Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Báo cáo thực tập tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu khí ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu khí

.DOCX
93
702
110

Mô tả:

MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN DẦU KHÍ..................................................................................................3 1.1 Giới thiệu chung[1].........................................................................................3 1.2 Lịch sử PVPro[1]............................................................................................3 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi[1]..........................................................5 1.4 Cơ cấu tổ chức[1]............................................................................................5 1.5 Lĩnh vực hoạt động[1]....................................................................................6 1.6 Chức năng và nhiệm vụ[1].............................................................................6 1.7 Định hướng phát triển[1]................................................................................7 1.8 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban[1]..............................................8 1.8.1 Chức năng khối hành chính.....................................................................8 1.8.2 Chức năng khối phân tích – giám định..................................................10 1.8.3 Chức năng khối tư vấn...........................................................................12 1.8.4 Các lĩnh vực nghiên cứu và dịch vụ......................................................13 1.9 Tổng quan về phòng phân tích thí nghiệm[1]..............................................15 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC NGHIỆM TẠI NHÓM DẦU THÔ – PHÒNG PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM.......................................................................17 2.1 Phương pháp đo hàm lượng nước bằng chưng cất (Theo ASTM D95)......17 2.1.1 Ý nghĩa...................................................................................................17 2.1.2 Phạm vi ứng dụng..................................................................................17 2.1.3 Tóm tắt phương pháp.............................................................................17 2.1.4 Thiết bị...................................................................................................18 2.1.5 Dung môi................................................................................................18 2.1.6 Lấy mẫu..................................................................................................19 2.1.7 Quy trình................................................................................................19 2.1.8 Tính toán kết quả...................................................................................20 2.1.9 Báo cáo kết quả......................................................................................21 2.1.10 Số liệu thực nghiệm...............................................................................21 2.2 Đo độ nhớt cho các sản phẩm dầu lỏng và tính toán độ nhớt động học (Theo ASTM D 445)...............................................................................................22 2.2.1 Khái niệm độ nhớt.................................................................................22 2.2.2 Phân loại độ nhớt...................................................................................22 2.2.3 Ý nghĩa...................................................................................................22 2.2.4 Phạm vi áp dụng.....................................................................................22 2.2.5 Tóm tắt phương pháp.............................................................................23 2.2.6 Dụng cụ - thiết bị...................................................................................24 2.2.7 Hóa chất.................................................................................................24 2.2.8 Quy trình................................................................................................25 2.2.9 Tính toán và báo cáo kết quả.................................................................27 2.2.10 Số liệu thực nghiệm...............................................................................28 2.3 Phương pháp đo hàm lượng nước và tạp chất bằng ly tâm (Theo ASTM D 4007) 30 2.3.1 Ý nghĩa...................................................................................................30 2.3.2 Phạm vi áp dụng.....................................................................................30 2.3.3 Tóm tắt phương pháp.............................................................................30 2.3.4 Thiết bị...................................................................................................31 2.3.5 Lấy mẫu..................................................................................................31 2.3.6 Quy trình................................................................................................32 2.3.7 Báo cáo kết quả......................................................................................34 2.3.8 Số liệu thực nghiệm...............................................................................34 2.4 Xác định hàm lượng lưu huỳnh (ASTM D4294).........................................34 2.4.1 Mục đích.................................................................................................34 2.4.2 Phạm vi ứng dụng..................................................................................35 2.4.3 Tóm tắt phương pháp.............................................................................35 2.4.4 Thiết bị và hóa chất................................................................................36 2.4.5 Quy trình................................................................................................36 2.4.6 Kết quả và báo cáo.................................................................................37 2.4.7 Số liệu thực nghiệm...............................................................................38 2.5 Phương pháp đo điểm chảy (ASTM D97)...................................................38 2.5.1 Định nghĩa..............................................................................................38 2.5.2 Mục đích - Ý nghĩa của phương pháp...................................................39 2.5.3 Phạm vi áp dụng.....................................................................................39 2.5.4 Tóm tắt quy trình...................................................................................39 2.5.5 Dụng cụ, thiết bị.....................................................................................39 2.5.6 Hóa chất và thuốc thử...........................................................................40 2.5.7 Quy trình................................................................................................41 2.5.8 Báo cáo kết quả......................................................................................44 2.5.9 Độ chụm và độ lệch...............................................................................44 2.5.10 Số liệu thực nghiệm...............................................................................45 2.6 Xác định áp suất hơi bão hòa cho các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D5191)..46 2.6.1 Phạm vi áp dụng.....................................................................................46 2.6.2 Ý nghĩa và sử dụng................................................................................46 2.6.3 Tóm tắt phương pháp.............................................................................47 2.6.4 Thiết bị...................................................................................................47 2.6.5 Qui trình tiến hành.................................................................................48 2.6.6 Tính toán kết quả...................................................................................50 2.6.7 Độ chụm và độ lệch...............................................................................51 2.6.8 Số liệu thực nghiệm...............................................................................52 2.7 Xác định nhiệt lượng cháy (ASTM D4809).................................................52 2.7.1 Định nghĩa..............................................................................................52 2.7.2 Phạm vi áp dụng.....................................................................................53 2.7.3 Ý nghĩa và sử dụng................................................................................54 2.7.4 Thiết bị...................................................................................................54 2.7.5 Tóm tắt phương pháp.............................................................................55 2.7.6 Qui trình tiến hành.................................................................................55 2.7.7 Tính toán và kết quả...............................................................................58 2.7.8 Độ chính xác và độ lệch.........................................................................60 2.7.9 Số liệu thực nghiệm...............................................................................62 2.8 Phương pháp đo điểm chớp cháy cốc kín (ASTM D93).............................63 2.8.1 Định nghĩa..............................................................................................63 2.8.2 Ý nghĩa...................................................................................................63 2.8.3 Phạm vi phép đo.....................................................................................63 2.8.4 Tóm tắt phương pháp.............................................................................64 2.8.5 Mẫu.........................................................................................................64 2.8.6 Quy trình................................................................................................65 2.8.7 Báo cáo kết quả......................................................................................67 2.8.8 Độ chính xác..........................................................................................67 2.8.9 Số liệu thực nghiệm...............................................................................69 2.9 Phương pháp đo điểm chớp cháy cốc kín ( Theo ASTM D56 )..................69 2.9.1 Định nghĩa..............................................................................................69 2.9.2 Ý nghĩa...................................................................................................69 2.9.3 Phạm vi phép đo.....................................................................................70 2.9.4 Tóm tắt phương pháp.............................................................................70 2.9.5 Chuẩn bị mẫu.........................................................................................71 2.9.6 Quy trình................................................................................................71 2.9.7 Báo cáo kết quả......................................................................................72 2.9.8 Số liệu thực nghiệm...............................................................................73 2.10 Xác định tỷ trọng bằng máy đo tỷ trọng hiện số (ASTM D4052)...............73 2.10.1 Mục đích.................................................................................................73 2.10.2 Phạm vi áp dụng.....................................................................................73 2.10.3 Thiết bị - hóa phẩm................................................................................74 2.10.4 Lấy mẫu..................................................................................................75 2.10.5 Chuẩn bị thiết bị.....................................................................................75 2.10.6 Quy trình................................................................................................75 2.10.7 Tính toán................................................................................................77 2.10.8 Báo cáo...................................................................................................78 2.10.9 Độ chụm.................................................................................................78 2.10.10 Số liệu thực nghiệm............................................................................81 CHƯƠNG 3. PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI NHÀ TRƯỜNG VÀ TRUNG TÂM....82 KẾT LUẬN................................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................85 DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 1. Kết quả một số mẫu đo hàm lượng nước bằng chưng cất............................21 Bảng 2. Kết quả một số mẫu đo độ nhớt động học của dầu thô và phân đoạn.........29 Bảng 3. Kết quả một số mẫu đo hàm lượng nước của dầu thô bằng phương pháp ly tâm...............................................................................................................................34 Bảng 4. Kết quả một số mẫu đo hàm lượng lưu huỳnh của các phân đoạn……..... 38 Bảng 5. Kết quả một số mẫu đo điểm chảy...............................................................45 Bảng 6. Kết quả áp suất hơi bão hòa một số mẫu dầu thô.........................................52 Bảng 7. Kết quả nhiệt trị của một số mẫu dầu thô.....................................................62 Bảng 8. Kết quả một số mẫu đo điểm chớp cháy (D93.............................................69 Bảng 9. Kết quả điểm chớp cháy của các mẫu (D56.................................................73 Bảng 10. Kết quả tỷ trọng của một số phân đoạn dầu...............................................81 Bảng 11. Bảng so sánh số chỉ tiêu phân tích sản phẩm dầu khi đã được thực hành khi học ở trường và khi thực tập................................................................................82 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Logo trung tâm..............................................................................................3 Hình 1.2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro................. 4 Hình 2.1 Thiết bị đo hàm lượng nước bằng chưng cất....................................……. 18 Hình 2.2 Bước 1: Chuẩn bị mẫu và lắp thiết bị........................................................ 19 Hình 2.3 Bước 2: Quan sát hàm lượng nước thu được sau khi chưng......................20 Hình 2.4 Thiết bị đo độ nhớt......................................................................................24 Hình 2.5 Bước 1: Chuẩn bị mẫu và cho vào nhớt kế................................................ 25 Hình 2.6 Bước 2: Lắp mẫu vào trong bể ổn nhiệt................................…………… 25 Hình 2.7 Thiết bị ly tâm.............................................................................................31 Hình 2.8 Bước 1: Cài đặt thông số cho thiết bị.........................................................32 Hình 2.9 Bước 2: Cho mẫu vào thiết bị và tiến hành ly tâm.....................................33 Hình 2.10 Bước 3: Quan sát và đọc kết quả thực hiện..............................................33 Hình 2.11 Thiết bị đo hàm lượng lưu huỳnh bằng tia X............................................36 Hình 2.12 Thiết bị đo điểm chảy................................................................................39 Hình 2.13 Bước 1: Chuẩn bị mẫu..............................................................................41 Hình 2.14 Bước 2: Đặt mẫu vào bể làm lạnh thích hợp........................................... 42 Hình 2.15 Bước 3: Quan sát bề mặt mẫu...................................................................43 Hình 2.16 Thiết bị đo áp suất hơi bão hòa................................................................ 47 Hình 2.17 Bước 1: Khởi động và chọn phương pháp đo thích hợp......................... 49 Hình 2.18 Bước 2: Tiến hành đo................................................................................49 Hình 2.19 Bước 3: Quan sát và ghi nhận kết quả..................................................... 50 Hình 2.20 Thiết bị đo nhiệt lượng cháy.................................................................... 54 Hình 2.21 Bước 1: Khởi động máy, làm lạnh nước, mở khóa oxi........................... 55 Hình 2.22 Bước 2: Kiểm tra thiết bị sao cho sạch và an toàn.................................. 56 Hình 2.23 Bước 3: Treo một sợi dây đốt vào giữa hai điện cực............................... 56 Hình 2.24 Bước 4 : Lắp cốc thử đã bọc màng nhựa vào bom.................................. 57 Hình 2.25 Bước 5: Nắp chặt và đưa bom vào đúng vị trí trong máy đo..................57 Hình 2.26 Bước 6: Nhấn nút Star và đọc kết quả......................................................58 Hình 2.27 Thiết bị đo điểm chớp cháy...................................................................... 63 Hình 2.28 Bước 1: Chuẩn bị mẫu và lắp thiết bị...................................................... 65 Hình 2.29 Bước 2: Đo mẫu và quan sát.................................................................... 66 Hình 2.30 Thiết bị đo điểm chớp cháy cốc kín..........................................................70 Hình 2.31 Thiết bị đo tỷ trọng....................................................................................74 Hình 3.32 Bước 1: Khởi động thiết bị.......................................................................75 Hình 3.33 Bước 2: Bơm mẫu vào từ từ......................................................................76 Hình 3.34 Bước 3: Đẩy sạch các bọt khí trong ống đo..............................................76 Hình 3.35 Bước 3: Quan sát và đọc kết quả thu được...............................................77 1 LỜI MỞ ĐẦU Thực tâ âp tốt nghiệp tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu khí PVpro là mô ât cơ hô âi tốt cho chúng em tìm hiểu được thực tiễn công việc gắn với những kiến thức cơ bản trên ghế nhà trường. Trong hơn một tháng qua, thông qua quá trình quan sát, thực hành với trang thiết bị hiện đại tại nhóm dầu thô và sản phẩm – phòng phân tích thí nghiệm, chúng em đã phần nào nắm bắt được quy trình xác định các tiêu chuẩn dầu thô và sản phẩm dầu mỏ. Những kiến thức này sẽ là bài học quý báu, là nền tảng cho chúng em sau có thể cọ xát với môi trường làm việc thực tế khi ra trường. Trong thời gian thực tâ âp tại trung tâm, chúng em may mắn được làm viê âc tại nhóm dầu thô và sản phẩm – phòng phân tích thí nghiệm thuô âc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến dầu khí. Với sự nhiệt tình chỉ bảo của các anh chị trong phòng, chúng em đã được hướng dẫn cụ thể chi tiết và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các anh chị. Qua đó giúp chúng em thao tác thí nghiệm một cách chính xác và đúng quy cách. Ngoài những kiến thức về chuyên môn, chúng em còn học hỏi thêm được nhiều kỹ năng mềm như tác phong của nhân viên trong trung tâm, kỹ năng trình bày một vấn đề, một kế hoạch, kỹ năng làm việc theo nhóm…tất cả nhưng cái đó đều giúp chúng em tự tin hơn trong công việc sau này. Với những kiến thức còn hạn chế và thời gian tìm hiểu hạn hẹp nên chắc chắn không thể tránh được những sai sót trong bài báo cáo này, kính mong nhâ nâ được sự đánh giá và sự chỉ dẫn thêm của quý thầy cô tại trường và các cô chú, anh chị tại phòng phân tích thí nghiệm. Những chỉ dẫn đó là kinh nghiê m â quý báu cho chúng em sau này. Những công việc mà chúng em đã thực hiện ở trung tâm gồm: 1) Tìm hiểu về PVPro, Phòng Phân tích thí nghiệm. 2 2) Một số chỉ tiêu đã được hướng dẫn và thực hiện như xác định độ nhớt, điểm anilin, hàm lượng nước… của các phân đoạn dầu thô. 3) Các kỹ năng mềm được học hỏi từ cán bộ nhân viên của trung tâm như: lên kế hoạch , trình bày, tác phong làm việc. Lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, vì thời lượng và kiến thức có hạn, dù đã được kiểm tra và chỉnh sửa rất nhiều lần song tin chắc rằng báo cáo này còn nhiều thiếu sót rất mong ý kiến đóng góp từ quý công ty và các thầy cô để chúng em có thể hoàn thiện kiến thức cũng như nội dung để bài báo cáo của chúng em được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!!! 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN DẦU KHÍ 1.1 Giới thiệu chung[1] Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro) là một đơn vị thuộc Viện Dầu khí Việt Nam, đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí là cơ quan nghiên cứu, thực hiện các dịch vụ tư vấn, phân tích giám định, dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực phân phối, chế biến và kinh doanh dầu khí. Tên giao dịch bằng tiếng việt: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến dầu khí. Tên giao dịch bằng tiếng anh: Petrovietnam Research & Development Center For Petroleum Processing. Địa chỉ: 4 Nguyễn Thông, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84-8) 39303323 Fax: (84-8) 3930 7546 Website: www.pvpro.com.vn Email: [email protected] Hình 1.1 Logo trung tâm 4 1.2 Lịch sử PVPro[1] Tháng 06/1987 đổi tên “Phân viện Dầu khí Phía Nam” thành “Phân viện Lọc hóa Dầu” trực thuộc Tổng cục Dầu khí. Tháng 10/1993, theo Quyết định số 1242/TCCB-ĐT “Phân viện Lọc hóa Dầu” được đổi tên thành “Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Dầu khí” (gọi tắt là RDCPP) trực thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Hình 1.2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro) Tháng 07 năm 1994, Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trường đã cấp giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, số đăng ký 307. Ngày 29 tháng 01 năm 2007 theo Quyết định số 339/QĐ-DKVN của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam về việc thành lập Viện Dầu khí Việt Nam, “Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Dầu khí” trở thành một bộ phận của Viện Dầu khí Việt Nam. Ngày 16 tháng 05 năm 2007, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp Chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, số đăng ký A-632, quy định các lĩnh vực hoạt động nghiên cứu, tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ và đào tạo. Năm 2007 Trung tâm lấy thương hiệu PVPro. 5 Năm 2008 Trung tâm được lựa chọn tham gia chương trình: "Thương Hiệu Quốc Gia". 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi[1]  Tầm nhìn: Phát triển PVPro thành doanh nghiệp khoa học công nghệ hàng đầu trong khu vực về lĩnh vực chế biến dầu khí và là nền tảng khoa học cho sự phát triển bền vững khâu sau của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.  Sứ mệnh: Phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến để đẩy mạnh sự phát triển và củng cố vị trí hàng đầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Cung cấp các giải pháp và dịch vụ khoa học công nghệ hiệu quả trong lĩnh vực chế biến dầu khí, nhằm đem lại lợi ích lâu dài cao nhất cho các nhà đầu tư và đối tác. Đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao.  Giá trị cốt lõi: Đạo đức Trí tuệ Chuyên nghiệp 1.4 Cơ cấu tổ chức[1] Tổ chức bộ máy của Trung tâm hiện tại gồm 09 phòng và các ban, chia theo nhóm dịch vụ: - Dịch vụ Tư vấn Khoa Học Công Nghệ: 05 phòng (Phòng Công nghệ Lọc dầu, Phòng Công nghệ Hóa dầu, Phòng Mô phỏng Công nghệ, Phòng Đánh giá Xúc tác, Phòng Nhiên liệu Sinh học). 6 - Dịch vụ Phân tích – Giám định: 02 phòng (Phòng Phân tích Thí nghiệm, Phòng Giám định). - Khối Hành chính: Phòng Quản lí Tổng hợp. 1.5 Lĩnh vực hoạt động[1] Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong ngành dầu khí, cung cấp các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PetroVietNam) và các công ty khác: - Thực hiện nghiên cứu, triển khai đề tài của PetroVietnam trong lĩnh vực chế biến dầu khí. - Nghiên cứu luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự án phát triển công nghiệp dầu khí. - Nghiên cứu kinh tế thị trường, dự báo giá dầu thô, sản phẩm lọc, hóa dầu và chất lượng các sản phẩm dầu khí. - Tư vấn Tập đoàn các vấn đề liên quan đến khâu sau của ngành dầu khí. - Tư vấn giúp tập đoàn thẩm tra, thẩm định các dự án đầu tư thuộc khâu sau. - Phân tích chất lượng các mẫu dầu, khí và các sản phẩm dầu khí. - Đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu chống ăn mòn các công trình dầu khí. - Nghiên cứu hóa học ứng dụng trong công nghiệp dầu khí. - Tham gia đào tạo đại học, sau đại học, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm phân tích dầu khí. 1.6 Chức năng và nhiệm vụ[1] Nghiên cứu khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực: chế biến dầu khí và sử dụng năng lượng, nhiên liệu thay thế. 7 Lập, tư vấn lập, đánh giá, thẩm định các dự án, quy hoạch trong các hoạt động dầu khí; Phân tích, giám định hóa chất, các sản phẩm dầu khí, các thiết bị công nghệ, thiết bị thí nghiệm, tư vấn phòng thí nghiệm và các công trình công nghiệp dầu khí. Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phân tích các loại mẫu dầu khí; Đảm bảo thông tin, xây dựng cở sở dữ liệu trong và ngoài ngành dầu khí thuộc lĩnh vực chế biến dầu khí nhằm phục vụ nghiên cứu và sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Xây dựng quy chế, quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động chế biến dầu khí. Đào tạo chuyên ngành phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Viện. Cung cấp nguồn nhân lực chuyên ngành của Viện cho các đơn vị/nhà thầu dầu khí có nhu cầu. Sản xuất, kinh doanh công nghệ và sản phẩm thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện. Tư vấn kỹ thuật, công nghệ cho hệ thống máy móc, thiết bị, phần mềm trong lĩnh vực công nghiệp dầu khí và công nghiệp hóa chất. Tư vấn kỹ thuật, công nghệ cho phòng Thí nghiệm, hệ thống thiết bị, phần mềm trong lĩnh vực công nghệ dầu khí, hóa chất, các công trình khai thác dầu khí. Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gốc dầu, hóa chất, xúc tác, phụ gia cho các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí, cung cấp thiết bị công nghệ, vật tư, trang thiết bị phòng thí nghiệm. Xuất nhập khẩu công nghệ thuộc các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam bao gồm: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối dầu khí, năng lượng thay thế, chống ăn mòn, vật liệu kim loại, sinh học, hóa học ứng dụng và các sản phẩm khác; xuất nhập khẩu tài liệu khoa học kỹ thuật theo quy định của pháp luật. 8 1.7 Định hướng phát triển[1]  Quan điểm chiến lược Dưới sự chỉ đạo của Viện Dầu khí Việt Nam, phát triển PVPro thành một Trung tâm đủ khả năng cung cấp các dịch vụ khoa học công nghệ về khâu sau hàng đầu trong khu vực và là nền tảng khoa học cho sự phát triển bền vững khâu sau của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.  Định hướng triển khai Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học truyền thống: như phân tích chất lượng dầu khí và sản phẩm dầu khí, xây dựng cơ sở dữ liệu dầu khí, nghiên cứu cơ bản, tư vấn đầu tư (lập, tư vấn và thẩm định dự án đầu tư, tư vấn cơ hội đầu tư, tư vấn quản lý dự án đầu tư). Phát triển, mở rộng các lĩnh vực mới: tư vấn vận hành, sản xuất (tư vấn giúp nhà máy chế biến dầu khí vận hành ổn định, tối ưu điều kiện, chế độ vận hành để nâng cao hiệu quả kinh tế), giám định dầu khí, sản phẩm và thiết bị, sản xuất kinh doanh hoá chất, hóa phẩm phục vụ chế biến dầu khí và bảo trì bảo dưỡng máy móc, thiết bị. Thực hiện các chương trình NCKH dài hạn về nhiên liệu sinh học, xúc tác, tối ưu hóa. 1.8 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban[1] 1.8.1 Chức năng khối hành chính  Hội đồng khoa học: Tư vấn định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ cho lãnh đạo trung tâm. Tư vấn các vấn đề khoa học công nghệ cho lãnh đạo trung tâm. Giúp lãnh đạo trung tâm kiểm tra chất lượng, tiến độ các đề tài, nhiệm vụ, hợp đồng, tư vấn khoa học công nghệ. 9  Phòng quản lý tổng hợp: Thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê (thu, chi, hoá đơn, chứng từ, nghĩa vụ mua sắm trang thiết bị), thủ quỹ…. Lập tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch tài chính. Lập báo cáo quyết toán quý, năm theo yêu cầu của viện. Hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ hoạt động tài chính kế toán đối với các đề tài, nhiệm vụ và hợp đồng của trung tâm. Thực hiện công tác tiền lương, thuế thu nhập các nhân, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế hàng tháng. Tham gia soạn thảo, đàm phán dự toán của hợp đồng kinh tế. Xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch, qui chế, quy định và quy trình về: - Công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, tiền thưởng, chế độ chính sách, đánh giá nhân viên, tuyển dụng lao động và đào tạo. - Công tác văn thư, lưu trữ. - Công tác lễ tân, tạp vụ, bảo vệ, an ninh, quốc phòng cháy nổ. - Duy trì và hoàn thiện hệ thống quản lý ISO của trung tâm. - Thu xếp việc đi lại cho cán bộ công nhân viên của TT đi công tác, học tập trong và ngoài nước, bảo dưỡng, sữa chữa phương tiện đi lại của trung tâm. - Quản lý và đảm bảo công tác thông tin liên lạc: tổng đài, email, website… - Tổ chức công tác kiểm tra sức khoẻ định kỳ, sơ cứu y tế, giữ gìn vệ sinh văn phòng và môi trường làm việc trong trung tâm. - Thực hiện nhu cầu mua sắm vật phẩm tiêu hao, văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng trong trung tâm. - Hợp đồng kinh tế, bao gồm đề tài nhiệm vụ của tập đoàn, hợp đồng tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ. 10  Soạn thảo hợp đồng.  Hỗ trợ soạn dự toán chi phí (chi phí nhân công, quản lý phí, lợi nhuận, thuế ).  Hỗ trợ, theo dõi tiến độ thực hiện về nội dung và kinh phí.  Hoàn thiện, in ấn, đóng quyển dự thảo, hồ sơ thầu, báo cáo tổng kết và tài liệu phục vụ quá trình thực hiện. - Tài sản cố định  Thống kê, theo dõi khấu hao, tổ chức đấu thầu, soạn hợp đồng mua và theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng.  Tổ chức bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy móc, đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng, sữa chữa, bảo trì trụ sở, đảm bảo cơ sở hạ tầng (điện, nước), đảm bảo tuân thủ công tác an toàn, phòng chống cháy nỗ cho mọi hoạt động của trung tâm. Soạn thảo các phần mềm theo yêu cầu của các phòng chuyên môn. Đào tạo nội bộ: tìm hiểu nhu cầu cán bộ, định hướng trung tâm, lập quy hoạch và kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát. Đào tạo ra bên ngoài: lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc đào tạo (kỹ thuật viên, đại học, thạc sỹ, tiến sĩ, xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng) trong lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. 1.8.2 Chức năng khối phân tích – giám định  Phòng phân tích – thí nghiệm Phân tích dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ phục vụ lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Tham gia vào các nhóm dự án, các đề tài /nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phụ trách lĩnh vực phân tích dầu thô và sản phẩm dầu mỏ trong các dự án, đề tài/ nhiệm vụ. Tham gia đào tạo về phân tích dầu và sản phẩm dầu. 11 Phân tích khí và sản phẩm khí phục vụ lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Tham gia vào các nhóm dự án, các đề tài /nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phụ trách lĩnh vực phân tích khí và sản phẩm khí trong các dự án, đề tài /nhiệm vụ. Tham gia đào tạo về phân tích khí và sản phẩm khí. Phân tích nước, hoá chất và phụ gia phục vụ lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Tham gia vào các nhóm dự án, các đề tài /nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phụ trách lĩnh vực nghiên cứu nước, hoá chất và phụ gia trong các dự án, đề tài /nhiệm vụ. Tham gia đào tạo về phân tích nước, hoá chất và phụ gia. Sản xuất, kinh doanh, phân phối, xuất nhập khẩu trực tiếp hoá chất và phụ gia.  Phòng Giám định dầu khí Chủ trì giám định dầu khí và sản phẩm dầu khí, nước, hoá chất và phụ gia phục vụ lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Chủ trì giám định thiết bị công nghệ, thiết bị thí nghiệm dầu khí, sản phẩm dầu khí, nước, hoá chất và phụ gia phục vụ lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Tham gia đào tạo về dầu khí, sản phẩm dầu khí, nước, hoá chất và phụ. Thiết lập, duy trì, củng cố quan hệ với các khách hàng trung tâm đang cung cấp các dịch vụ tư vấn, phân tích–giám định, đào tạo và sản xuất kinh doanh. Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thu thập đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ của trung tâm. Tìm hiểu cơ hội hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ tư vấn, phân tích–giám dịnh, đào tạo và sản xuất kinh doanh. 12 Sản xuất, kinh doanh, phân phối, xuất nhập khẩu trực tiếp hoá chất và phụ gia. Cung cấp thông tin, viết bài cho báo, tạp chí để phổ biến kết quả nghiên cứu và khả năng cung cấp dịch vụ của trung tâm. Tổ chức các hoạt động quảng cáo, quảng ba thương hiệu của trung tâm (hội nghị khoa học, triển lãm, hội thảo, họp báo). Tuyên truyền tình hình hoạt động, định hướng và chiến lược, kế hoạch phát triển của trung tâm đến mọi cán bộ công nhân viên trong trung tâm, nguyện vọng cán bộ công nhân viên trong trung tâm. 1.8.3 Chức năng khối tư vấn  Phòng công nghệ lọc dầu Tư vấn về công nghệ lọc dầu như FCC, RC, Isomerization, Hydrocracking. Tham gia đào tạo về công nghệ lọc dầu. Phụ trách phần công nghệ lọc dầu trong các dự án, đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí.  Phòng công nghệ hoá dầu Tư vấn về các công nghệ hoá dầu như steam cracking, PE, PP, công nghệ chế biến khí như sản xuất NH3, steam reforming, GTL. Tham gia đào tạo về công nghệ hoá dầu. Phụ trách phần công nghệ hoá dầu trong các dự án, đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chế biến, phân phối và kinh doanh dầu khí. Thực hiện các đề tài/dự án về nhiên liệu thay thế.  Phòng nghiên cứu, đánh giá xúc tác Tư vấn khoa học công nghệ trong lĩnh vực xúc tác các quá trình chế biến khí, công nghệ chính trong nhà máy lọc dầu như Reforming, Isomeration, Hydrocracking, Hydrotreating, hoá dầu như steam cracking, PE, PP, công nghệ chế biến khí như sản xuất NH3, steam reforming, GTL và các công nghệ phụ trợ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan