Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 9 ...

Tài liệu Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 9

.DOC
17
1323
55

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC CƠ MÔN: VẬT LÝ SẢN PHẨM 2_ NHÓM I Tên một số chuyên đề có thể xây dựng trong chương trình vật lý lớp 9 THCS TT Tên chuyên đề Thời lượng Gồm các bài học/ phần 1 Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm 11 tiết Bài 1, 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 2 Công và công suất dòng điện 4 tiết Bài 12, 13, 14, 15 3 Định luật Jun –Len xơ 3 tiết Bài 16,17 4 Từ trường 10 tiết Bài 21,22,23,24,25,26,27,28,30 5 Cảm ứng điện từ 7 tiết Bài 31,32,33,34,35,36,37 6 Khúc xạ ánh sáng 11 tiết Bài 40, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51. 7 Ánh sáng màu 5 tiết Bài 52,53,55,56,57. 8 Sự bảo toàn và chuyển hóa năng 3 tiết lượng Bài 59, Bài 27 sgk 8, Bài 60 Sgk 9 9 Động cơ nhiệt, hiệu suất của động 2 tiết nhiệt Bài 26 Sgk 8, 28 Sgk8 GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ LỚP 9 Tên chuyên đề: Công và công suất dòng điện Thời lượng: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng: 1.1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa các trị số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 1.2. Kĩ năng: Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế . Vận dụng được công thức P = U.I, A = P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc và sự hợp tác trong nhóm 2. Mục tiêu phát triển năng lực: 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề: Nhóm năng lực Năng lực thành phần K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý. Môt Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề - HS nêu được ý nghĩa số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện. -HS nắm được khái niệm điện năng là gì? -HS nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là gì? mỗi số đếm của công tơ là một kilôoat giờ ( kW.h). -HS nắm khái niệm công của dòng điện. K2: Trình bày được mối -HS nêu được công tính công suất : quan hệ giữa các kiến thức P=U.I và công thức tính công của dòng vật lý. điện. A =P.t = U.I.t -HS nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng K3: Sử dụng được kiến -HS sử dụng được kiến thức vật lý để thức vật lý để thực hiện các thảo luận cách xác định công suất điện nhiệm vụ học tập. của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn. -HS vận dụng được công thức tính công suất: P=U.I , công của dòng điện. A =P.t = U.I.t để giải các bài tập. -HS biết sử dụng vôn kế và ampe kế để xác định công suất của bóng đèn. Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) Nhóm NLTP trao đổi P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý. P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý. P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. -Đặt ra câu hỏi liên quan đến công suất và công của dòng điện -HS trả lời các câu hỏi liên quan đến các thí nghiệm trong chuyên đề và từ mối liên hệ A=P/t -HS biết cách biến đổi công thức vật lý để tìm đại lượng chưa biết. -HS đề xuất được phương án, tiến hành thực hành xác định được công suất của bóng đèn bằng vôn kế và ampe kế. -HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến công suất và công của dòng điện bằng ngôn ngữ vật lý. thông tin Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý (chuyên ngành). X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…). X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lý. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ bản thân. -So sánh những nhận xét từ kết quả thí nghiệm của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK -HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình. -Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả -HS trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân. -Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm. -HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. -Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: Công suất điện và công của dòng điện thông qua các bài tập ở lớp và việc giải bài tập ở nhà. -Sử dụng vôn kế và ampe kế đúng cách thông qua bài thực hành. -Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đế điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lý trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lý và ngoài môn Vật lý. C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh vật lý các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. -Sử dụng đồ dùng dụng cụ điện phù hợp với Hiệu điện thế định mức để công suất điện tiêu thụ bằng công suất định mức nhằm tăng tuổi thọ của dụng cụ sử dụng điện. -Cảnh báo về an toàn : Chỉ làm thí nghiệm với điện áp dưới 40 V. -Vai trò của điện năng đối với con người, khoa học và đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ thí nghiệm: + 1 bãng ®Ìn 220V – 100W vµ 1 bãng ®Ìn 220V – 75W, 1 c«ng t¾c đîc l¾p s½n m¹ch ®iÖn nh s¬ ®å H12.1. + B¶ng c«ng suÊt ®iÖn cña 1 sè dông cô dïng ®iÖn thêng dïng. + KÎ s½n b¶ng 2 trªn b¶ng phô cã thªm cét U.I ®Ó dÔ so s¸nh víi c«ng suÊt. + Phãng to H13.1(SGK) lªn b¶ng phô, 1 c«ng t¬ ®iÖn. + KÎ s½n b¶ng 1 ra b¶ng phô. 2. Chuẩn bị của HS Mçi nhãm HS:. + 1 bãng ®Ìn 6V – 5W vµ 1 bãng ®Ìn 6V – 3W,1nguån ®iÖn 6V; c¸c d©y nèi ; 1c«ng t¾c,1 c«ng t¾c ; 1 biÕn trë (20 - 2A),1Ampe kÕ cã GH§ 1,5A vµ §CNN 0,1A,1 V«n kÕ cã GH§ 12V vµ §CNN 0,1V III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TT HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Năng lực CỦA GV CỦA HS được hình thành 1. Công suất điện Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin. Thời lượng: 15 phút 1. Tìm hiểu số vôn số oát trên các dụng cụ điện. - GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện → Gọi HS đọc số được ghi trên các dụng cụ đó → GV ghi bảng một số ví dụ. - Yêu cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn TN ban đầu → Trả lời C1: Với cùng một HĐT, đèn câu hỏi C1. có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. - GV thử lại độ sáng của hai đèn để chứng minh với cùng HĐT, đèn 100W sáng hơn đèn 25W. 2.Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. H: Ở lớp 7 ta đã biết số vôn (V) TL: Số oát ghi trên mỗi dụng có ý nghĩa như thế nào? Ở lớp 8 cụ điện chỉ công suất định oát (W) là đơn vị của đại lượng mức của dụng cụ đó. nào? → Số oát ghi trên dụng cụ - Khi dụng cụ điện được sử dùng điện có ý nghĩa gì? dụng với HĐT bằng HĐT -Yêu cầu HS đọc thông báo mục định mức thì tiêu thụ công 2 và ghi ý nghĩa số oát vào vở. suất bằng công suất định mức. -Yêu cầu 1, 2 HS giải thích ý nghĩa con số trên các dụng cụ điện ở phần 1 - Hướng dẫn HS trả lời câu C3 C3: - Cùng một bóng đèn, khi → Hình thành mối quan hệ giữa sáng mạnh thì có công suất mức độ hoạt động mạnh, yếu của lớn hơn. mỗi dụng cụ điện với công suất. - GV treo bảng: Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng và H: Con số ứng với 1, 2 dụng cụ TL: Cùng một bếp điện, lúc điện trong bảng. nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn. K1 K1, K3 K1, K2 Hoạt động 2 : TÌM CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. Phương pháp: Thực nghiệm, tái hiện kiến thức. Thời lượng: 10 phút. - Gọi HS nêu mục tiêu TN. - Nêu các bước tiến hành TN → Thống nhất. - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả trung thực vào bảng 2. H: Công thức tính công suất điện. - Yêu cầu HS viết công thức tính công suất điện và cho biết các đại lượng có mặt trong công thức? - Yêu cầu HS vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5. - Mục tiêu TN: Xác định mối K1 liên hệ giữa công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện với hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua nó. TL: Tích U.I đối với mỗi bóng K4 đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn 2. Công thức tính công suất điện. P = U.I C5. Ta có: P = U.I = U2/R với I = U/R K2, X1 Hoạt động 3 : VẬN DỤNG Phương pháp: PP dạy học theo nhóm. Thời lượng: 15 phút. H: Đèn sáng bình thường khi TL: Đèn sáng bình thường khi nào? đèn được sử dụng ở HĐT định mức U=220V, khi đó công suất đèn đạt được bằng công suất định mức P=75W. Áp dụng công thức: P=U.I→ I=P /U=75W/220V=0,341A. R=U2/P =645Ω. H: Để bảo vệ đèn, cầu chì được TL: Có thể dùng loại cầu chì mắc như thế nào? loại 0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch. Hoạt động theo nhóm rồi lên bảng làm câu C7, C8. Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8. Hoạt động 1 : Tìm hiểu năng lượng của dòng điện. Phương pháp: Quan sát,Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin. Thời lượng: 10 phút 2. ĐIỆN 1. Dòng điện có mang năng NĂNG – lượng: GV: Đặt vấn đề: Khi nào một vật CÔNG có mang năng lượng? Dòng điện CỦA có mang năng lượng không? DÒNG - GV: Cho các dụng cụ điện hoạt ĐIỆN động. Yêu cầu HS quan sát. - GV: Các đồ dùng này hoạt động đã biến đổi thành năng lượng nào? - Cá hoạt động này hoạt động được là nhờ đâu? - GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1: + Dòng điện thực hiện K3, X7, X8 X1, X7, X8 câu C1 Kết luận: Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng. H: Các em hãy lấy thêm 1 số VD khác trong thực tế. công cơ học trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước. TL: Dòng điện cung cấp nhiệt điện trong hoạt động của mỏ K1 hàn, nồi cơm điện và bàn là. => Chuyển ý: Tìm hiểu xem điện + Năng lượng của dòng điện năng có thể chuyển hóa thành gọi là nhiệt năng. các dạng năng lượng nào? Hoạt động 2: Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác: - Phương pháp: Hoạt động nhóm. Thời lượng:10 phút GV: Phát phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi 2 cho các nhóm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận C2: bảng 1 C2. Điện năng được - GV: Kết luân. Dụng cụ biến đổi thành điện dạng năng lượng? Bóng đèn Nhiệt năng và dây tóc nlượng ánh sáng Năng lượng a/s và K2,3,4 Đèn LED nhiệt năng Nồi cơm Nhiệt năng và P2 điện, năng lượng a/s bàn là điện Quạt Cơ năng và nhiệt điện, năng máy bơm C3: Đối với bóng đèn dây tóc - GV: Tổ chức thảo luận lớp trả và đèn LED thì phần năng K1 lời C3. lương có ích là năng lượng ánh sáng, phần năng lượng vô X2 ích là nhiệt năng - GV: Kết luân. - Đối với nồi cơm điện và bàn là thì phần năng lượng có ích là nhiệt năng, phần năng lương vô ích là năng lượng ánh sáng (nếu có) - Đối với quạt điện và máy bơm nước thì phần năng lượng có ích là cơ năng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng. 3. Kết luận - Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích. - Hiệu suất sử dụng điện Ai - GV: Nêu công thức tính hiệu năng: H= A suất của động cơ nhiệt? tp - GV: Thông báo hiệu suất sứ dụng điện năng. Hoạt động 3 : Công của dòng điện Phương pháp: Thực nghiệm, tái hiện kiến thức. Thời lượng: 10 phút. II. Công của dòng điện: 1. Công của dòng điện: Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng K1 lượng khác. - GV: Thông báo về công của 2. Công thức tính công của dòng điện dòng điện - GV: Gọi HS trả lời câu C4 C4: Công suất P đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và có trị số bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận P = A/t C5: Từ C4 suy ra: A = P.t K4 câu C5 - GV: Kết luận công thức tính Mặt khác: P = U.I điện năng. do đó: A = U.I.t - GV: Giới thiệu đơn vị đo công Trong đó: U đo bằng vôn (V) của dòng điện kW.h hướng dẫn I đo bằng ampe (A) HS cách đổi từ kW.h ra J. t đo bằng giây (s) A đo bằng jun (J) 1J = 1w.1s = 1V . 1A. 1s Đơn vị : kW.h 1kW.h=1000W.3600s =3,6.106 K2, J. X1 3. Đo công của dòng điện H: Trong thực tế để đo công của TL: Dùng công tơ điện để đo dòng điện ta dùng dụng cụ nào? công của dòng điện. - Số đếm của công tơ điện tương ứng với lượng tăng thêm của số chỉ công tơ. - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C6: Mỗi số đến ( số chỉ của C6. công tơ tăng thêm 1 đơn vị) - Gọi HS nêu mục tiêu TN. tương ứng với lượng điện - Nêu các bước tiến hành TN → năng sử dụng là 1kwh. Thống nhất. Hoạt động 4: Vận dụng Phương pháp: PP dạy học theo nhóm. Thời lượng: 15 phút. GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8. - GV hướng dẫn C7: Vì đèn sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V bằng HĐT định mức do đó CS của đèn đạt được bằng CS định mức P = 75W = 0,075 kW III. Vận dụng: C7: Bóng đèn sử dụng lượng điện năng là: A = 0,075.4 = X4, 0,3 (kwh) X7, Số đếm của công tơ khi đó là X8 0,3 số C8: Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5 kW.h = 5,4 . 106J áp dụng CT: A = Pt -> A = Công suất của bếp điện là: 1,5 0,075.4 = 0,3 P = 2  0,75(kW )  750W ( kwh) Cường độ của dòng điện chạy - GV: Tổ chức thảo luận lớp qua bếp trong thời gian này là: P 750 thống nhất kết quả. I    3,14 A U 220 3. Bài tập Hoạt động 1: Giải bài tập 1 - PP: Tái hiện kiến thức, Hoạt động cá nhân. - Thời gian : 12 phút Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt : U = 220V I = 341mA = 0,341A t = 4h . 30 = 120h a) R = ?; P = ?, b) A = ?(J) H: Viết công thức tính R theo U và TL : R = U/I I H: Viết công thức tính công suất P TL: P = U.I của bóng đèn. H: Viết công thức tính điện năng TL: A = P.t tiêu thụ A theo P và t H: Một số đếm của công tơ tương TL: Một số đếm của công tơ ứng với bao nhiêu Jun? Từ đó tính tương ứng với 1 Jun số đếm của công tơ. Kiểm tra và chỉnh sửa cho những - Giải bài toán: HS mắc sai sót a) Điện trở của đèn là: R K1 K2 K2 K2 K1 K4 C1 U 220   645() I 0,314 Áp dụng công thức: P = U.I = 220. 0,341 = 75(W) b) A = P.t = 75. 120 . 3600 = 32400000J = 9 (kW.h) = 9 số Hoặc A = P.t = 0,075.4.30 = 9 (kW.h) Hoạt động 2: Giải bài tập 2 - PP: Tái hiện kiến thức, Hoạt động cá nhân. - Thời gian : 13 phút Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài Cho biết: Uđm = 6V Pđm = 4,5W U = 9V t = 10’ a) IA = ? b) RB =?; Pb=? c ) Ab= ?; A = ? H: Đèn, biến trở và ampe kế được TL: Rđ nt Rb nt (A). mắc với nhau như thế nào? K1 K1 H: Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua ampe kế có cường độ bằng bao nhiêu và do đó số chỉ của nó là bao nhiêu? Gợi ý: Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở từ đó tính được R b của biến trở => Pb của biến trở H: Tính công A của biến trở bằng công thức nào? TL: Khi đèn sáng bình thường thì số chỉ của ampe kế bằng cường độ dòng điện định mức của đèn K1 TL: P = U.I K2 TL: A = P.t K2 - Kiểm tra và chỉnh sửa cho những HS mắc sai sót. - Yêu cầu HS tìm cách giải khác. - Nhận xét. Giải bài toán: Do đèn sáng bình thường nên: C1 K4 Iđ = Pdm 4,5   0, 75( A) U dm 6 a)Vì (A) nt Rbnt Rđ nên suy ra: Iđ = IA =Ib = 0,75(A) b) Ub = U – Uđ = 9 -6 = 3(V) Suy ra: Rb  Ub 3   4() Ib 0, 75 Pb  U b .I b  3.0, 75  2, 25(W ) c) Ab  Pb .t  2, 25.10.60  1350( J ) A  P.t  U .I .t  9.0, 75.10.60  4050( J ) 4. Thực hành Hoạt động 4: Trả lời một số câu hỏi. PP: Tái hiện kiến thức. Thời gian: 10 phút H: Công suất của một dụng cụ điện liên hệ với hiệu điện thế và cường độ dòng điện bằng hệ thức nào? H: Đo hiệu điện thế bắng dụng cụ nào? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? H: Đo cường độ dòng điện bắng dụng cụ nào? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? Chốt lại nội dung trả lời đúng TL: P = U.I K2 TL: Vôn kế, mắc song song K4 TL: ampe kế, mắc nối tiếp K4 Hoàn thành vào báo cáo X5 Hoạt động 5: Thực hành xác định công suất của bóng đèn PP: Thực nghiệm Hoạt động nhóm Thời gian: 35 phút Muốn xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau ta phải tiến hành thí nghiệm theo các bước nào? Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến Chốt lại cách tiến hành thí nghiệm hiệu quả nhất. - Kiểm tra hướng dẫn HS mắc đúng ampe kế và vôn kế, việc điều chỉnh biến trở để có được hđt đặt vào hai đầu bóng đèn đúng yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo. Thảo luận nhóm để nêu cách K3,P8 tiến hành thí nghiệm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến Ghi nhớ các bước tiến hành thí nghiệm Thực hành đo theo các bước như đã hướng dẫn trong sgk. Ghi kết quả vào bảng 1, tính công suất. Rút ra nhận xét. X7, X8 X5 C1 X5 X7 IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Nội dung Nội dung: Công suất điện – Điện năng – Công của dòng điện Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) 1.(K1) Viết công thức tính công suất điện và cho biết các đại lượng có mặt trong công thức? 2.(K1)Thế nào là điện năng? Cho ví dụ? 3.(K1)Viết công thức tính công của dòng điện và cho biết các đại lượng có mặt trong công thức? Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 6. (K4) Cã hai bãng ®Ìn ghi 4: (K4). Một 40W-110V vµ bóng đèn dây 100W- 110V a) TÝnh ®iÖn trë tóc có ghi cña mçi ®Ìn 220V - 100W b) TÝnh cêng và một bàn là ®é dßng ®iÖn qua mçi ®Ìn có ghi 220V khi m¾c song 1000W cùng song hai bãng được mắc vào vµo m¹ch ®iÖn 110V. §Ìn ổ lấy điện n¸o s¸ng h¬n? 220V ở gia c) TÝnh cêng đình để cả hai ®é dßng ®iÖn cùng hoạt động qua mçi ®Ìn khi m¾c nèi bình thường. tiÕp hai bãng vµo m¹ch ®iÖn Vẽ sơ đồ mạch 220V . §Ìn nµo s¸ng h¬n? điện, trong đó M¾c nh thÕ cã bàn là được kí h¹i g× kh«ng? 7. (K4) Gi÷a hiệu như một ®iÓm A, B điện trở và tính hai cã hiÖu ®iÖn điện trở tương thÕ 110V ®îc m¾c song song đương của bãng ®Ìn đoạn mạch này. §(220V120W) vµ mét ®iÖn trë R. C5. (K5)Cã hai êng ®é dßng bãng ®Ìn víi ®iÖn trong c«ng suÊt ®Þnh m¹ch chÝnh ®o møc lµ P1 = ®îc 0,5A. Bá 40W vµ P2 = qua sù phô 60W , hiÖu thuéc cña ®iÖn ®iÖn thÕ ®Þnh trë vµo nhiÖt møc nh nhau . ®é. ngêi ta m¾c nèi a) Bãng ®Ìn § tiÕp hai bãng cã s¸ng b×nh ®Ìn nµy vµo thêng kh«ng ? m¹ch ®iÖn cã T¹i sao? cïng hiÖu ®iÖn b) TÝnh ®iÖn thÕ nh ghi trªn trë t¬ng ®¬ng bãng ®Ìn. TÝnh cña ®äan m¹ch c«ng suÊt tiªu AB thô cña c¸c c) TÝnh ®iÖn trë bãng ®Ìn ®ã R 1. (K1) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của điện năng? a. Jun b. Niu tơn c. kilôoat giờ d. Số đếm của công tơ điện 2.Thực hành 1/(K2) Công suất của một dụng cụ điện liên hệ với hiệu điện thế và cường độ dòng điện bằng hệ thức nào? 2. (K1) Công suất điện cho biết: a. khả năng thực hiện công của dòng điện. b. năng lượng của dòng điện. c. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. d. mức độ mạnh, yếu của dòng điện. 3(K2,K4,P5) Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức. Hãy tính: a. Điện trở của đèn khi đó. b. Điện năng mà đèn sử trong 1 giờ. 2/(K2) Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? 3/(K2) Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan