Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay...

Tài liệu Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay

.PDF
163
883
116

Mô tả:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ XUÂN THỦY C¸C TØNH ñY ë T¢Y NGUY£N L·NH §¹O C¤NG T¸C D¢N VËN GIAI §O¹N HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUY N NG NH XÂY DỰNG ẢNG V CHÍNH QUYỀN NH NƢỚC M s Người hướng dẫn khoa học : 6 . PGS, TS L KIM VIỆT . PGS, TS NGUYỄN MINH TUẤN H NỘI - 2017 LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Vũ Xuân Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTDV Công tác dân vận CT - XH Chính trị - xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTCT Hệ thống chính trị KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb Nhà xuất bản NTM Nông thôn mới TCCSĐ Tổ chức cơ sở đảng UBKT Ủy ban kiểm tra XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ẦU………………………………………………………………………………………………….. CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN .................................................................................................... 7 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả nước ngoài .......... 7 1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả trong nước ........ 13 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra tập trung nghiên cứu liên quan nội dung luận án .......................................................... 31 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN V THỰC TIỄN………………...34 2.1. Khái quát các tỉnh, Đảng bộ tỉnh, tỉnh ủy ở Tây Nguyên ..................... 34 2.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận - khái niệm niệm, nội dung, phương thức và vai trò, vị trí .............................................. 48 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - THỰC TRẠNG, NGUY N NHÂN V KINH NGHIỆM……..68 3.1.Tình hình nhân dân và công tác dân vận ở các tỉnh Tây Nguyên ......... 68 3.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận hiện nay, thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm ........................................ 80 CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NH M T NG CƢỜNG SỰ LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N ỐI VỚI ẾN N M 5……………121 4.1.Các yếu tố tác động, phương hướng và mục tiêu ................................ 121 4.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đến năm 2025 ........................................................................ 125 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ à CÔNG BỐ LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN…………………………………………148 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO V BẢNG BIỂU PHỤ LUC.. .149 *DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên……………………………38 Bảng 3.1. Nội dung và phương thức lãnh đạo công tác dân vận cấp ủy đảng 82 Bảng 3.2. Ban hành nhị quyết, chỉ thị công tác dân vận cấp ủy……………..84 Bảng 3.3. Mức độ tham gia công tác dân vận chính quyền………………….89 Bảng 3.4…Tỷ lệ tham gia công tác dân vạn MTTQ…………………………95 Bảng 3.5…Phối hợp công tác dan vận của MTTQVN ……………………..98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đất trồng hiện tại các tỉnh .................................................................... 36 Hình 3.1. Tỷ lệ chấp hành nghị quyết của Đảng trong nhân dân ......................... 81 Hình 3.2. Các chính sách chủ yếu được thực hiện ở địa phương ........................ 84 Hình 3.3. Tỷ lệ thực hiện các phong trào ở địa phương .................................... 197 1 MỞ ẦU .Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh giá về vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân, t xa xưa, ông cha ta đã đ c kết: dân vi bản ; đ y thuyền là dân mà lật thuyền c ng là dân; lật thuyền mới biết dân như nước. Để phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt Nam c ng đã có nhiều phương sách: Khoan thư sức dân lấy kế sâu r , bền gốc, ; đó là thượng sách để giữ nước [95, tr.36]. Nhận thức được vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân trong lịch sử, ngay t khi chu n bị thành lập Đảng ta và trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và lãnh tụ Nguy n Ái Quốc đã nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân, luôn coi trọng, chăm lo công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng được nhiều phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân; nhờ đó, cách mạng Việt Nam đã đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác để đưa nước nhà thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Hiện nay, nước ta đang đổi mới toàn diện, đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế…đang thu được những thành tựu quan trọng; nhưng c ng có nhiều vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Do vậy, cần Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới, nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng [28, tr. 40]. Bởi, công tác dân vận (CTDV) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Đảng, luôn có ý nghĩa chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo và củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (HTCT), cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng v trang. Các tỉnh ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và đã t ng được ví như mái nhà của Đông Dương . T khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đều tìm mọi cách đánh chiếm Tây Nguyên để khống chế vùng Nam Lào, Campuchia, Nam Bộ và 2 miền trung Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 tạo nền tảng cho phát triển thời cơ và thế trận của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò Tây Nguyên, dành sự quan tâm lớn, tập trung sức lực, của cải để xây dựng phát triển mạnh về kinh tế - xã hội (KT - XH); bảo đảm quốc phòng, an ninh; kế th a phát triển văn hóa đa dân tộc, mang đặc trưng Tây Nguyên là văn hóa cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới đang được lưu giữ và phát huy. Những năm qua, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã lãnh đạo các tổ chức trong HTCT và nhân dân tích cực thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; trong đó, CTDV đóng vai trò rất lớn. Trọng tâm chỉ đạo là đầu tư phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Nhờ đó, kinh tế hàng năm tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng tiếp tục được xây dựng và đến nay đã có đường ô tô đi đến các trung tâm huyện, xã. Cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên chăm lo phát triển sản xuất, mở rộng đa dạng các ngành nghề, đầu tư thâm canh có trọng tâm, trọng điểm mang tính bền vững. Các cấp ủy Đảng chỉ đạo, các cấp, các ngành hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân sản xuất bảo đảm cuộc sống, trồng các loại cây công nghiệp thế mạnh như: cao su, cà phê, tiêu, ca cao... đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mối quan hệ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các đoàn thể chính trị - xã hội (CT - XH) với nhân dân được gắn bó hơn. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng nông thôn mới, công tác y tế, giáo dục và quyền làm chủ của nhân dân được các cấp ch trọng lãnh đạo và phát huy. Công tác quản lý hành chính, lãnh thổ của chính quyền các cấp có nhiều tiến bộ, giảm dần những mâu thuẫn, xung đột trong đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo ngay trong nội bộ nhân dân t cơ sở. Xác định rõ vị trí, vai trò của các tỉnh ủy lãnh đạo các tỉnh ở Tây Nguyên theo Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị trong thực hiện Nghị quyết 10NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) ngày 24 – 11 - 2011, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020; Quyết định số 936/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Tây Nguyên và xây dựng cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển KT - XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2013 -2020; Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 30 – 9 - 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền n i giai đoạn 2013 - 2020. Những chủ trương, quyết định trên với mong muốn xây dựng, phát triển Tây 3 Nguyên tương xứng với tiềm năng vốn có. Ngày 22 – 7 - 2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1194-QĐ/TTCP, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030; các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã tập trung lãnh đạo đề ra nhiều nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, trong đó ch trọng lãnh đạo CTDV. Các cấp ủy, chính quyền, MTTQVN và đoàn thể CT - XH đã tuyên truyền, vận động nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chế độ XHCN. Công tác xây dựng, củng cố chi hội, tổ hội, kết nạp đoàn viên, hội viên, xây dựng các cá nhân tiêu biểu, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo nòng cốt được các đoàn thể ch trọng phát triển tận các thôn, buôn, làng. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức, đội ng cán bộ được chăm lo có đủ trình độ, ph m chất, uy tín làm CTDV; nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số (DTTS) giống nhau về phong tục tập quán, văn hóa để vận động đồng bào không nghe x i dục của kẻ xấu, hướng dẫn bà con phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, bỏ hủ tục lạc hậu, t ng bước xây dựng các buôn, làng vươn lên ấm no, hạnh ph c. Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế hiện có c ng như những quan tâm của Đảng, đầu tư của Nhà nước thì sự phát triển của các tỉnh Tây Nguyên chưa tương xứng. Kinh tế phát triển không đều, thiếu tính bền vững; đời sống văn hóa, các giá trị xã hội truyền thống đã và đang có những biến đổi nhanh chóng nhiều chiều. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn di n biến phức tạp bởi các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn đã và đang lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và những gặp khó khăn nhất thời để kích động đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên. Ch ng sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn để xuyên tạc, lôi kéo, làm suy giảm lòng tin của các đồng bào các dân tộc đối với Đảng, chính quyền và chế độ XHCN, gây mất ổn định chính trị vùng Tây Nguyên. Có thể nói, các tỉnh ở Tây Nguyên vẫn là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch tấn công, tiềm n nhiều nguy cơ gây mất ổn định chính trị ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển đi lên của nước ta. Trong khi đó, HTCT ở các tỉnh Tây Nguyên nhất là cơ sở được củng cố nhưng chưa vững chắc. Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thật sự gương mẫu, uy tín trong nhân dân chưa cao. Không ít cấp ủy đảng, chính quyền thiếu thường xuyên quan tâm đến CTDV để vận động nhân dân, chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân các DTTS, tôn giáo. Vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân chưa thể hiện rõ trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của nhân dân. Việc thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với người có công trên địa bàn các tỉnh ở Tây Nguyên chưa kịp thời đầy đủ. Tình trạng quan liêu, tham nh ng, mất dân chủ của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn di n ra ở số nơi, gây bức x c 4 trong nhân dân. Công tác tuyên truyền, vận động đối với đồng bào DTTS có thời điểm vẫn còn hình thức, chưa bám sát, phù hợp đối tượng nên hiệu quả thấp. Về nội dung, phương thức tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tập hợp nhân dân của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trên địa bàn Tây Nguyên đang còn nhiều l ng t ng, bất cập; chất lượng, hiệu quả công tác vận động nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên chưa cao. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là trách nhiệm của HTCT các cấp ở Tây Nguyên, trong đó vai trò chủ yếu, trực tiếp t những khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên - với tư cách là hạt nhân chính trị phải được coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp. Chính vì vậy, để lãnh đạo phát triển kinh tế, giữ vững sự ổn định CT - XH, đảm bảo quốc phòng an ninh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, xây dựng cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN, các cấp ủy, chính quyền và HTCT các tỉnh ở Tây Nguyên cần tăng cường hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong công tác vận động, tuyên truyền, tập hợp cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên; đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV. Muốn làm được điều đó, trước hết bắt đầu t những thay đổi, bằng quyết tâm chính trị các tỉnh ủy ở Tây Nguyên. Với nhận thức nêu trên, tác giả chọn đề tài: Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay”, làm luận án tiến sĩ. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực ti n đang đòi hỏi cấp bách ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. .Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích của luận án Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực ti n về CTDV của Đảng và sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025. 2.2. Nhiệm vụ của luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; - Luận giải làm rõ khung lý luận về CTDV và thực ti n sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, nêu lên khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV; vai trò, tầm quan trọng có sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. 5 - Khảo sát, đánh giá đ ng tình hình nhân dân các tỉnh ở Tây Nguyên, thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn Tây Nguyên t năm 2010 đến nay, chỉ ra nguyên nhân và r t ra những kinh nghiệm. - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trong những năm tới. . i tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các tỉnh ủy ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến nay; đề ra phương hướng và những giải pháp luận án đề xuất có giá trị tham khảo đến năm 2025. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân, về CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV. 4.2. Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu tình hình cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên, thực trạng CTDV và thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV t năm 2010 đến nay. 4. . Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành, chuyên ngành cụ thể như: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra xã hội học, thống kê, tổng kết thực ti n, phỏng vấn chuyên gia, xử lý số liệu Nvivo.. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, Làm rõ vị trí, vai trò và nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn quan trọng, có tính đặc thù là các tỉnh Tây Nguyên. Hai là, t thực trạng luận án r t ra một số kinh nghiệm thực ti n lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ủy ở Tây Nguyên t 2010 đến nay. Ba là, đề xuất một số giải pháp mới nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy với CTDV ở các tỉnh Tây nguyên trong thời gian tới, trong đó tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm của các tỉnh ủy viên, các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp; việc đổi 6 mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy; công tác phối hợp các lực lượng, đặc biệt là lãnh đạo phát huy vai trò các lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng DTTS…để làm công tác vận động nhân dân trên địa bàn chiến lược quan trọng này. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng rõ thêm một số vấn đề lý luận về sự lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong ph thêm những vấn đề cơ bản về Đảng lãnh đạo CTDV. Cung cấp thêm những luận cứ khoa học gi p các cấp ủy đảng các tỉnh ở Tây Nguyên trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV . - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị khu vực III và các trường chính trị tỉnh ở Tây Nguyên. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương, 9 tiết. 7 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN CTDV của Đảng là một nội dung rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, góp phần hết sức to lớn làm nên những thành quả vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Chính vì thế, đã có rất nhiều loại công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trên nhiều góc độ khác nhau. Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến luận án như: . . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI . . . Sách đ xuất bản - Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới công tác xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc) [37]. Cuốn sách đã trình bày qua 30 năm cải cách, mở cửa, đất nước Trung Quốc đã có nhiều đổi thay to lớn, đặc biệt là ở nông thôn. Đảng Cộng sản Trung Quốc rất coi trọng công tác xây dựng Đảng và chủ trương tăng cường, cải thiện sự lãnh đạo của Đảng, không ng ng nâng cao trình độ Đảng lãnh đạo công tác nông thôn, tạo sự bảo đảm chính trị để th c đ y cải cách, phát triển nông thôn, đồng thời kích thích lòng nhiệt tình đổi mới, nhận thức đủ được ba nhu cầu: một là, nhu cầu chịu trách nhiệm của tổ chức đảng; hai là, duy trì sự hứng th , tạo cảm hứng đam mê, đổi mới; ba là, nhu cầu thể hiện giá trị. Giá trị của con người chủ yếu thể hiện ở thành tích trong công việc và thành tựu trong sự nghiệp. Bước vào giai đoạn mới, là người tổ chức, th c đ y và thực hiện công cuộc xây dựng xã hội khá giả toàn diện, tổ chức đảng phải không ng ng tăng cường và cải tiến công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức sáng tạo, tập hợp lực lượng một cách toàn diện, trở thành hạt nhân lãnh đạo kiên cường, đoàn kết dìu dắt đông đảo nhân dân tiến hành xây dựng nông thôn văn minh, thực hiện mục tiêu khá giả toàn diện. Luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng một số nội dung trên. Đầu tiên, phải đổi mới tư duy. Cần nghiêm t c điều tra nghiên cứu, nắm tình hình cơ sở, trọng tình hình đại cục, biết tổng hợp và dự tính được tương lai, tư duy mới thoáng đạt hơn, mới mẻ, phong ph hơn. Hai là, phải mạnh dạn thực hiện, nâng các biện pháp có hiệu quả của Đảng lên thành chế độ công tác; mặt khác, c ng cần liên tục đổi mới chế độ công tác theo sự biến động của tình hình thực tế. Ba là, phải đổi mới hình thức tuyên truyền. Phải biết cách tuyên truyền những phong trào phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của tổ chức cơ sở để cán bộ, đảng viên và quần ch ng đồng tình, hoan nghênh và đón nhận. Bốn là, đổi mới cơ chế, xây dựng cơ chế vận hành dân chủ, thông thoáng, khoa học, hiệu quả cao. Đổi mới công tác quần ch ng trong thời 8 kỳ mới phải tìm được điểm kết nối nằm ở chính nhu cầu của người dân; cán bộ bắt mạch tư tưởng, hợp ý dân thì công tác quần ch ng mới đạt kết quả [37, tr. 488]. - Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam [47]. Cuốn sách tập hợp các bài tham luận của các học giả, nhà khoa học Việt Nam, Trung Quốc đề cập các vấn đề: Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới; kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần ch ng; ch trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần ch ng của Đảng; điều phối quan hệ lợi ích giữa các bên, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân; đổi mới phương thức, phương pháp, nâng cao tính hướng đích, tính hiệu quả công tác quần ch ng… Những nội dung luận án có thể vận dụng, tham khảo, kế th a: xác định quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới. Một số kinh nghiệm công tác quần ch ng của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới phương thức, phương pháp, tính hướng đích và tính hiệu quả của công tác quần ch ng; phải bảo đảm và cải thiện dân sinh, giải quyết vấn đề lợi ích trực tiếp nhất, thực tế nhất, được quần ch ng quan tâm nhất; tăng cường quản lý xã hội, đổi mới thể chế quản lý xã hội; huy động mọi nguồn lực xã hội, dựa vào sự tham gia có trật tự của quần ch ng để làm tốt công tác quần ch ng; điều phối quan hệ lợi ích, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn xã hội để làm tốt công tác quần ch ng; kiên trì lấy công tác xây dựng Đảng, mở rộng diện phủ khắp của xây dựng Đảng đến mọi lĩnh vực xã hội để dẫn dắt làm tốt công tác quần ch ng. Ngày nay, công tác quần ch ng cần tiếp tục được đổi mới, cải cách không chỉ để theo kịp, giải quyết những vấn đề mới nảy sinh, mà còn xác định tầm nhìn chiến lược và lâu dài [47, tr. 400] - Piere Dourisboure: Le Sauvages Bahnas (Cochinchine orientale) souvenis d’un missionnaire, Missions étrangères, Paris, (1929). Cuốn sách khởi viết ở vùng r ng n i bắc Tây Nguyên ngày nay vào năm 1865 và được hoàn thành tại Chủng viện Hội Th a sai Pari ngày 28-01-1870 [120]. Bản dịch ra Tiếng Việt của một người n danh được in năm 1972 tại Sài Gòn mang tên Dân Làng Hồ. Đây là cuốn sách viết về buổi đầu gian khó trong quá trình truyền giáo lên Cao Nguyên của các giáo sĩ phương Tây. Hàng loạt các tục lệ, kiêng cữ, cấm đoán – một phần của quy định bất thành văn là sức mạnh pháp lý của cộng đồng mà ngày nay không phải muốn mà có thể tìm thấy, khi các buôn, làng ngày càng một thay đổi và được hiện đại hóa. - Henri Maitre: Les regions Moi du Sud Indochinois (Khu vực của người Mọi ở Nam Đông Dương - cao nguyên Đắk Lắk); Les jung les Moi (R ng người Mọi) 9 [119]. Cuốn sách cho ch ng ta lướt nhìn Tây Nguyên một thời lịch sử cụ thể với sự phân loại cư dân bằng những nhóm ngôn ngữ - dân tộc một cách khoa học, đặt trong bối cảnh tự nhiên – n i r ng, nhằm phục vụ cho công cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. - Dam Bo - Jacques Dournes (Miền đất huyền ảo) [117]. Tác giả có những quan sát tỉ mỉ, c n trọng, so sánh và luận giải chặt chẽ, thấu đáo về con người Tây Nguyên, nhìn về cái thế giới vô cùng sâu xa, thăm thẳm trong truyền thống minh triết lâu đời của họ, v a lại rất mong mạnh d bị đổ vỡ, bị xéo nát trước những thử thách của sự phát triển d làm mất đi, hòa tan của ngày hôm nay. - Anne De Hautecloque Howe nghiên cứu về Người Ê Đê - một xã hội mẫu hệ [121]. Cuốn sách dịch sang Tiếng Việt đã trình bày một cách toàn diện về tộc người Ê Đê trên các mối quan hệ lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội… Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu liên quan khác. . . . Các luận văn, luận án đ bảo vệ - Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay [77]. Nội dung luận án đã nêu lên Đảng Nhân dân cách mạng Lào đóng vai trò quan trọng trong quá trình lãnh đạo, thực hiện công cuộc đổi mới, đ y mạnh CNH, HĐH đất nước những năm qua; đưa ra nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Qua phân tích, luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận và thực ti n phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân, khắc phục hạn chế trong lãnh đạo. Luận án đưa ra một số giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Lào giai đoạn hiện nay. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu tham khảo, vận dụng, kế th a: Khái niệm phương thức lãnh đạo là hình thức, phương pháp, biện pháp, cách thức mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo của Đảng. Chính vì thế, quá trình lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải theo quy trình khoa học t việc đề ra đường lối nghị quyết, tuyên truyền, tổ chức, vận động, kiểm tra, giám sát thực nhiện nghị quyết của Đảng. Hơn nữa, phương thức lãnh đạo của Đảng được thực hiện bởi những người cán bộ, đảng viên; phương thức lãnh đạo trên t ng lĩnh vực, ngành cụ thể nên cần có những cán bộ có trình độ chuyên môn, năng lực, ph m chất đạo đức, tố chất phù hợp; nhất là đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước. 10 - Bun Thoong Chít Ma Ni (2010), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay [74]. Những nội dung chính mà luận án trình bày khái quát đặc điểm nông thôn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; quan niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở Lào; những nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới. T thực trạng lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tác giả chỉ ra nguyên nhân, r t ra những bài học kinh nghiệm và đã đề ra những giải pháp cơ bản có tính đặc thù để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới khả thi và hiệu quả. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu để tham khảo, kế th a, vận dụng: Nơi dân cư nông thôn Lào sinh sống lấy gia đình là tế bào của xã hội, tập hợp nhau thành bản làng, làm ăn chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông thôn có vai trò, nhiệm vụ sản xuất bảo đảm lương thực, thực phầm để nuôi sống gia đình và phục vụ xã hội; cung cấp nguyên liệu và xuất kh u; tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, bảo vệ môi trường, ổn định xã hội. Nông thôn là một không gian xã hội giàu bản sắc văn hóa, nguồn lực, cái nôi để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Chính vì thế, Đảng phải thường xuyên quan tâm lãnh đạo để gi p người dân có cuộc sống đi lên, kéo dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị để xây dựng đất nước Lào phát triển. - Buonchanh Panfongpheth (2015), Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn [80]. Luận văn đã phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực ti n việc Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên; đánh giá tình hình, nêu những việc làm được trong lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy và đưa ra bảy kinh nghiệm lãnh đạo công tác thanh niên thời gian qua; đề ra phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với công thác thanh niên đến năm 2020. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: Tỉnh ủy Luôngphabang xác định nội dung lãnh đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của công tác thanh niên; lãnh đạo tổ chức đảng các cấp, đội ng cán bộ, đảng viên làm công tác thanh niên; chính quyền và các tổ chức trong HTCT làm công tác thanh niên; xây dựng và củng cố Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên; lãnh đạo các đoàn thể quần ch ng, các tổ chức KT - XH làm công tác thanh niên; sơ kết, tổng kết, r t kinh nghiệm, kiểm tra, giám sát các hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh niên. Phương thức lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy phải linh hoạt; ban hành nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động công tác thanh niên cho toàn 11 Đảng bộ và các tổ chức trong HTCT thực hiện; thông qua giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục [80, tr.39]; công tác tổ chức cán bộ trong Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên; kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động của Tỉnh ủy về công tác thanh niên. . . . Các bài Hội thảo và bài viết đăng trên các báo, tạp chí - Lưu Vân Sơn, Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới [82]. Tham luận nêu, Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng cam cộng khổ với nhân dân, kiến tạo mối quan hệ máu thịt với nhân dân, như thuyền với biển, như cá với nước, trò với thầy, công bộc với chủ nhân. Chỉ dựa vào quần ch ng nhân dân, huy động đầy đủ tính tích cực và tính chủ động của quần ch ng nhân dân mới có thể đạp bằng mọi khó khăn, rủi ro trên con đường phát triển, giành được những thắng lợi mới trong công cuộc xây dựng xã hội khá giả, toàn diện, mở ra cục diện mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) mang đặc sắc Trung Quốc. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, kế th a: trước tình hình mới và nhiệm vụ mới, việc đ y mạnh, cải tiến công tác quần ch ng đòi hỏi phải nắm vững quy luật của công tác này, kế th a phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, quan điểm duy vật lịch sử nhân dân là anh hùng chân chính; quan điểm xây dựng Đảng vì công bằng, cầm quyền vì nhân dân, trả lời tốt ba câu hỏi: vì ai , dựa vào ai và tôi là ai [82, tr. 22]. Xây dựng kiện toàn chế độ công tác xuống cơ sở, cán bộ cơ sở gương mẫu đi đầu, cán bộ lãnh đạo sâu sát cơ sở, phát huy tối đa vai trò dẫn dắt, thưc đ y, đôn đốc, bảo đảm của tổ chức đảng và đảng viên trong công tác quần ch ng. Chủ trương cán bộ lãnh đạo phải tiếp dân và xử lý những vấn đề quan trọng trong các lần tiếp x c với nhân dân. Xây dựng, kiện toàn cơ chế bảo vệ quyền lợi quần ch ng do Đảng và Chính phủ chỉ đạo thực hiện, hóa giải mâu thuẫn và xử lý ổn thỏa mọi mâu thuẫn. Làm tốt công tác quần ch ng là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn xã hội, phát huy đầy đủ chức năng và vai trò của các tổ chức chính trị, đoàn thể hình thành sức mạnh tổng hợp trong công tác quần ch ng. - Lý Trung Kiệt, Kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần chúng [54]. Tác giả đã khái quát thành 10 mặt công tác quần chúng. Thứ nhất, kiên trì tôn chỉ căn bản phục vụ nhân dân, coi thực hiện tốt, bảo vệ tốt, phát triển tốt lợi ích căn bản của nhân dân, nhất là xuất phát điểm và đích đến của mọi công tác Đảng và Nhà nước, bao gồm cả công tác quần ch ng. Thứ hai, kiên trì tư duy lấy dân làm gốc, cầm quyền vì dân, xử lý và vận dụng đ ng đắn quyền lợi mà nhân dân giao cho, cố gắng thực hiện trao quyền cho nhân dân, mưu 12 lợi cho nhân dân. Thứ ba, kiên trì đường lối quần ch ng của Đảng, dựa vào quần ch ng để ra quyết sách khoa học và tiến hành xây dựng và cải cách. Thứ tư, kiên trì tác phong tốt đẹp của Đảng, luôn duy trì sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Thứ năm, kiên trì tính toán tổng thể, lợi ích các bên, xử lý đ ng đắn mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Thứ sáu, kiên trì, tôn trọng địa vị chủ thể của quần ch ng, phát huy đầy đủ tính tích cực và tính sáng tạo của quần ch ng nhân dân. Thứ bảy, kiên trì sử dụng phương thức, phương pháp đ ng đắn để nâng cao hiệu quả thực tế công tác quần ch ng. Thứ tám, kiên trì làm tốt công tác chính trị, tư tưởng, không ng ng nâng cao giác ngộ tư tưởng của quần chúng nhân dân. Thứ chín, kiên trì xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức, không ng ng phát triển cơ sở dưới nhiều hình thức. Thứ mười, kiên trì xây dựng thể chế, cơ chế, phát huy vai trò nền tảng chế độ trong công tác quần ch ng [54, tr. 81-92]. Những nội dung luận án nghiên cứu có thể tham khảo kế th a, vận dụng: phải xác định vai trò, vị trí của Đảng đại diện cho lợi ích của nhân dân, chứ không phải là quan nhân dân . Toàn bộ công tác quần ch ng đều xây dựng trên tính chất căn bản và tôn chỉ của Đảng. Đảng là đội tiên phong, hạt nhân chính trị lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH, luôn đại diện cho yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến, văn hóa tiên tiến và đại diện cho lợi ích căn bản của đông đảo nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân, thực hiện tốt phương châm tất cả vì quần ch ng, tất cả dựa vào quần ch ng, t quần ch ng mà ra và đến với quần ch ng . Phải có phương thức, phương pháp khoa học, chính xác để nâng cao hiệu quả công tác quần ch ng. Phát huy đầy đủ sức mạnh của tổ chức là cơ sở để làm tốt công tác quần ch ng, xây dựng khu dân cư thành thị và nông thôn trở thành cộng đồng xã hội, quản lý có trật tự dịch vụ hoàn thiện, văn minh hài hòa. - Trương Dương Thăng, Chú trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần chúng của Đảng [91]. Trong tiến trình xây dựng XHCN đặc sắc Trung Quốc vĩ đại, Đảng Cộng sản Trung Quốc rất ch trọng phát huy ưu thế đặc biệt gắn kết chặt chẽ với quần ch ng, coi phục vụ quần ch ng, làm CTDV là nhiệm vụ trung tâm của tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ), trách nhiệm cơ bản của cán bộ cơ sở, làm cho TCCSĐ trở thành thành l y chiến đấu vững chắc, th c đ y phát triển, phục vụ quần ch ng, tập hợp lòng người, th c đ y hài hòa. Làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới không những là nhiệm vụ trung tâm của TCCSĐ, trách nhiệm của cán bộ cơ sở mà còn là trách nhiệm của toàn Đảng. Nắm chắc tư duy người dân làm gốc, cầm quyền vì dân để làm tốt công tác liên hệ và phục vụ quần ch ng, biến các chủ trương của Đảng thành hành động tự giác của quần ch ng. Kiện toàn và phát huy vai trò của TCCSĐ để củng cố nền tảng công tác quần 13 ch ng của Đảng. Xác định chức năng của TCCSĐ, làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ công tác quần ch ng. Kiên trì giáo dục đường lối cho quần ch ng, coi phục vụ nhân dân là nhiệm vụ vinh quang, xa rời nhân dân là hành vi đáng lên án, thắt chặt tình cảm với quần ch ng, nâng cao năng lực phục vụ quần ch ng. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xác định TCCSĐ là nền tảng của Đảng để Đảng làm tốt CTDV, gắn kết quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Những TCCSĐ và cán bộ cơ sở luôn gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nắm giữ vị trí chủ chốt trong đội ng cán bộ lãnh đạo các cấp ở cơ sở, có ưu thế tổ chức lớn nhất trong việc liên hệ với nhân dân. Thường xuyên, kịp thời chỉnh đốn TCCSĐ trên các mặt tư tưởng, tổ chức, tác phong, không ng ng nâng cao ý thức, tôn chỉ toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, phát huy năng lực trí tuệ của nhân dân, tăng cường sức mạnh nhân dân trong CTDV. Đổi mới, sáng tạo phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, tăng cường hiệu quả thiết thực CTDV [91, tr.202]. Kiện toàn chế độ công tác của TTCSĐ có lợi cho việc đưa công tác liên hệ và phục vụ nhân dân thành nền nếp. Căn cứ vào sự thay đổi của tình hình, kịp thời đổi mới chế độ phù hợp với đặc điểm TCCSĐ, có lợi để triển khai CTDV. Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu khoa học liên quan khác. . . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRONG NƢỚC . . . Sách đ xuất bản - PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên, 2012), Đảng chính trị Xingapo [41]. Tác giả giới thiệu, nước Xingapo đất không rộng, người không đông, năm 1965 khi giành được độc lập là một nước nghèo nàn. Trải qua qua 45 năm phấn đấu, ngày nay Xingapo là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giải trí, nghệ thuật, tri thức của khu vực và đang phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu châu Á. Để có được một nền tảng kinh tế năng động, chính trị khá ổn định và một xã hội hòa hợp như hiện nay, phải kể đến vai trò tích cực của HTCT, đặc biệt là Đảng Nhân dân hành động (Peoplé Action Party - PAP), nhà nước và các tổ chức CT XH ở Xingapo trong quá trình xây dựng quốc gia này. Công tác quần ch ng của PAP được thực hiện thông qua đảng viên, hệ thống tổ chức đảng và các tổ chức CT - XH. PAP quan tâm đến cả nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: hệ tư tưởng của PAP Xingapo là một phong trào toàn quốc để phục vụ đất nước và th c đ y sự thịnh vượng của người dân [41, tr. 17]. Chính PAP là những người tinh hoa trong xã hội Xingapo, tổ chức chặt chẽ theo cấp trung ương, quận, chi bộ và 14 gồm hai loại đảng viên: đảng viên thường và đảng viên cốt cán. Để chi phối chính trường một cách tuyệt đối, PAP đã xây dựng các cơ sở chính trị nhánh (parapolitical) với ba loại hình chính là: Trung tâm cộng đồng (Community Centre - CC), Ủy ban tư vấn công dân (Citizéns Consultative Committees -CCCs), Ủy ban địa phương (Town Council - TC) và dựa vào cơ sở chính trị nhánh để củng cố vị trí. Các tổ chức CT - XH như: Hiệp hội nhân dân (thành lập tháng 7 - 1960), Đại công đoàn toàn quốc (thành lập tháng 9 - 1961) và đặc biệt là Ủy ban Tư vấn công dân nhằm mở rộng cơ sở quần ch ng và đến nay đã phát triển được 79 khu vực bầu cử, đây là kênh quan trọng để liên lạc và kiểm soát chính trị. Về công tác quần ch ng, PAP đặc biệt coi trọng xây dựng và giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, xử lý mối quan hệ dân tộc, sắc tộc để xây dựng môi trường chính trị ổn định. Với kh u hiệu mọi người đoàn kết lại thành người Xingapo, PAP làm tốt phương thức vận động nhân dân, có các cơ sở chính trị nhánh công đoàn là chủ yếu, tranh thủ sự ủng hộ của cử tri đối với Đảng cầm quyền. - GS, TS Lê Hữu Nghĩa - PGS, TS Trương Thị Thông - GS, TS Mạch Quang Thắng - PGS, TS Nguy n Văn Giang (đồng chủ biên, 2013), Xây dựng Đảng cầm quyền trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Lào [75]. Cuốn sách đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, điều kiện tiên quyết bảo đảm thắng lợi của công cuộc đổi mới mỗi nước. Vì vậy, xây dựng đảng cầm quyền trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng XHCN có ý nghĩa quyết định việc thực hiện thắng lợi mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Lào. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào không ng ng tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nghiêm t c thực hiện then chốt về xây dựng Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng và đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới đất nước. Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng luôn quan tâm đổi mới phương thức lãnh đạo. Tại Đại hội VIII, Đảng chỉ rõ, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần phát huy phương thức lãnh đạo truyền thống của Đảng trong điều kiện mới là Đảng lãnh đạo quần ch ng dựa vào vào quần ch ng, khai thác sức mạnh của quần ch ng để thực hiện đường lối chủ trương của Đảng; lấy vận động, thuyết phục, lôi cuốn kết hợp với sự gương mẫu của đảng viên và tổ chức đảng làm phương thức và phong cách lãnh đạo chủ yếu của Đảng. Tăng cường đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ 15 quốc và các đoàn thể quần ch ng, đảm bảo xây dựng khối đoàn kết vững chắc toàn thể nhân dân [75, tr. 453]. Thông qua tổ chức này, Đảng tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân. Đặc biệt, Đảng yêu cầu các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và có trách nhiệm phải giữ vững và tăng cường mối quan hệ đó bằng các chủ trương, việc làm cụ thể, thiết thực ngay tại địa phương, đơn vị. - TS Đặng Đình Tân (chủ biên, 2006), Thể chế Đảng cầm quyền - một số vấn đề lý luận và thực tiễn [87]. Tác giả đã giới thiệu một số vấn đề lý luận và thực ti n thể chế đảng cầm quyền của một số nước trên thế giới; thực ti n đổi mới thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước; định hướng và một số giải pháp đổi mới thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay. Vấn đề đảng chính trị và đảng cầm quyền ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống chính trị nói chung và đời sống nhà nước nói riêng. Thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước đã được Đảng quan tâm xây dựng ngay t khi nắm chính quyền, t ng bước bổ sung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị t ng giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều về phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng với chính quyền, phải có sự ủng hộ của nhân dân thì hiệu quả của nền hành chính và thể chế mới đạt được mong muốn trong thực ti n. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã lãnh đạo Nhà nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vấn đề đặt ra là Đảng cần có những nguyên tắc lãnh đạo Nhà nước như thế nào để trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với Nhà nước và toàn xã hội mà vẫn bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Việc hoàn thiện thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay là đổi mới phương thức lãnh đạo gắn với đổi mới nội dung lãnh đạo, đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng, với đổi mới công tác tư tưởng, lý luận, công tác cán bộ, công tác kiểm tra của Đảng phù hợp với yêu cầu lãnh đạo đối với Nhà nước, lãnh đạo nhân dân kiểm tra, giám sát Nhà nước. - TS Đoàn Minh Huấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố Nhà nước [48]. Cuốn sách khẳng định vai trò chủ yếu của Nhà nước ta những năm 1986 - 1996 là đã tổ chức thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đi vào cuộc sống; trước hết là đổi mới kinh tế chuyển t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu đạt được, Nhà nước vẫn còn khuyết điểm, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực...đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện Nhà nước.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan