Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán thpt chuyên đề một số bất đẳng thức hình học tr...

Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán thpt chuyên đề một số bất đẳng thức hình học trong tam giác và tứ giác

.PDF
47
1347
61
  • MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC
    TRONG TAM GIÁC VÀ TỨ GIÁC
    Trang 1
  • 1
    Mục lục
    Mục lục ....................................................... 1
    Mở đầu............................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
    1.. Các bất đẳng thức đại số bản .... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
    2.. Các đẳng thức và bất đẳng thức đơn giản trong tam giác .. . . 6
    2.1.. Các đẳng thức đơn giản trong tam giác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
    2.2.. Các bất đẳng thức đơn giản trong tam giác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
    3.. Bất đẳng thức trong tam giác.................... . . . . . . . . . . . . 9
    3.1.. Bất đẳng thức v độ dài các cạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
    3.2.. Bất đẳng thức v các đại lượng đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
    4.. Các bất đẳng thức sinh ra từ các công thức hình học . . . . . . . 15
    5.. Bất đẳng thức trong các tam giác đặc biệt .................. 20
    5.1.. Các bất đẳng thức trong tam giác đều. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
    5.2.. Các bất đẳng thức trong tam giác vuông và tam giác cân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
    6.. Các bất đẳng thức khác trong tam giác .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
    7.. Các bất đẳng thức trong tứ giác ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
    7.1.. Các bất đẳng thức đơn giản trong tứ giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
    7.2.. Các bất đẳng thức khác trong tứ giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
    Tài liệu tham khảo................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
    Trang 2
  • 2
    Mở đầu
    Các bài toán v bất đẳng thức và cực trị hình học thuộc loại những
    bài toán khó, làm cho học sinh phổ thông cũng như học sinh chuyên toán
    lúng túng khi gặp các bài toán loại này. Thực sự một phần rất quan
    trọng của hình học và những kiến thức v bất đẳng thức trong hình học
    cũng làm phong phú hơn phạm vi ứng dụng của toán học. So với các
    bất đẳng thức đại số, các bất đẳng thức hình học chưa được quan tâm
    nhiều. Một trong những nguyên nhân gây khó giải quyết vấn đề y
    phương pháp tiếp cận không phải các phương pháp thông thường
    hay được áp dụng trong hình học và càng không phải phương pháp đại
    số thuần túy. Để giải một bài toán v bất đẳng thức hình học cần thiết
    phải biết vận dụng các kiến thức hình học và đại số một cách thích hợp
    và nhạy bén.
    Chuyên đề này giới thiệu một số bất đẳng thức hình học từ bản
    đến nâng cao và mở rộng. Các bài toán về bất đẳng thức hình học được
    trình y trong tài liệu y thể tạm phân thành các nhóm sau:
    I. Nhóm các bài toán trong lời giải đòi hỏi nhất thiết phải hình
    vẽ. Phương pháp giải các bài toán nhóm y ch yếu "phương pháp
    hình học", như v thêm đường phụ, sử dụng tính chất giữa đường vuông
    c và đường xiên, giữa đường thẳng và đường gấp khúc, quan hệ giữa
    các cạnh, giữa cạnh và c trong một tam giác, hay tứ giác v.v.. Bất
    đẳng thức và cực trị trong hình học phẳng thuộc nhóm y nội dung
    thường gặp trong các thi chọn học sinh giỏi toán hay thi vào các trường
    chuyên.
    II. Nhóm thứ hai gồm các bài toán khi giải chúng cần phải sử
    dụng các hệ thức lượng đã biết, như các hệ thức lượng giác, hệ thức
    đường trung tuyến, đường phân giác, công thức các bán kính, công thức
    diện tích của tam giác v.v.. Các bài toán này đã được quan tâm nhiều và
    Trang 3
  • 3
    chúng được trình y khá phong phú trong các tài liệu [3,7].
    III. Nhóm thứ ba gồm các bài toán liên quan đến các bất đẳng thức
    hình học nổi tiếng, đặc biệt bất đẳng thức Ptolemy.
    Chuyên đề "Một số bất đẳng thức hình học trong tam giác và
    tứ giác" gồm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Tài liệu tham
    khảo.
    Nội dung của chuyên đề trình y một số bất đẳng thức thuộc nhóm
    I và nhóm II.
    Do sự hiểu biết của nhóm tác giải và khuôn khổ của tài liệu, nên chắc
    rằng không tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả rất mong được sự
    đóng góp ý kiến của các Thầy và độc giả quan tâm tới vấn đề này.
    Trang 4
  • 4
    Các bất đẳng thức trong tam giác
    và tứ giác
    hiệu ABC tam giác ABC với các đỉnh A, B, C . Để thuận
    tiện, độ lớn của các c ứng với các đỉnh A, B, C cũng được hiệu tương
    ứng A, B, C .
    Độ dài các cạnh của tam giác: BC = a, CA = b, AB = c.
    Nửa chu vi của tam giác: p =
    a + b + c
    2
    .
    Đường cao với các cạnh: h
    a
    , h
    b
    , h
    c
    .
    Đường trung tuyến với các cạnh: m
    a
    , m
    b
    , m
    c
    .
    Đường phân giác với các cạnh: l
    a
    , l
    b
    , l
    c
    .
    Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp: R và r.
    Bán kính đường tròn bàng tiếp các cạnh: r
    a
    , r
    b
    , r
    c
    .
    Diện tích tam giác ABC: S, S
    ABC
    hay [ABC].
    Để giải được các bài toán bất đẳng thức hình học, trước hết ta cần
    trang bị những kiến thức sở đó các bất đẳng thức đại số bản và
    các đẳng thức, bất đẳng thức đơn giản trong tam giác.
    1.. Các bất đẳng thức đại số bản
    Định 1. (Bất đẳng thức AM-GM) Giả sử a
    1
    , a
    2
    , ..., a
    n
    các số không
    âm. Khi đó
    a
    1
    + a
    2
    + ... + a
    n
    n
    n
    a
    1
    a
    2
    ...a
    n
    . (1)
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a
    1
    = a
    2
    = ... = a
    n
    .
    Hệ quả 1. Với mọi b số dương a
    1
    , a
    2
    , ..., a
    n
    , ta đều
    n
    a
    1
    a
    2
    ...a
    n
    n
    1
    a
    1
    +
    1
    a
    2
    + ... +
    1
    a
    n
    . (2)
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a
    1
    = a
    2
    = ... = a
    n
    .
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan