Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợntại xã...

Tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợntại xã kim sơn, sơn tây, hà nội

.DOC
71
530
87

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NÔÔI Người thực hiê Ôn : KHUẤT QUANG HUY Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. DƯƠNG THỊ HUYỀN 0 HÀ NỘI - 2016 1 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NÔÔI Người thực hiê Ôn : KHUẤT QUANG HUY Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tâ Ôp : XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NÔÔI HÀ NỘI - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hướng dẫn tận tình từ Giảng viên hướng dẫn là ThS. Dương Thị Huyền. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu, đồ thị phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá do chính tôi thu thập và xử lý từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của một số tác giả, cơ quan, tổ chức khác đã được thể hiện trong tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Khuất Quang Huy i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của rất nhiều thầy, cô giáo, người thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS. Dương Thị Huyền, người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh thái, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ địa phương nơi tôi thực hiện khóa luận đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả bạn bè và gia đình, những người đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2015. Sinh viên Khuất Quang Huy ii MỤC LỤC Lời cam đoan......................................................................................................i Mục lục............................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................v Danh mục bảng................................................................................................vi Danh mục hình................................................................................................vii MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................3 1.1 Một số vấn đề chung............................................................................3 1.1.1 Khái niệm..............................................................................................3 1.1.2 Đă ăc điểm về khối lượng và thành phần chất thải chăn nuôi lợn...........3 1.1.3 Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường và con người ...............................................................................................................6 1.1.4 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi..........................................9 1.1.5 Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới và Viê ăt Nam...................12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................19 2.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................19 2.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................19 2.3 Nội dung nghiên cứu...........................................................................19 2.4 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.................................................19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................20 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................21 iii 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tại địa bàn xã Kim Sơn..............................21 3.1.1 Quy mô chăn nuôi...............................................................................24 3.1.2 Hình thức chăn nuôi............................................................................25 3.2 Thực trạng chất thải chăn nuôi tại xã Kim Sơn...................................26 3.2.1 Hiê ăn trạng phát sinh chất thải..............................................................26 3.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi........................................29 3.2.3 Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường...........................33 3.2.4 Thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi của chính quyền xã...........41 3.3 Đề xuất mô ăt số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã Kim Sơn..............................................................................................43 3.3.1 Giải pháp quản lý................................................................................43 3.3.2 Giải pháp kĩ thuâ ăt................................................................................46 KẾT LUÂăN VÀ KIẾN NGHI.........................................................................51 Kết luâ nă ...........................................................................................................51 Kiến nghị.........................................................................................................52 TÀI LIÊăU THAM KHẢO...............................................................................53 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIÊÔU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 BNN&PTNT Bô ă Nông nghiê ăp và Phát triển nông thôn 2 BOD Nhu cầu oxi sinh hóa 3 BTNMT Bô ă tài nguyên & môi trường 4 C Chuồng 5 COD Nhu cầu oxi hóa học 6 DO Hàm lượng oxi hòa tan trong nước 7 NPK Nito-photpho-kali 8 QCVN Quy chuẩn Viê ăt Nam 9 Sở NN&PTNT Sở Nông nghiê ăp & Phát triển nông thôn 10 TCVN Tiêu chuẩn Viê ăt Nam 11 TSS Tổng lượng vâ ăt chất hữu cơ và vô cơ lơ lửng 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 FAO Tổ chức nông lương thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm.........................................................................................4 Bảng 1.2 Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2011................................4 Bảng 1.3 Đặc điểm các khí sinh ra khi phân huỷ kị khí.................................8 Bảng 1.4 Số lượng vâ ăt nuôi và tỷ trọng các loại thịt trên thế giới................14 Bảng 1.5 Số lượng trang trại chăn nuôi tính đến hết năm 2011...................16 Bảng 1.6 Tốc đô ă tăng trưởng nông nghiê pă hằng năm...................................17 Bảng 3.1 Cơ cẩu đàn gia súc, gia cầm (con) xã Kim Sơn............................22 Bảng 3.2 Quy mô chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Kim Sơn...........................24 Bảng 3.3 Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Kim Sơn.............................................................................27 Bảng 3.4 Nước thải phát sinh trong 1 ngày đêm........................................28 Bảng 3.5 Phát sinh khí thải chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Kim Sơn............29 Bảng 3.6 Số hô ă gia đình và trang trại sử dụng hê ă thống Biogas...................30 Bảng 3.7 Thành phần các chất trong phân lợn (%)......................................32 Bảng 3.8 Vị trí lấy mẫu nước thải xã Kim Sơn............................................33 Bảng 3.9 Kết quả phân tích nước thải...........................................................34 Bảng 3.10 Tỷ lê ă các hô ă tham gia các hoạt đô nă g quản lý môi trường do xã Kim Sơn tổ chức.......................................................................41 DANH MỤC HÌNH vi Hình 1.1 Tốc đô ă phát triển chăn nuôi tại Viê ăt Nam từ 1996 – 2012............16 Hình 1.2 Tốc đô ă tăng trưởng bình quân hằng năm về số đầu gia súc và lợn .......................................................................................................17 Hình 3.1 Số lượng đàn lợn qua các năm của xã Kim Sơn............................23 Hình 3.2 Sơ đồ xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng hầm Biogas của mô ăt số hô ă chăn nuôi tại xã Kim Sơn....................................................30 Hình 3.3 Hàm lượng COD tại các vị trí lấy mẫu nước thải.........................34 Hình 3.4 Hàm lượng BOD5 tại các vị trí lấy mẫu nước thải........................35 Hình 3.5 Hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu...........................................36 Hình 3.6 Hàm lượng tổng Coliform tại các vị trí lấy mẫu nước thải...........37 Hình 3.7 Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi tới môi trường xã Kim Sơn...........................................................39 Hình 3.8 Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn tới sức khỏe của người dân địa bàn xã Kim Sơn....................40 Hình 3.9 Đánh giá của người dân về công tác quản lý môi trường chăn nuôi của chính quyền xã Kim Sơn................................................42 Hình 3.10 Xây bể Biogas xử lý phân chăn nuôi lợn......................................47 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi hiện đang là một ngành mũi nhọn trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đa dạng vật nuôi, trong đó có chăn nuôi lợn. Lợn là gia súc được chăn nuôi phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 1/4/2014 của Tổng cục Thống kê, cả nước có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ (0,3%) so với cùng kỳ. Hiện tại chăn nuôi lợn khá thuận lợi do giá lợn hơi tăng và dịch lợn tai xanh không xảy ra đã kích thích người chăn nuôi đầu tư tái đàn. Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đầu năm ước tính đạt 1963,3 nghìn tấn, tăng 1,65% so với cùng kỳ năm trước. Theo USDA, năm 2014 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn của Việt Nam vào khoảng 2,245 triệu tấn, tăng 1,8% so với năm 2013. Sản lượng thịt lợn của Việt Nam năm 2014 dự kiến ở mức 2,26 triệu USD, đảm bảo cho Việt Nam xuất khẩu khoảng 15 nghìn tấn thịt lợn. Hình thức chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại đang mang lại hiệu quả kinh tế, làm tăng sản lượng nông sản hàng hóa, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các trang trại chăn nuôi lợn dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, tp Hà Nô ăi xưa kia thuộc tổng Bối Sơn huyện Minh Nghĩa, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây, nay thuộc thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội; nhân dân sống chủ yếu băng nghề sản suất nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ buôn bán nhỏ và đánh bắt thủy sản ở đập Đồng Mô, là xã có tiềm năng trong việc phát triển chăn nuôi lợn. Tận dụng nguồn thức ăn được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như gạo, ngô, khoai,…và các loại thủy sản nước ngọt người dân đã tập trung chăn nuôi lợn phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Khi công nghiệp hóa chăn nuôi cộng với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng đàn gia súc thì chất thải từ hoạt động chăn nuôi 1 của các trang trại, hô ă gia đình đã làm cho môi trường chăn nuôi đặc biệt là môi trường xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới người dân ở gần các trang trại.Việc quản lý chất thải chăn nuôi ở địa phương còn gặp nhiều vấn đề khó khăn dẫn đến công tác quản lý chất thải chăn nuôi lẫn chất lượng môi trường chưa đạt hiệu quả như mong đợi. Để tìm hiểu sâu sắc vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợntại xã Kim Sơn, Sơn Tây, Hà Nô Ôi” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn và công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn xã. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã giúp bảo vệ môi trường và phát triển chăn nuôi lợn một cách bền vững. - Đánh giá ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn đến cuô ăc sống người dân và sản xuất. - Đề xuất, kiến nghị các giải pháp có tính khả thi về giảm thiểu ô nhiễm do chất thải chăn nuôi lợn và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương. Yêu cầu của đề tài - Nắm được thực trạng chăn nuôi trong toàn xã và nhu cầu chăn nuôi của địa phương - Số liệu điều tra phải ghi đầy đủ, chính xác, khách quan có độ tin cậy cao. 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1. Khái niệm Chất thải là những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người. Lưu lượng của nó nhiều hay ít phụthuộc vào nhiều yếu tố như tăng trưởng, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, gia tăng dân số (Bùi Hữu Đoàn, 2011). Chât thải chăn nuôi là chất thải ra trong quá trình chăn nuôi, gồm ba dạng chủ yếu: Chất thải rắn (bao gồm chủ yếu là phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa và đôi khi là xác gia súc, gia cầm chết hàng ngày) (Bùi Hữu Đoàn, 2011). Quản lý chất thải chăn nuôi là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải ra trong quá trình chăn nuôi bao gôm chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí (Vũ Đình Tôn, 2010). 1.1.2. Đă ăc điểm về khối lượng và thành phần chất thải chăn nuôi lợn Chăn nuôi được xác định là mô ăt trong những ngành sản xuất tạo ra mô ăt lượng chất thải nhiều nhất ra môi trường. Chất thải chăn nuôi là mô ăt tâ ăp hợp phong phú bao gồm các chất ở tất cả dạng rắn, lỏng hay khí trong quá trình chăn nuôi, lưu trữ, chế biến hay sử dụng chất thải. Nhìn chung, chất thải chăn nuôi được chia thành 3 nhóm:   Chất thải rắn: Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ... Chất thải lỏng: nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ, các dụng cụ…  Chất thải khí: CO2, NH3, CH4… 1.1.2.1. Chất thải rắn: Lượng phân thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và khẩu phần ăn. Lượng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ước tính 6-8% trọng 3 lượng của vật nuôi. Lượng phân thải trung bình của lợn trong 24 giờ được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 1.1: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm Loại gia súc Lợn (<10kg) Lợn (15-45kg) Lợn (45-100kg) Lượng phân (kg/ngày) Nước tiểu (kg/ngày) 0,5-1 0,3-0,7 1-3 0,7-2,0 3-5 2-4 (Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2001) Bảng 1.2: Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2011 Tổng số đầu con TT Loại vâ Ôt nuôi năm 2011 1 Bo (1 triê Ôu con) 6.33 2 Trâu 3 Chất thải rắn bình quân (kg/con/ngày) Tổng chất thải rắn/năm (triệu 10 tấn) 23.13 2.89 15 15.86 Lợn 26.70 2 19.49 4 Gia cầm 247.32 0.2 18.05 5 Dê 1.34 1.5 0.73 6 Cừu 0.08 1.5 0.04 7 Ngựa 0.12 4 0.17 8 Hươu, nai 0.04 2.5 0.03 9 Chó 8.07 1 2.95 Tổng cô Ông 80.45 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011) Thành phần trong chất thải phụ thuô ăc vào nhiều yếu tố: thành phần thức ăn, nước uống, đô ă tuổi, tình trạng sức khỏe...Lợn nằm trong nhóm gia 4 súc thải ra khối lượng chất thải trong mô ăt ngày lớn nhất (khoảng 2kg/con/ngày), nhỏ hơn trâu, bò là 10 – 15 kg/con/ngày, nhưng số lượng lớn hơn rất nhiều (gấp 4 – 9 lần). Khối lượng phân thải ra trong 1 ngày là rất lớn, nếu không có biê ăn pháp quản lý và xử lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. 1.1.2.2. Nước thải Nước thải chăn nuôi là một loại nước thải rất đặc trưng và có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao do có chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và vi sinh vật gây bệnh. Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của Viện chăn nuôi (2011) tại các cơ sở chăn nuôi lợn có quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy đặc điểm của nước thải chăn nuôi: - Các chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidrat carbon và các dẫn xuất của chúng, thức ăn thừa. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO42-… - N và P: khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém, nên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu. Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm lượng N_tổng = 200 - 350 mg/l trong đó N-NH 4 chiếm khoảng 8090%; P_tổng = 60-100mg/l. (Tổng cục thống kê - Viện kinh tế nông nghiệp Việt Nam) - Sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh. Chất thải lỏng trong chăn nuôi (nước tiểu vật nuôi, nước tắm, nước rửa chuồng, vệ sinh dụng cụ,...) ước tính khoảng vài chục nghìn tỷ m3 /năm. 1.1.2.3. Khí thải - Sự ô nhiễm môi do các khí thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng trực tiếp 5 tới hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và sức khỏe con người. Trong quá trình chăn nuôi gia súc và gia cầm, quá trình lưu trữ và sử dụng chất thải tạo nên nhiều chất độc như là SO2, NH3, CO2, H2S, CH4, NO2, indole, schatole, mecaptan, phenole... Các yếu tố này có thể làm ô nhiễm khí quyển, nguồn nước, thông qua các quá trình lan truyền độc tố và nguồn gây bệnh hay quá trình sử dụng các sản phẩm chăn nuôi. - Chăn nuôi là 1 trong 4 nguồn phát thải khí nhà kính, sản sinh ra tới 18% tổng số khí nhà kính của thế giới tính quy đổi theo CO 2.Chăn nuôi sinh ra 65% tổng lượng NO, 37% tổng lượng CH 4hay 64% tổng lượng NH3 do họat động của loài người tạo nên. 1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường và con người 1.1.3.1.Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường Với những tính chất đã mô tả như trên, phân, nước tiểu và nước thải chăn nuôi lợn nếu không được xử lý trước khi thải vào môi trường sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng, nhất là trong trường hợp chăn nuôi ở quy mô lớn. Chất thải chăn nuôi sẽ đe doạ đến cả môi trường đất, nước và không khí.  Ô nhiễm môi trường nước Chất thải chăn nuôi chứa nhiều chất hữu cơ, khi thải vào môi trường nước, các vi sinh vật hiếu khí phải sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ các chất này, làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước, dẫn đến suy giảm chất lượng nước. Mă ăt khác, nước là môi trường thích hợp cho các loài sinh vật gây bệnh tồn tại trong phân phát triển. Không những thế chất thải sẽ thấm xuống đất, đi vào nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước ngầm, nhất là các giếng mạch nông gần chuồng gia súc hay hố chứa chất thải mà không có hệ thống thoát nước an toàn.  Ô nhiễm môi trường không khí Môi trường không khí ở khu vực chuồng trại và xung quanh cơ sở 6 chăn nuôi luôn có mùi rất đặc trưng và đây sẽ là một tác nhân ô nhiễm rất khó chịu nếu không có biện pháp quản lý đúng cách. Các khí gây mùi chủ yếu từ quá trình phân hủy yếm khí chất thải chăn nuôi như NH 3, H2S, các hợp chất của CH4... trong thành phần khí thải ra từ chăn nuôi còn có chứa một lượng đáng kể CO2 và CH4. Tất cả các khí này tồn tại trong môi trường không khí của khu vực chăn nuôi tạo nên một mùi đặc trưng hôi thối rất khó chịu, ở nồng độ cao chúng có thể gây ngạt, kích thích niêm mạc mắt và mũi, gây choáng váng nhức đầu, gây nổ,...  Ô nhiễm môi trường đất Trong chất thải chăn nuôi có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như nitơ, photpho. Nếu thải vào đất không hợp lý hoặc sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng, cây sử dụng không hết sẽ có tác dụng ngược lại. + Phú dưỡng hoá đất: lượng chất hữu cơ dư thừa sẽ làm cho đất bão hòa và quá bão hoà dinh dưỡng, gây mất cân bằng sinh thái và thoái hoá đất. Đây là một trong những nguyên nhân gây chết cây dẫn đến giảm năng suất và sản lượng cây trồng. Ngoài ra, khi trong đất dư thừa chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến hiện tượng rửa trôi và thấm làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. + Vi sinh vật và mầm bệnh: phân và nước tiểu của gia súc có chứa rất nhiều loại vi trùng, trứng giun sán... gây bệnh cho người và vật nuôi. Các tác nhân gây bệnh này có thể tồn tại rất lâu trong đất nên chúng có nguy cơ phát tán vào khôngkhí, nước ngầm, nước mặt theo chuỗi thức ăn để gây bệnh. 1.1.3.2.Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn tới con người Trong phân lợn chứa rất nhiều virus, ấu trùng, trứng giun sán…có hại cho sức khỏe con người và gia súc. Các loại này có thể tồn tại vài ngày đến vài tháng trong phân, trong nước thải và trong đất. Ngoài phân lợn, xác gia súc, nước tiểu, nước rửa chuồng, thức ăn thừa… cũng ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chúng có đă că tính phân hủy sinh học, bốc mùi hôi thối lan nhanh trong không khí, do đó chuồng trại cần vê ă sinh và khử trùng thường xuyên. 7 Mô ăt số hô ă gia đình xử lý với những con heo chết không đúng theo tiêu chuẩn, họ thường xử lý bằng cách khi thấy lợn có dấu hiê ău bị bê ănh thì đem bán với giá cực rẻ. Điều này gây hại nguy hiểm cho sức khỏe con người khi dùng phải lợn bê ănh chưa qua kiểm dịch. Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở heo có thể lây lan nhanh chóng và có thể cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Bảng 1.3: Đặc điểm các khí sinh ra khi phân huỷ kị khí Loại khí Mùi NH3 Mùi hăng, xốc CO2 Không mùi H2S Mùi trứng thối CH4 Không mùi Đă Ôc điểm Giới hạn tiếp xúc Tác hại Ngạt ở nồng 20 ppm đô ă cao, dẫn đến tử vong Gây nhức đầu, Nă ăng hơ n có thể dẫn đến 1000 ppm không khí tử vong ở nồng đô ă cao Gây nhức đầu, Nă nă g hơn chóng mă ăt 10ppm không khí buồn nôn, bất tỉnh, tử vong Nhẹ hơn Gây nhức đầu, 1000 ppm không khí gây ngạt (Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 1999) Nhẹ hơn không khí Có gần 200 chất tạo mùi trong chất thải. Mùi thối sinh ra trong hoạt động chăn nuôi heo là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất thải. Mùi phụ thuộc vàokhẩu phần thức ăn và quá trình lưu trữ hay xử lý nước thải. Tuy nhiên, sự thối rữa của phân không phải nguồn gốc duy nhất của mùi, thức ăn thừa thối rữa, phụ phẩm của chế biến thực phẩm dùng cho gia súc ăn cũng 8 gây mùi khó chịu. Các chất khí này thường là sản phẩm của quá trình phân huỷ kị khí phân rã qua phân huỷ bởi vi sinh vật không sử dụng oxy, chúng ảnh hưởng rất mạnh đến khướu giác của con người. Những người dân sống xung quanh, có khả năng mắc các chứng bệnh về đường hô hấp rất cao. Nếu tiếp xúc trong thời gian dài, gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng có thể tới tính mạng. Điều này đă ăt ra yêu cầu cấp bách quản lý chă ăt chẽ từ chính quyền xã và ý thức từ chủ hô ă chăn nuôi. 1.1.4. Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi Nhiều biện pháp xử lý kỹ thuật khác nhau đã được áp dụng nhằm giảm thiểu những tác động xấu đến trường do ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi… Trong đó, việc quy hoạch và giám sát quy hoạch cả tổng thể và chi tiết chăn nuôi theo quốc gia, miền, vùng sinh thái, cụm tỉnh cho từng chủng loại gia súc, gia cầm, với số lượng phù hợp để không quá tải gây ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng có tầm chiến lược. Kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi là áp dụng các phương pháp lý học, hóa học và sinh học để giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Thông thường người ta kết hợp giữa các phương pháp với nhau để xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả và triệt để hơn. 1.1.4.1. Phương pháp xử lý mùi hôi  Phương pháp phổ biến được áp dụng ở hầu hết các trang trại quy mô vừa và nhỏ để khử mùi hôi là lắp đă ăt hê ă thống quạt gió. Phương pháp có ưu điểm dễ lắp đă ăt, hiê ău quả xử lý khá cao. Khí ô nhiễm được lấy ra khỏi chuồng trại bằng các quạt thông gió theo đường ống tới buồng hấp thu, bị hòa tan bởi nước. Nhưng vì khả năng hoà tan các khí cần khử ở điều kiện thường không cao nên hiệu quả thấp. Thay vào đó, có thể sử dụng các dung dịch như Natri carbonat, Amoni carbonat, Kali photphat để tăng hiệu quả xử lý.  Phương pháp hấp phụ: đây là phương pháp đơn giản, thuận tiện và 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan