Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lệ thủy quê em

.DOC
18
37
129

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 32 CHỦ ĐỀ: LỆ THỦY QUÊ EM Hoạt động Đón trẻ TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nghe một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy Trò chuyện về cảm xúc của trẻ sắp được tham gia buổi tham quan. Đồ dùng cần chuẩn bị khi đi tham quan. 1. Khởi động : Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển đội hình 3 hàng ngang. 2.Trọng động : PTcác nhóm cơ và HH. - Tập với bài Yêu Hà Nội + Tay 1 : Hai tay đưa lên cao, ra trước đưa lên cao , dang ngang thực hiện: (2lx8n + Bụng lườn 3: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông , bước chân sang trái sang phải thực hiện : thực hiện : (2lx8n) + Chân B2: Nhảy lên đưahai chân sang ngang. (3lx8n) 3. Hồi tỉnh : trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM - Đập và Tìm hiểu về TCCC: x, s - Nhận biết bắt bóng lễ hội đua hôm qua, DVĐVT bằng hai thuyền hôm nay, TN. Quê tay truyền thống ngày mai hương trên sông em Kiến Giang HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Trò chuyện - Quan sát - Kể tên một - Tham quan - Quan về nghề hoa mười số địa điểm nhà bếp. sát bồn truyền giờ công cộng hoa. thống của gần gũi nơi Lệ Thủy . trẻ sống TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Mèo đuổi - Rồng rắn. - Nhảy qua - Nhảy qua - Nhảy chuột. - Mưa to. suối. suối. qua suối. - Gieo hạt. - Kéo cưa - Hái hoa - Chim lừa xẻ bay, cò bay. CTD CTD CTD CTD CTD - Chơi với - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ sỏi, đá, que chơi với chơi thả chơi với hột chơi với vẽ bóng, lá diều. hạt, que. đồ chơi giấy. Hoạt động góc ngoài trời. I. Nội dung: - Góc phân vai: Chơi bác sĩ, nấu ăn, bán hàng. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà văn hóa huyện . - Góc học tập - sách: Cho trẻ ôn chữ cái x, s đọc sách, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai; sử dụng ở vở toán. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xé dán tô đồ theo nét màu, rắc len, cắt dán, vẽ về lễ hội đua thuyền. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi thả thuyền, chăm sóc hoa, có nhóm bạn chơi thường xuyên … II.Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được vai bác sĩ, vai đầu bếp, vai người bán hàng. - Biết dùng các vật liệu xây dựng nên nhà văn hóa huyện. - Biết trật tự nghiêm túc để ôn chữ cái, Số lượng 8,9,10 - Biết xé dán, tô đồ theo nét, vẽ, rắc len về lễ hội đua thuyền. - Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm. - Kể chuyện theo đồ vật theo tranh - Biết in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi.Biết chăm sóc cây xanh. III. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. - Các vật liệu để chơi xây dựng khuôn viên nhà văn hóa huyện. - Chữ cái x,s, sách, hột hạt, vở tạo hình, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Giấy màu, giấy A4, len, keo dán, bút sáp để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây, thuyền giấy hoặc bằng mo cau. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. IV. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung góc chơi: + Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trò chơi: - Mỗi góc chơi đều đều có rất nhiều trò chơi như góc phân vai các con sẽ được chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi làm bác sỹ. - Góc xây dựng các con hãy xây dựng nhà văn hóa huyện. - Gúc nghệ thuật các con sẽ vẽ, xé, cắt, dán một số đồ dùng phục vụ lễ hội đua thuyền. - Góc học tập các con sẽ được học chử cái, chử số. Xem tranh và làm sách về lễ hội đua thuyền hàng năm, cắt dán, tô màu nước cho các chiếc thuyền. + Thỏa thuận trước khi chơi: - Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi trong nhóm chơi, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ 2. Quá trình chơi: - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, xử lí tình huống… - Tôn trọng hợp tác, chấp nhận (Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ) 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan, nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - Nhạc cổ điển - Hướng Ôn chữ cái -Thực hiện - Thực Đặt lời theo dẫn trò s, x vở toán hiện vở giai điệu chơi mới chữ cái một bài hát, “Nhảy qua bản nhạc suối”. quen thuộc., nêu gương cuối tuần Nghe: Một số bài hát về Lệ Thủy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày … tháng … năm 2019 Nội dung PTTC - Đập và bắt bóng bằng hai tay Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức - Trẻ nhớ tên vận động, biết đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Rèn kỹ năng đặp và bắt bóng khéo léo, khả năng nhanh nhẹn ở trẻ - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường I. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô : 2 giỏ nhựa lớn, các quả bóng màu * Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ 1 quả bóng II Tiến hành: * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài "Đường và chân " Trò chuyện: + Các cháu vừa hát bài gì ? + Trên cơ thể gồm có những bộ phận nào ? + Để cho cơ thể của chúng ta khỏe mạnh, các cháu phải như thế nào ? * Hoạt động 2 : Nội dung 1. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu chân, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành hàng ngang để tập. 2. Trọng động: * BTPTC: ( ĐH 3 hàng ngang) xuyên tập thể dục, vệ sinh thân thể sạch sẽ. KQMĐ: 9095 đyc HĐCĐ Trò chuyện về nghề truyền thống của Lệ Thủy quê hương em. TCVĐ - Mèo đuổi chuột. - Trẻ biết được và kể tên một số nghề truyền thống trên quê hương Lệ thủy. - Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho trẻ. Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách + Tay 1 : Hai tay đưa lên cao, ra trước đưa lên cao , dang ngang thực hiện: (2lx8n + Bụng lườn 3: Nghiêng người sang hai bên , kết hợp tay chống hông , bước chân sang trái sang phải thực hiện : thực hiện : (2lx8n) + Chân B2: Nhảy lên đưahai chân sang ngang. (3lx8n) * Vận động cơ bản: “Đập và bắt bóng bằng 2 tay ” - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: TTCB. Cô đứng thẳng, chân rộng bằng vai, hai tay cầm bóng, cô dùng 2 tay đập bóng xuống sàn phía trước mũi chân, mắt nhìn theo bóng và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp cùng xem - Cho cả lớp thực hiện * Cho trẻ chơi : “ Thổi bóng” + Củng cố: Các con vừa thực hiện vận động gì? - Cô nhận xét chung. 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng . * Hoạt động 3 : Nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động I. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh 1 số nghề phổ biến, sỏi, đá, que II. Tiến hành: 1. HĐCĐ Trò chuyện về nghề truyền thống của Lệ Thủy quê hương em. - Cho trẻ hát bài. Quê hương em. - Cô giới thiệu cho trẻ biết 2-3 nghề truyền thống ở Lệ Thủy quê mình. Đó là nghề làm nón ở xã Liên Thủy, qui hậu. Nghề Đan Lát ở thôn Xuân Bồ xã Xuân Thủy. Nghề làm nan chiếu ở làng An Xá, Lộc Thủy. - Cô nói lên ý nghĩa của các nghề cho trẻ biết. - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm các nghề. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3. Chơi tự do: - Gieo hạt. CTD - Chơi với sỏi, đá, que vẽ SHC - Hướng dẫn trò chơi mới “Nhảy qua suối”. chơi. - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát . - Trẻ chơi tự - Nhận xét , tuyên dương . do vui vẽ không tranh giành của nhau. - Trẻ tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật và cách chơi. I. Chuẩn bị: - Vẽ 1 con suối nhỏ có chiều rộng 35-40cm. Một số bông hoa bằng nhựa. II. Tiến hành: - Hôm nay cô hướng dẩn các con chơi trò chơi “ nhảy qua suối”. Muốn chơi đúng trò chơi thì hãy lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi. 1. Cách chơi: - Cô đã vẽ 1 con suối , một bên suối cô để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh “nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. 2. Luật chơi: - Nếu ai nhảy qua suối hái được nhiều hoa thì người đó sẽ chiến thắng. 3. Tiến hành cho trẻ chơi: - Lần lượt 5- 7 trẻ lên chơi cho đến hết. + Nhận xét tuyên dương. - Vui chơi, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Thứ 3 ngày .. tháng .. năm 2019 - Trẻ biết về lễ hội đua thuyền PTNT Tìm hiểu trên sông Kiến về lễ hội Giang. - Phát triển khả đua năng gi nhớ, thuyền ngôn ngữ mạch trên sông lạc cho trẻ. Kiến - Phát triển khả năng quan sát Giang. và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. I. Chuẩn bị: - Slide hình ảnh về lễ hội đua thyền trên sông Kiến Giang. - Nhạc bài: Quê hương em, Đưa em về kiến giang. - Video toàn cảnh lễ hội đua thuyền. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát: Quê hương em - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con ơi ai cũng có một quê hương của riêng mình, mỗi noi đều có những phong tục tập quán, - Trẻ biết yêu quý quê hương mình. - Kết quả mong đợi: 90- 95 %. những lễ hội riêng. Quê hương Lệ Thủy của chúng ta cũng có một lễ hội rất lớn được tổ chức vào dịp lễ 2/9 hàng năm. Đó là lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang. Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang, các con hãy thật chú ý nhé! 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Tìm hiểu về lễ hội đua thuyền - Bạn nào đã được đi xem hội đua thuyền rồi? Cảnh 1: Các đò bơi đò đua đang diễu hành. - Các con nhìn xem đoạn băng trên các đò bơi, đò đua đang làm gì? ( Đang đi diễu hành) + Cô giới thiệu: Đúng rồi trước khi vào thi đấu các đò bơi, đò đua và những chiếc ca nô đi diễu hành một vòng trên sông... + Vậy các con thấy 2 bên bờ sông như thế nào? ( Mọi người đang đứng để xem đua thuyền) GT: Đúng rồi để xem được đua thuyền mọi người phải đứng 2 bên bờ sông để xem, người đi xem rất đông, có người đi xem bằng ca nô, thuyền... xe máy... Cảnh 2: Cho trẻ xem đoạn băng đua thuyền - Các con quan sát xem đoạn băng này các đò bơi đang làm gì? - Để phân biệt thắng thua trong việc đua thuyền các đò bơi sẻ chọn các trai bơi khỏe mạnh, và mỗi đò bơi đều có trang phục khác nhau... Cảnh 3: Lễ trao giải - Đây hình ảnh gì? ( Trao giải) - Sau quá trình đua thuyền ban tổ chức chọn ra những đội nhất nhì để trao giải cho các đò bơi, đò đua... - Bạn nào biết lễ hội đua thuyền năm 2018 đội nào giành chiến thắng nào ? => Cô khái quát cho trẻ biết ở quê hương Lệ Thủy chúng ta hàng năm đến ngàylễ quốc khánh 2/ 9 nhân dân huyện lệ thủy tổ chức hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến giang. Với ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vào những ngày này những người con quê hương chúng ta dù đi đâu xa cũng nhớ đến ngày lễ đó và họ lại về quê hương để xem hội đua thuyền. .. Giáo dục trẻ: Vì vậy các con phải biết tự hào về quê hương của mình, biết giữ gìn nét đẹp truyền thống của quê hương Lệ Thủy... * Cho trẻ nghe bài hát: Đưa em em về kiến giang và kết hợp cho trẻ xem toàn bộ băng hội đua thuyền 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Các con vừa được tìm hiểu về gì? - Các con phải yêu quý các chú công nhân và sản phẩm của các chú. HĐCĐ - Quan sát hoa Mười giờ - Trẻ nhận biết được cây hoa mười giờ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn hoa, giữ gìn cảnh quan môi trường. TCVĐ - Trẻ chơi vui - Rồng vẽ, đoàn kết. rắn lên mây. - Mưa to mưa nhỏ. CTD - Cho trẻ chơi với bóng, lá giấy. I. Chuẩn bị: Bóng, lá giấy II. Tiến hành. 1: Hoạt động chủ đích: Quan sát hoa mười giờ. - Trẻ quan sát cây hoa mười giờ, nêu đặc điểm, lợi ích của hoa mười giờ. - Cô hỏi trẻ: + Con có nhận xét gì về cây hoa mười giờ? - Cho nhiều trẻ nói về hoa mười giờ. + Cây hoa mười giờ có tác dụng gì? + Chăm sóc và bảo vệ cây như thế nào? - Cô khái quát lại: Hoa mười giờ có nhụy hoa, có nhiều cánh hoa nhỏ, có màu hồng, có loại gồm 2 màu hồng và trắng trên 1 cánh hoa. Lá màu xanh, lá dài, nhọn. Hoa mười giờ được trồng để trang trí. - Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ. 2. Trò chơi vận động: Trò chơi 1: Rồng rắn lên mây. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi: Cách chơi: Một trẻ làm thầy thuốc, một trẻ làm đầu rồng, những trẻ còn lại đuôi rắn. Trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao, thầy thuốc trả lời. Đến câu cuối: “Tha hồ mà đuổi”. Thầy thuốc sẻ chạy đuổi bắt rắn (tức là bạn ở cuối cùng). Rồng rắn mà chạy đứt đuôi là bị thua. Hay đuôi rắn nào ở sau cùng bị thầy thuốc bắt phải thì sẽ bị phạt. Luật chơi: Nếu bạn nào bị bắt sẽ nhảy lò cò. - Chia trẻ làm 2 nhóm: 1 nhóm chơi, 1 nhóm cổ động viên, sau đó đổi lại. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Trò chơi 2: Mưa to mưa nhỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô khái quát lại: Khi nghe thấy cô gõ xắc xô to, HĐC Ôn chữ cái s,x dồn dập, kèm theo lời nói "Mưa to", trẻ phải chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói "Mưa tạnh", trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ - Trẻ chơi 3 - 4 lần. 3. Chơi tự do: - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát . - Nhận xét , tuyên dương . 1. Chuẩn bị: Thẻ chữ cái s, x - Trẻ nhận biết, 2. Tiến hành: phát âm đúng HĐ1: Giới thiệu chữ cái sẽ ôn ( s,x ). chữ cái s, x – Cô lần lượt gắn từng thẻ chữ cái s,x lên bảng gài cho trẻ biết và phát âm. ( tổ, nhóm, cá nhân – Trẻ có kĩ phát âm) năng chơi các – Cô giới thiệu nhóm chữ cái sẽ ôn ( s,x ) cho trẻ. trò chơi củng HĐ 2 Tổ chức trò chơi củng cố chữ cái s,x cho cố chữ cái. trẻ. Trò chơi : Xúc xắc kì diệu - Cách chơi : Cô có 1 quân xúc xắc , trên mặt của xúc xắc có gắn chữ s,x. Khi cô tung xúc xắc xuống sàn , xúc xắc dừng lại, mặt trên có chữ cái nào trẻ phát âm to chữ cái đó. - Luật chơi : Khi xúc xắc dừng lại thì trẻ mới được phát âm. - Tổ chức cho trẻ chơi : Cô cho trẻ chơi nhiều lần , trong lúc trẻ chơi cô quan sát xử lí tình huống ( nếu có ). - Kết thúc trò chơi : Cô nhận xét, động viên,khen ngợi trẻ. HĐ 3. Kết thúc – Giáo viên nhận xét, động viên,khen ngợi trẻ. Tuyên dương. Nêu gương cuối ngày. * Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......................... Thứ 4 ngày … tháng .. năm 2019 - Trẻ nhận I. Chuẩn bị: PTNN biết được chữ - Thẻ chữ cái s, x, g ,y TCCC: x, s cái s, x qua - Bảng, máy tính các trò chơi. II. Cách tiến hành: - Phát âm đúng chữ cái s, x - Phát triển sự nhanh nhẹn, khả năng ghi nhớ của trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - Kết quả mong đợi 93 95% HĐCĐ - Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. - Trẻ nhận biết và kể được một số nơi. - Vui chơi đoàn kết. 100 % trẻ tham gia vào trò chơi Hoạt động 1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài . Quê hương tươi đẹp Hoạt động 2: Nội dung +TC1 : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô nêu cách chơi: Khi cô nói chữ cái nào thì trẻ phải chọn nhanh chữ cái đó. Hay khi cô nêu đặc điểm chữ cái trẻ biết chọn chữ cái đó đưa lên. Sau khi chọn đúng cho trẻ phát âm chữ cái vừa chọn được - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần +TC2: Thi xem tổ nào nhanh Cô nêu luật chơi và cách chơi: - Cách chơi: Cô có các chử cái để ở giỏ và bảng các con đến rá chọn chử cái đúng theo yêu cầu của tổ mình, và bật qua các vòng tròn lên dán các chử cái đó lên bảng. - Luật chơi: Nếu đội nào dán đúng dán nhanh sẽ thắng cuộc. Sau mỗi lần chơi cô cùng cả lớp kiểm tra kết quả của mỗi đội. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần + TC3: Ô cửa bí mật - Cách chơi: Cô chuẩn bị các ô cửa mỗi lần cô chỉ mỡ được một ô cửa, ô cửa là các từ có các chữ cái còn thiếu, các nhóm hảy quan sát và hội ý với nhau để lên điền chữ cái đúng vào từ. - Luật chơi: Nếu đội nào lắc chuông trước thì đội đó được quyền lên điền chữ cái, nếu đội đó điền sai thì phải dành quyền cho đội bạn. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Nhận xét : Cắm hoa . I. Chuẩn bị: bóng lá, giấy II.Tiến hành: 1. HĐCĐ: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống Hôm nay cô sẽ cho các con kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. + Hình ảnh: chợ Hôm trạm. - Các con đi chợ lần nào chưa. - Họ bán gì? Thế các con ăn gì? - Trong chợ hàng nào con thích nhất. + Hình ảnh: Ngã tư - Bạn nào biết ngã tư này. - Con thường xuyên đi qua đó chưa. - Ngã tư gần địa điểm nào trong thôn chúng ta. Ngoài ra còn có rất nhiều nơi công cộng khác nữa nơi đó rất thân thuộc đối với chúng ta. TCVĐ 2. Trò chơi vận động: - Nhảy TC1: Nhảy qua suối. qua suối. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau - Kéo cưa đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. lừa xẻ. TC 2: Kéo cưa lừa xẻ. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát: Hai bạn ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai bạn. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Kéo cưa lừa xẽ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. CTD 3 Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích, chơi với - Cho trẻ bóng, hột hạt cát, phấn, cờ, chong chóng, lá chơi cây… Nhổ cỏ, tưới nước cho hoa, cho rau trong bóng lá, vườn trường. Giáo dục trẻ không hái lá bẻ cành, giấy chăm sóc cây. Cô bao quát xử lý tình huống. - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi lên lớp. - Nhận xét , tuyên dương . SHC Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị : Làm ở vở theo hướng - Vở toán, bút màu. toán dẫn của cô II. Tiến hành : giáo - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho các thực hiện bài tập ở vở toán. - Để làm đúng và làm đẹp các con chú ý quan sát cô hướng dẫn nhé. - Cô hướng dẫn rõ cho trẻ sau đó cho trẻ dở vở đến trang số 20 và thực hiện bài tập. - Cô nhận xét giờ hoạt động. - Cho trẻ vệ sinh và trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................... Thứ 5 ngày .. tháng ..năm 2019 PTNT - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Trẻ biết và gọi tên các buổi trong ngày, phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. - Rèn kỹ năng ghi nhớ - Trẻ quí trọng thời gian. - Y/c: 9092%. I. Chuẩn bị. - Hình ảnh lịch thứ 5, thứ 6, thứ 7 trên powerpoint. - Tranh cácbuổi trong ngày ( buổi sáng, buổitrưa, buổi chiều, buổi tối) - Bảng để gắn các hoạt động. - Máy tính, tivi, que chỉ. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định: - Cho trẻ nghe âm thanh đồng hồ quả lắc - Các bạn có nghe thấy gì không? - Âm thanh nhắc nhở chúng ta điều gì? Giáo dục trẻ. Hoạt động 2: Nội dung * Phần 1: Ôn “ Các buổi trong ngày” + Chơi "Cánh cửa thời gian" - Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Cô có các hình ảnh về các thời điểm trong ngày . Cả ba đội tham gia chơi phải tìm các hình ảnh về thời điểmtrong ngày và sắp xếp cho đúng trình tự diễn ra trong ngày bắt đầu từ buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tôi.) - Cô chính xác bằng kết quả trên máy tính trước. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội * Phần 2: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Hôm nay các con có biết là thứ mấy trong tuần? +Cô giáo dạy môn học gì trong thứ 6?(2-3 trẻ trả lời) + Hôm nay là thứ 6? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ 6, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và gắn - Các con có nhận xét gì về tờ lịch của ngày thứ 6? ?(2-3 trẻ trả lời) Cô KQ: Tờ lịch có màu xanh, các bạn còn phát hiện trên tờ lịch có ngày tháng . - Phía trên tờ lịch là ngày dương, còn phía dưới tờ lịch là ngày âm. - Thế các con cho cô biết hôm nay là ngày bao nhiêu? (2-3 trẻ trả lời) - Ngày hôm nay chúng mình đang làm gì? (2-3 trẻ trả lời) + Thế còn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang làm gì? (2-3 trẻ trả lời) +Buổi trưa các con sẽ làm gì? Buổi chiều thì sao?Tối về nhà các con sẽ làm gì? (2-3 trẻ trả lời) + Vậy hôm nay là thứ mấy? (1-2 trẻ trả lời) + Vậy thứ 6 được gọi là ngày gì? (1-2 trẻ trả lời) Cô KQ: ngày hôm nay là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đã,đang và sẽ làm trong các buổi trong ngày. - Hôm nay là thứ 6 vậy theo các con hôm qua sẽ là thứ mấy? (1-2 trẻ trả lời) + Hôm qua là ngày thứ 5, trên máy cô có hình ảnh tờ lịch của ngày thứ 5 Chúng mình cùng tìm tờ lịch của ngày thứ 5 ra và gắn vào lốc lịch phía trước của các con nào. - Bây giờ bạn nào có nhận xét gì về tờ lịch của ngày thứ 5? (1-2 trẻ trả lời) - Thế các con cho cô biết hôm qua là ngày bao nhiêu dương lịch? (1-2 trẻ trả lời) - Ngày hôm qua con đã làm những công việc gì? (1-2 trẻ trả lời) + Con đi học vào buổi nào? (1-2 trẻ trả lời) + Buổi sáng hôm qua con được học gì? Đến trưa thì sao? Chiều hôm qua con làm gì? Đến tối về thì sao? (1-2 trẻ trả lời) - Vậy thứ 5 chúng mình gọi là ngày gì? (1-2 trẻ trả lời) - Hôm qua là thứ mấy? (1-2 trẻ trả lời) Cô KQ: ngày hôm qua các con đã được tham gia rất nhiều hoạt động và đó là những công việc đã xảy ra mà các con phải nghĩ lại để kể cho cô và các bạn cùng nghe. + Ngày mai là thứ 7? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ 7, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ 7 gắn lên đốc lịch. - Các con thấy tờ lịch ngày thứ 7 có đặc điểm gì? Màu gì? Vì sao thứ 7 có màu khác? - Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch. (1-2 trẻ trả lời) Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch. - Ngày mai con dự định sẽ làm gì? sáng mai, HĐNT HĐCĐ - Tham quan nhà bếp. - Trẻ được tham quan nhà bếp của trường. - Rèn kỹ năng quan sát. buổi trưa, buổi chiều mai con làm gì? buổi tối thì sao? (1-2 trẻ trả lời) - Vậy hôm nay là thứ 6 thì thứ 7 gọi là ngày gì? (1-2 trẻ trả lời) - Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và chúng ta dự định những công việc sẽ làm vào các buổi. Giáo dục trẻ thời gian đáng quí như vậy nên khi dự định làm công việc gì thì chúng ta hãy làm ngay đừng để lâu, không để lãng phí thời gian * Phần 3: Luyện tập. Trò chơi 1 "Mình cùng trổ tài": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ: Cách chơi: Các thành viên chú ý lắng nghe cô nói, khi cô nói thứ 5 thì các con sẽ giơ nhanh thứ đó lên và nói "hôm qua", "thứ 6" - "hôm nay", "thứ 7""ngày mai", ngược lại. Ai tìm, giơ sai bị thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi thứ 2."Chung sức": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Các đội sẽ phải lên tìm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh. + Luật chơi: Tranh gắn sai không được tính - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố gia đình chiến thắng. 3 Kết thúc. Hát bài hát “mẹ ơi tại sao”. I. Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát - Đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ: bóng, vòng, máy bay, chong chóng. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con tham quan nhà bếp của trường chúng ta. - Cô dẫn trẻ đến nhà bếp. - Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. - Con thấy có bao nhiêu cửa ra vào? 1-2 trẻ trả lời TCVĐ - Nhảy qua suối. - Hái hoa. CTD - Cho trẻ chơi với hột hạt, que SHC Làm ở vở chữ cái - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật chơi cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi - Rèn kỹ năng di bút chính xác theo nét chữ cái s, x. - Phát triển tư duy, ghi nhớ, chú ý cho trẻ. - Biết cách tô trùng khít nét chấm mờ và tô theo chiều mũi tên của chữ cái s, x. - Ngoài ra có những thực phẩm tươi sống, thực thẩm chưa chế biến. - Có rất nhiều vời nước để rửa các thực phẩm sạch trước khi chế biến đó. - Các con thấy có những đồ dùng dụng cụ gì? 12 trẻ trả lời - Đồ dùng đó dùng để làm gì? 1-2 trẻ trả lời - Sau khi các cô dinh dưỡng chế biến xong thì các con sẽ được ăn những thức ăn ngon lành. - Đó gọi là nhà bếp 1 chiều. + Giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi và môi trường sạch sẽ ở nhà bếp. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẻ. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... - Nhận xét , tuyên dương I. Chuẩn bị : - Vở chữ cái, bút chì, bút màu. II. Tiến hành : * Hoạt động 1: Chữ cái s. - Cô giới thiệu chữ s in hoa, s in thường và chữ s viết thường, s in rỗng. Cho trẻ phát âm - Cho trẻ tô màu chữ cái s in rỗng theo ý thích. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái s ở trong dòng kẻ in mờ, tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít với nét chấm mờ. Tô chữ thứ nhất đến chữ thứ 2, cứ như thế đến hết dòng rồi sang dòng thứ 2. - Hỏi trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. - Cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện. - Chơi dừng bút. - Giáo dục trẻ ngồi học nghiêm túc. * Hoạt động 2: Chữ cái x. - Cô giới thiệu chữ x in hoa, x in thường và chữ x viết thường, x in rỗng. Cho trẻ phát âm - Cho trẻ tô màu chữ cái x in rỗng theo ý thích. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái x ở trong dòng kẻ in mờ, tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít với nét chấm mờ. Tô chữ thứ nhất đến chữ thứ 2, cứ như thế đến hết dòng rồi sang dòng thứ 2. - Hỏi trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. - Cho trẻ thực hiện. * Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ tô đẹp cầm vở lên cho cả lớp xem. - Cô nhận xét, khen trẻ. - Cô nhận xét giờ hoạt động. - Cho trẻ vệ sinh và trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................ Thứ 6 ngày .. tháng …năm 2019 - Trẻ biết PTTM vận động vỗ DVĐVTTN tay theo nhịp Quê hương bài hát “ Quê em. hương em” - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng lắng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước.. - KQMĐ: 92-95% trẻ đạt. I. Chuẩn bị - Đĩa nhạc không lời bài hát “ “ Quê hương em” và một số bài hát - Xắc xô, trống, phách II. Cách tiến hành + Hoạt động 1. Gây hứng thú - Các con ơi. Cô con mình cùng chơi một trò chơi với những ngón tay nào, cô cho trẻ chơi + Cô còn có một trò chơi nữa đó là trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” Bây giờ các can hãy ngồi ngoan và lắng nghe xem cô đàn giai điệu bài hát gì nhé. ( Cô đàn giai điệu bài hát: Quê hương em.) - Bạn nào giỏi cho cô biết cô vừa đàn cho các nghe giai điệu bài hát gì? Do ai sáng tác? - Đúng rồi đó là giai điệu bài hát “Quê hương em.” Nhạc và lời Bảo Trọng mà hôm trước cô đã dạy các con rồi, bây giờ cô bắt nhịp cả lớp hát lại với cô bài hát này nhé.( Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần). Để bài hát được hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp bài hát: “Quê hương em. các con có thích không? + Hoạt động 2: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Quê hương em”. * Dạy vận động lần 1: không nhạc, cô hát kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. lần 2: Kết hợp với nhạc không lời . Cô vừa hát và vận động cho các con nghe bài hát gì? Tác giả? * Trẻ vận động: - Cô cho trẻ vận động theo cô từ đầu cho đến hết bài hát( Cô cho trẻ vận động cùng cô 2 lần) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau: Cô mời tổ, nhóm, cá nhân, trong quá trình trẻ vận động giáo viên khuyến khích những trẻ còn lại hát hoặc vỗ tay nhún nhảy theo bạn. - Cô động viên khen trẻ kịp thời. - Bạn nào giỏi cho cô biết, cô vừa dạy các con vận động vỗ tay theo nhịp bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bây giờ cô mời cả lớp đứng lên hát và vận động lại bài hát theo các cách vận động của các con nhé. * Nghe hát “ Quê Hương” ( Nhạc: Giáp Văn Thạch- Thơ Đỗ Trung Quân) “ Quê hương là chum khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày, quê hương mỗi người chỉ một như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người”. Đó là nội dung bài hát " Quê hương ” Nhạc: Giáp Văn Thạch- Thơ Đỗ Trung Quân mà hôm nay cô sẽ hát tặng các con. Các con ngồi ngoan nghe cô hát nhé. * Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp với nhạc - Cô hỏi trẻ vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác? * Giáo dục: Quê hương là nơi sinh ra chúng ta dù đi đâu chúng ta cũng không thể nào quên hình ảnh quê hương với chum khế ngọt, cầu ttre nhỏ, con đường đi học. Vì vậy các con phải luôn luôn yêu quý làng xóm, quê hương mình. * Cô hát cho trẻ nghe lần 2 qua băng đĩa hát cô múa phụ họa. - Cô hỏi trẻ vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô mời trẻ trả lời. - Cô thấy các con trả lời rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi. *Trò chơi âm nhạc “ Thi xem ai nhanh” HĐCĐ - Quan sát bồn hoa. TCVĐ - Nhảy qua suối. - Chim bay, cò bay. CTD - Cho trẻ chơi với đồ chơi Que, hột hạt . SHC - Đặt lời - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. * Cách chơi: Cô cho trẻ nghe băng các bài hát có trong chủ điểm, cô mời 5-7 trẻ lên chơi và đeo kí hiệu các địa danh, bài hát nào có địa danh vùng nào thì trẻ đeo kí hiệu của vùng đó phải chạy nhanh về ngôi nhà có kí hiệu đó. Bạn nào chậm hoặc về nhầm địa danh sẽ phải nhảy lò cò. Các con đã rõ cách chơi của trò chơi chưa nào? - 3-2- 1 trò chơi “ Thi xem ai nhanh” bắt đầu. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần - Kiểm tra kết quả chơi - Động viên tuyên dương trẻ - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Cô mời trẻ trả lời. - Khen trẻ Hoạt động 3: Kết thúc -Cô khen trẻ- chuyển hoạt động Trẻ biết tên I. Chuẩn bị : các loại hoa - Que, hột hạt . trong sân - Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi đua ngựa. trường, biết II. Tiến hành : được đặc 1. Hoạt động chủ đích: Quan sát bồn hoa điểm của các trong sân trường loại hoa. Cô cho trẻ hát bài “ ra thăm vườn hoa” - Tham gia Cô giới thiệu đây là bồn hoa của lớp cô Hồng tốt vào trò Thắm đấy các con. chơi, chơi Cô cho trẻ quan sát và gợi ý câu hỏi để trẻ trả đúng luật lời cách chơi. + Đây là hoa gì? - 100 % trẻ + Hoa có đặc điểm gì? tham gia vào + Hằng ngày các con làm gì để chăm sóc hoa trò chơi. Cô khái quát lại và kết hợp giáo dục trẻ - Nhận xét chuyển hoạt động 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. Hoạt động tự do: - Chơi với đồ chơi, cô chuẩn bị, đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. - Nhận xét tuyên dương. Trẻ hiểu nội dung của bài I.Chuẩn bị: - Nhạc của bài “ Mùa hè đến” theo giai hát. điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc. II.Tiến hành: * Hôm nay cô sẽ đặt lời theo bài hát “mùa hè đến” các con cùng hát với cô nhé. - Lời bài hát như sau: Các bạn ơi! Cùng nhau chơi cùng nhau hát với chúng mình nào. Hoa đua nở, hoa khoe sắc cả bầu trời thêm xanh, thêm tươi. - Cô hát cho cả lớp nghe. - Cô mở bài hát trên vi deo cho cả lớp nghe. - Cô mở nhạc cho cả lớp hát. + Cô nhận xét – tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan