Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG ...

Tài liệu BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8-Hiện nay, tỉ lệ người hút thuốc lá ở Việt Nam rất cao, nguy hại hơn thuốc lá đang xâm nhập vào học đường khiến cho nhiều bậc phụ huynh và các thầy cô giáo vô cùng lo lắng. Bằng hiểu biết của mình em hãy giúp cho các bạn học sinh cũng như mọi người trong cộng đồng hiểu được tác hại của thuốc lá.

.DOC
7
824
59

Mô tả:

Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI DỰ THI VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 1. Tình huống cần giải quyết: Hiênê nay, tỉ lê ê người hút thuốc lá ở Viêtê Nam rất cao, nguy hại hơn thuốc lá đang xâm nhâpê vào học đường khiến cho nhiều bâcê phụ huynh và các thầy cô giáo vô cùng lo lắng. Bằng hiểu biết của mình em hãy giúp cho các bạn học sinh cũng như mọi người trong cô êng đồng hiểu được tác hại của thuốc lá. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: - Bằng kiến thức các bô ô môn: Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân, Lịch sử, Văn học….Giúp cho các bạn học sinh và mọi người thấy được nguy hại của viê ôc hút thuốc lá. - Tuyên truyền cho mỗi học sinh nói riêng và mọi người trong cô nô g đồng hiểu biết và có ý thức bảo vê ô sức khỏe của chính mình và của mọi người. 3. Tổng quan về nghiên cứu và liên quan đến viê Âc giải quyết tình huống: Kết hợp các tri thức khách quan về tác hại của thuốc lá: - Tình trạng hút thuốc lá nói chung và hiê ôn tượng thuốc lá xâm nhâ ôp vào học đường nói riêng. - Tác hại của thuốc lá với sức khỏe con người cũng như đối với viê ôc làm ô nhiễm môi trường. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Bài viết vâ ôn dụng các kiến thức liên môn: - Ngữ văn: sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp như thuyết minh, nghị luâ ôn để viết bài. Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lâ pô luâ nô chă ôt chẽ… --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 1 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Hóa học: thấy được sự ảnh hưởng nghiêm trọng của các chất đô cô có trong thuốc lá. - Sinh học: ảnh hưởng của thuốc lá với môi trường và sức khỏe con người. - GDCD: giáo dục ý thức bảo vê ô sức khỏe của chính mình và của mọi người. 5. Tiến trình giải quyết tình huống: * Quá trình thực hiê ôn: Xây dựng các ý lớn của bài viết -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn. * Các tư liê ôu được sử dụng: sách, tư liêuô về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống. * Các thiết bị sử dụng: máy tính, công cụ tìm kiếm. Hiê ôn nay, số người hút thuốc lá ngày mô ôt tăng cao, mă ôc cho hằng năm, thuốc lá giết chết hàng triê ôu người trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất thế giới với hơn 47% nam giới trưởng thành hút thuốc. Điều đáng nói là khói thuốc đang xâm nhâ ôp vào học đường, đây là điều không chỉ các bâ ôc phụ huynh lo ngại mà của các cấp, các ngành bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe giống nòi cũng như sức khỏe của nhiều thế hê ô người Viêtô Nam trong tương lai. Việt Nam hiện có 15 triệu người trưởng thành đang hút thuốc lá, trong số đó có đến 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà và trên 8 triệu người Việt Nam hít phải khói thuốc tại nơi làm việc, 47 triệu người tiếp xúc thụ động với khói thuốc… Điều đó khiến cho mỗi ngày tại Việt Nam sẽ có hơn 100 người chết vì các bệnh do hút thuốc lá gây ra. Và trung bình mỗi năm ước tính có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá… Nhưng trong số những người hút thuốc lá không phải ai cũng hiểu --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 2 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- về tác hại của nó đối với sức khỏe của chính mình, của mọi người xung quanh và với môi trường sống. Trong thuốc lá chứa hơn 4000 loại hóa chất. Trong đó, có hơn 200 loại có hại cho sức khỏe, bao gồm các chất gây nghiênô và gây đô ôc gồm bốn nhóm như: Nicotine, được hấp thụ qua da, miêng, ô niêm mạc mũi, phổi có tác dụng gây nghiên; ô Monoxit carbon (khí CO) hấp thụ vào máu, gây thiếu máu, hình thành các mảng xơ vữa đô ông mạch; các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá làm thay đổi cấu trúc của niêm mạc, làm giảm hiê ôu quả thanh lọc của lông chuyển; các chất gây ung thư với trên 40 chất gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá hủy tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hóa dẫn đến ung thư. Với hàng loạt các đô ôc tố như trên, thuốc lá gây ra những nguy cơ về bê ônh tâ ôt như thế nào? Nhiều nghiên cứu cho thấy, hút mô ôt điếu thuốc tức là tự mình làm mất đi 5,5 phút cuô ôc sống. Tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc, hút thuốc làm tăng tỉ lê ô tử vong từ 30 đến 80%. Cụ thể, thuốc lá gây ra những nguy cơ về các bênh ô sau: Ung thư phổi: hút thuốc là nguyên nhân chính gây ung thư phổi, mức đô ô nguy cơ sẽ tăng theo số năm hút thuốc lá. Hút thuốc thụ đô ông (hít phải khói thuốc của những người xung quanh) cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Các loại ung thư ở các bô ê phânê thuô êc đầu và cổ: thực quản, thanh quản, lưỡi,mũi, miê ông, họng. Nguy cơ sẽ tăng dần theo thời gian và số lượng thuốc hút; ung thư thâ ên và bàng quang, ung thư tuyến tụy, ung thư bô ê phânê sinh dục, ung thư hâuê môn và đại trực tràng. Hút thuốc là nguyên nhân được biết đến nhiều không những là gây ung thư phổi mà gây ra nhiều bênô phổi khác nữa như: ảnh hưởng đến chức năng phổi, do ảnh hưởng của các chất đô ôc hại trong khói thuốc, đường thở bị co thắt, dẫn đến khó thở. Hút thuốc dẫn đến các cơn hen, làm cho bênh ô hen nă ông thêm. Làm --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 3 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- nhiễm trùng đường hô hấp, trẻ em có bố, mẹ hút thuốc lá dễ bị bê ônh đường hô hấp hơn. Hút thuốc còn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, tăng nguy cơ về bê ônh tim mạch. Ung thư phổi do hút thuốc lá Phổi người bình thường Phổi người hút thuốc lá Ngoài tác hại với sức khỏe, kinh tế thì thuốc lá cũng góp phần không nhỏ vào viêcô hủy hoại môi trường: gây ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời do thải ra không khí hàng ngàn chất đô ôc hại. Một thực trạng hiện nay rất đáng báo động là số người hút thuốc ngày càng trẻ hóa, và hình ảnh những cậu học trò mới học cấp II, trên vai vẫn đeo khăn quàng đỏ, mà trên môi đã phì phèo điếu thuốc gần như hiện diện ở khắp mọi nơi. Theo các cơ quan điều tra, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi 13-15 hút thuốc lá là 10,422,9%, trong đó có khoảng 5-8% số học sinh được khảo sát vẫn đang hút thuốc lá. Đây là kết quả một nghiên cứu do Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Thành phố. Có đến 17% hút 6-10 điếu/ngày, 6% hút 11-19 điếu/ngày, nhiều em hút mỗi ngày trên 20 điếu. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 4 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tình trạng học sinh hút thuốc lá Điều đáng sợ là có đến 15% học sinh cho rằng hút thuốc lá là hành vi bình thường, không có gì đáng phê phán. Thuốc lá rất dễ nghiện nhưng đã nghiện lại rất khó bỏ. Các em học sinh cũng chưa hình dung hết khi đã nghiện thuốc lá không những phải mang theo suốt đời gánh nặng bệnh tật mà còn mang theo suốt đời gánh nặng kinh tế. Nhiều nam sinh nghĩ rằng hành đô ông hút thuốc là nam tính, là “đàn ông” và thể hiênô với bạn bè là mình “chịu chơi”, đôi khi chỉ là lý do thâ ôt đơn giản “vui bạn, vui bè, không lạc lõng”. Khi được hỏi về hâ ôu quả thì phần lớn các bạn đều không biết, thâ ôm chí là không cần biết. Theo Hiệp hội Thuốc lá cho thấy, số tiền người dân bỏ ra mua thuốc lá năm 1998 là 5.000 tỷ đồng, đến năm 2002 đã là 10.400 tỷ đồng; năm 2007 là 14.000 tỷ đồng. Số tiền đó gần bằng số tiền chi cho y tế và gần bằng mức chi cho giáo dục tính theo đầu người. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần thực hiê ôn viêcô phòng chống thuốc lá vào trường học và xem đây là hoạt đô ông trọng tâm để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng học sinh hút thuốc lá. Để làm được điều đó, cần trang bị cho học sinh các kỹ năng từ chối lời mời hút thuốc từ bạn bè hoặc mọi người. Tuyên truyền phòng chống thuốc lá trong học đường. Thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên, Đô ôi TNTP Hồ Chí Minh; lồng ghép nội dung về tác hại của thuốc lá. Phê bình giáo dục những học sinh lén lút hút thuốc hoặc lôi kéo bạn hút. Mỗi buổi chào cờ đầu tuần cần nhắc nhở qui định cấm hút thuốc của nhà trường. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 5 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Các giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm lưu ý phân tích hoặc tâm tình với học sinh về tác hại của khói thuốc lá, giúp đỡ các em đã chớm nghiện bỏ thuốc lá sớm. Các ngày trong tuần đội cờ đỏ kiểm tra phát hiện các bạn hút thuốc lá. Giáo dục các thế hệ học sinh nói “không” với thuốc lá, chúng ta sẽ có nhiều thế hệ công dân khỏe mạnh, trí tuệ, có lối sống văn minh lành mạnh và bớt đi được nhiều gánh nặng cho gia đình và xã hội. Muốn vậy, nhà trường cần tăng cường giáo dục và quyết liệt ngăn chặn sớm, kiên quyết xử lý những học sinh vi phạm. Gia đình và xã hội cùng phối hợp để bảo vệ con em mình không cho sa đà vào hút thuốc. Ở nhà mỗi bâ ôc phụ huynh cần là tấm gương cho các em noi theo, bố, mẹ hút thuốc mà dạy con không được hút thuốc thì quả là khó đạt kết quả như mong muốn. Nhà trường, gia đình và xã hội cùng đồng loạt chung tay phòng chống tác hại của thuốc lá thì việc giảm thiểu tỷ lệ học sinh hút thuốc lá mới thực sự hiê ôu quả. Có như vậy thì việc phấn đấu để có một môi trường học đường “xanh, sạch, đẹp” mới trọn vẹn đầy đủ. Đây phải là công việc cấp bách của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội, mới mong ngăn chặn được những ảnh hưởng của thuốc lá. 6. Ý nghĩa của viê Âc giải quyết tình huống: Trong khi giải quyết mô ôt tình huống cụ thể, viê ôc kết hợp các kiến thức liên môn như: Ngữ văn, Lịch sử, GDCD, Sinh học, Hóa học rất cần thiết giúp cho bài viết bao quát được toàn bô ô tri thức về đối tượng. Khi giải quyết tình huống này, chúng ta sẽ giúp mọi người hiểu được tác hại của thuốc lá, nâng cao ý thức của mọi người trong viê ôc bảo vê ô sức khỏe của chính bản thân, gia đình và xã hô ôi đồng thời giữ cho môi trường sống luôn trong lành không có khói thuốc. Kiến thức liên môn tạo điều kiê ôn cho mỗi học sinh chủ đô nô g hơn, tích cực, sáng tạo hơn trong viê ôc khám phá tri thức khách quan; đồng thời rèn luyê nô các ki --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 6 Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- năng giải quyết tình huống trong cuô ôc sống, góp phần nâng cao kỹ năng sống cho học sinh. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Thanh Lâm B – Mê Linh – Hà Nô ôi 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan