bị ám sát C. Mâu thuẫn Anh - Pháp D. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa 2. Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất? A. Mĩ. B. Anh C. Đức D. Nhật 3. Lãnh tụ phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là ai? A. Hồng Tú Toàn - Lương Khải Siêu B. Tôn Trung Sơn - Khang Hữu Vi C. Lương Khải Siêu D. Lương Khải Siêu - Khang Hữu Vi 4. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Thái Lan C. Brunây. D. Xin ga po 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Sự thù địch Anh - Pháp. B. Sự hình thành phe liên minh C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu 6. Phe Liên Minh gồm những nước nào? A. Đức - Ý - Nhật. B. Đức - Áo - hung. C. Đức - Nhật - Áo. D. Đức - Nhật - Mĩ 7. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do? A. Duy trì chế độ phong kiến. B. Tiến hành cách mạng tư sản C. Chính sách duy tân của Ra ma IV D. Chính sách duy tân của Ra ma V 8. Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam - Cam puchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa A cha xoa C. Khởi nghĩa Pu côm pô. D. K hởi nghĩa Ong kẹo 9. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh. B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân 10. Trong quá trình chiến tranh thế giới I, sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới? A. Thất bại thuộc về phe liên minh. C. Mĩ tham chiến. B. Chiến thắng Véc - đoong D. Cách mạng tháng 10 Nga 11. Kết qua chiến tranh thế giới 1 nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc? 1 A. 10 triệu người chết. B. Sự thất bại của phe liên minh C. Thành công của cách mạng tháng 10 Nga D. Phong trào yêu nước phát triển 12. Nữ hoàng Anh tuyên bố mình là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời điểm nào? A. Ngày 1 -1 - 1877. B. Ngày 1 -11 - 1887. C. Ngày 11 -1 - 1877. D.Ngày 11 -11- 1877. 13. Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật trên ưu thế nào? A. Sức mạnh quân sự. C. Truyền thống văn hóa lâu đời. B. Sức mạnh kinh tế. D. Sức mạnh áp chế về chính trị 14. Nước nào ở Mĩ La tinh giành độc lập đầu tiên? Vào thời gian nào? A. Ha-i-ti, 1802. B. Ha-i-ti, 1804. C. Mê-hi-cô, 1821. D. Bra-xin, 1791. 15. Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ? A. Dùng phương pháp ôn hòa. C. Dùng phương pháp thương lượng B. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. 16. Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX? A. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo. B. Được Mĩ bảo trợ về quân sự. C. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân. D. Địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi khó xâm nhập. 17. Vào thời gian nào thì chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng và suy yếu? A. Giữa thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XIX. 18. Quốc gia nào là những nước đi đầu trong việc đi xâm chiếm khu vực Mĩ Latinh ? A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. C. Pháp và Bồ Đào Nha. B. Anh và Hà Lan. D. Hà Lan và Tây Ban Nha. 19. Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ? A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ. C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884 D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia 20. Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào xảy ra ở Nga ? A. Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức B. Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga C. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga. 2 D. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ Nhất 21. Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời Cận đại? A. Mô-da (Người Áo) B. Bét-tô-ven (Người Áo) C. Mô-da (Người Đức) D. Bét-tô-ven (Người Đức) 22. Sự kiện nào Áo – Hung chính thức tuyên chiến với Xéc-bi ? A. 28/06/1914 B. 28/06/1915 C. 28/07/1914 D. 28/07/1915 23. Tổ chức Liên Minh dân tộc các nước Cộng hòa Châu Mĩ được thành lập vào năm nào? A. 1898 B. 1899 C. 1889 D. 1988 24. Sau chiến tranh Anh - Bô ơ (1899-1902), Anh đã chiếm vùng đất nào ở Châu phi? A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Tây Phi D. Đông Phi 25. Năm 1882 các nước Đức - Áo – Hung - Italia đã thành lập tổ chức nào? A. Hiệp ước B. Liên Minh C. Đối lập D. Hiệp ước - Liên Minh 26. Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào? A. Anh B. Đức C. Pháp D. MĨ 27. Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời Cận đại là ai? A. Mô-da B. Traix-cốp-ki C. Bét-tô-ven D . Mác-tuên 28. Tiểu thuyết «Những người khốn khổ» là của tác giả nào? A. LépTôn-xtôi (Người Nga) C. Mác-Tuên (Người Mĩ) B. Vích-to-Huy-Gô (Người Pháp) D. Pu-skin (Người Nga) 29. Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào? A. Nền hài kịch Pháp C. Truyện ngụ ngôn Pháp B. Nền bi kịch cổ điển Pháp D. Tiểu thuyêt Pháp 30. Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới I từ khi nào? A. 02/04/1917 B. 02/04/1915 C. 04/02/1914 D. 04/02/1915 31. Sự kiện ngày 03/03/1918 đánh dấu nước nào rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đức B. Anh C. Nga D. Pháp 32. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. 11/10/1918 B. 10/11/1918 C. 11/11/1918 D. 01/11/1918 33. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ 3 C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao 34. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thế kỉ XIX ? A. Hoa kì. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. 35. Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Nguồn nhân công dồi dào. B. Có nhiều thị trường để buôn bán. D. Sau khi xây dựng xong Kênh đào Xuy-ê. 36. Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây ? A. Ai Cập. Nam Phi. B. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a. C. Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô. D. Tô-gô, Ma-đa-gat-ca. 37. Nước nào độc chiếm được Ai Cập kiểm soát kênh Xuy-ê ? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. 38. Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp Uớc trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến mục đích gì ? A. Giúp các nước đánh bại quân Đức. B. Chia quyền lợi trong cuộc chiến sắp kết thúc. C. Tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức. D. Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh, Pháp, Nga 39. Số người bị chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất lên A. 10 triệu người B. 53 triệu người C. 20 triệu người D. 90 triệu người 40. Chính sách cải cách của Rama V là: A. Đóng cửa, không giao lưu với phương tây B. Mở của buôn bán với nước ngoài C. Phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa D. Câu B, C đúng 41. Những đại diện tiêu biểu của trào lưu triết học Ánh sáng là : A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. C. Xi-mông. Phu-ri-ê, Ô-oen. B. Mác và Ăng-ghen. D. Vôn-te, Rút-xô, Ô-oen. 42. Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là A. Vô sản và tư sản. B. Nông dân và địa chủ. C. Quý tộc và tư sản. D. Thợ thủ công và chủ xưởng 43. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai? A. Thiên Hoàng B. Tư sản C. Tướng quân D. Thủ tướng 44. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVIII. B. Cuối thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XIX. D. Giữa thế kỉ XIX. 4 46. Năm 1854, xãy ra sự kiện gì ở Nhật? A.Mĩ buộc Nhật phải “mở cửa” C. Thiên Hoàng mất. B. Mĩ, các nước đế quốc tấn công Nhật. D. Tất cả các ý trên 47. Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng? A.Anh, Pháp, Nga, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức, Áo. C. Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc. D. Anh, Pháp, Nga, Đức. 48. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã thực hiện điều gì?: A.Duy trì chế độ phong kiến B. Tiến hành những cải cách tiến bộ. C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. 49. Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật? A.Tướng quân B. Minh Trị. C. Tư sản công nghiệp. D. Quý tộc, tư sản hóa. 50. Cuộc Duy tân minh Trị diễn ra vào thời gian nào? A. 1/1867 B. 1/ 1868 C. 3/ 1868 D. 3/ 1869 51. Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng? A.Quý tộc tư sản hóa B. Tư sản C. Quý tộc phong kiến D. Địa chủ 52. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là? A.Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang. 53. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A.Cuối thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XIX. 54. Những ngành kinh tế phát triển nhanh sau cải cách ở Nhật? A.Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương. B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng. C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương. D.Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải. 55. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào? A.Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng. B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương. D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng. 56. Hai công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là? A.Honđa và Mit-xưi. B. Mit- xưi và Mít-su-bi-si. 5 C. Panasonic và Mít-su-bi-si. D. Honđa và Panasonic. 57. Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản? A.Lũng đoạn về chính trị C. Chi phối nền kinh tế. B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị. D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc 58. chiến tranh xâm lược những nước nào? Quốc, Pháp. A. Đài Loan, Trung B. Đài Loan, Nga, Mĩ. C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. 59. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật? A.Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. 60. Công nhân lao động Nhật một ngày phải làm việc bao nhiêu giờ? A. 10 → 12 giờ B. 12 → 14 giờ C. 12 → 13 giờ D. 13 → 14 giờ 61. Sự bóc lột của giai cấp tư sản Nhật Bản đã dẫn đến hậu quả: A.Phong trào đấu tranh của công nhân tăng. B.Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản C. Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động D. Công nhân Nhật Bản tìm cách ra nước ngoài 62. Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản ra đời vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo? A.1900, Xen Ca-tai-a-ma B. 1901, Ca-tai-a-ma Xen. C. 1902, Ya-ma-hi-tô D. 1904, Sai-gô 63. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng là: A.Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối B. Nhà Thanh -Trung Quốc chuẩn bị xâm lược C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt. D. Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa 64. Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản sụp đổ? A.Các nước phương tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản. B. Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh. C. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỉ XIX. D.Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ. 65. Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A.Để duy trì chế độ phong kiến. B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C. Để tiêu diệt Tướng quân. D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến. 6 66. Nội dung nào được coi là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách ở Nhậ Bản? A.Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ. C. Đổi mới quân sự. B. Thống nhất thị trường, tự do mua bán. D. Đổi mới giáo dục. 67. Cải cách Minh Trị đã mang lại kết quả gì cho Nhật Bản? A.Thoát khỏi số phận một nước thuộc địa. B. Trở thành nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á. Xóa bỏ chế độ phong kiến và Tư sảnD. C. Câu A và B đúng. 68. Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật? A.Cách mạng tư sản triệt để B. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để C. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. D. Cách mạng tư sản không triệt để 69. Tính chất của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)? A.Chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Chiến tranh phong kiến. C. Chiến tranh đế quốc. D. Tất cả các câu trên. 70. Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A.Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền. B. Nông dân được phép mua bản ruộng đất. C. Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền. D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc. 71. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? A.Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. C. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng 72. Phong trào đấu tranh chống Sô gun phát triển mạnh vào những năm nào ? A . 60 của thế kỉ XVII B. 60 của thế kỉ XVIII C.60 của thế kỉ XIX D.60 của thế kỉ XX. 73. Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi vào tháng năm nào ? A. Tháng 1-1689 B. Tháng 11-1868 C. Tháng 1-1868 D. Tháng 1- 1986. 74. Cuộc Duy tân Minh trị ban hành Hiến pháp năm nào ? A. Năm 1886 B. Năm 1886 C. Năm 1889 D. Năm 1898. 75. CNTB ở Nhật phát triển nhanh chóng vào thời gian nào? A.30 năm đầu thế kỷ XIX. B. Giữa thế kỷ XIX. C. 30 năm cuối thế kỷ XIX. D. Đầu thế kỷ XX. 76. Các nước đế quốc nào đua tranh xâm lược Ấn Độ ? 7 A.Nga – Anh. B. Anh – Mỹ C. Nga – Nhật D. Anh – Pháp 77. Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ vào thế kỉ nào? A.Giữa thế kỉ XVII B. Giữa thế kỉ XVIII C.Giữa thế kỉ XIX D. Giữa thế kỉ XX. 78. Ngày 1-1-1877, ai tuyên bố là Nữ hoàng của Ấn Độ ? A.Nữ hoàng Nga B.Nữ hoàng Anh C. Nữ hoàng Pháp D. Nữ hoàng Ấn Độ . 79. Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập thời gian nào? A.Đầu năm 1588 B. Đầu năm 1858 C. Đầu năm 1885 D. Đầu năm1888 80. Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược 3 nước Đông Dương khi nào? A.Đầu thế kỷ XIX. B. Giữa thế kỷ XIX. C.Cuối thế kỷ XIX. D. Đầu thế kỷ XX. 81. Trước khi Pháp xâm lược, Cam pu chia chịu sự ảnh hưởng của ai? A.Lào B. Anh C. Mĩ D. Xiêm . 82. Triều đại nào ở Xiêm thực hiện chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm? A.Ra-ma III B. Ra-ma IV C. Ra-ma V. D. Tất cả các triều đại trên. 83. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi khi nào ? A. Những năm 50,60 của TK XIX B. Những năm 60,70 của TK XIX C . Những năm 70,80 của TK XIX D. Những năm 80,90 của TK XIX 84. Mĩ đã đưa ra Học thuyết gì ở Mĩ Latinh? A.Châu Mĩ của người châu Mĩ. C. Liên Mĩ. B. Ngoại giao đồng đô la. D. Cái gậy lớn. 85. Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc nào được liệt vào danh sách đế quốc già? A.Anh, Pháp. B. Mĩ, Pháp. C. Mĩ, Anh. D. Mĩ, Đức. 86. Mâu thuẫn cơ bản giữa các đế quốc thể hiện ở lĩnh vực nào? A.Tranh chấp quyền lực. B. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật. C. Thị trường và thuộc địa. D. Cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa. 87. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên mấy mặt trận? A.Một mặt trận. B. Hai mặt trận. C. Ba mặt trận. D. Bốn mặt trận. 88. Ba nước Lào, Việt Nam, Campuchia là thuộc địa của nước nào? A.Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Đức. 89. Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài, người nước nào? A.Đức. B. Nga. C. Pháp. D. Anh. 8 90. Vở ba lê hồ thiên nga của tác giả nào ? A.Mô-da. B. Pi-cát –xô. C. Trai-cốp-xki. D. Lỗ Tấn. 91. Quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ nhất cơ bản là quan hệ giữa ai với ai ? A.Các nước đế quốc. B. Các nước thuộc địa. C. Thuộc địa với đế quốc. D. Cả A, B,C đúng 92. Các nước phương tây xâm chiếm Đông Nam Á ngoài lí do: giàu tài nguyên và có vị trí chiến lược quan trọng, thì còn có nguyên nhân nào quan trọng hơn? A. Nền kinh tế phát triển C. Có nhiều mở vàng và bạc B. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng D. Có nhiều mỏ dầu và than 93. Thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á là? A. Thái Lan, Lào, Việt Nam C. Việt Nam, Lào, Ấn Độ B. Mã Lai, Lào, My-an-ma D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia 94. Cuộc đấu tranh nào thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Việt Nam? A. Pha-ca-đuốc và A-cha-xoa C. A-cha-xoa và Pu-côm-bô B. Pu-côm-bô và Si-vô-tha D. Si-vô-tha và Pha-ca-đuốc 95. Lào trở thành thuộc địa của Pháp vào năm nào? A. 1883 B. 1893 C. 1885 D. 1890 96. Cải cách quan trọng nhất giúp cho Xiêm giữ gìn chủ quyền đất nước? A. Chính sách ngoại giao mềm dẻo B. Cải cách kinh tế C. Cải cách hành chính D. Chính sách khuyến khích công thương nghiệp. 97. VÒ chÝnh trÞ NhËt B¶n lµ quèc gia theo thÓ chÕ chÝnh trÞ nµo : A. ChiÕm h÷u n« lÖ nghÜa B. T• s¶n C. X· héi chñ D. Phong kiÕn 98. Giai cÊp nµo ë NhËt b¶n míi ®•îc h×nh thµnh, trë nªn giµu cã mµ kh«ng cã quyÒn lùc chÝnh trÞ? A. T• s¶n th•¬ng nghiÖp B. T• s¶n c«ng th•¬ng C. Quý téc D. Thî thñ c«ng 99. N•íc t• b¶n nµo ®Çu tiªn dïng vò lùc ®ßi NhËt B¶n ph¶i më cöa : 9 A. Anh B. Ph¸p §øc C. D. Mü 100. D•íi chÕ ®é M¹c Phñ, trong lßng x· héi NhËt b¶n chøa ®ùng nh÷ng m©u thuÉn nµo : A. Kinh tÕ héi B. ChÝnh trÞ C. X· D. C¶ A, B, C 101. Trong n«ng nghiÖp, NhËt b¶n tån t¹i trong quan hÖ s¶n xuÊt nµo? A. Phong kiÕn l¹c hËu B. ChiÕm n« C. T• b¶n chñ nghÜa D. X· héi chñ nghÜa 102. ChÕ ®é M¹c Phñ ë NhËt ®Çu thÕ kû XIX ë trong t×nh tr¹ng nh• thÕ nµo? A. Míi h×nh thµnh thÞnh ®¹t B. Khñng ho¶ng suy yÕu C. Ph¸t triÓn D. Tan r· 103. §¶ng Quèc ®¹i ë Ên ®é lµ chÝnh §¶ng cña giai cÊp nµo? A. C«ng nh©n B. N«ng d©n C. T• s¶n D. Binh lÝnh 104. Gi÷a thÕ kû XIX c¸c n•íc §«ng Nam ¸ tån t¹i d•íi chÕ ®é x· héi nµo ? A. ChiÕm h÷u n« lÖ B. Phong kiÕn C. T• b¶n D. X· héi chñ nghÜa 105. Cuéc khëi nghÜa nµo më ®Çu cho cuéc ®Êu tranh chèng Ph¸p cña nh©n d©n Cam-pu-chia? A. Hoµng th©n Xi-v«-tha B. A-cha-Xoa C. Pu-com-p« D. N«-r«®«m 106. Cuéc khëi nghÜa nµo më ®Çu cho cuéc ®Êu tranh chèng Ph¸p cña nh©n d©n Lµo : A. Ong kÑo, Comma®am B. Pha-ca-®uèc C. ChiÖn Pa-chay D. Phµ Ng•êm 107. Cuéc khëi nghÜa cña Ong Kẹo vµ Com-ma-®am diÔn ra ë ®Þa ®iÓm nµo? 10 A. Xa-va-na-khÐt B«-l«-ven B. Biªn giíi ViÖt-Lµo C. Cao nguyªn D. B¾c Lµo 108. Cuéc khëi nghÜa cña ¸p-®en-ca-de diÔn ra ë n•íc nµo? A. An-giª-ri B. Ai cËp C.Tuy-ni-di D. £-ti-«-pi-a 109. Ch©u Phi cã nÒn v¨n ho¸ nh• thÕ nµo? A. Míi h×nh thµnh B. B•íc ®Çu ph¸t triÓn C.L©u ®êi D.Kh«ng ph¸t triÓn, l¹c hËu 110. Cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n Ha-i-ti næ ra vµo thêi gian nµo? A. N¨m 1791 B. N¨m 1792 C. N¨m 1793 D. N¨m 1794 111. C¸c ®Õ quèc giµ có ®Æc ®iÓm g×? A. Ph¸t triÓn l©u ®êi B. Cã hÖ thèng thuéc ®Þa réng lín C. Cã tiÒm lùc kinh tÕ D. Cã tiÒm lùc qu©n sù 112. Nh÷ng ®Õ quèc nµo lµ ®Õ quèc giµ : A. Anh, Ph¸p Đức B. §øc - Anh C. I-ta-li-a - D. Mü - Pháp 113. Nh÷ng ®Õ quèc nµo lµ ®Õ quèc trÎ A. Anh - Ph¸p I-ta-li-a - Nga B. §øc - Anh C. D. Mü - Đức 114. §Çu thÕ kû XX ë Ch©u ©u h×nh thµnh mÊy khèi qu©n sù ®èi ®Çu víi nhau : A. 1 Khèi 3 khèi B. 2 khèi C. D. 4 khèi 115. Trµo l•u triÕt häc ¸nh s¸ng thÕ kû XVII-XVIII ®· s¶n sinh nh÷ng nhµ t• t•ëng nµo : A. M«ng-te-xki-¬ Rót-x« B. V«n-te D. C¶ A, B, C 116. Ti-l¾c ®øng ®Çu ph¸i nµo trong §¶ng Quèc §¹i : 11 C. Gi¨ng-gi¾c A. Ph¸i cÊp tiÕn nh©n hoµ B. C¶ cÊp tiÕn vµ ¤n hoµ C. Ph¸i D. Ph¶i «n hoµ 134. 117. §øc ký hiÖp ®Þnh ®Çu hµng kh«ng ®iều kiÖn vµo thêi gian nµo: A. Th¸ng 9/1918 B. Th¸ng 10/1918 C. Th¸ng 11/1918 D. Th¸ng 12/1918 118. L«m«n«xèp lµ nhµ b¸c häc næi tiÕng thuéc quèc gia nµo? A. Nga Ph¸p B. Anh C. D. §øc 119. Lieân bang coäng hoaø xaõ hoäi chuû nghóa Xoâ Vieát ñöôïc thaønh laäp vaøo? A. 11/1922 120. B. 12/1922 C. 1/1923 D. 2/1923 Thaùi ñoä cuûa Nga Hoaøng ñoái vôùi cuoäc chieán tranh theá giôùi thöù nhaát (1914-1918) A.Ñöùng ngoaøi cuoäc chieán tranh theá giôùi B.Ñaåy nhaân daân Nga vaøo cuoäc chieán tranh theá giôùi C.Tham gia chieán tranh một caùch coù ñieàu kieän D.Tham gia cuoäc chieán tranh khi thaáy lôïi nhuaän 121. Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị? A. Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa. B. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ. C. Do chính sách cải cách chính trị của Ra - ma V. D. Do chính sách ngoại giao mền dẻo, khôn khéo của Ra - ma V. 122. Trong nội dung của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản, nội dung quyết định đến thành công của Nhật Bản là: A. Nội dung về chính trị. B. Nội dung về quân sự. C. Nội dung về kinh tế. D. Nội dung về giáo dục 123. Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi … đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới. A. Cách mạng Đức. B. Cách mạng tháng Mười Nga. C. Phong trào cách mạng vô sản. 124. D. Phong trào cách mạng thế giới. Trong những năm 1894 - 1895, diễn ra cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản với: 12 A. Trung Quốc 125. B. Triều Tiên C. Nga D. Việt Nam Tháng 2/1917, Lê – nin và Đảng Bôn - sê - vích ở Nga nêu lên khẩu hiệu gì? A. “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”. B. “Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng”. C. “Biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng vô sản”. D. “Biến chiến tranh đế quốc thành chiến tranh giải phóng dân tộc”. 126. Vì sao đến cuối thế XIX – đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”? A. Sự tranh chấp thị trường và thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa. B. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản chủ nghĩa C. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc. D. Tất cả các đáp án đều đúng. 127. Hiện nay trong khu vực Đông Nam Á, những nước nào đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa? A. Việt Nam và Lào B. Việt Nam C. Việt Nam, Lào, Campuchia 128. D. Việt Nam và Campuchia Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam - pu - chia, cuộc khởi nghĩa nào thể hiện có sự giúp đỡ, phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam? A. Pu - côm - bô. B. A - cha - xoa C. Khởi nghĩa Si - vô - tha và Pu - côm - bô. 129. D. Si - vô - tha Mĩ chính thức đưa 65 vạn quân đổ bộ vào châu Âu thời gian nào? A. Tháng 7/1918 B. Tháng 5/1918 C. Tháng 6/1918 D. Tháng 3/1918 130. BiÖn ph¸p ®Ó gi¶i ph¸p khñng ho¶ng kinh tÕ (1929-1933)cña c¸c n•íc Anh, MÜ, ph¸p nh• thÕ nµo? A. TiÕn hµnh c¶i c¸ch kinh tÕ x· h«I vµ ®æi míi qu¸ tr×nh qu¶n lÝ, tæ chøc s¶n xuÊt B. T×m kiÕm lèi tho¸t b»ng nh÷ng h×nh thøc thèng trÞ míi C. Ph¸t xÝt ho¸ bé m¸y nhµ n•íc,g©y chiÕn tranh x©m luîc c¸c n•íc thuéc ®Þa D. TÊt c¶ c¸c biÖn phap trªn 131. Cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n NhËt B¶n cã t¸c dông nh• thÕ nµo ®èi víi qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ bé m¸y nhµ n•íc? A. Lµm t¨ng nhanh qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ 13 B. Lµm ph¸ s¶n qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ C. Lµm chËm qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ D. Lµm chuyÓn ®æi qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ sang ph¸t xÝt ho¸ 132. Giíi cÇm quyÒn NhËt B¶n ®· ®Ò ra chñ tr•¬ng g× ®Ó gi¶i quyÕt khñng ho¶ng kinh tÕ (1929 - 1923) A. Qu©n sù ho¸ nÒn kinh tÕ phôc vô chiÕn tranh B. Qu©n phiÖt ho¸ bé m¸y nhµ n•íc,g©y chiÕn tranh x©m l•¬c bµnh tr•íng ra bªn ngoµi C. Ph¸t xÝt ho¸ nÒn kinh tế D. TÊt c¶ c¸c chñ tr•¬ng trªn 133. Sau th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng 10 nhiÖm vô hµng ®Çu cña chÝnh quyÒn X« ViÕt lµ g×? A. §Ëp tan bé m¸y nhµ n•íc cò cña giai cÊp t• s¶n vµ ®Þa chñ, x©y dùng bé m¸y nhµ n•íc míi B. §Ëp tan chÝnh phñ l©m thêi cña giai cÊp t• s¶n C. TiÕn hµnh c«ng cuéc x©y dông chñ nghÜa x· héi D. §Êu tranh chèng thï trong gi¹c ngoµi ®Ó b¶o vÖ chÝnh quyÒn X« Viết 134. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thế kỉ XIX ? A. Hoa kì. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. 135. Mĩ đã dùng chính sách gì để khống chế các nước khu vực Mĩ La-tinh ? A. “Cây gậy” và “Củ cà rốt”. B. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô-la”. C. Chính sách “Cái gậy lớn”. D. Chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”. 136. A. Hai-i-ti. 137. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Mĩ La-tinh nổ ra ở đâu? B. Cu Ba. C. Ac-hen-ti-na. Sự kiện nào đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ? A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm. B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ. 14 D. Mê-xi-cô. C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884. D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu- chia. 138. Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau khi các nước này giành được độc lập? A. Biến Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ. B. Cùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh. C. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ. D. Đầu tư kinh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển. 139. Phong trào mở đầu cho thời kì phát triển mới của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939 là: A. Cuộc khởi nghĩa Nam Xương. C. Phong trào ngũ tứ. 140. B. Cuộc chiến trnanh Bắc phạt. D. Nội chiến cách mạng lần thứ nhất. Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) là do : A. Tác động của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga. B. Những quyết định bất công của các nước đế quốc về vấn đề Sơn Đông sau chiến tranh thế giới thứ nhất C. Sự vận động tuyên truyền của Đảng cộng sản Trung Quôc. 141. D.Câu A và B đúng. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là: A. Công nhân , nông dân, tiểu tư sản. B. Sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh. C. Tư sản dân tộc và nông dân. D. Công nhân, nông dân ở Vũ Xương. 142. nào? Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực A. Đế quốc và phong kiến C. Đế quốc và tư sản mại bản. 143. B. Tư sản và phong kiến. D. Tất cả các thế lực trên. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là: A. Chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời. B. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc trong “ Hội nghị hòa bình ở Pari”. C. Đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên. D. Phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng. 144. Phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc. C. Từ cách mạng dân chủ cũ sang cách cách mạng dân chủ mới. D. Từ cách mạng tư sản cũ sang cách mạng tư sản mới. 145. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì? A. Tạo điều kiện cho chủ ngiã Mác-Lênin được truyền bá vào Trung Quốc. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan