Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe...

Tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe

.PDF
56
9799
89

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE LƢU HÀNH NỘI BỘ 2015 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe đƣợc thực hiện trên nền tảng bộ chuyên đề “TÀI LIỆU THAM KHẢO” đƣợc BS.CKII Phạm Văn Chính thực hiện. Bộ câu hỏi nhắm đáp án nhu cầu học tập, rèn luyện và nâng cao tính tự giác học tập, trao chuốt của sinh viên ĐH Võ Trƣờng Toản nói chung và sinh viên cả nƣớc nói riêng. Bộ câu hỏi tuy đã khái quát đƣợc gần hết nội dung của chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa nhƣng vẫn còn thiếu sót. Chính vì vậy, mong các bạn đọc và thầy cô giáo đóng góp thêm. Kính mong quí đọc giả đóng góp thêm ý kiến. Mọi chi tiết xin gửi về hộp thƣ: [email protected] Lƣu ý: Đây là bộ câu hỏi đƣợc thực hiện lại bởi sinh viên của trƣờng chứ không phải do giảng viên chính thức ban hành. Vì vậy, tài liệu này chỉ có tính chất tham khảo và không có bất kỳ khả năng pháp lý nào. Mọi vấn đề xử phạt hay thƣa kiện điều vô hiệu quả. TÁC GIẢ Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 2 MỤC LỤC 1.Lời nói đầu ....................................................................2 2.Mục lục ..........................................................................3 3.Khái niệm về TT – GDNCSK .......................................4 4.Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK ..............10 5.Các nội dung TT – GDSK ............................................19 6.Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK ...........................25 7.Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK .........32 8.Tình huống tƣ vấn sức khỏe ..........................................41 9.Truyền thông có phƣơng tiện ........................................45 10.Lập kế hoạch một buổi TT – GDSK ..........................52 11.Tài liệu tham khảo .......................................................55 12.Đáp án ..........................................................................?? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 3 BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu 1. Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có 3 mặt: A. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa. B. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội. C. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng. D. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhân Câu 2. Ở các nƣớc đang phát triển, các bệnh không lây có xu hƣớng ngày càng gia tăng thƣờng: A. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông. B. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông. C. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông. D. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông. Câu 3. Mƣời bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt Nam giai đoạn 1994 – 2003 gồm: A. Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. B. Bệnh cúm gia cầm, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. C. Bệnh dại, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. D. Bệnh nhiễm giun, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. Câu 4. WHO tổng kết rằng ….. tất cả các loại bệnh tật ở nƣớc đang phát triển có liên quan đến sử dụng nƣớc và vệ sinh môi trƣờng kém. A. 60% B. 70% C. 80%. D. 90% Câu 5. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nƣớc đang phát triển gồm: A. Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. B. Các bệnh không lây. C. Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 6. Có 4 thể lọa báo trong truyền thông nhƣ sau: A. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo điện tử. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 4 B. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo lá cải. C. Báo hình, báo nói, báo điện tử và báo hoạt hình. D. Tất đều sai. Câu 7. Công cụ nào sau đây đƣợc sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả trong GDSK nhất là: A. Báo chữ. B. Báo hình. C. Báo điện tử. D. Lời nói. Câu 8. Định nghĩa về GDSK: A. Giáo dục sức khoẻ cũng giống nhƣ giáo dục chung đó là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của con ngƣời, phát triển những thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt nhất cho con ngƣời. B. GDSK còn đƣợc định nghĩa là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm và lý trí của con ngƣời nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân và tập thể trong cộng đồng. C. Câu a+b đúng. D. Không câu nào đúng cả. Câu 9. Mục tiêu cơ bản của GDSK là giúp cho mọi ngƣời: A. Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khoẻ của họ. B. Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải quyết những vấn đề sức khoẻ và bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ bằng những khả năng của chính họ và sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cƣờng cuộc sống khoẻ mạnh. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 10. Bản chất của quá trình GDSK: A. Là một quá trình truyền thông B. Là một quá trình tác động tâm lí C. Là làm thay đổi hành vi sức khỏe D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 11. Lĩnh vực tác động của GDSK: A. Hành vi, thái độ và cách thực hiện B. Hành vi, thái độ và cách nhận thức C. Kiến thức, thái độ và cách thực hành D. Kiến thức, hành vi và ngƣời nhận Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 5 Câu 12. Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền – giáo dục (thông tin hai chiều): Nguồn truyền 1….. Hiệu quả 2……. 3……… A. B. C. D. 1. Thông điệp / 2. Ngƣời nhận / 3. Phản hồi 1. Đƣờng truyền / 2. Ngƣời nhận / 3. Phản hồi 1. Tác động / 2. Ngƣời nhận / 3. Phản hồi Không có câu nào đúng cả. Câu 13. Mô hình này là quá trình: Nguồn tin A. B. C. D. Thông tin Người nhận Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền. Sơ đồ: Quá trình thông tin. Cả a + b đều đúng. Cả a + b đều sai. Câu 14. Nâng cao sức khoẻ: A. NCSK bao gồm một loạt các hoạt động đƣợc hoạch định không chỉ nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ của con ngƣời mà còn nhằm cải thiện các điều kiện sống và làm việc của con ngƣời thông qua những thay đổi về tổ chức luật pháp và môi trƣờng hỗ trợ cho hành vi dẫn đến việc tăng cƣờng cho sức khoẻ. B. NCSK bao gồm cả GDSK. C. GDSK là thành phần chủ chốt của NCSK. Do đó định nghĩa NCSK thƣờng dùng là GDSK cộng với can thiệp về tổ chức và chính sách có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những thay đổi về hành vi và môi trƣờng để cải thiện sức khoẻ nâng cao chất lƣợng cuộc sống. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 15. Mục đích của GDSK: A. Mục đích của GDSK là cung cấp cho mọi ngƣời biết những kiến thức cần thiết để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ có ích cho xã hội. B. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ để mọi ngƣời biết. C. Vận động, thuyết phục để mọi ngƣời từ bỏ các hành vi lạc hậu có hại cho sức khoẻ của họ và thực hiện những hành vi sức khoẻ lành mạnh để họ tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng bằng chính những nỗ lực của họ. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 6 Câu 16. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ: A. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ. B. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 4, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ C. Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung của CSSKBĐ ở Việt Nam. D. Câu a+c đúng Câu 17. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam phân thành: A. 4 tuyến từ T1G -T4G. B. 5 tuyến từ T1G -T5G. C. 6 tuyến từ T1G -T6G. D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 18. Theo mô hình tổ chức y tế tuyến huyện, quận hiện nay, phòng TTGDSK thuộc: A. Phòng Y tế. B. Trung tâm Dân số KHHGĐ C. Bệnh viện. D. Trung tâm Y tế dự phòng. Câu 19. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam, Tuyến Trung ƣơng bao gồm: A. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) trực thuộc Bộ Y tế. B. Phòng chỉ đạo ngành của các viện chuyên khoa đầu ngành ở trung ƣơng. C. Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thƣởng. D. Câu a+b+c đúng Câu 20. T4G là : A. Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố. B. Trung tâm thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố. C. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố. D. Trung tâm tuyên truyền thông tin sức khỏe tỉnh/thành phố. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 7 Câu 21. Sơ đồ: Vị trí của GDSK trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Cung cấp nƣớc sạch và thanh khiết môi trƣờng. 1………… Dinh dƣỡng và vệ sinh thực phấm. Điều trị các bệnh và các vết thương thông thường. 2………. GDSK Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Tiêm chủng mở rộng Cung cấp thuốc thiết yếu Phòng chống các bệnh dịch lƣu hành A. B. C. D. 1. Bảo hiểm y tế / 2. Quản lý sức khoẻ 1. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở / 2. Quản lý sức khoẻ. 1. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở / 2. Bảo hiểm xã hội. 1. Dân số KHHGĐ / 2. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở. Câu 22. Mối liên quan giữa GDSK với thông tin, giáo dục- truyền thông và tuyên truyền là mối liên quan giữa: A. Mục đích và phƣơng pháp, phƣơng tiện. B. Phƣơng pháp, phƣơng tiện. C. Phƣơng pháp, phƣơng tiện và chỉ số. D. Phƣơng pháp, phƣơng tiện và hành vi. Câu 23. Theo Hiến chƣơng Ottawa WHO 1986, các hoạt động nâng cao sức khỏe gồm mấy nội dung: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24. Hội nghị Alma_Ata (do WHO và UNICEF tổ chức) năm 1978 đã chỉ ra: A. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của mỗi cá nhân. B. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của cộng đồng. C. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của xã hội. D. Không ý nào đúng cả. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 8 Câu 25. Có mấy cấp dự phòng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26. Trách nhiệm thực hiện GDSK: Chọn câu sai: A. GDSK chỉ là nhiệm vụ của các cán bộ, các tổ chức chuyên trách về GDSK. B. Cần tổ chức điều phối mọi nỗ lực của cộng đồng nhằm thực hiện tốt mục tiêu chƣơng trình GDSK. C. Lồng ghép GDSK vào các hoạt động CSSKBĐ và các chƣơng trình y tế đang triển khai ở địa phƣơng. D. Lồng ghép các chƣơng trình GDSK vào các chƣơng trình kinh tế xã hội nhằm tận dụng đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền, của các tổ chức đoàn thể trong công tác GDSK. Câu 27. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ: A. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ. B. Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung của CSSKBĐ ở Việt Nam. C. Câu a + b đúng D. Câu a + b sai. Câu 28. Điền từ còn thiếu vào ô trống: Nguồn truyền A. B. C. D. ??????? ? Người nhận Thông cáo Thông báo Thông điệp Thông tin Câu 29. Hiến chƣơng Ottawa WHO ra đời năm: A. 1978 B. 1980 C. 1986 D. 2000 Câu 30. Có thể chia thành 4 loại báo chí nhƣ sau: A. Báo chữ, báo nói, báo hình, báo điện tử. B. Báo viết, báo nói, báo hình, báo in. C. Báo tạp chí, báo báo hình ảnh, báo tạp san, báo chuyên ngành. D. Báo viết, báo tờ tin, báo báo hình, báo điện tử. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 9 BÀI HÀNH VI SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Câu 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ bao gồm: A. Các yếu tố di truyền. B. Các yếu môi trƣờng, xã hội. C. Các yếu thuộc về chăm sóc sức khoẻ và hành vi cá nhân. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2. Các yếu tố thuộc về chăm sóc sức khoẻ: A. Chăm sóc y tế tốt hơn, thuốc tốt hơn B. Dinh dƣỡng đƣợc cải thiện C. Điều kiện lao động tốt hơn an toàn hơn D. Tất cả a+b+c đều đúng Câu 3. Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ: A. Các bệnh truyền nhiễm và những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng không kiểm soát đƣợc. B. Những ảnh hƣởng của thời tiết và các yếu tố môi trƣờng, xã hội thƣờng không kiểm soát đƣợc. C. Các yếu thuộc về hành vi cá nhân và các yếu tố môi trƣờng, xã hội thƣờng không kiểm soát đƣợc. D. Các bệnh di truyền và những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng không kiểm soát đƣợc. Câu 4. Hành vi là gì? A. Hành vi là một phức hợp những hành động của con ngƣời xảy ra một cách thƣờng xuyên có ý thức hoặc vô thức mà những hành động này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên trong cá nhân (gồm nhận thức) và bên ngoài (phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, môi trƣờng, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị. B. Hành vi là những cách ứng xử hàng ngày đối với một sự việc một hiện tƣợng một ý kiến hay một quan điểm. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng Câu 5. Hành vi sức khoẻ là gì? A. Hành vi sức khoẻ là những thuộc tính cá nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, các hành động và thói quen của con ngƣời có ảnh hƣởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ của ngƣời đó và những ngƣời xung quanh. B. Hành vi sức khoẻ là những thuộc tính cá nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, sự mong muốn, động cơ, giá trị, các đặc điểm nhân cách kể cả trạng thái tình cảm và xúc cảm, các hành động và thói quen có liên quan tới duy trì phục hồi và nâng cao sức khoẻ. C. Câu a+b đúng. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 10 D. Câu a+b sai Câu 6. Các thành phần của hành vi gồm: A. Các kinh nghiệm, niềm tin, thái độ và cách thực hành của ngƣời. B. Các kiến thức, niềm tin, phong tục và cách thực hành của ngƣời. C. Các kiến thức, niềm tin, thái độ và tập quán của ngƣời. D. Các kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của ngƣời. Câu 7. Các loại hành vi sức khoẻ: A. Hành vi có lợi cho sức khoẻ. B. Hành vi ảnh hƣởng xấu cho sức khoẻ. C. Hành vi trung gian. D. Tất cả a+b+c đều đúng. Câu 8. Có 4 yếu tố giúp đỡ hành vi cá nhân thay đổi là: A. Yếu tố thuộc về nhận thức và tình cảm, Các nguồn lực, Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn hoá. B. Yếu tố thuộc về nhận thức và tình cảm, Các nguồn lực, Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn học. C. Yếu tố thuộc về kinh nghiệm, Các nguồn lực, Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn hoá.. D. Yếu tố thuộc về phong tục tập quán, Các nguồn lực, Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đối với chúng ta, Nền văn hoá. Câu 9. Các nguồn lực gồm: A. Nhân lực, Vật lực, Tài lực. B. Nhân lực, Vật lực, Tài lực, Thời gian. C. Nhân lực, Vật lực, Tài lực, Môi trƣờng. D. Nhân lực, Vật lực, Tài lực, Kinh nghiệm. Câu 10. Câu 10. BASNEF là chữ viết tắt của: A. Nền tảng (Basic), thái độ (Attitudes), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và yếu tố cho phép (Enabling Factors). B. Niềm tin (Beliefs), sự cho phép (Allowance), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và yếu tố cho phép (Enabling Factors). C. Niềm tin (Beliefs), thái độ (Attitudes), chuẩn mực của chủ thể (Subjective Norms) và yếu tố cho phép (Enabling Factors). D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 11. Trong GDSK điều quan trọng nhất là: A. Tạo ra các hành vi lành mạnh ở trẻ em. B. Làm thay đổi các hành vi có hại cho sức khoẻ ở ngƣời lớn. C. Câu a+b đúng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 11 D. Câu a+b sai Câu 12. Mô hình BASNEF và sự thay đổi hành vi: LÒNG TIN Niềm tin về kết quả/hậu quả của một hành vi THÁI ĐỘ Đánh giá về hành vi dựa theo lòng tin 2……….. 1………….. CHUẨN MỰC CỦA CHỦ THỂ Niềm tin về những ngƣời khác có muốn mgƣời đó thay đổi hành vi và sự ảnh hƣởng của những ngƣời khác A. B. C. D. YẾU TỐ CHO PHÉP (Thời gian, kỹ năng, phƣơng tiện) 1. Ý định về hành vi / 2. Sự mong muốn. 1. Ý định về hành vi / 2. Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khoẻ. 1. Ý định về hành vi / 2. Thay đổi hành vi. 1. Ý định về hành vi / 2. Thực tại sinh động. Câu 13. Có 3 cách có thể sử dụng nhằm làm cho mọi ngƣời thay đổi hành vi sức khỏe nhƣ sau: A. Dùng sức ép buộc mọi ngƣời phải thay đổi hành vi sức khỏe. B. Cung cấp những thông tin và ý tƣởng với hy vọng là mọi ngƣời sẽ sử dụng để thay đổi hành vi nhằm tăng cƣờng sức khỏe. C. Gặp gỡ mọi ngƣời thảo luận vấn đề và tạo ra sự quan tâm hứng thú của họ tham gia vào sự lựa chọn cách tốt nhất để giải quyết vấn đề sức khỏe của họ. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 14. Trong 3 cách trên: A. Cách thứ nhất sử dụng trong giáo dục sức khỏe thƣờng không đem lại kết quả hoặc nếu có chỉ là nhất thời không bền vững. B. Cách thứ hai có thể đem lại kết quả nhƣng thấp. C. Cách thứ ba sẽ đem lại hiệu quả cao, kết quả lâu bền, ngƣời làm giáo dục sức khỏe khôn khéo nhất nên sử dụng cách này. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 12 D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 15. Các bƣớc của quá trình thay đổi hành vi: A. Có 5 bƣớc. B. Bƣớc 1: Nhận ra vấn đề, 2: Quan tâm đến hành vi mới, 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới, 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới, 5: Khẳng định. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng. Câu 14. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi: Vấn đề Hoạt động cần thiết Phƣơng pháp Nói chuyện SK, tƣ vấn, loa, Thiếu hiểu biết Cung cấp thông tin áp phích,… Thiếu kỹ năng 1……………. 2…………………….. Thiếu niềm tin 3…………………. 4……………………. Khảo sát cộng đồng, liên kết Thiếu nguồn lực Phát triển nguồn lực ban ngành Mâu thuẫn với các Giải thích rõ các chuẩn Đóng vai, kể chuyện, trò chuẩn mực mực chơi, tƣ vấn A. 1. Huấn luyện / 2. Trình diễn, hƣớng dẫn / 3. Thảo luận nhóm / 4. Tƣ vấn, thảo luận nhóm. B. 1. Huấn luyện / 2. Trình diễn, hƣớng dẫn / 3. Hỗ trợ thuyết phục / 4. Tƣ vấn, thảo luận nhóm. C. 1. Huấn luyện / 2. Trình diễn, hƣớng dẫn / 3. Hỗ trợ thuyết phục / 4. Mở lớp tập huấn. D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 16. Giáo dục sức khỏe chủ yếu là giúp ngƣời dân thay đổi các hành vi sức khỏe: A. Theo tự nhiên. B. Theo kế hoạch. C. cTheo tự nhiên + Theo kế hoạch. D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 17. Có 5 bƣớc của quá trình thay đổi hành vi: A. Bƣớc 1: Nhận ra vấn đề / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới / 4: Khẳng định / 5: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới. B. Bƣớc 1: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Nhận ra vấn đề / 4: Khẳng định / 5: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới. C. Bƣớc 1: Nhận ra vấn đề / 2: Quan tâm đến hành vi mới / 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới / 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới / 5: Khẳng định. D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 18. Thƣờng trong một cộng đồng bao giờ cũng có các loại ngƣời khác nhau đối với việc tiếp nhận các kiến thức mới, ta có thể phân nhóm nhƣ sau: Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 13 A. Nhóm l: nhóm ngƣời khởi xƣởng đối mới / II: Nhóm những ngƣời chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm / III: Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm / IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu. B. Nhóm l: nhóm ngƣời không chấp nhận đối mới / II: Nhóm những ngƣời chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm / III: Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm / IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu. C. Nhóm l: nhóm ngƣời khởi xƣởng đối mới / II: Nhóm những ngƣời không chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm / III: Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm / IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn / V: Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu. D. Câu a+b+c đều sai. Câu 19. Theo tác giả Roger 1983, tỉ lệ 5 nhóm thay đổi hành vi nhƣ sau: A. Nhóm l: chiếm 16% / II: 13,5% / III: 34% / IV: 34% và nhóm V: 2,5%. B. Nhóm l: chiếm 34% / II: 13,5% / III: 2,5% / IV: 34% và nhóm V: 16%. C. Nhóm l: chiếm 2,5% / II: 13,5% / III: 34% / IV: 34% và nhóm V: 16%. D. Câu a+b+c đều sai. Câu 20. Thay đổi hành vi sức khoẻ là một quá trình rất phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực của chính bản thân đối tƣợng và sự giúp đỡ tận tình của nhân viên truyền thông giáo dục sức khỏe cũng nhƣ của những ngƣời khác trong cộng đồng: A. Trong các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng chuyển biến đến bƣớc 2 (thuộc về quá trình nhận thức cảm tính). B. Muốn thay đổi đƣợc triệt để một hành vi cá nhân phải thể nghiệm đầy đủ 5 bƣớc đó nhiều lần. C. Phải coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ là điều quyết định mọi kết quả bền vững.. D. d/ Câu a+b+c đúng. Câu 21. Vai trò của ngƣời làm công tác GDSK: A. Là giúp mọi ngƣời giải quyết vấn đề của họ bằng sự cố gắng của chính họ. B. Là giúp đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra đƣợc những gì họ có thể làm để tự mình giúp mình và dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều đó. C. Dạy mọi ngƣời và chỉ ra những vấn đề của họ. D. Hƣớng dẫn ngƣời dân làm thế nào giải quyết những vấn đề của họ. Câu 22. Giáo dục sức khỏe chủ yếu là giúp ngƣời dân thay đổi các hành vi sức khỏe: A. Theo kế hoạch. B. Theo tự nhiên. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng. Câu 23. Khi tiến hành truyền bá một tƣ tƣởng, một hành vi sức khỏe mới cần chú ý phát hiện và phân loại đối tƣợng trong cộng đồng để tác động: Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 14 A. Tìm ra nhóm những ngƣời “lãnh đạo dƣ luận” có ý nghĩa to lớn trong giáo dục sức khỏe vì họ là hạt nhân sự đổi mới. B. Chúng ta thƣờng thấy họ là những ngƣời có vai trò chủ chốt trong cộng đồng và góp phần quan trọng cho sự thành công của chiến dịch giáo dục một tƣ tƣởng mới, một hành vi lành mạnh. C. Họ là những ngƣời cần tác động trƣớc tiên và thông qua họ sẽ tác động đến các đối tƣợng khác trong cộng đồng. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 24. Có thể nhận thấy rằng: A. Trong các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng chuyển biến đến bƣớc 2 (thuộc về quá trình nhận thức cảm tính). B. Chƣa giúp đỡ họ vƣợt qua bƣớc 3 thƣớc chuyển tiếp). C. Chƣa hoàn thành các bƣớc 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền thông giáo dục còn bị hạn chế và hiệu quả chƣa cao. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 25. Vì sao gọi nhóm những ngƣời chấp nhận những tƣ tƣởng hành vi lành mạnh sớm là nhóm những ngƣời “lãnh đạo dƣ luận”? A. Vì họ có thể có thẩm quyền không chính thức (vì họ không phải thƣờng xuyên là những ngƣời lãnh đạo cộng đồng; B. Họ có uy tín và đƣợc những ngƣời khác đến xin ý kiến giúp đỡ. C. Nhóm này thƣờng có trình độ văn hoá hiểu biết cao, quan hệ rộng. Vì vậy họ có vai trò quan trọng trong cộng đồng. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 26. Muốn thay đổi đƣợc triệt để một hành vi cá nhân phải: A. Thể nghiệm đầy đủ 5 bƣớc đó nhiều lần chứ không chỉ một lần là có thể đạt kết quả mong muốn ngay đƣợc; B. Do đó phải coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ là điều quyết định mọi kết quả bền vững. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng. Câu 27. Đối với hành vi trung gian: A. Cần tích cực can thiệp B. Không cần can thiệp C. Can thiệp khi cần D. Các câu trên đều sai. Câu 28. Trong GDSK, kiến thức là: A. Cần nhƣng chƣa đủ để thay đổi hành vi B. Đủ để thay đổi hành vi Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 15 C. Quyết định thay đổi hành vi D. Đủ mạnh để thay đổi hành vi Câu 29. Trong GDSK, có câu là: A. Trăm nghe không bằng 1 lần thấy, trăm thấy không bằng 1 lần làm. B. Cái gì tôi nghe, tôi sẽ quên; cái gì tôi thấy tôi sẽ nhớ, cái gì tôi làm tôi sẽ hiểu. C. Câu a + b đúng D. Câu a + b sai. Câu 30. Có những hành vi có hại cho sức khỏe vẫn còn duy trì trong cộng đồng nhƣ do: A. Niềm tin B. Thói quen C. Phong tục tập quán D. Cả a + b + c đều đúng. Câu 31. Thƣờng sau khi áp dụng hành vi mới mọi ngƣời sẽ đánh giá kết quả thu đƣợc đến bƣớc cuối cùng là: A. Duy trì hay từ chối hành vi mới. B. Thử lại nhiều lần hành vi mới. C. Chờ đọi một thời gin lâu sai mới quyết định hành vi mới. D. Tất cả a + b +c đều sai. Câu 31. Nghiên cứu quá trình thay đổi hành vi ngƣời ta thấy rằng khi đƣa một tƣ tƣởng mới vào: A. Không phải ngay lập tức đƣợc ngƣời dân chấp nhận; B. Nó đòi hỏi một thời gian và quá trình thay đổi trải qua một trình tự các bƣớc nhất định. C. Trong giáo dục sức khoẻ chủ yếu là giúp ngƣời dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo kế hoạch. D. Tất cả a + b +c đều dúng. Câu 32. Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe có thể xảy ra một cách tự nhiên vì: A. Quá trình đó diễn ra trong suốt thời gian cuộc sống. B. Do các sự việc tự nhiên, khách quan. C. Khi có những thay đổi xảy ra trong cộng đồng xung quanh chúng ta thì chúng ta cũng tự thay đổi mà không cần suy nghĩ nhiều về những thay đổi. D. Tất cả a + b +c đều dúng. Câu 33. Thay đổi hành vi theo kế hoạch: A. Diễn ra theo sự săp xếp của đối tƣợng vận động. B. Đƣợc diễn ra sau khi đã đƣợc con ngƣời suy tính và lên kế hoạch để làm nhằm mục đích cải thiện cuộc sống. C. Câu a + b đúng D. Câu a + b sai. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 16 Câu 34. Khi phân tích kết quả đạt đƣợc của việc thử nghiệm hành vi mới ngƣời dân sẽ đi đến quyết định thực hiện hay từ chối. Đó là bƣớc: A. Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới B. Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới C. Khẳng định D. Nhận ra vấn đề Câu 35. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi: Nếu thiếu niềm tin, thì hoạt động cần thiết là hỗ trợ thuyết phục bằng phƣơng pháp: A. Tƣ vấn, thảo luận nhóm B. Trình diễn, hƣớng dẫn C. Khảo sát cộng đồng, liên kết ban ngành D. Đóng vai, kể chuyện, trò chơi, tƣ vấn Câu 36. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi: Nếu thiếu kỹ năng, thì hoạt động cần thiết là huấn luyện bằng phƣơng pháp: A. Tƣ vấn, thảo luận nhóm B. Trình diễn, hƣớng dẫn C. Khảo sát cộng đồng, liên kết ban ngành D. Đóng vai, kể chuyện, trò chơi, tƣ vấn Câu 37. Trong các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng: A. Chuyển biến đến bƣớc 2 (thuộc về quá trình nhận thức cảm tính), chứ chƣa giúp đỡ họ vƣợt qua bƣớc 3bƣớc chuyển tiếp) B. Và hoàn thành các bƣớc 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền thông giáo dục còn bị hạn chế và hiệu quả chƣa cao. C. Câu a + b đúng D. Câu a + b sai. Câu 38. Vai trò của ngƣời làm công tác GDSK là: A. Giúp đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra đƣợc những gì họ có thể làm để tự mình giúp mình. B. Dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều đó. C. Câu a + b sai. D. Câu a + b đúng Câu 39. Mục tiêu của giáo dục sức khỏe là: A. Giúp mọi ngƣời nhận ra và loại bỏ các hành vi có hại cho sức khỏe và tạo ra những hành vi nhằm tăng cƣờng sức khỏe cho mọi ngƣời. B. Dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều họ mong muốn. C. Câu a + b sai. D. Câu a + b đúng. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 17 Câu 40. Trong lĩnh vực GDSK: A. Cần quan tâm đến thái độ của đối tƣợng B. Cần quan tâm đến các vấn đề sức khoẻ, các thói quen, phong tục tập quán ảnh hƣởng đến sức khoẻ cá nhân, cộng đồng. C. Câu a + b sai. D. Câu a + b đúng. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 18 BÀI CÁC NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Câu 1. Khái niệm nội dung giáo dục sức khoẻ gồm: A. Bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ xã hội. B. Không chỉ bao gồm giáo dục về phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ mà còn nhằm nâng cao sức khoẻ. C. Không phải chỉ cho các cá nhân mà cho cả tập thể, cộng đồng, cho cả ngƣời ốm và ngƣời khoẻ.. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2. Sáu nội dung ƣu tiên cần tập trung giáo dục: A. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục phục hồi chức năng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung. B. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ ngƣời cao tuổi; Giáo dục dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung C. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung. D. Tất cả a+b+c đều sai. Câu 3. Nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK: A. Lựa chọn nội dung TT-GDSK phải đáp ứng các vấn đề sức khoẻ ƣu tiên và cụ thể cần TT-GDSK cho đối tƣợng phải phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tƣợng. B. Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và cần đƣợc trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. C. Nội dung đƣợc trình bày theo trình tự hợp lý và đƣợc chuyển tải đến đối tƣợng bằng các hình thức hấp dẫn D. Tất cả a+b+c đều đúng. Câu 4. Tại sao nói Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em là quan trọng? A. Bà mẹ và trẻ em là hai đối tƣợng khá đông trong xã hội (chiếm khoảng 60 - 70% dân số). B. Nếu nhƣ sức khoẻ bà mẹ trẻ em đƣợc bảo vệ và tăng cƣờng thì cũng có nghĩa là sức khoẻ của toàn xã hội đã đƣợc tăng cƣờng. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng. Câu 5. Nội dung Giáo dục bù nƣớc kịp thời bằng đƣờng uống cho trẻ khi bị tiêu chảy: Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 19 A. Tiêu chảy là bệnh phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ dƣới 1 tuổi, và tỉ lệ tử vong vẫn còn cao. Nhờ có biện pháp dùng Oresol và nƣớc cháo muối… tỉ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm rõ rệt. B. Hƣớng dẫn bà mẹ pha và sử dụng Oresol và các dung dịch thay thế khi trẻ bị tiêu chảy. C. Giáo dục các bà mẹ biết phát hiện và xử lý đúng trẻ bị tiêu chảy, tránh lạm dụng thuốc. D. Tất cả a+b+c đều đúng. Câu 6. A. B. C. D. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ (chọn câu sai): Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ, càng sớm càng tốt. Cần cho trẻ bú theo giờ. Từ tháng thứ 6 trở đi phải cho trẻ ăn sam đúng. Nên cai sữa muộn khi trẻ đƣợc 18 tháng trở đi. Câu 7. Tiêm chủng phòng 6 bệnh lây truyền nặng ở trẻ em: A. Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, rubella. B. Lao, bạch hầu, cúm gà, uốn ván, bại liệt, sởi. C. Lao, phong, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi. D. Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi. Câu 8. Tầm quan trọng của GDSK bà mẹ và trẻ em: (chọn câu đúng) A. Bà mẹ và trẻ em là hai đối tƣợng có tỷ lệ trung bình trong xã hội B. Chiếm khoảng 60 – 70% C. Sức khỏe bà mẹ và trẻ em phải đƣợc bảo vệ trong xã hội D. Bà mẹ và trẻ em chiếm nhiều nhất trong xã hội Câu 9. Các nội dung chính cần giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ: (chọn câu đúng nhất) A. Giáo dục kiến thức cho bà mẹ trƣớc đẻ B. Giáo dục kiến thức cho bà mẹ sau khi đẻ C. Giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình D. Tất cả đáp án đều đúng Câu 10. Điền vào chỗ trống: “ Suy dinh dƣỡng ở nƣớc ta đạt …… vẫn còn ở mức cao tùy theo từng vùng sinh thái (Số liệu điều tra năm 2009)”. A. 16,7 – 28,5 % B. 18,5 – 26,7 % C. 17,6 – 25,8 % D. 15,8 – 27,6% Câu 11. Giáo dục về dân số kế hoạch hoá gia đình (chọn câu sai): A. aTầm quan trọng của sinh đẻ có kế hoạch. B. Hiểu biết về các biện pháp và các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình hiện có. C. Lựa chọn và thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình thích hợp. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan