Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lớp học của bé 2

.DOC
14
31
131

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 2 N NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ (Thời gian thực hiện: Từ ngày .....2019) THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 - Trẻ biết chào hỏi cô, Biết cất cặp, dép đúng nơi quy định. ĐÓN TRẺ TRÒ - Trò chuyện về lớp học của bé CHUYỆN SÁNG 1. Khởi đông: Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy ̣ THỂ DỤC nhanh... theo hiệu lệnh. SÁNG 2. Trọng đô ̣ng: BTPTC - Hô hấp: Thổi nơ bay. ( 2lx8n) - Tay: Hai tay đưa lên cao, tay đưa ra phía trước. ( 2lx8n) - Chân: Đưa 1 chân ra phía trước, chân khụy gối. ( 4lx8n) - Bụng lườn: Tay chống hông nghiêng người sang 2 bên (2lx8n) - Bật tại chổ. 3. Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở như nhàng . HOẠT LVPTNN LVPTNT LVPTTM LVPTNN LVPTTM ĐỘNG Chuyện: Anh Phân loại Vé đồ chơi TCCC: o, (Âm nhạc) HỌC chàng mèo đồ dùng đồ tặng bạn ô ,ơ. Làm quen mướp chơi dụng cụ âm nhạc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: - Làm quen - Làm quen chuyện: Anh chữ cái o, ô ,ơ chàng mèo mướp * HĐCCĐ: Làm quen với các nhạc cụ * HĐCCĐ: - Ra khỏi nhà, khu vực trường khi không được phép của người lớn * TCVĐ: - Mèo đuổi chuột. * Chơi tự do. * TCVĐ: Cáo và thỏ * TCVĐ: - Đi mép ngoài bàn chân đi khụy gối. * Chơi tự do * Chơi tự do * TCVĐ: - Chuyền bóng qua đầu * Chơi tự do. * TCVĐ: - Kéo co. * Chơi tự do I. Mục tiêu: Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. HOẠT Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi ĐỘNG gọn gàng đúng nơi quy định. GÓC 92 - 95% trẻ đạt yêu cầu. * Góc xây dựng: Xây dựng. Lớp học của bé * Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi trong lớp học, sách, vở. Bán hàng * Góc nghệ thuật: Vẽ các loại đồ dùng đồ chơi tặng bạn. Cắt dán, nặn đồ chơi tặng bạn. Tô màu tranh vẽ về một số hình ảnh về lớp học của bé. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. * Góc học tập: Làm abum về lớp học. Tập so sánh các loại đồ dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lô tô phân nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp. Xem tranh, kể chuyện theo tranh. Ôn chữ số 1-5, chữ cái o, ô, ơ. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước, gieo hạt VỆ SINH - Giữ đầu tóc, áo quần gọn gàng. - Biết khóa vòi nước sau khi dùng - Biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy. ĂN - Biết sử dụng đồ dung phục vụ ăn uống thành thạo. - Mời cô mời bạn khi ăn và biết ăn từ tốn. - Biết không cười đua trong khi ăn, uống và ăn các loại quả dể bị hóc. - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau - Không để thức ăn thừa sau khi ăn NGỦ - Không chúi mặt vào gối. - Nghe nhạc khi đi ngủ HOẠT * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: ĐỘNG Hướng dẫn Nói tên, Nói được họ VĐMH bài Biết không CHIỀU trò chơi mới “Chuyền bóng” - Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày MỌI LÚC - Tự cài cỡi MỌI NƠI cúc, xâu dây giấy, cài quai dép kéo khóa (phéc mơ tuya) - Nói với người lớn khi bị chảy máu hoặc sốt. - Bồi dưỡng trẻ yếu TRẢ TRẺ địa chỉ và mô tả 1 số đặc điểm nổi bật của trường, lớp, khi được hỏi, trò chuyện - Chơi tự chọn. Nêu gương cuối ngày - Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp. Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi. - Không leo trèo cây, tường rào, ban công - Bồi dưỡng trẻ yếu tên, đặc điểm các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện - Chơi tự chọn. hát: Trường mẫu giáo yêu thương - Chơi tự chọn. uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường - Chơi tự chọn. Nêu gương cuối ngày - Thực hiện được các yêu cầu trong HĐ tập thể, liên quan đến 2-3 hành động. - Nhận dạng chữ cái trong bẳng chữ cái tiếng việt. - Bồi dưỡng trẻ yếu Nêu gương cuối ngày - Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lổi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Bồi dưỡng trẻ yếu Nêu gương cuối ngày - Trẻ biết tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của minh khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng… - Bồi dưỡng trẻ yếu - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học, xếp hàng theo tổ trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 2 Ngày …..2019 LVPTNN Chuyện «Anh chàng mèo mướp» MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị chuyện, nội - Tranh minh họa cho câu chuyện. dung câu II. Cách tiến hành chuyện, các * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. nhân vật trông Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. Các con có chuyện. thích đi học không? Đến lớp các con được gặp ai? Thể hiện ngữ Các con được học những gì? điệu các nhân Có một bạn nhỏ rất lười đi học, chỉ muốn ở nhà ngủ vật trông thôi, các con có muốn biết đó là bạn nào không? chuyện. Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Anh chàng Yêu cầu cần đạt mèo mướp” sẽ rõ nhé. 95% trở lên. Hoạt động 2: Nội dung Cô kể lần 1 diễn cảm Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả. - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai? Các bạn gọi mèo mướp đi đâu? Mèo mướp trả lời bạn như thế nào? Khi các bạn đi học rồi thì mèo mướp đi đâu? Vì sao mèo mướp bị ngất xỉu? Ai đã đưa mèo mướp về nhà? Các bạn đã kể cho mèo mướp nghe những chuyện gì ởi trường? Từ đó mèo mướp đã sửa lổi của mình như thế nào? Trong câu chuyện các con thấy mèo mướp như thế nào? * Giáo dục trẻ thích đến trường vì đến trường được học nhiều điều hay Dạy trẻ kể chuyện * Hoạt động ngoài trời * Hoạt động chiều . Cho trẻ xem bộ phim chuyện Anh chàng mèo mướp Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. - Môc tiªu: TrÎ biÕt vÒ trêng mÇm non Trß chuyÖn víi trÎ vÒ líp häc cña bÐ. * TCVĐ: - Mèo đuổi chuột. * Chơi tự do. * Hoạt động chiều: * Hướng dẫn trò chơi mới “Chuyền bóng” - Chơi tự chọn. Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………….................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 3 Ngày …..2019 LVPTNT Phân loại đồ dùng đồ chơi trong lớp MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị: phân biệt đồ dùng Đồ dùng đồ chơi trong lớp có nhiều màu sắc và hình đồ chơi trong lớp dạng khác nhau để trẻ nhận biết và phân biệt. học. II. Tiến hành: - Biết màu sắc và * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. hình dạng một số Cô cùng trẻ hát bài vui đến trường. đồ dùng đồ chơi Mổi buổi sáng thức dậy các con thường làm gì? trong lớp Các con được bố mẹ đưa đến đâu? - Phát triển ngôn Các con có yêu trường lớp của mình không? ngữ cho trẻ. * Hoạt động 2: Nội dung: - Rèn kỷ năng ghi Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu và phân nhớ có chủ đích. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết yêu quý trường lớp của mình Hoạt động biệtđồ dùng kích thước màu sắc, hình dạng của lớp mình nhé. Cô giới thiệu buổi quan sát Cho trẻ quan sát đồ chơi đặt câu hỏi đàm thoại Các con đang quan sát những gì vậy? Đó là những đồ chơi gì? Đồ chơi đó các con có thích không? Đồ chơi đó có tên gọi gì? Chúng dùng để làm gì? Các con nhìn xem nhưng loại đồ chơi đó có những màu gì?(Cô hỏi trẻ màu sắc của từng loại đồ chơi) Lần lượt cô cho trẻ quan sát và đàm thoại Cô gọi một vài trẻ nhận xét Tương tự cho trẻ nhận biết, phân biệt hình dạng. Chúng có hình dạng như thế nào? Cô vừa cùng các con đi thăm quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp đấy các con thấy có thích không? Để đồ dùng đồ chơi luôn bền đẹp thì chúng mình phải làm gì? Cô phát cho mổi trẻ 1 đồ dùng đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác nhau Trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét sau mổi lần trẻ thực hiện Sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Tìm quanh lớp có đồ chơi có hình dạng kích thước khác nhau. Cô giới thiệu trò chơi. - Cô chia lớp ra thành 2 tổ cho 2 tổ lên thi đua nhau tổ nào tìm được nhiều tổ đó thắng. Hướng dẫn cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết giúp đỡ nhau. * Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Các con vừa được hoạt động bài gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa. * Hoạt động ngoài trời: ngoài trời. Làm quen bài thơ: Bàn tay cô giáo Trẻ đọc thuộc bài thơ, biết tên tác giả * TCVĐ: Cáo và thỏ. * Chơi tự do * Hoạt động chiều: Nói tên, địa chỉ và mô tả 1 số đặc điểm nổi bật của trường, lớp, khi được hỏi, trò chuyện Chơi tự do Hoạt động chiều. Nêu gương cuối ngày. Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………….................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 4 Ngày …..2019 LVPTTM Vẻ đồ chơi tặng bạn MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị : Giấy A4, sáp màu, chì, trang mẫu cho trẻ vẻ II- Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú . Cô cùng trẻ hát vận động bài vui đến trường. -Trẻ biết cách Các con vừa hát bài gì? cầm bút, cầm Khi đến trường các con cảm giác như thế nào? Vì sao? bút bằng tay Vậy bạn nào cho cô biết lớp chúng ta có những đồ phải chơi nào? Biết vẽ những Hằng ngày cô đã cho các con chơi những đồ chơi đó nét xiên, ngang rất là vui vậy hôm nây cô sẽ cho các con vẽ những đồ để tạo thành sản chơi đó để tặng bạn né. phẩm. * Họat động 2: Nội dung Biết tô màu Đàm thoại về tranh vẽ Cho trẻ chơi trời tối trời sáng * Cho trẻ quan sát bức tranh thứ nhất Bức tranh này vẽ cái gì? Quả bóng có dạng hình gì? Vậy các con định vẽ bóng này như thế nào? Để bức tranh thêm đẹp thì các con phải làm gì? Cô gợi ý cách vẽ cho trẻ, nếu các con vẽ quả bóng thì các con vẽ một đường cong tròn khép kín sau đó các con tô màu trang trí tô màu quả bóng cho thêm đẹp. * Cho trẻ quan sát bức tranh thứ 2 Bức tranh này vẽ cái gì? Xe ô tô gồm mấy phần? Màu sắc như thế nào? Xe ô tô dùng để làm gì? Vậy các con vẽ xe ô tô này như thế nào? Để bức tranh thêm đẹp thì các con còn làm gì? Cô gợi ý cách vẽ: nếu các con vẽ xe ô tô thì các con dùng nét thẳng, nét ngang, nét xiên, để vẻ đầu xe và thân xe, nét cong tròn khép kín để vẽ bánh xe . * Cho trẻ quan sát bức tranh thứ 3: Trò chuyện về ý định của trẻ Con định vẽ đồ chơi gì để tặng bạn? Con định vẽ như thế nào? Con dùng những kĩ năng nào để vẻ Để cho bức tranh thêm đẹp con phải làm gì? Cô mong các con sẽ vẽ được thật nhiều đồ chơi để tặng bạn. *Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, nhắc trẻ sáng tạo * Hoạt động 3 : Kết thúc Cho trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động ngoài trời Làm quen chữ cái o, ô, ơ. - Trẻ đọc thuộc chữ cái o,ô,ơ - Biết được cấu tạo chữ cái, sự giống nhau và khác nhau * TCVĐ: - Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. * Chơi tự do. * Hoạt động chiều Hoạt động chiều * Nói được họ tên, đặc điểm các bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện - Chơi tự chọn. * Mọi lúc mọi nơi - Thực hiện được các yêu cầu trong HĐ tập thể, liên quan đến 2-3 hành động. - Nhận dạng chữ cái trong bẳng chữ cái tiếng việt. * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………...................................................................................................... ......................................................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 5 Ngày …..2019 LVPTNN TCCC: o, ô ,ơ. MỤC TIÊU - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi với chữ cái o, ô, ơ. - Trẻ phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ và nhận ra chữ cái o, ô, ơ trong các từ qua các trò chơi. - Trẻ hào hứng tham gia vào các trò chơi một cách tích cực. . PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I . Chuẩn bị : - Máy chiếu, máy vi tính, powerpoint có các slile ô chữ. - Phách tre dán hình bông hoa có chữ cái o, ô, ơ. - Vòng tròn rộng ở giữa cho trẻ chơi trò chơi. - Tranh ảnh về trường lớp mầm non có từ tương ứng chứa chữ cái o, ô, ơ: vườn cổ tích, nhà bóng, cầu trượt, góc xây dựng, góc phân vai.... - Bảng từ được chia thành 3 cột, mỗi cột là một chữ cái o, ô, ơ. II. Cách tiến hành: Hoạt đô ̣ng 1: Ổn định và gây húng thú. Cho trẻ hát bài: Trường mẫu giáo yêu thương. Ở trường mầm non cô dạy các con những gì? Hôm nay các con cùng chơi trò chơi với nhóm chữ cái o, ô, ơ nhé. Hoạt đô ̣ng 2: Nô ̣i dung. * Trò chơi 1:"Chữ gì biến mất" - Cách chơi: Trên màn hình của cô có các chữ cái. Nhiệm vụ của các con là hãy quan sát thật tinh, sau đó nhắm mắt lại khi có hiệu lệnh của cô các con hãy mở mắt và quan sát trên màn hình xem chữ cái gì đã biến mất. - Cô cho từng chữ cái biến mất. Khi trẻ đoán xong cô cho trẻ kiểm tra lại các chữ cái đó trên màn hình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4lần. * Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô có rất nhiều những bông hoa.Trên mỗi bông hoa là các chữ cái mang chữ cái o, ô, ơ. Các con sẽ lên chọn một bông hoa mang chữ cái mà mình thích. Sau đó vừa đi xung quanh vòng tròn vừa đọc lời đồng dao vừa hát. Khi có hiệu lệnh là chữ cái gì thì bạn nào cầm chữ cái đó phải nhảy thật nhanh vào vòng tròn. - Luật chơi: Nếu trẻ nào sai phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra và cho trẻ phát âm đúng. (Cho trẻ chơi 2- 3 lần) * Trò chơi 3: "Thử tài thông minh" - Cô hỏi trẻ trường mầm non của các con mang tên gì? Cho một vài trẻ kể về trường mầm non của mình. - Cách chơi: Cô có các bức tranh về trường, lớp, và những đồ chơi mà hàng ngày các con được chơi. Dưới mỗi bức tranh là từ có chứa chữ cái o, ô, ơ. Nhiệm vụ của các con là bật qua những chiếc vòng thể dục lên lấy tranh, quan sát kỹ và tìm các chữ cái trong từ giống với chữ cái trên mỗi cột để gắn vào đúng cột. Sau đó quay về chỗ để bạn tiếp theo lên tìm. - Luật chơi: Nếu bạn nào chạm vào vòng phải quay lại nhường lần chơi cho bạn kế tiếp. Trong thời gian là một bản nhạc đội nào tìm đúng và nhiều hình ảnh là đội đó chiến thắng. - Cô cho mỗi đội 3 - 4 trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần. *Hoạt động ngoài trời * Hoạt động chiều * Nêu gương cuối ngày - Cô quan sát và nhận xét các đội chơi, động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 4: “Bàn tay khéo léo” - Để tham gia trò chơi này cô mời các con hãy về các nhóm của mình nào. - Cách chơi: Cô cho trẻ về 3 nhóm. Gợi ý cho trẻ quan sát xem trong trang vở của mình có những gì? Cô giới thiệu cho trẻ biết đó là chữ cái o, ô, ơ in rỗng. Nhiệm vụ của trò chơi này là các con hãy tô chữ o,ô,ơ in rỗng ở giữa và nối các chữ cái o, ô, ơ trong các từ với chữ cái o, ô, ơ mà các con vừa tô màu. Sau đó các con hãy tô các nét theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa các nhóm. - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ. Hoạt đô ̣ng 3: Kết thúc. Cũng cố: Hôm nay các con chơi trò chơi với những chữ cái gì? Nhâ ̣n xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. * Hoạt động ngoài trời: Làm quen bài hát: Trường mẫu giáo yêu thương. - Trẻ hát thuộc bài hát, biết được tên tác giả - Chơi vận động Chuyền bóng qua đầu. - Chơi tự do * Hoạt động chiều: - VĐMH bài hát: Trường mẫu giáo yêu thương. - Chơi tự chọn. * Mọi lúc mọi nơi - Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lổi và xưng hô lễ phép với người lớn. Đánh giá cuối ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 6 Ngày …..2019 LVPTTM Làm quen một số dụng cụ âm nhạc MỤC TIÊU Trẻ biết sử dụng một số nhạc cụ như xắc xô, thanh gõ Trẻ biết vỗ theo tiết tấu chậm một nốt nhạc. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt ®éng cùng cô và bạn. Giáo dục trẻ ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: Nhạc nền bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu Các loại nhạc cụ như: Song loan, Xắc xô, Phách gõ. II. Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: Thử tài bé yêu Cô tạo tình huống: + Bác gấu tặng quà + Cô và trẻ cùng khám phá hộp quà. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. * Hoạt động 2: Nội dung Bé chơi với nhạc cụ Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ vừa khám phá: Cô cho trẻ chọn nhạc cụ trẻ thích. Giới thiệu với trẻ cách vổ tay theo tiết tấu chậm Hướng dẫn trẻ gõ từng loại nhạc cụ theo tiết tấu chậm Khi các nhóm trẻ sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ, cô cho trẻ cùng chơi với các loại nhạc cụ Cô cho cả lớp cùng gõ nhạc cụ theo tiết tấu chậm. Từng nhóm chơi nhạc cụ. Cô thay đổi hình thức gõ tùy thuộc vào hứng thú của trẻ. Bé yêu trổ tài: Cô và trẻ nghe nhạc và cảm nhận giai điệu của bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” Cô mời trẻ cùng gõ các loại nhạc cụ theo tiết tấu Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều : chậm Từng nhóm gõ theo hiệu lệnh của cô Cả lớp cùng phối hợp gõ nhạc cụ theo hiệu lệnh của cô * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và tuyên dương Hoạt động ngoài trời - Ra khỏi nhà, khu vực trường khi không được phép của người lớn - BiÕt kh«ng ra khái nhµ khi cha ®îc cho phÐp cña ngêi lín * TCVĐ: - Kéo co. * Chơi tự do Hoạt động chiều * Biết không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường. - Chơi tự chọn. * Mọi lúc mọi nơi - Trẻ biết tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của minh khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng… Đánh giá cuối ngày
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan