Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học bài tập CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ giải chi tiết...

Tài liệu bài tập CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ giải chi tiết

.PDF
47
3769
91

Mô tả:

CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ NHÂN ĐÔI ADN Câu 1(Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với ở sinh vật nhân sơ ở những điểm nào? (1) chiều nhân đôi (2) hệ enzim tham gia nhân đôi ADN (3) nguyên liệu của sự nhân đôi (4) số lượng đơn vị nhân đôi (5) nguyên tắc sử dụng trong cơ chế nhân đôi A. (1) và (3) B. (1) và (5) C. (2) và (4) D. (2) và (3) Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzym ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’→5’. B. Enzym ADN polimeraza nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Chỉ một trong 2 mạch ADN làm mạch gố để tổng hợp nên mạch mới. D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo bảo tồn. Câu 3 (Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau: (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. (4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. (5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A.2 B.1 C.4 D.3 Câu 4: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung B. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) C. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn Câu 5: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Khi nói về quá trình nhân đôi AND, phát biểu nào sau đây sai? >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 1 A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của AND tách nhau dần tạo ra chạc chữ Y. B. Quá trình nhân đôi AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. C. Enzim AND polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-> 5’. D. Enzim Ligaza nối các đoạn okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. Câu 6: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng ở đời cá thể con nhờ cơ chế: A. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. B. Phiên mã và dịch mã. C. Nhân đôi ADN và phiên mã. D. Nhân đôi ADN và dịch mã. Câu 7 (Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016) Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau: (1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau. (4) Có cấu trúc mạch kép thẳng. (5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. Nhận xét đúng là A.(2), (4), (5). B.(1), (2), (3). C.(3), (4), (5). D.(2), (3), (4). Câu 8: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016) Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi của ADN A. Thảo xoắn phân tử ADN B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử AND D. Thảo xoắn AND, bẻ gãy các liên kết hidro giữa các mạch ADN. Câu 9(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở cả quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? 1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; 2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới; 3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản; 4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn; 5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN; 6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu. Phương án đúng là: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 2 A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 10: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Enzim bẻ gãy các liên kết hiđrô trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Ligaza B. Amylaza C. Helicaza D. AND polimeraza Câu 12(Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Quá trình tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ có các đặc điểm: 1. Diễn ra nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn 2. Cả 2 mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 3. Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 3→5 4. Khi phân tử ADN tự nhân đôi cả 2 mạch mới đều phát triển dần với sự hoạt động của các chạc chữ Y trên các đơn vị tái bản; 5. Qua một số lần nhân đôi tạo ra 2 phân tử ADN con có cấu trúc giống nhau và giống với ADN mẹ. Số phát biểu sai là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016) Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian, nhân đôi ADN diễn ra ở pha A. G1. B. S. C. G2. D. N. Câu 15: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gẫy liên kết hidro giữa 2 mạch ADN. C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. D.Cả A, B và C Câu 16: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Cơ chế di truyền nào sau đây không phải là cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. Nguyên phân. B. Điều hòa hoạt động của gen. C. Nhân đôi ADN D. Dịch mã Câu 17: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau: (1) (2) (3) (4) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau. Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 3 (5) Có cấu trúc mạch thẳng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 18: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là 1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN. 2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm. 3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn. 4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5 ’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là 3’ – 5’. Phương án đúng là A. 1,2 B. 1, 2,3,4 C. 1,2,3 D. 2,3 Câu 19: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: 1. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian 2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ 3/. 5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y 6.Ở sinh vật nhân thực qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ. 7. Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới 8 . Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm 9. Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm sao chép Số Phương án đúng là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 21: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN pôlymeraza có vai trò A. nối các đoạn Okazaki với nhau. B. tổng hợp và kéo dài mạch mới. C. tổng hợp đoạn mồi. D. tháo xoắn phân tử ADN. Câu 22: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Quá trình tự nhân đôi ADN có các đặc điểm: (1) (2) (3) Diễn ra chủ yếu ở trong nhân, tại kỳ trung gian của quá trình phân bào. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Cả 2 mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 4 (4) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5’→ 3’. (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra 2 ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Số câu đúng là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 23: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Quá trình tự nhân đôi của AND trong nhân có đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Đoạn okazaki được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’ -> 3’ (5) Khi một phân tử AND tự nhân đôi, 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống AND mẹ. (7) Enzim nối ligaza chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5, 6, 7. D. 1, 3, 4, 5, 6 Câu 24: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016) So sánh về quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ, người ta rút ra một số nhận xét. 1. Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra trên nhiều chạc ba sao chép (chạc chữ Y), còn sinh vật nhân sơ diễn ra trên một chạc ba sao chép. 2. Ở sinh vật nhân thực, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm. 3. Các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều theo chiều 5’- 3’ . 4. Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. 5. Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian, sự sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở trong tế bào chất, tại pha S của kỳ trung gian. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25(Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (1) (2) (3) (4) (5) Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong 2 mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN mẹ. Có sự liên kết bổ sung giữa A-T , G-X và ngược lại. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tao ra nhiều đơn vị nhân đôi. Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Có bao nhiêu phát biểu đúng? >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 5 A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 26: : (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. B. Enzim ARN pôlimeraza nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Chỉ một trong hai mạch của ADN làm mạch gốc để tổng hợp nên mạch mới. D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Câu 27: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai ? A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn B. Enzim ligaza (enzim nổi) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →5’ D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chữ Y Câu 28: Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E. Coli ? A. hình B B. hình D C. hình C D. hình A Câu 29(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016) Đoạn trình tự nucleotit làm nhiệm vụ khởi động và điều hòa quá trình phiên mã của một operon ở sinh vật nhân sơ nằm ở... A. Đầu 3’ của mạch mã hóa B. Đầu 3’ của mạch mã gốc ( mạch khuôn để tổng hợp mARN) C. Đầu 5’ của mạch mã gốc( mạch khuôn từ đó tổng hợp mARN) D. Ở cả hai đầu tùy từng gen Câu 30: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016) Trong quá trình tự nhân đôi ADN, chiều tổng hợp (chiều kéo dài) của mạch liên tục là A. Chiều 5' - 3' cùng chiều tổng hợp các đoạn Okazaki trên mạch gián đoạn. B. Chiều 5' - 3' ngược chiều với chiều di chuyển của chạc chữ Y. C. Chiều 3' - 5' cùng chiều tổng hợp các đoạn Okazaki trên mạch gián đoạn. D. Chiều 5' - 3' cùng chiều với chiều di chuyển của enzyme tháo xoắn. Câu 31: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016) Ở cấp độ phân tử, cơ chế đảm bảo cho thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào là A. nhân đôi và phiên mã. B. phiên mã và dịch mã. C. nhân đôi. D. Nhân đôi. phiên mã và dịch mã. Câu 32. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 6 Enzyme tham gia vào quá trình nối các đoạn Okazaki lại với nhau trong quá trình tự sao của phân tử ADN ở E.coli: A. ADN polymerase B. ADN primase C. ADN helicase Câu 33(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Cho các phát biểu sau đây về quá trình nhân đôi ADN: D. ADN ligase (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thới với quá trình phiên mã. (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN polymeraza đều di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’ (4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là ADN ban đầu. (5) Các mạch mới đều được tổng hợp liên tục. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 34 : (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Một bệnh di truyền hiếm gặp có triệu chứng suy giảm miễn dịch, chậm lớn, chậm trưởng thành và có đầu nhỏ. Giả sử tách chiết được ADN từ một bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên và tìm thấy các mạch ADN dài đầy đủ và các đoạn rất ngắn hầu như luôn có tổng khối lượng tương đương. Bệnh nhân này có nhiều khả năng là do sai hỏng về loại enzim nào dưới đây? A. ADN pôlimeraza. B. ADN ligaza C. Hêlicaza D. Topoisomeraza Câu 35: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình tái bản của phân tử ADN, phát biểu không chính xác là: A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. C. Quá trình tự sao đều không cần sử dụng các đơn phân ribonucleotit. D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. PHIÊN MÃ Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là: A. Một trong hai mạch của gen. B. Mạch có chiều 5’→3’. C. Cả hai mạch của gen. D. Mạch có chiều 3’→5’. Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Nhận định nào KHÔNG đúng khi nói về sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ? A. Sau phiên mã, phân tử mARN trưởng thành đã được cắt bỏ các đoạn intron. B. Sau phiên mã, phân tử mARN được đưa ra tế bào chất, trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein. C. Khi enzim ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. D. Sự phiên mã sử dụng nguyen tắc bổ sung. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 7 Câu 3: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016) Khi nói về phiên mã ở sinh vật nhân sơ, cho các phát biểu sau: (1) Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. (2) Phân tử ARN mới được hình thành luôn theo chiều 5’ – 3’. (3) Khi ARN di chuyển đến bộ ba kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại. (4) mARN sau khi được tổng hợp sẽ cắt bỏ các đọan intron, nối các đoạn exon tạo thành mARN trưởng thành sẵn sàng tham gia dich mã. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 4: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016) Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực: 1. Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã. 2. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào. 3. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã. 4.Phiên mã diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. 5. Có các đoạn mã hóa axit amin (exon) mới được phiên mã. Số thông tin không đúng là : A.4 B.5. C.2. D.3. Câu 5(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016) Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nucleoxit như sau: Mạch I: (1)TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX Mạch II: (1)ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA TAG GTA XAT (2) AAG ATX XAT GTA (2) Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra 1 chuỗi poplipeptit cần 5 axit amin. Hãy cho biết mạch nào được dung làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều sao mã trên gen A. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (2) → (1). B. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (1) → (2). C. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (2) → (1). D. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (1) → (2). Câu 6 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Trong một chu kì tế bào kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là : A. Tùy theo từng đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể như nhau hoặc có thể khác nhau. B. Số lần phiên mã gấp nhiều lần số lần nhân đôi. C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau. D. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã. Câu 7: (ID: 138890)Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng trên? >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 8 A. Cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tại các vị trí khác nhau. B. Một đột biến thay thế một cặp nucleotit làm thay đổi cấu trúc của gen. C. Hai mARN cắt intron và nối exon theo những cách khác nhau. D. Hai mARN được tổng hợp từ các opêron khác nhau. Câu 8: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016) Quá trình tổng hợp ARN trong nhân tế bào liên hệ trực tiếp đến quá trình nào sau đây? A. Nhân đôi ADN. B. Sinh tổng hợp protein trong tế bào chất. C. Sinh sản của tế bào. D. Dịch mã trong nhân tế bào. Câu 9: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016) Khi nói về vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tòan B. ADN vùng nhân có dạng kép mạch thẳng C. ADN vùng nhân được liên kết với histon nên ADN được đóng xoăn theo nhiều mức độ khác nhau D. Tất cả các vi khuẩn đều có ADN vùng nhân nhưng chỉ có 1 số vi khuẩn có plasmid Câu 10 (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Một gen có cấu trúc đầy đủ, nếu gen đó đứt ra và quay ngược 1800, sau đó gắn trở lại vào ADN khi đó quá trình phiên mã? A. Không diễn ra vì cùng trình tự nucleotit ở vùng điều hòa không nhận biết và liên kết với ARN polymeraza dễ khới động phiên mã và điều hòa phiên mã. B. Có thể không diễn ra phiên mã vì cấu trúc gen bị thay đổi. C. Diễn ra bình thường vì vùng trình tự nucleotit ở vùng điều hòa vẫn nhận biết và liên kết với ARN polymeraza để khởi động và điều hòa phiên mã. D. Có thể phiên mã bình thường hoặc không vì enzim ARN polymeraza nhận rat hay đổi cấu trúc của gen. Câu 12: (Đề thi thử khối Chuyên Đại học khoa học Huế năm 2016) Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng? A. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5’-3’ B. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật nhân thực có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân C. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã D. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực Câu 13(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Quá trình phiên mã sẽ kết thúc khi enzym ARN pôlymeraza di chuyển tới cuối gen, gặp A. bộ ba kết thúc ở đầu 5’ trên mạch mã gốc. B. tín hiệu kết thúc ở đầu 5’ trên mạch mã gốc. C. tín hiệu kết thúc ở đầu 3’ trên mạch mã gốc. D. bộ ba kết thúc ở đầu 3’ trên mạch mã gốc. DỊCH MÃ Câu 14: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit : 1. ADN 2. mARN 3. tARN 5. axitamin 6. chất photphat cao năng (ATP) 4. Ribôxôm Phương án đúng là: >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 9 A. 2-3-4-5. B. 1-3-4-5-6. C. 1-2-3-4-5. D. 2-3-4-5-6. Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Quá trình tổng hợp Prôtein được gọi là dịch mã, vì sao? A. Là quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. B. Là quá trình chuyển trình tự Nucleotit trên gen thành trình tự Nucleotit trên m ARN. C. Là quá trình phải sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa các bộ ba mã sao với các bộ ba đối mã. D. Là quá trình chuyển thông tin di truyền từ trình tự nucleotit trên m ARN thành trình tự các axitamin Câu 3: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit hoàn tất khi: A. Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc của mARN. B. Ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc của gen. C. Ribôxôm phân tách thành hai tiểu vi thể. D. Ribôxôm ra khỏi phân tử mARN. Câu 4: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ? A. chỉ có một mạch gốc của gen được dung làm khuôn để tổng hợp ARN. B. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. C. chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã. D. sau khi phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ đoạn intron. Câu 5: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ ? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. B. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã. C. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp nên ARN. D. Sau phiên mã có quá trình cắt bỏ các đoạn intron. Câu 6(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôliribôxôm có vai trò A. gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. B. gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit. C. làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN. Câu 7: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) Quá trình dịch mã là quá trình A. tổng hợp theo nguyên tắc bán bảo toàn B. tổng hợp nên phân tử AND C. tổng hợp nên phân tử mARN D. tổng hợp nên chuỗi polipeptit >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 10 Câu 8: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi polipeptit: B. gen C. tARN A. rARN Câu 9: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016) D. mARN Quá trình phiên mã sẽ kết thúc khi enzym ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp : A. B. C. D. Bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc của gen ở đầu 5’. Tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc của gen ở đầu 3’. Bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc của gen ở đầu 3’. Tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc của gen ở đầu 5’. Câu 10 (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016) Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ? A. ADN polymeraza B. Ligaza C. Restrictaza D. ARN polymeraza Câu 11 (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ? A. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN. B. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba mở đầu trên mARN. C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên mARN. Câu 12: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi polipeptit: F.gen G. tARN E. rARN Câu 13: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) H. mARN Quá trình dịch mã là quá trình A. tổng hợp theo nguyên tắc bán bảo toàn B. tổng hợp nên phân tử AND C. tổng hợp nên phân tử mARN D. tổng hợp nên chuỗi polipeptit Câu 14: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016) Cho biết các anticôđon vận chuyển các axit amin tương ứng như sau: XXX - Gly; GGG - Pro; XGA - Ala; GXU - Arg; AGX - Ser; UXG - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’GGG XXX AGX XGA3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 11 A. Gly-Pro-Ser-Arg. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Pro-Gly-Ser-Ala. Câu 15: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016) Trong quá trình phiên mã enzim ARN polimeraza nhận biết mạch gốc dựa vào: A.Bộ ba mã mở đầu trên AND. B.Vùng khởi động. C.Chiều của mạch. D.Vùng vận hành. Câu 16: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016) Quá trình dịch mã không thực hiện được khi đột biến gen xảy ra ở vị trí A. bộ ba liền kề trước bộ ba kết thúc. B. bộ ba kết thúc. C. bộ ba mở đầu. D. bộ ba thứ 10. Câu 17 (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3' trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. (2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã. (3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3'5' trên phân tử mARN. (4) Mỗi phân tử tARN có một đến nhiều anticodon. A.3. B. 1 C. 2. D. 4. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Trong cơ chế điều hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có Lactozo và khi môi trường không có Lactozo? A. Nhóm gen cấu trúc Z,Y,A luôn phiên mã và dịch mã. B. Gen điều hòa (R) luôn tổng hợp Protein ức chế. C. Lactozo làm bất hoạt Protein ức chế. D. Enzim ARN polimeraza luôn liên kết với vùng khởi động và tiến hành phiên mã. Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Trong điều hòa hoạt động gen của một operon Lac, giả thiết nếu gen điều hòa (R) bị đột biến dẫn đến đột biến của protein ức chế khiến nó không bám được vào vùng vận hành thì điều nào sau đây sẽ xảy ra? A. Các gen cấu trúc Z, Y, A ngừng phiên mã , dịch mã. B. Các gen cấu trúc Z, Y, A giảm phiên mã , dịch mã. C. Chất Protein ức chế dư thừa sẽ làm tê liệt hoạt động của tế bào. D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã, dịch mã liên tục. Câu 3(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016) Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong Operon Lac, kết luận nào sau đây đúng? A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau. C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 12 Câu 4: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli? A. Khi môi trường không có lactôzơ. B. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ. Câu 5: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Số đáp án đúng 1.Operon là một nhóm gen cấu trúc nằm gần nhau trên phân tử ADN, được phiên mã trong cùng một thời điểm để tạo thành một phân tử mARN 2.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã, dựa vào sự tương tác của protein ức chế với Operator 3. Đặc điểm chung trong cơ chế của Operon lac là gen điều hòa đều tạo ra protein ức chế ’ ’ 4. Khi dịch mã bộ a đối mã tiếp cận với các bộ ba mã hóa theo chiều 3 → 5 A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 6: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016) Trong việc điều hòa hoạt động theo mô hình cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn E.Coli, gen điều hòa có vai trò như thế nào? A. Mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế. B. Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. Là nơi protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã. D. Mang thông tin quy định cấu trúc enzym ADN polimeraza. Câu 7: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Điều gì xảy ra nếu protêin ức chế của operon Lac bị biến đổi làm cho protêin không còn khả năng liên kết vào vùng vận hành? A. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy. B. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi. C. Các gen của operon được phiên mã liên tục. D. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter. Câu 8: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. Câu 9: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng B. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế C. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 13 D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. Câu 10 : (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Ở vi khuẩn E .coli giả sử có 6 chủng đột biến sau: Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng. Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng. Chủng 3: Đột biến gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng prôtêin. Chủng 4: Đột biến gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng. Chủng 5: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng 6: Đột biến ở vùng khởi động (P) của opêron làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có đường lactôzơ thì số chủng vi khuẩn có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng A. Phagơ. B. vi khuẩn đường ruột (E.coli). C. Vi khuẩn Bacteria. D. Vi khuẩn lam. Câu 13(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải thích hiện tượng này như sau: (1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt. (2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế. (3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế. (4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen. Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (2), (4). Câu 14: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016) Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. B. Một gen điều hòa có thể tác động đến nhiều Operon. C. Gen điều hòa chỉ tổng hợp protein ức chế khi nhóm gen cấu trúc ngừng hoạt động. D. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức phiên mã. Câu 16 : (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Quá trình xử lí các bản sao ARN sơ khai ở tế bào nhân chuẩn được xem là sự điều hòa biểu hiện gen ở mức A. sau dịch mã B. sau phiên mã C. dịch mã D. phiên mã Câu 17 : (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016) Cho các hiện tượng sau: 1. Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 14 2. Đột biến làm mất vùng khởi động ( vùng P) của Operon Lac. 3. Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. 4. Vùng vận hành( vùng O) của Operon Lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế. 5. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza. Khi không có đường Lactozo có bao nhiêu trường hợp operon Lac vẫn thực hiện phiên mã? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 18: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) Trong điều hòa hoạt động của Operon Lac, quá trình phiên mã của các gen cấu trúc dừng lại khi A.Có mặt đường Lactozo B.enzim phân giải đường Lactozo được tạo ra C.đường Lactozo bị phân giản hết D.ARN polimeraza trượt đến gen Y Câu 19 : (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016) Trong việc điều hòa hoạt động theo mô hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa A. là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN pôlimeraza. C. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. D. là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản sự phiên mã. Câu 20: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016) Trong điều hòa hoạt động của Operon Lac, quá trình phiên mã của các gen cấu trúc dừng lại khi A.Có mặt đường Lactozo B.enzim phân giải đường Lactozo được tạo ra C.đường Lactozo bị phân giản hết D.ARN polimeraza trượt đến gen Y Câu 21: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016) Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã, hãy chọn kết luận đúng A. Các gen nằm trên 1 NST có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau B. Các gen nằm trong 1 tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã bằng nhau C. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau D. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau Câu 22: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016) Trong mô hình cấu trúc operon Lac, vùng khởi động là nơi: A. B. C. D. Protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử protein cấu trúc. Mang thông tin quy định cấu trúc của protein ức chế. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 15 Câu 23(Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. Câu 24: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016) Cho các sự kiện sau: (1) Gen tháo xoắn để lộ mạch gốc. (2) ARN polimeraza trượt trên mạch gốc. (3) Phân tử mARN được giải phóng. (4) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa. (5) ARN polimeraza gặp tín hiệu kết thúc ở cuối gen. (6) Ribonucleotit tự do bắt đôi bổ sung với nucleotit trên mạch gốc. Trình tự các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (4), (1), (5), (6), (2), (3) C. (4), (1), (2), (6), (5), (3) D. (4), (2), (1), (6), (3), (5) Câu 25: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016) Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sai? A.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức phiên mã. B.Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. C.Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế khi cấu trúc gen ngừng hoạt động. D.Một gen điều hòa có thể tác động đến nhiều operon. Câu 26. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactose thì hoạt động của sản phẩm gen điều hòa sẽ: A. Liên kết vào vùng khởi động Operon. B. Liên kết vào gen điều hòa Operon. C. Liên kết vào vùng vận hành Operon. D. Tạo enzyme phân giải lactose Câu 27(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo? A. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo các phân tử mARN tương ứng. B. ARN polymeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên m. C. Một số phân tử lactozo liên kết với prôtêin ức chế. D. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 28(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế khi không có chất cảm ứng. B. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra đơn giản hơn ở sinh vật nhân chuẩn. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 16 C. Một gen điều hòa có thể tác động đến nhiều operon. D. Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. Câu 29(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016) Theo Jacop và Môno, các thành phần cấu tạo của Operon Lac gồm: A. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P). B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O). C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P). D. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P). Câu 30: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hòa của Operon Lac ở vi khuẩn đột biến tạo ra sản phẩm có cấu hình không gian bất thường? A. Operon Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactozo. B. Operon Lac sẽ không hoạt động ngay cả khi môi trường có lactozo. C. Operon Lac sẽ hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào. D. Operon Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào. TỔNG HỢP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016) Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G với X và giữa A với U hoặc ngược lại, được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử AND mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử Protein. (4) Quá trình dịch mã. A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2) Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) bao nhiêu thành phần dưới đây tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit: 1. gen. 2. mARN. 3. Axit amin. 4. tARN. 5.riboxom. Có 6. Enzim. Phương án đúng: A. 4 B. 6 C. 5. D. 3 Câu 4: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau: (1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (4) Quá trình dịch mã. (3) Phân tử prôtêin. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình A. (3) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (6). D. (2) và (4). Câu 5: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau: (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 17 (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. (4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. (5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 2. B. 4 C. 3. D. 1. Câu 6: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016) Cho các phát biểu sau (1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen. (2) Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. (3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN. (4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. (5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit. (6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo ’ ’ xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 5 → 3 . Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 7 : (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Xét các phát biểu sau đây: (1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin. (2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5’ – 3’ so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. (3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp. (4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN. (5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN . (6) Có 59 bộ ba thể hiện tính thoái hoá của mã di truyền . Trong 6 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8 : (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 18 Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng? (1) Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin. (2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. (3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là mêtiônin. (4) Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (5) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất. (6) Có 61 bộ ba tham gia mã hoá axitamin (7) Trên phân tử mARN có vị trí đặc hiệu để riboxom nhận biết bám vào tham gia dịch mã A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9 : (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản). (5) Trong quá trình phiên mã,chỉ có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X. (6) Trong dịch mã xảy ra nguyên tắc bổ sung trên tất cả các nucleotit trên mARN A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 10: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016) Số đáp án không đúng: 1. Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 1000– 2000 cặp nucleotit 2. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin trừ AUG và UGG 3. 61 bộ ba tham gia mã hóa axitamin 4. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trong vùng mã hoá của gen. 5. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ →5’. A. 5 B. 2. C. 3 D. 4 Câu 11 :(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau: (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 19 (4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. (5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 12: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016) Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. B. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều D. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều là liên tục, còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều là không liên tục (gián đoạn). Câu 13(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016) Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào dưới đây? (1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử mARN. (3) Phân tử tARN. A. (2), (6) B. (1), (4) (4) Quá trình phiên mã. (5) Quá trình dịch mã. (6) Quá trình tái bản ADN. C. (3), (5) D. (1), (5) Câu 14: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN. C. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit ở vùng mã hoá trên mạch mã gôc của gen. D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiêu điêm trong môi phân tử ADN tạo ra nhicu đơn vị tái bản. Câu 15 (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016) Xét các phát biểu sau (1) Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin (2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép (3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô (4) Trong các loại ARN ở sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất (5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleotit có kích thước lớn nhất (6) ARN thông tin được dùng làm khuôn để tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch thẳng >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất! 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan