Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học 209 bài tập ứng dựng di truyền vào chọn giống có lời giải chi tiết...

Tài liệu 209 bài tập ứng dựng di truyền vào chọn giống có lời giải chi tiết

.PDF
60
1783
108

Mô tả:

ỨNG DỰNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG Câu 1(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh năm 2016) Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây? 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2. Thay thế nhân tế bào 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng. 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. A. 3,4,5. B. 1,3,5. C. 2,4,5. D. 1,2,3. Câu 2 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh năm 2016) Trình tự lần lượt các bước trong quy định tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến là: A. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn => Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => tạo dòng thuần. B. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => tạo dòng thuần => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. C. Tạo dòng thuần => Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. D. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn => tạo dòng thuần. Câu 3: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ? A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. B. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. Câu 4(Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng từ cơ thể bình thường có kiểu gen AabbDD vào trứng đã bị mất nhân của cơ thể bình thường có kiểu gen aaBBdd tạo ra tế bào chuyển nhân. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân tạo nên cơ thể hoàn chỉnh, không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cơ thể chuyển nhân này là: A. aaBBdd B. AaBbDd C. aaBbDD D. AabbDD Câu 5: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào đúng với các cây lai bất thụ này? 1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. 2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. 3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng. 4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ. 5. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 18. A. 2,3 B. 2,4,5 C. 1,5 D. 1,3,5 Câu 6: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật? 1. Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 1 2. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp. 3. Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. 4. Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. A. 3,4 B. 1,2,3 C. 1,3,4 D. 2,3,4 Câu 7: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Khi nói về ưu thế lái, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp sinh sản sinh dưỡng. B. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau. C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng. D. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai. Câu 8: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Phương pháp nào sau đây không tạo được sinh vật biến đổi gen? 1. Lấy nhân của loài này và tế bào chất của loài khác cho dung hợp. 2. Đưa thêm 1 gen của loài khác vào hệ gen. 3. Lấy hợp tử đã thụ tinh và cắt thành nhiều hợp tử rồi cấy vào tử cung cho các động vật cùng loài. 4. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 5. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. 6. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. A. 3,5,6 B. 1,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3 Câu 9: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Vì sao trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng phổ biến lai xa ở những giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng ? A. Vì không cần khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. B. Thực vật thường có số lượng NST ít. C. Thực vật thường có số lượng NST lưỡng bội giống nhau, chỉ khác nhau về gen. D. Hạt phấn của hoa loài này dễ nảy mầm trên vòi nhụy của hoa loài khác. Câu 10: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Nhận định KHÔNG đúng về ưu thế lai: A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 rồi giảm dần qua các thế hệ. B. Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội có ưu thế lai cao nhất, đó là theo giả thuyết siêu trội. C. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuân có thể không cho ưu tế lai, nhưng phép lai nghịch lại cho ưu thế lai, hoặc ngược lại. D. Ưu thế lai ở động vật chỉ sử dụng vào mục đích lai kinh tế. Câu 11: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Hiểu đúng về sinh vật biến đổi gen là: A. Là những sinh vật được tạo ra do đột biến gen. B. Sinh vật biến đổi gen được tạo ra từ hai loài khác nhau. C. Là những sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. D. Là những sinh vật mang nguyên vẹn bộ NST, bộ gen của hai loài khác nhau. Câu 12: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền Plasmit có đặc điểm: (1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu. (2) Có khả năng nhận gen và chuyển gen. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 2 (3) Có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập. (4) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập vào tế bào chủ. (5) Có bản chất là AND hai mạch. Số ý đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13 (Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu; (2) Cây lai khoai tây, cà chua; (3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi; (4) Con F1 (Ỉ × Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỷ lệ nạc trên 40%; (5) Cừu Doli. (6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản suất hoocmôn somatostatin.; (7) Giống bò mà sữa có thể sản xuất prôtêin chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người; (8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lý cônxisin. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra không phải bằng công nghệ tế bào? A.6 B.3 C.5 D.4 Câu 14: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen? A. Chuối nhà có nguồn gốc từ chuối rừng 2n. B. Bò tạo ra nhiều hooc môn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng. C. Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnhPentunia. D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm Câu 15: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp tế bào trần khác loài. (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: A: (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (1), (4). Câu 16: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Enzim giới hạn (restrictaza) dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng gì? A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định. C. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định. D. Nối đoạn gen cho vào plasmit. Câu 17: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt; (2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n; (3) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp  -caroten trong hạt; >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 3 (4) Tạo giống nho không hạt; (5) Tạo cừu Đôly; (6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A. (2) và (6). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (5) và (6). Câu 18(Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Trong kĩ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người ta không sử dụng những cấu trúc nào sau đây làm thể truyền? (1) Plasmit. A. (1), (2). (2) ARN. (3) Ribôxôm. B. (2), (3). (4) ADN thể thực khuẩn. C. (3), (4). D. (1), (4). Câu 19(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Khi muốn bảo tồn các nguồn gen thực vật quý hiếm, người ta sử dụng phương pháp: A. Chọn dòng tế bào xoma. B. Nuôi cấy hạt phấn. C. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo. D. Dung hợp tế bào trần. Câu 20(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh, người ta thực hiện các công đoạn sau: (1) Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. (2) Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. (3) Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. (4) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Quy trình tạo giống theo thứ tự: A. (2), (3), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (3), (2). D. (1), (3), (4), (2). Câu 21(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Cho các thành tựu : 1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người. 2. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. 3. Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. 4. Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là: A. l,3. B. 1, 4. C. 3,4. D. l, 2. Câu 22 (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe. (2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. (3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee. (4) Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 4 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 23 (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được Insulin là vì mã di truyền có A. tính đặc hiệu. B. bộ ba kết thúc. C. tính thoái hóa. D. tính phổ biến. Câu 24 : (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. Trình tự đúng của các thao tác trên là: A. (2) (4) (3) (1) C. (1) (2) (3) (4) B. (1)  (4)  (3)  (2) D. (2)  (1)  (3)  (4) Câu 25(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao. B. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt. C. Tạo ra cừu Đôly. D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. Câu 26: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016) Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để : A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp. C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng. Câu 27: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016) Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây trồng để : A. Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường. B. Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa. C. Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai. D. Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai. Câu 28: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016) Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là : A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh. Câu 29: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016) Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành: A. gây đột biến nhân tạo. B. tạo các giống thuần chủng C. lai kinh tế. D. lai khác giống. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 5 Câu 30: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016) Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 31: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016) Để phát hiện ra những gen xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể, người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. B. Gây đột biến điểm. C. Lai thuận nghịch. D. Lai khác loài. Câu 32: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dụC. D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân. Câu 33: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Để tạo được dòng thuần chủng nhanh nhất người ta dùng phương pháp nào? A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Tạo giống bằng chọn tế bào xôma có biến dị. C. Nuôi cấy tế bào D. Dung hợp tế bào trần. Câu 34: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Những thành tựu nào thuộc về công nghệ gen: (1) Cà chua được làm tăng thời gian chín quả. (2) Cừu đôly. (3) Gạo có chứa betacarotein “gạo vàng” (4) Cây pomato ( vừa cho quả cà chua và củ khoai tây) (5) Cừu sản xuất prôtêin con người. Số phương án đúng là: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 35(Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Khâu nào sau đây không có trong kỹ thuật cấy truyền phôi: A. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó phận chia thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử. B. Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt. C. Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm. D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người. Câu 36(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016) Nhận định nào sau đây là Sai khi nói về nhân bản vô tính ở động vật? A. Quá trình nhân bản vô tính bắt buộc có sự tham gia của cơ thể cái. B. Con vật được nhân bản vô tính nhận được gen trong tế bào chất của con vật cho trứng. C. Chuyển nhân tế bào xôma và tế bào chất của trứng đã loại bỏ nhân hình thành nên hợp tử. D. Con vật được tạo ra từ quá trình nhân bản có kiểu hình giống hệt con cho nhân tế bào. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 6 Câu 37(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương pháp chuyển gen vào động vật? A. Tiêm gen vào buồng trứng của động vật để tạo ra giao tử biến đổi gen. B. Phương pháp tiêm gen vào hợp tử chắc chắn tạo ra con là động vật chuyển gen. C. Sau khi đưa vecto chuyển gen vào tế bào xoma, người ta phải chọn lọc tế bào nhận gen. D. Phương pháp chuyển gen vào tế bào xoma kết hợp với nhân bản vô tính có thể tạo ra con là động vật chuyển gen. Câu 38: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Cơ thể mang kiểu gen nào dưới đây được gọi là cơ thể thuần chủng ? (1) AABB ; (2) AaBB ; (3) AAbb ; (4) aabb ; (5) AABb ; (6) aaBb A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (2), (5), (6) D. (3), (4), (6) Câu 39: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là A. Siêu trội B. Ưu thế lai. C. Bất thụ. D. Thoái hóa giống. Câu 40: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Hai dạng thể truyền phổ biến và quan trọng được sử dụng trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp là A. Vi khuẩn và virus B. Thể thực khuẩn và plasmid C. Plasmid và vi khuẩn D. Thể thực khuẩn và vi khuẩn Câu 41(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Chủng Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu (2) Cây lai pomato (3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi (4) Con F1 (Ỉ x Đại Bạch): 10 tháng cuối nặng 100kg, tỷ lệ nạc trên 40% (5) Cừu Dôli. (6) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất hooc môn somatostain. (7) Giống bò mà sữa có thể sản xuất protein C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người. (8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lí conxisin. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng công cụ tế bào? A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 42(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Vi khuẩn E.Coli có những đặc điểm để người ta dùng chúng làm tế bào nhận trong kỹ thuật cấy gen (1) Bộ gen đơn giản, thường gồm 1 NST và ở trạng thái đơn bội. (2) Phân tử AND trần dạng vòng, không liên kết với protein histon. (3) Có thể nuôi cấy dễ dàng trong vòng TN. (4) Sinh sản nhanh  tăng nhanh sản lượng của gen cần sản xuất; (5) Có plasmid khả năng tự nhân đôi độc lập với AND nhiễm sắc thể; (6) Dễ tinh chế đạt hiệu quả cao. A. (2), (5), (3), (6) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (6) >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 7 D. (1), (2), (5), (6) Câu 43(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Giả sử một giống khoai tây có gen B qui định một tính trạng không mong muốn ( dễ bị nhiễm bệnh xoăn lá ) Để tăng năng suất cây khoai tây, người ta đã tạo ra được thể đột biến mang kiểu gen bb có khả năng kháng bệnh xoăn lá. Qui trình tạo ra thể đột biến trên : (1) Đưa thêm một gen đột biến vào hệ gen của giống ban đầu (2) Xử lý giống ban đầu bằng tác nhân đột biến tạo được thể đột biến có gen b (3) Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn (4) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen dễ bị nhiễm bệnh trong hệ gen của giống khoai tây trên (5) Tạo dòng thuần chủng sau khi chọn thể đột biến kháng bệnh xoăn lá ở khoai tây (6) Làm biến đổi gen bị nhiễm bệnh xoăn lá có sẵn trong hệ gen của giống khoai tây trên A. (1) (3) (4) B. (2) (4) (6) C. (1) (4) (6) D. (2) (3) (5) Câu 44(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống. B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lại biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ. C. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại. D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai F1 có ưu thế lai. Câu 45: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để A. Thay đổi mức phản ứng của giống gốc. B. Cải tiến giống có năng suất thấp. C. Kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm. D. Củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng. Câu 46: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Cho : (1): chọn tổ hợp gen mong muốn (2): tạo các dòng thuần khác nhau (3): tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần (4): lai các dòng thuần khác nhau Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp : A. (1),(2),(4),(3) B. (2),(4),(1),(3) C. (3),(1),(4),(2) D. (2),(3),(1),(4) Câu 47: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Cho các thành tựu trong ứng dụng di truyền học sau đây: 1. Giống lúa gạo vàng có gen tổng hợp βcaroten 2. Cà chua có gen quả chín bị bất hoạt 3. Dưa hấu tam bội có hàm lượng đường cao 4. Cừu có khả năng sản xuất protein của người 5. Giống táo má hồng cho 2 vụ quả/năm Có mấy thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ gen? >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 8 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 48: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là A. siêu trội. B. bất thụ. C. ưu thế lai. D. thoái hóa giống. Câu 49: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là A. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. B. Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. C. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. D. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. Câu 50(Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này: A. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con B. Có mức phản ứng giống nhau C. Có giới tính giống hoặc khác nhau D. Có kiểu hình hoàn toàn khác nhau Câu 51: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai? A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. B. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau. C. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ. D. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau. Câu 52: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Công nghệ tế bào thực vật không có khả năng A. Tạo dòng mà tất các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp B. Nhân nhanh các giống hiếm C. tổ hợp được hai nguồn gen có nguồn gốc rất khác nhau D. Tạo ưu thế lai Câu 53: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của các phương pháp: Phương pháp Ứng dụng 1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. k. Tạo giống lai khác loài. 2. Cấy truyền phôi ở động vật. m. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen. 3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật. n. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 9 Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng sau đây, tổ hợp nào đúng? A. 1-m, 2-k, 3-n. B. 1-k, 2-m, 3-n. C. 1-n, 2-k, 3-m. D. 1-m, 2-n, 3-k. Câu 54: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì: A. các tế bào thực vật có nhân lớn hơn B. các gen ở thực vật không chứa intron C. có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật. D. các tế bào xoma ở thực vật có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh Câu 55: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận. B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được. D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận. Câu 56: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của người (2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao (3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt (5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen (6) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa (7) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua Các thành tựu được tạo ra từ ứng dụng của công nghệ tế bào là A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (4), (6), (7). C. (5), (7) D. (3), (4), (5) Câu 57: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Cho các đặc điểm sau: (1) ADN mạch vòng kép. (2) Có chứa gen đánh dấu. (3) ADN mạch thẳng kép. (4) Có trình tự nhận biết của enzim cắt. (5) Có kích thước lớn hơn so với ADN vùng nhân. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với plasmit làm thể truyền trong công nghệ gen? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 58: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 10 (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 59: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành A. lai kinh tế. B. gây đột biến nhân tạo. C. tạo các giống thuần chủng. D. lai khác giống. Câu 60: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Kỹ thuật lai tế bào có ưu điểm so với các kỹ thuật khác trong công nghệ giống cây trồng là A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật. B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang độc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật. C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau. D. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể thực hiện được. Câu 61: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Nguồn biến dị di truyền trong chọn giống là: A. Biến dị tổ hợp B. Tất cả đều đúng C. biến dị đột biến D. ADN tái tổ hợp Câu 62: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Phương pháp chủ động tạo nguồn biến di di truyền trong chọn giống hiện đại: A. lai giống B. Gây đột biến nhân tạo C. tạo ưu thế lai D. công nghệ tế bào Câu 63: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Xét các biện pháp tạo giống sau đây? (1) Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và gây lưỡng bội hóa. (2) Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới có năng suất cao. (3) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng. (4) Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng. (5) Tạo thành dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm giống. (6) Tiến hành phép lai thuận ,nghịch Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 64: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản? A. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai. B. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân. C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. D. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân. Câu 65 (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Dạng nào sau đây được coi là một sinh vật chuyển gen? 1. Một vi khuẩn đã nhận các gen thông qua tiếp hợp. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 11 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 C. 4 và 5 D. 2 và 3, 5. uO nT hi D Câu 66: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp A. nhân bản vô tính. B. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. C. dung hợp tế bào trần. D. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh. H oc B. 3 và 5. ai Đáp án đúng là : A. 1 và 3, 6. 01 2. Một người qua liệu pháp gen nhận được 1 gen gây đông máu loại chuẩn. 3. Cừu tiết sữa có chứa prôtêin huyết thanh của người. 4. Một người sử dụng insulin do vi khuẩn E.Coli sản xuất để điều trị bệnh đái tháo đường 5. Chuột cống mang gen hemoglobin của thỏ. 6.Gen trong ti thể bị đột biến điểm dẫn tới bệnh động kinh ở người Câu 67: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) iL Câu 68 : (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) ie Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau? A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần. C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. Nuôi cấy hạt phấn. ro up s/ Ta Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y các gen này nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Bằng phương pháp gây đột biến, người ta có thể tạo ra giống lúa mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau. Dạng đột biến hình thành nên giống lúa mới này nhiều khả năng là đột biến: A. lặp đoạn B. chuyển đoạn C. mất đoạn D. đảo đoạn bo ok .c om /g Câu 69 : (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây: 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2. Thay thế nhân tế bào 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen A. 1,3,5 ce Phương án đúng là: B. 1,2,3 C. 3,4,5 D. 2,4,5 w w w .fa Câu 70(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. Kĩ thuật này được gọi là A. lai tế bào. B. kĩ thuật gen. C. nhân bản vô tính. D. cấy truyền phôi. Câu 71(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Phương pháp nào sau đây không tạo ra được sinh vật biến đổi gen? A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 12 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ai uO nT hi D Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình: A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (4) → (1) → (2) → (3). C. (2) → (3) → (1) →(4). D. (2) → (3) → (4) → (1). H oc 01 C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. Câu 72(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: (1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. (2) Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau. (3) Lai các dòng thuần chủng với nhau. (4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn. Câu 73(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai? A. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ. ie B. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau. C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. Ta iL D. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau. Câu 74(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của các phương pháp: Ứng dụng 1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. k. Tạo giống lai khác loài. /g 3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật. up m. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen. ro 2. Cấy truyền phôi ở động vật. s/ Phương pháp n. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau. w w w .fa ce bo ok .c om Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng sau đây, tổ hợp nào đúng? A. 1-m, 2-n, 3-k. B. 1-k, 2-m, 3-n. C. 1-n, 2-k, 3-m. D. 1-m, 2-k, 3-n. Câu 75 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Ở một loài thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Từ một giống cũ có kiểu gen Aa, người ta đã tiến hành tạo ra giống mới thuần chủng có kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương pháp tự thụ phấn và chọn lọc thì đến thế hệ F3, tỉ lệ cá thể thuần chủng của giống là bao nhiêu? A. 7/19 B. 19/27 C. 7/8 D. 2/9 Câu 76: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Những thành tựu nào sau đây là kết quả ứng dụng kĩ thuật di truyền? (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người. (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá petunia. (4) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính kháng sinh Penicilin cao gấp 200 lần. (5) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp caroten trong hạt. A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (1), (3), (5) >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 13 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Ta iL ie uO nT hi D ai H oc Câu 77: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người. (2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp 𝛽- caroten (tiền vitamin A) trong hạt. (5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. (6) Tạo giống cừu sản sinh ra protein huyết thanh của người trong sữa. (7) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. Các thành tựu được ứng dụng của công nghệ tế bào là: A. (1), (3), (6) B. (1), (2), (4), (6), (7) C. (5), (7) D. (3), (4), (5) Câu 78: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của 2 loài sinh vật? 1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp. 2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của 2 loài. 3. Chọn giống bằng công nghệ gen. 4. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. 5. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc. Đáp án đúng: A. 2,3 B. 1,4 C. 2,4 D. 3,5 01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ro up A. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. B. Cho giao phấn liên tục nhiều đời, sau đó chọn lọc. C. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc. D. Dung hợp tế bào trần, sau đó chọn lọc. s/ Câu 79 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh năm 2016) Phương pháp nào sau đây cho phép tạo ra được giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen? bo ok .c om /g Câu 80 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Giang năm 2016) Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen mong muốn. (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là ce A. (1)  (2)(3). .fa B. (2) (3) (1). C. (3) (1)(2). w w w D. (3) (2) (1). >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 14 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 oc hi D ai H (1) Tạo giống gạo vàng có khả năng tổng hợp β- caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. (2) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. (3) Tạo giống cây Pomato từ khoai tây và cà chua. (4) Tạo giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa. (5) Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt làm chậm quá trình chín của quả. (6) Tạo chủng vi khuẩn Ecoli mang gen sản sinh hooc môn insullin của người. Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ gen? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 82: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Giang năm 2016) Cho các biện pháp sau: 01 Câu 81(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Giang năm 2016) Cho các thành tựu sau: Ta iL ie uO nT (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn có trong hệ gen. (5) Nhân bản vô tính. (6) Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3) ; (4) ; (5). B. (2) ; (4). C. (1) ; (3). D. (1) ; (2) ; (4). ok .c om /g ro up s/ Câu 83: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016) Một kỹ thuật tạo giống bò được mô tả như hình dưới đây: Với kỹ thuật tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi. (2). Các bò con được sinh ra đều có kiểu gen khác nhau và cùng giới. (3). Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái. (4). Kỹ thuật trên cho phép tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen khác nhau. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. w w w .fa ce bo Câu 84: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016) Trong các phát biểu sau đây về ưu thế lai, có mấy phát biểu đúng? (1). Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể tạo được ưu thế lai và ngược lại; (2). Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và tăng dần qua các thế hệ; (3). Các con lai F1 có ưu thế lai được giữ lại làm giống; (4). Khi lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 85: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016) Phương pháp nào sau đây được dùng để tạo ra giống cây khác loài ? (1) lai tế bào xôma - (2) lai khác dòng, khác thứ - (3) lai xa kèm đa bội hóa - (4) nuôi cấy tế bào. A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (4). Câu 86(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cho các khâu sau: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 oc ai H D uO nT hi Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là A. ( B. ( C. ( D. ( (5). Câu 87(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu tam bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 88(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cho các nhận định sau: 01 (1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. (2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. (3) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. (4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. (5) Chọn lọc dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp. (6) Nhân các dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc. Ta iL ie (1) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn sẽ thu được các dòng thuần chủng. (2) Giao phấn giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau sẽ tạo được kiểu gen dị hợp. (3) Tự thụ phấn chỉ xảy ra ở cây có hoa lưỡng tính. (4) Thụ phấn chéo làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể. Trong .c om /g ro up s/ các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 89(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Để tạo ra các giống thuần chủng về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp A. nuôi tế bào tạo mô sẹo. B. dung hợp tế bào trần. C. nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị. Câu 90(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cho các thành tựu sau: ce bo ok (1) Tạo chủng vi khuẩn Ê.coli sản xuất prôtêin bò. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao. (3) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường. (4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt. (5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. w w w .fa Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 91(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) Ở một loài thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Từ một giống cũ có kiểu gen Aa người ta tiến hành tạo giống mới thuần chủng có kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương pháp tự thụ phấn và chọn lọc thì đến thế hệ F3, tỉ lệ cá thể thuần chủng của giống là bao nhiêu? A. 7/16 B. 8/27 C. 19/27 D. 21/27 Câu 92(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 oc ai H D nT 4. Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 3,4. D. 2,3,4. hi Câu 93(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật? 1. Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống. 2. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp. 3. Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. 01 A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có liểu gen AABBdd tạo F2, các cây có kiểu hình ( A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1rồi cho F1 tự thụ phấn qua một thế hệ để tạo giống cây có kiểu gen AAbbDD. C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (AbbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD. D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (AbbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. B. 1,3,5. C. 1,3,5,6. ro A. 1,3. up s/ Ta iL ie uO Câu 94(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) Phương pháp nào sau đây không tạo được sinh vật biến đổi gen? 1. lấy nhân của loài này và tế bào chất của loài khác cho dung hợp. 2. đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. 3. lấy hợp tử đã thụ tinh và cắt thành nhiều hợp tử rồi cấy vào tử cung cho các động vật cùng loài. 4. làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 5. tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. 6. loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. D. 3,5,6. .c om /g Câu 95(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành 15 phôi và nuôi cấy phát triển thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này A. Có kiểu hình hoàn toàn khác nhau. B. có mức phản ứng giống nhau. bo ok C. có giới tính có thể giống hoặc khác. D. có khả năng giao phối để sinh con. Câu 96(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016) w .fa ce Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng từ cơ thể bình thường có kiểu gen AabbDD vào trứng đã bị mất nhân của cơ thể bình thường có kiểu gen aaBBdd tạo ra tế bào chuyển nhân. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân tạo cơ thể hoàn chỉnh, không có đột biến xảy rA. Kiểu gen của cơ thể chuyển nhân này là: A. AaBbDd B. aaBBdd C. AabbDD D. aaBbDd w w Câu 97(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016) Có bao nhiêu phương pháp tạo được nguồn biến dị tổ hợp? (1) Cho lai 2 cá thể cùng loài có kiểu gen khác nhau. (2) Dung hợp tế bào trần (lai tế bào). (3) Chuyển gen từ loài này sang loài khác. (4) Cấy truyền phôi. A. 2 B. 4 C. 3 D.1 >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Cột B 1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Inđônêxia và giống lúa của Đài Loan. 2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau. 3. Phương pháp gây đột biến c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội. 4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh. 5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên e. Cừu sản sinh protein người trong sữa. nT Ta iL ie uO Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng? A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-d B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d hi D ai H oc Cột A up s/ C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d Câu 99(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016) Cho các phương pháp sau: (1) Nuôi cấy mô ở thực vật (2) cấy truyền phôi (3) lai tế bào sinh dưỡng (4) gây đột biến (5) nhân bản vô tính tự nhiên C. 3 om /g B. 5 ro (6) nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh Có bao nhiêu phương pháp dùng để nhân nhanh giống trong quá trình sản xuất nông nghiệp? A. 2 D. 4 w .fa ce bo ok .c Câu 100: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Giống cà chua có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu cuả: A. lai hữu tính B. công nghệ gen. C. công nghệ tế bào D. gây đột biến nhân tạo Câu 101 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Loài bông trồng ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n= 52 trong đố có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể. Loài bông ở Châu Âu có nhiễm sắc thể 2n= 26 toàn nhiễm sắc thể lớn. Loài bông dại ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n = 26 toàn nhiễm sắc thể nhỏ. Cơ chế hình thành loài bông trồng ở châu Mĩ có 2n = 52 là: A. Được hình thành nhờ lai tự nhiên 2 loài. B . Được hình thành bằng cách gây đột biến đa bội. C. Được hình thành do gây đột biến bằng chất hóa học. D. Được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hóa. Câu 102: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có thể tạo ra giống mới đồng hợp tử về tất cả gen ở tế bào lưỡng bội? A. lai tế bào sinh dưỡng B. Tự thụ phấn. w w 01 Câu 98(ID: 142069) Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 hi D ai H oc Xét các phương pháp sau đây: (1) Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc (2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài với nhau thu được F1 , tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội. (3) Cho hai cá thể không thuần chủng của cùng một loài lai với nhau thu được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tự đa bội. (4) Dùng cônsixin tác động lên giảm phân I tạo ra giao tử lưỡng bội, hai giao tử lưỡng bội thụ tinh tạo hợp tự tứ bội. Có bao nhiêu phương pháp tạo được cá thể thuần chủng? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 01 C. Lưỡng bội hóa mô đơn bội bằng cônsixin. D. Lai xa và đa bội hóa. Câu 103 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT Câu 104 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo được ưu thế lai: (1) Lai xa. (2) lai khác dòng (3) lai phân tích (4) Lai thuận nghịch (5) Chuyển gen từ loài này sang loài khác. Số phương án đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 105: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Cho các bước lai tế bào sinh dưỡng trong công nghệ tế bào thực vật: (1) Cho các tế bào trần của hai loài và môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau thành tế bào lai. (2) Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và phát triển thành cây lai. (3) Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng Trình tự đúng của các bước là: A. (2)→(1) → (3) B. (3) → (1) → (2) C. (3) → (2) → (1) D. (1) → (2) → (3) Câu 106 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016) Trong các giống có kiểu gen sau đây, giống nào là giống thuần chủng về cả 3 cặp gen? A. AaBbDd B. AaBBDd C. AABbDd D. aaBBaa bo Câu 107: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây: w .fa ce A. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. w w Câu 108: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Nuôi cấy hạt phấn của cơ thể AaBbDDEe. Sau đó lưỡng bội hóa thành giống thuần chủng. Theo lý thuyết sẽ tạo ra được tối đa bao nhiêu giống mới? A. 16 giống. B. 8 giống C. 4 giống. D. 1 giống. Câu 109: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Cho các phương pháp sau: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 2. Gây đột biến rồi chọn lọc. 01 Cấy truyền phôi. Lai tế bào sinh dưỡng. Nhân bản vô tính ở động vật. Tạo giống sinh vật biến đổi gen. Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. hi D ai H Câu 110 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Ưu điểm của phương pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là A. tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn. B. nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh. oc 3. 4. 5. 6. uO nT C. tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn. D. tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn. Câu 111: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) up s/ Ta iL ie Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm có 3 trong các bước sau I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thụần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây là đúng nhất ? ce bo ok .c om /g ro A. II→ III →IV. B. I →III → II. C. III →II →IV. D. III →II →I. Câu 112: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli. 1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn. 2. gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn. 3. sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người. 4. sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người. w w w .fa Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 113: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Cho các biện pháp: 1- Dung hợp tế bào trần. 2- Cấy truyền phôi. 3- Nhân bản vô tính. 4- Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. 5- Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc. Phương pháp được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng là >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất! www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan