Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương hình sự phần các tội phạm (chính thức)...

Tài liệu đề cương hình sự phần các tội phạm (chính thức)

.DOC
67
758
98

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂÂP LUÂÂT HÌNH SỰ - PHẦN CÁC TÔÂI PHẠM ********** Mục lục Câu 1. Đặc điểm pháp lý chung của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.......................................5 Câu 2: Điểm mới về các tội xâm phạm tính mạng con người của BLHS năm 1999 so với năm 1985 ...........................................................................................................................................................6 Câu 3: Phân biệt tội giết người (Đ 93) và tội Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều l02..........................................................................................................8 Câu 4: Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96) và............9 Câu 5. Hiểu thế nào về giết người trong trường hợp trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?.....9 Câu 6. Khi nào hành vi giết trẻ sơ sinh cấu thành tội giết con mới đẻ?........................................10 Câu 7. Quy định về tội vô ý làm chết người trong BLHS 1999 có điểm gì mới so với BLHS 1985? .........................................................................................................................................................10 Câu 8. Dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Tội này có gì mới so với blhs 1985?.....................................................................................................10 Câu 9:Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở chỗ:.........................................11 Câu 10: Phân biệt điều 106 và điều 107 BLHS.............................................................................11 Câu 11: Quy định về tô ôi vô ý gây thương tích hoă ôc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong BLHS năm 1999 có điểm gì mới so với BLHS năm 1985 ?.........................................................12 Câu 12. Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyền HIV cho người khác ( Đ.117 BLHS ) và tội cố ý truyền HIV cho người khác ( Đ.118 BLHS ).................................................................................12 Câu 13. Phân biệt tội hiếp dâm ( điều 111 BLHS ) với tội cưỡng dâm ( Điều 113 BLHS ).........13 Câu 14. Phân biệt tội giao cấu với trẻ em ( Điều 115 ) với tội dâm ô với trẻ em (Điều 116 BLHS). .........................................................................................................................................................13 Câu 15: Phân biệt tội loạn luân và tội giao cấu với trẻ em?..........................................................13 Câu 16: Phân biệt tội làm nhục người khác điều 112 BLHS với tội vu khống điều 121..............14 Câu 17: Các dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật .........................................................................................................................................................14 Câu 18: Hãy phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)....................16 Câu 19: Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)........................................................................................................16 Câu 20: Hiểu thế nào về tình tiết phạm tội sử dụng trái phép tài sản trong trưòng hợp tái phạm nguy hiểm được quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 142 BLHS 1999..................................................17 Câu 21: Phân biệt tôi cướp tài sản (Điều 133 BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) .........................................................................................................................................................17 Câu 22: Hiểu thế nào về tình tiết: phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp..............................................................................................................................................18 Câu 23: Phân biệt tội tham ô tài sản (Điều 278) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140).................................................................................................................................................18 1 Câu 24 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 BLHS..............................................................................................................................................18 Câu 25: Thế nào là phạm tội cướp giật có tính chất chuyên nghiệp và dùng thủ đoạn nguy hiểm?19 Câu 26.Phân biệt tội chiếm giữ trái phép tài sản ( Đ.141 BLHS) với tội sử dụng trái phép tài sản ( Đ.142 BLHS )...............................................................................................................................19 Câu 27. Phân biệt đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ143 BLHS) với đối tượng tác động của tội phá hủy công trình ,phương tiện quan trọng của an ninh Quốc gia (Đ231 BLHS )............................................................................................................................................20 Câu 28.Hiểu thế nào về tình tiết hành hung để tẩu thoát ; dùng thủ đoạn xảo quyệt nguy hiểm trong tội trộm cắp tài sản ( K2 Điều 138 BLHS ).........................................................................................21 Câu 29 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS năm 1999)........21 Câu 30. Vấn đề chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản khác thành cướp tài sản được giải quyết như thế nào?..........................................................................................................................22 Câu 31. Phân biệt tội trộm cắp tài sản (Đ.138 BLHS) với tội sử sụng trái phép tài sản (Đ.142 BLHS). .........................................................................................................................................................22 Câu 32. Hiểu thế nào về hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản (Đ.133 BLHS) và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ.139 BLHS)?...........................................................................................................23 Câu 33. Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Đ.134 BLHS)?...........................................................................................................................................23 Câu 34: trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sử dụng điện trái phép được giải quyết như thế nào theo BLHS 1999?...........................................................................................................................24 Câu 35: Trình bày những dáu hiệu pháp lý chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu tài sản không có tính chiếm đoạt nhưng có động cơ tư lợi:..............................................................................................24 Câu 36: phân biệt chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước với chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..................................................25 Câu 37: Nêu khách thể loại của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước?..........25 Câu 38: Phân biê ôt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ 139) và tội lừa dối khách hàng ( Đ 162)....27 Câu 38: Trình bày sự khác nhau giữa tội sản xuất, buôn bán hàng giả ( Đ 156) và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( Đ 139)? So với BLHS 1985 quy định về các tội liên quan tới hàng giả trong BLHS 1999 có điểm gì mới?...................................................................................................................................27 Câu 39: Tbay các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu ( Đ 153)? Có những quy định gì mới về tội phạm này trong BLHS 1999 so với BLHS 1985?...................................................................................28 Câu 40: Cho biết những dấu hiệu pháp lý của tội cho vay nặng lãi (Đ163 BLHS) ?...................29 Câu 41: Phân biệt tội buôn lậu ( Đ153 ) với tội buôn bán hàng cấm (Đ 155)? Chính sách HS của nước ta đối với hành vi phạm tội liên quan đến hàng cấm có gì mới so với thời gian trước khi có BLHS 1999?...............................................................................................................................................29 Câu 42: Phân tích các yếu tố cấu thành của tội sản xuất hàng giả (Đ. 156) ? Trong trường hợp hàng giả là lương thực, thực phẩm thì xử lý như thế nào?...........................................................................30 Câu 43: Phân biệt tội kinh doanh trái phép ( Đ.159) với tội đầu cơ ( Đ.160)? So sánh với BLHS 1985, tội đầu cơ được quy định trong BLHS 1999 có điểm gì mới?.......................................................31 Câu 45. Các yếu tố cấu thành tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ( Đ 165)? Có điểm gì mới về tội - này trong BLHS 1999 so với 1985?..........31 Câu 44. 46. Dấu hiệu pháp lí của tội trốn thuế (Điều 161)...........................................................32 Câu 47. Dấu hiệu pháp lí của tội lập quỹ trái phép ( Đ166)..........................................................32 2 Câu 48: Khi nào tội làm tiền giả, lưu hành tiền giả được coi là trường hợp phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng?....................................................................................33 Câu 49: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai (Đ 174 BLHS)? .........................................................................................................................................................34 Câu 50: Hàng cấm là gì? Hãy nêu các mặt hàng cấm kinh doanh hiện nay? Có trường hợp nào buôn bán hàng cấm nhưng lại không cấu thành tội buôn bán hàng cấm không? Nêu những trường hợp cụ thể để minh họa?...................................................................................................................................34 Câu 51: Trình bày những dấu hiệu pháp lý của tội quảng cáo gian dối theo Điều 168 BLHS?...37 Câu 67: Phân biệt tội vi phạm các quy định khai thác và bảo vệ rừng (Đ175 BLHS) vs tội hủy hoại rừng (Đ189 BLHS).........................................................................................................................38 Câu 68: Hiểu thế nào về hàng giả, tem giả, vé giả?.......................................................................38 Câu 69: Trình bày khách thể loại của TP về môi trường...............................................................39 Câu 71. Định tội như thế nào trong trường hợp một người sản xuất trái phép cocain sau đó vận chuyển đến địa điểm mới và tàng trữ số ma túy đó?..................................................................................39 Câu 72. Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện hoặc loại cây khác có chứa chất ma túy với tội sản xuất trái phép chất ma túy.............................................................................................................................39 Câu 73. Chất ma túy và tiền chất ma túy là gì? Cho ví dụ?...........................................................40 Câu 74. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội cưỡng bức lôi kéo người khác sử dụng chất ma túy.............................................................................................................................40 Câu 75. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp sử dụng trái phép chất ma túy....................................................................................................................................................41 Câu 76. Khái niệm “tổ chức” trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo điều 197 BLHS có đồng nghĩa với khái niệm “tổ chức” trong phạm tội có tổ chức – một hình thức của đồng phạm quy định tại điều 20 BLHS không?.......................................................................................................41 Câu 77. Các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển, tang trữ, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy....................................................................................................................................................41 Câu 78: Mô ôt người mua chất ma túy để sử dụng và khi đang đi trên đường thì bị bắt với số lượng mà theo hướng dẫn thì phải bị truy cứu trách nhiê m ô hình sự. Trong trường hợp này cần truy cứu trách nhiê m ô hình sự người phạm tôi về tô ôi “vâ ôn chuyển trái phép chất ma túy” hay về tô ôi “tàng trữ trái phép chất ma túy”?..................................................................................................................................42 Câu 79: Hiểu thế nào là công cụ, phương tiê ôn dùng vào viê ôc sản xuất hoă ôc sử dụng trái phép chất ma túy?..................................................................................................................................................42 Câu 80: Trình bày các dấu hiê uô pháp lý của tô ôi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiê nô hoă ôc các chất ma túy khác (Đ. 201 BLHS)?......................................................................42 Câu 81: Thế nào là trường hợp vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời (Kd.4, Đ 202BLHS)?.........43 Câu 82: Hãy nêu những đặc trưng pháp lý của tội chiếm đạo tàu bay , tàu thủy ( Đ.221 BLHS)?43 Câu 83: Hiểu thế nào về khái niệm : Vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ?................44 Câu 84: Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Đ.250 BLHS) và tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có ( Đ.251 BLHS) ?..............................................44 Câu 85. Hiểu thế nào về hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc?.........................................................45 Câu 87. Hiểu thế nào về khái niệm bí mật nhà nước, bí mật công tác và bí mật công tác quân sự?45 Câu 88. Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Đ275)?....................................................................................................45 3 Câu 89: Phân biệt tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Đ.231 BLHS) với tội phá huỷ hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ.143 BLHS).....................................................46 Câu 90: Trình bày đối tượng tác động của tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí; vật liệu nổ; công cụ hỗ trợ. (Đ.234 BLHS).....................................................................................................................47 Câu 93: Trình bày các dấu hiệu cấu thành tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp chưa thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS)?.................................................................................................................47 Câu 94: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 229 BLHS)..................................................................................................................48 Câu 95: hãy phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng theo điều 245 BLDS và cho biết BLHS năm 1999 có những quy định gì mới về tội này so với BLHS 1985?..................49 Điều 245.( BLHS 1999) Tội gây rối trật tự công cộng..................................................................49 Điều 198. (BLHS 1985) Tội gây rối trật tự công cộng..................................................................50 Câu 96: Bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng, nếu có hành vi phá phách có bị xét xử thêm tội hủy hoại tài sản hay không? Nếu xử hai tội thì áp dụng khoản 1 hay khoản 2 điều 245 BLHS?........50 Câu 98: Khi nào hành vi hành nghề mê tín dị đoan bị coi là tội phạm hình sự?..........................53 Câu 99: Hiểu thế nào về hành vi chứa mãi dâm theo điều 254 BLHS?........................................54 Câu 100: Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội truyền bá văn hóa phẩm đồ trụy?....................54 Câu 101: Hiểu thế nào là người thi hành công vụ? Phân tích những hành vi khách quan của tội chống người thi hành công vụ?.................................................................................................................55 Câu 102: Nêu khái niệm và dấu hiệu pháp lý của nhóm tội tham nhũng? quan niệm về tội phạm tham nhũng trong BLHS năm 1999 so với trước đây có điểm gì mới không?......................................56 Câu 103: Tội tham ô tài sản theo điều 278 BLHS năm 1999 có những điểm j mới so với BLHS năm 85 được sửa đổi, bổ sung năm 1997....................................................................................................56 Câu 104: Trình bày dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo điều 280 BLHS:......................................................................................................................56 Câu 105: Trường hợp nào người đưa hối lộ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự?..................57 Câu 106: trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tô ôi nhâ nô hối lô ô theo Điều 279:...............57 Câu 107: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ ( Điều 281) khác với Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ ( Điều 282) như thế nào?.........................................................58 Câu 108: Hiểu thế nào về “Của hối lô ”ô trong nhóm tô ôi phạm hối lô ô? Người nhâ nô “của hối lô ”ô có giá trị như thế nào mới bị truy cứu trách nhiê m ô hình sự?....................................................................58 Câu 109: Hãy trình bày khái niê ôm tô ôi xâm phạm hoạt đô nô g tư pháp và chủ thể của các tô ôi này? 58 Câu 110: Phân biê ôt tô ôi giả mạo trong công tác (Đ. 284 BLHS) với tô ôi sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhâ nô và các tài liê ôu của cơ quan, tổ chức (Đ. 266 BLHS)?...........................................................59 Câu 111: Hãy cho biết các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi? Đồng thời phân biệt tội này với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi................................................................................................................59 Câu 112: Phân biệt tội đưa hối lộ (Đ.289 BLHS) với tội môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS)? Trường hợp nào người có hành vi đưa hối lộ không bị coi là có tội và trường hợp nào họ được miễn trách nhiệm hình sự?...........................................................................................................................................59 Câu 113: Phân biệt tội làm môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS) với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Đ.291 BLHS)..............................................................................60 Câu 114: Phân biệt tội giả mạo trong công tác( Điều 284 BLHS) với tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức( Điều 266 BLHS)?.......................................................60 4 Câu 115: Phân biệt các dấu hiệu khách quan của Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) với Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 280)?..........................61 Câu 116:Phân tích các dấu hiệu của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS)? Phân biệt chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước (Điều 144 BLHS) với chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS)?...........................................................................................................................................62 Câu 117: Trình bày các yếu tố cấu thành chung của các tô iô xâm phạm hoạt đô nô g tư pháp?........62 Câu 118: Phân biê ôt tô ôi bắt, giữ hoă ôc giam người trái pháp luâ tô (Đ. 123 BLHS) với tô ôi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luâ tô (Đ. 303 BLHS)?....................................................63 Câu 119: Phân biê ôt tô ôi dùng nhục hình (Đ. 298 BLHS) với tô ôi bức cung (Đ. 299 BLHS)?.........63 Câu 120. Phân biê ôt tô ôi che giấu tô ôi phạm (Đ. 313 BLHS) với tô ôi chứa chấp hoă ôc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tô ôi mà có (Đ. 250 BLHS)..................................................................................64 Câu 121. Phân biê ôt tô ôi không tố giác tô ôi phạm (Đ 314 BLHS) với tô ôi che giấu tô ôi phạm (Đ.313 BLHS)? Có trường hợp nào mô ôt người có hành vi không tố giác tô ôi phạm nhưng lại không phải chịu TNHS không ?................................................................................................................................64 Câu 122. Trình bày các dấu hiê ôu của tô ôi truy cứu trách nhiê ôm hình sự người không có tô ôi (Đ. 293 BLHS)?...........................................................................................................................................64 Câu 122. Phân biê ôt tô ôi không chấp hành án (Đ. 304 BLHS) với tô ôi không thi hành án (Đ. 305 BLHS)? .........................................................................................................................................................65 Câu 122. Phân tích các yếu tố cấu thành tô ôi ép buô ôc nhân viên tư pháp làm trái pháp luâ tô (Đ. 297 BLHS)?...........................................................................................................................................65 Câu 123. Trình bày các dấu hiê uô pháp lý của tô iô làm sai lê cô h hồ sơ vụ án (Đ. 300 BLHS), qua đó phân biê ôt tô ôi này với tô ôi giả mạo trong công tác (Đ. 284 BLHS)?.........................................................66 Câu 124. Phân biê ôt tô ôi khai báo gian dối (Đ. 307 BLHS) với tô ôi vu khống (Đ.122 BLHS)?......67 Câu 125. Trình bày đă ôc điểm chủ thể tô ôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiê m .......67 ô của quân nhân? Câu 126. Các tô iô phạm về chứng khoán.........................................................................................67 Câu 1. Đặc điểm pháp lý chung của các tội xâm ph ạm an ninh quốốc gia 1. Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia Là các quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia bao gồm: - Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, - Chế độ chính trị, khả năng quốc phòng, an ninh đối nội và đối ngoại, - Sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân 2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia 5 Hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến các khách thể nêu trên. Những hành vi này rất đa dạng có thể bằng hành động hoặc không hành động, nhưng thực tiễn xét xử cho thấy nói chung đa số các tội xâm phạm an ninh quốc gia được thực hiện bằng hành động. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là các tội phạm đặc biệt nghiêm trong có tính chất và mức độ nguy hiểm cao cho xã hội nên hầu hết là những tội có CTTP hình thức. Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của các CTTP này. Tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm khi hành vi phạm tội được thực hiện. Bên cạnh đó, có một số ít tội xâm phạm an ninh quốc gia có CTTP vật chất. 3. Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia Có thể là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài hoặc người không có quốc tịch có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS. Tuy nhiên, các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những tội đặc biệt nghiêm trọng có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội nên theo quy định của Điều 12 BLHS năm 1999 thì người từ đủ 14 tuổi trở lên mới phải chịu TNHS về việc thực hiện các tội này. 4. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia a) Lối của người thực hiện tội xâm phạm anh ninh quốc gia bao giờ cũng được thể hiện dưới hình thức cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi là xâm hại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN VIệt Nam, thấy trước khả năng là xảy ra hậu quả nguy hại cho xã hội là hành vi đó có thể đe dọa, làm suy yếu hoặc lật đổ chính quyền nhân dân, nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đó. b) Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của tất cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tức là nhằm “chống chính quyền nhân dân” – chống lại hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân. (vì nếu như không xác định được là người phạm tội nhằm mục đích “chống chính quyền nhân dân”, thì tội danh phải được thay đổi hoặc là không có tội phạm). c) Động cơ phạm tội có thể rất khác nhau nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ để đánh giá tính chất và mức đọ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, đồng thời là cơ sở để các cở quan bảo vệ pháp luật và Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp đối với người phạm tội trong từng trường hợp cụ thể. Câu 2: Điểm mới vềề các tội xâm phạm tính mạng con người c ủa BLHS năm 1999 so v ới năm 1985 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong BLHS năm 1999 tại Chương XII, từ Điều 93 đến Điều 122. So sánh với BLHS năm 1985, chúng ta thấy số điều luật quy định về nhóm tội này tăng lên đáng kể. Trong BLHS năm 1985 có 19 điều luật còn trong BLHS năm 1999 có đến 30 điều luật quy định về nhóm tội này. Đó là sự khác nhau về mặt hình thức mà có thể nhận biết được ngay. Xét về nội dung cụ thể, giữa hai BLHS này có nhiều điểm khác nhau trong việc quy định nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người. 1. Điểm khác nhau thứ nhất Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật đã được thực hiện một bước cao hơn trong Chương XII BLHS năm 1999 nói riêng cũng như trong toàn bộ Bộ luật này nói chung. (1) Đây là sự khác nhau nổi bật, được thể hiện xuyên suốt tất cả các điều luật của chương này. Sự phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật ở mức cao như vậy là cơ sở pháp lí thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc cá thể hoá hình phạt trong thực tiễn áp dụng luật hình sự để đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, 6 sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người. Sự phân hoá trách nhiệm hình sự này được thể hiện cụ thể như sau: 1.1. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc tách tội danh (từ một tội danh trong BLHS năm 1985 nhà làm luật đã tách thành nhiều tội danh khác nhau để quy định trong BLHS năm 1999) và tách một số trường hợp phạm tội có tình tiết định khung thành tội danh riêng. Đó là các trường hợp: - Tội giết người được quy định tại Điều 101 BLHS năm 1985 được tách thành 3 tội trong BLHS năm 1999 là tội giết người (Điều 93), tội giết con mới đẻ (Điều 94) và tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95); - Tội vô ý làm chết người được quy định tại Điều 104 BLHS năm 1985 được tách thành 2 tội trong BLHS năm 1999 là tội vô ý làm chết người (Điều 98) và tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 99); Việc tách các tội như trên là biểu hiện của sự phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật đồng thời cũng tạo điều kiện về mặt kĩ thuật để có thể tiếp tục phân hoá trách nhiệm hình sự qua việc quy định các khung hình phạt khác nhau. Cụ thể: Khi chỉ là trường hợp tăng nặng hoặc giảm nhẹ định khung thì nhà làm luật khó có thể xây dựng được các khung hình phạt khác nhau cho trường hợp đó. Khi đã được tách thành tội riêng thì có thể dễ dàng xây dựng được nhiều khung hình phạt khác nhau, kể cả khung tăng nặng cũng như khung giảm nhẹ. Ví dụ: Khi chỉ là trường hợp giảm nhẹ định khung của tội giết người, trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh chỉ có khung hình phạt 6 tháng đến 5 năm tù (khoản 3 Điều 101 BLHS năm 1985). Trong BLHS năm 1999, trường hợp này được quy định thành tội riêng với 2 khung hình phạt khác nhau, khung 1 từ 6 tháng đến 3 năm tù và khung 2 từ 3 năm đến 7 năm tù (Điều 95 BLHS năm 1999). 1.2. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc quy định nhiều khung hình phạt khác nhau cho mỗi tội phạm. Trong BLHS năm 1985, hầu hết các tội phạm đều có nhiều khung hình phạt khác nhau. Bên cạnh đó, vẫn còn một số tội phạm chỉ có một khung hình phạt duy nhất. Đây là một trong những hạn chế của BLHS năm 1985 đã được bộc lộ trong thực tiễn áp dụng. Trong chương các tội xâm phạm tính mạng, của con người của BLHS năm 1985 có 4 tội chỉ có 1 khung hình phạt. Đó là các tội: Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; bức tử; xúi giục hoặc giúp người khác tự sát; đe dọa giết. Trong BLHS năm 1999, tất cả các tội này đều được xây dựng với 2 khung hình phạt khác nhau.(2) 1.3. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc cụ thể hoá ở mức tối đa các tình tiết định khung của từng tội phạm. Cùng với việc tách tội danh, tách khung hình phạt, nhiều loại tình tiết định khung hình phạt mới đã được quy định bổ sung vào chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người. Đó là những tình tiết định khung hình phạt tăng nặng chưa được quy định trong BLHS năm 1985. Những tình tiết này có thể được quy định ở một tội danh hoặc ở nhiều tội danh khác nhau. Cụ thể, những tình tiết này là: - Giết trẻ em; giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân; thuê giết hoặc giết thuê (tội giết người - Điều 93 BLHS); - Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật (tội hành hạ người khác Điều 110 BLHS); Ngoài việc quy định những tình tiết định khung hình phạt tăng nặng hoàn toàn mới đó, BLHS năm 1999 còn mở rộng phạm vi quy định ở nhiều tội khác nhau của một số tình tiết định khung hình phạt tăng nặng đã được quy định ở một số tội trong BLHS năm 1985. Trong đó, tình tiết phạm tội đối với nhiều người được quy định ở nhiều tội khác nhau.(3) Ngoài ra, còn một số tình tiết khác như tình 7 tiết phạm tội đối với người thi hành công vụ hoặc vì lí do công vụ của nạn nhân, tình tiết vì động cơ đê hèn... cũng được mở rộng hơn phạm vi quy định. 2. Điểm khác nhau thứ hai Trong BLHS năm 1999, có hai tội mới được bổ sung vào chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người. Đó là tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117 BLHS) và tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 118 BLHS). Sự bổ sung này là cần thiết, xuất phát từ các cơ sở thực tế sau: - Tình trạng nhiễm HIV ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay; - Khả năng xảy ra hành vi cố ý lây truyền cũng như hành vi cố ý truyền HIV ở Việt Nam hiện nay và - Tính nguy hiểm của những hành vi này trong điều kiện khả năng y tế của thế giới và Việt Nam chưa thể chống được căn bệnh này... Câu 3: Phân biệt tội giềốt người (Đ 93) và tội Tội khống cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đềốn tính mạng (Điềều l02 Tội không cứu giúp người đang ở Tội giết người (Điều 93) trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều l02) Bất kỳ ai từ đủ 14 tuổi trở lên có năng Người từ đủ 16 tuổi trở lên, có lực trách nhiệm hình sự NLTNHS, và phải là người có khả Chủ thể năng cứu giúp nạn nhân đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Về hình thức của hành vi khách - Hành vi khách quan là hành vi quan của tội giết người có thể được không cứu người khác (tức là tội thực hiện bằng hành động hoặc không phạm luôn thực hiện bằng không hành hành động. động). Ví dụ :A đẩy B ra giữa sông sâu, B - Hoàn cảnh phạm tội nạn nhân chấp chới giữa sông, A bỏ về, B chết. đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến Hành vi phạm tội của A, về hình tính mạng thức của hành vi có thể là 2 khả năng Ví dụ 1: A là bác sĩ đang trên đường sau: Nếu ý định tước bỏ tính mạng đến bệnh viện gặp B bị tai nạn xe máy của B xuất hiện trước khi A đẩy B đang nằm trên đường, A có đủ phương Mặt xuống sông thì hành vi phạm tội của tiện để cấp cứu cho B nhưng A không khách A thực hiện bằng hành động (thuộc cứu chữa, B chết. quan trường hợp phạm tội giết người Điều Ví dụ 2: A là cảnh sát Phòng cháy 93), còn nếu ý định tước bỏ tính mạng chữa cháy đang trên đường đi làm về, của B hình thành sau khi đẩy B xuống thấy có 2 nạn nhân trong vụ hoả hoạn sông thì hành vi phạm tội của A thực nhưng không cứu nên nạn nhân chết. hiện bằng không hành động (A phạm Trong cả 2 ví dụ trên, nếu tình huống tội cố ý không cứu giúp người khác đó xây ra trong thời gian Bác sĩ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm đến Cảnh sát PCCC đang làm nhiệm vụ tính mạng Điều 102). thì bị xử lý theo Điều 93 về tôi giết người. Vì lúc này phát sinh nghĩa vụ pháp lý bắt buộc theo công vụ, chứ không phải là cứu giúp như Điều 102 8 Câu 4: Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96) và Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97) Tội giết người do vượt quá giới Tội làm chết người trong khi thi hành hạn phòng vệ chính đáng (Điều công vụ (Điều 97) 96) Người từ đủ 16 tuổi trở lên, thực Người đang thi hành công vụ. Chủ thể hiện hành vi phòng vệ + Hoàn cảnh phạm tội nạn + Hoàn cảnh phạm tội tội phạm xảy ra nhân có hành vi tấn công đang trong khi can phạm đang thi hành công hiện tại. vụ + Hành vi khách quan là hành Hành vi khách quan là hành vi dùng vi tước bỏ tính mạng của người vũ lực ngoài những trường pháp luật cho khác do việc thực hiện hành vi phép tức là sử dụng vũ lực (chủ yếu là sử phòng vệ để chống trả lại người dụng súng, công cụ hỗ trợ) không tuân Mặt khách đang có hành vi tấn công nhưng thủ theo quy định tại Nghị định 84/ quan vượt quá giới hạn cần thiết HĐBT ban hành ngày 2/7/84 (Nghị định Hành vi của nạn nhân phải có này đã liệt kê những trường hợp được nổ hành vi tấn công và hành vi tấn súng bắn vào đối tượng). công phải đang hiện tại Hành vi của nạn nhân: nạn nhân có hành vi vi phạm pháp luật khác (ngoài những trường hợp hành vi tấn công của nạn nhân đang hiện tại) như không chấp hành hiệu lệnh của CSGT Ví dụ 1: A là cán bộ kiểm lâm, trong khi đang làm nhiệm vụ phát hiện trên xe của B, C, D đang chở gỗ lậu. A ra hiệu lệnh cho xe dừng lại để kiểm tra nhưng xe tiếp tục chạy trốn. A bắn vào lốp xe, xe bị xịt lốp. 3 tên này quay lại dùng súng xông vào tấn công A. A nhằm vào tên B để bắn, B chết. Hành vi của A phải bị xử lý theo Điều 96. Ví dụ 2: Cũng tình huống trên nhưng ngay khi A ra hiệu lệnh cho xe dừng lại nhưng xe không dừng, mà A đã nổ súng làm B chết thì hành vi của A bị xử lý theo Điều 97. Như vậy, giữa 2 tội này xét về mặt thực tế chúng khác nhau ở chỗ, đối với Điều 96 nạn nhân phải có hành vi tấn công và hành vi tấn công phải đang hiện tại, còn đối với Điều 97 nạn nhân có hành vi vi phạm pháp luật khác ngoài những trường hợp hành vi tấn công của nạn nhân đang hiện tại như hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT, cán bộ kiểm lâm đang làm nhiệm vụ. Câu 5. Hiểu thềố nào vềề giềốt người trong tr ường hợp tr ạng thái tinh thâền b ị kích đ ộng mạnh? Đây là một trường hợp đặc biệt của tội giết người, cụ thể: - Người phạm tội phải phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Tình trạng tinh thân bị kích động mạnh là tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình. - Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh của người phạm tội là do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng ( có thể CTTP hoặc không hoặc chưa đến mức CTTP) của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân của người phạm tội gây ra. 9 Đây là trường hợp giết người có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, vì người phạm tội đã thực hiện hành vi giết người trong tình trạng khả năng nhận thức và khả năng kiềm chế đều bị hạn chế ở mức cao độ và hơn nữa tình trạng đó lại do chính nạn nhân gây ra. Câu 6. Khi nào hành vi giềốt trẻ sơ sinh câốu thành tội giềốt con m ới đ ẻ? Theo điều 94 BLHS, tội giết con mới đẻ là th “ người mẹ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ con mới đẻ dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết”. Bởi vậy, nếu hành vi giết trẻ sơ sinh có những dấu hiệu riêng sau thì cấu thành tội giết con mới đẻ: - Hành vi dc thực hiện bởi người mẹ đang trong trạng thái mới sinh con ( từ khi sinh cho đến ngày thứ 7); trạng thái tâm lý không bình thường do tác động của việc sinh con - Nạn nhân là con mới sinh ( trong vòng 7 ngày tuổi) của người phạm tội - Việc giết con là do hoàn cảnh bất đắc dĩ, do ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu hay do các hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác (đứa trẻ bị dị dạng) - Hành vi phạm tội là giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ dẫn đến hậu quả là đứa trẻ chết. hậu quả chết người là yếu tố bắt buộc. Câu 7. Quy định vềề tội vố ý làm chềốt người trong BLHS 1999 có đi ểm gì m ới so v ới BLHS 1985? - Trong BLHS 1985, tội vô ý giết người được quy định tại điều 104: 1. người nào vô ý làm chết người thi bị phạt tù từ 6 thangs đến 5 năm. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt từ từ 3 năm đến 10 năm 2. phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc vi phạm quy tắc hành chính thì bị phạt tù 1 năm đến 5 năm. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ 3 năm đến 15 năm. - BLHS 1999 quy định tội vô ý làm chêt người như sau: 1. ng nào vô ý làm chêt ng thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm 2. phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ ba năm đến 10 năm” ( điều 98) và tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính ( điều 99) Như vậy, so với BLHS 1985, tội vô y làm chết ng trong blhs 1999 đã được quy định thành 2 trường hợp quy định tại 2 điều với những khung chế tài hình phạt cũng khác ( mức phạt tù nặng hơn và có thêm hình phạt bổ sung) Câu 8. Dâốu hiệu pháp lý của tội cốố ý gây thương tích ho ặc gây t ổn h ại cho s ức kh ỏe ng ười khác. Tội này có gì mới so với blhs 1985? 1. Các dấu hiệu pháp lý: - Mặt khách quan: Hành vi khách quan: những hành vi có khả năng gây ra thươn tích hoặc tổn thương khác làm tổn hại đến sức khỏe của con ng. được thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội hoặc không có công cụ, phương tiện phạm tội hoặc có thể thông qua súc vật hay cơ thể ng khác. Hậu quả: thương tích hay tổn thương khác cho sức khỏe ở mức độ có tỷ lệ thương tật là 11% trở lên ( đến 30%) hoặc dưới tỷ lệ đo nhưng thuộc 1 trong các th: + Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều ng. + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân 10 + Thực hiện hành vi nhiều lần đối với cùng 1 ng hay đối vs nhiều ng + Thực hiện hvi đối vs trẻ em, phụ nữ đang có thai, ng già yếu, ốm đau hoặc ng không có khả năng tự vệ + Thực hiện hành vi đvs ông, bà, cha, mẹ, ng nuôi dưỡng, thầy cô giáo mình + Có tổ chức + Thực hiện hvi trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện phá đưa vào cơ sở giáo dục + Thuê ng khác thực hiện hành vi hoặc thực hiện hành vi do dc thuê + Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm + Để cản trở ng thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân. QHNQ giữa hành vi và hậu quả: là dấu hiệu bắt buộc. hậu quả thương tích hay tổn thương khác phải do chính hành vi đó gây ra - Mặt chủ quan: lối cố ý - Chủ thể: bất kỳ ng nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định 2. Điểm mới so vs blhs 1985: - Quy định rõ sự định lượng đối với tội danh ( tỷ lệ thương tật là 11% trỏ lên…) - Cùng với viêc quy định cụ thể việc định lượng là việc quy định cụ thể các khung tăng nặng theo mức độ tỷ lệ thương tật - Quy định thêm các tình tiết định khung mới ( 10 tình tiết trên) - Mức hình phạt cao hơn ( ví dụ là trong blhs 85, hình phạt đối với khung cơ bản là cải tạo không giam giữ đến 1 năm, trong blhs 99, mức phạt này tăng lên thành 3 năm) - Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ng khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh được quy định thành 1 điều luật riêng, với chế tài riêng biệt và có sự nghiêm khắc hơn, không quy định gộp trong một điều như blhs 85. Câu 9:Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác t ự sát ở chốỗ: - Tội xúi giục người khác: là hành vi cố ý thúc đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng của họ.hành vi này có thể là những hành vi như kích độngngười khác tự sát, dụ dỗ, lừa dối người khác tự sát… - Tội giúp người tự sát là hành vi cố ý tạo điều kiện cho người khác tự tước đoạt tính mạng của họ.Đây có thể là những điều kiện về mặt vật chất hoặc tinh thần giúp nan nhân có thể thực hiện được hoặc thực hiện một cách dễ dàng, thuận lợi hơn cho việc tự sát của họ ví dụ như cung cấp súng để nạ nhân tự bắn vào đầu… Câu 10: Phân biệt điềều 106 và điềều 107 BLHS  Về chủ thể của tội phạm: - Điều 106: Bất kì người nào đủ độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự - Điều 107: Là chủ thể đặc biệt: những người đang thi hành côn vụ  Về mặt khách quan của tội phạm: - Điều 106: Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội do động cơ phòng vệ nhưng đã vượt quá giới hạn cho phép. Đây là những hành vi có khả nằng gây ra thương tích hoặc tổn hại cho người khác mà hậu quả thương tật của nạn nhân là từ 31% trở lên.Những hành vi đó có thể được thực hiện với công cụ phương tiện hoặc không bằng công cụ phương tiện. - Điều 107: 11 Hành vi khách quan của tội này là hành vi dùng vũ lực ngoài trường hợp pháp luật cho phép. Hành vi đó đã gây ra hậu quả là thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác với tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên.Người phạm tội cố ý với động cơ thi hành công vụ Câu 11: Quy định vềề tôôi vố ý gây thương tích hoăôc gây tổn h ại cho s ức kh ỏe c ủa người khác trong BLHS năm 1999 có điểm gì mới so với BLHS năm 1985 ? Điều 110 BLHS1985. Tội vô ý gây thương tích nặng hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. 1- Người nào vô ý gây thương tích nặng hoặc gây tổn hại nặng cho sức khoẻ người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2- Phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. Điều 108 BLHS 1999. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. 1.Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên,thì bị phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm 2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một đến năm năm. Như vậy điểm khác của tội này được thể hiện ở chỗ: - Bộ luật hình sự năm 1999 cụ thể tính chất và mức độ của hành vi biểu hiện ở việc quy định tỉ lệ thương tật của nạn nhân là trên 31% - Quy định về một số hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một đến năm năm Câu 12. Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyềền HIV cho ng ười khác (Đ.117 BLHS) và tội cốố ý truyềền HIV cho người khác ( Đ.118 BLHS ). - Tội lây truyền HIV cho người khác là hành vi cố ý truyền HIV từ mình sang người khác. - Chủ thể của tội này là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi chịu TNHS và đang bị nhiễm HIV. Như vậy, chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt. - Mặt khách quan của tội phạm: Người phạm tội có hành vi truyền HIV từ mình sang người khác. Hành vi này bao gồm nhiều dạng hành vi khác nhau có khả năng làm HIV lây từ người phạm tội sang người khác. Như vậy, người phạm tội có thể bằng nhiều cách khác nhau để truyền HIV của mình cho người khác. Tất cả các cách thức đó đều thuộc phạm vi thủ đoạn của tội này. Trong các cách thức đó, có cách thức truyền qua hoạt động tình dục. - Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi của người phạm tội này là lỗi cố ý. Người phạm tội biết mình bị nhiễm HIV. Họ cũng biết hành vi của nình thực hiện có khả năng làm HIV từ mình lây truyền sang người khác nhưng vẫn thực hiện hành vi đó. => Tội cố ý truyền HIV cho người khác khác tội lây truyền HIV cho người khác ở đặc điểm của chủ thể. Chủ thể của tội lây truyền HIV cho người khác là người nhiễm HIV và hành vi của họ là làm lây truyền HIV từ chính mình sang người khác. Chủ thể của tội cố ý truyền HIV cho người khác không phải là người như vậy và hành vi của họ là hành vi truyền HIV cho người khác. Câu 13. Phân biệt tội hiềốp dâm ( điềều 111 BLHS ) v ới t ội c ưỡng dâm ( Điềều 113 BLHS). - Theo Điều 111 BLHS thì tội hiếp dâm là “ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn 12 của họ”, cưỡng dâm ( Điều 113 ) là “ dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu “. - Sự khác biệt giữa hai tội này là ở đối tượng ( nạn nhân ). Đối với tội hiếp dâm thì nạn nhân là bất cứ ai, còn đối với tội cưỡng dâm thì nạn nhân phải là người lệ thuộc với người phạm tội hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách. - Khác với hành vi hiếp dâm thiên về sử dụng bạo lực hay vũ lực, cưỡng dâm là hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc minh hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu.Cưỡng dâm thiên về nạn nhân bị ép buộc vè ý chí hơn là dùng vũ lực. Nghĩa là trên thực tế, trong tình cảnh bị cưỡng dâm, nạn nhân hoàn toàn có thể chống trả bằng vũ lực nhưng do bị ép buộc về tinh thần hoặc vật chất… nên họ phải miễn cưỡng giao cấu.Hiếp dâm thì nạn nhân bị ép buộc hoàn toàn cả về ý chí cũng như thể chất, không thể kháng cự được. Hành vi khách quan trong tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm có thể gần giống nhau vì trong tội cưỡng dâm, người phạm tội có thể dùng mọi thủ đoạn như đe dọa, khống chế, thậm chí có thể dùng bạo lực. Chẳng hạn, đánh đập người lệ thuộc để họ sợ và miễn cưỡng phải giao cấu. - Trong tội hiếp dâm, người phạm tội có thể lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân để giao cấu. Tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân có thể là họ đã bị ngất xỉu, bị bỏ thuốc mê, bi bắt trói chân tay,… Còn tình trang quẫn bách của người bị hại (nạn nhân) trong vụ án cưỡng dâm là người bị hại vẵn còn nhận thức được, còn khả năng tự vệ nhưng vì sự lệ thuộc hoặc đang ở trong tình trạng quẫn bách không còn con đương nào khác mà buộc phải giao cấu. Câu 14. Phân biệt tội giao câốu với trẻ em ( Điềều 115 ) với tội dâm ố v ới tr ẻ em (Điềều 116 BLHS). - Dâm ô với trẻ em là hành vi tình dục nhưng không phải là hành vi giao cấu.Những hành vi đó có đặc điểm thỏa mãn hoặc khêu gợi, kích thích nhu cầu tình dục. Đối tượng của hành vi dâm ô ở tội này là trẻ em. Trẻ em có thể bị hành vi dâm ô tác động đến thân thể nhưng cũng có thể chỉ bị chứng kiến những hành vi dâm ô. Câu 15: Phân biệt tội loạn luân và tội giao câốu với tr ẻ em? - Điểm khác nhau cơ bản nhất của hai tội này là về chủ thể. - Tội giao cấu với trẻ em được áp dụng đối với bất kỳ người nào đã thành niên, có năng lực TNHS - Tội loạn luân được áp dụng với những người cùng dòng máu về trực hệ, anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng mẹ khác cha (đây là chủ thể đặc biệt). - Nếu một bên là người đủ 13 đến dưới 16 tuổi thì cấu thành tội giao cấu với trẻ em và tình tiết tăng nặng ở điểm C khoản 2 điều 115: có tính chất loạn luân Câu 16: Phân biệt tội làm nhục người khác điềều 112 BLHS v ới t ội vu khốống điềều 121 - Điểm khác nhau cơ bản là ở mặt khách quan của tội phạm - Tội làm nhục người khác, người phạm tội có những hành vi như: thóa mạ, lăng nhục, sỉ nhục người khác hoặc có những hành động cố tình xúc phạm đến danh dự nhân phẩm người khác. - Tội vu khống người phạm tội có thể thực hiện những hành vi sau: - Bịa đặt những điều không có thực về người khác nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của người khác. 13 - Loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt từ người này đến người khác nhằm xúc phạm danh dự nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của người khác. - Bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền. Câu 17: Các dâốu hiệu pháp lý hình sự và hình ph ạt của Tội băốt, gi ữ ho ặc giam ng ười trái pháp luật Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 (BLHS), quy định: “Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. 1.1. Khách thể của tội phạm Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nói riêng, quyền tự do, dân chủ của công dân nói chung. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể là một trong những quyền tự do cá nhân rất quan trọng của công dân. Rộng hơn nữa, nó còn được coi như một quyền cơ bản của con người được công nhận tại Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948: “Không ai bị bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác một cách độc đoán”. Điều 9 Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Ai cũng có quyền tự do thân thể và an ninh thân thể. Không ai có thể bị bắt giữ hay giam cầm độc đoán. Không ai có thể bị tước đoạt tự do thân thể ngoại trừ những trường hợp và theo những thủ tục luật định”. Trên cơ sở này, Điều 71 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001) đã quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật”. Đối tượng tác động của tội phạm là con người cụ thể bị người phạm tội bắt, giữ hoặc giam trái pháp luật. 1.2. Mặt khách quan của tội phạm Điều 123 BLHS quy định ba hành vi phạm tội: bắt người trái pháp luật; giữ người trái pháp luật; giam người trái pháp luật. Dưới góc độ khoa học luật hình sự Việt Nam, bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật được hiểu là các hành vi ngăn cản, tước đoạt sự tự do hoạt động, tự do dịch chuyển thân thể của người khác trái với những quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền và thủ tục. Các hành vi này đều có cùng tính chất và đều là những hành vi xâm phạm quyền tự do thân thể của người khác, có mục đích tước đoạt sự tự do hoạt động, dịch chuyển thân thể của người khác nhưng chỉ khác nhau ở hình thức thể hiện. thứ nhất, người không có thẩm quyền mà bắt, giữ hoặc giam người (trừ trường hợp bắt người phạm tội quả tang hoặc bắt người đang có lệnh truy nã); thứ hai, người tuy có thẩm quyền nhưng lại bắt, giữ hoặc giam người không có căn cứ theo quy định của pháp luật Thời điểm hoàn thành của tội phạm đối với trường hợp thứ nhất là thời điểm người phạm tội hoàn thành việc thực hiện hành vi bắt, giữ hoặc giam người. Còn thời điểm hoàn thành của tội phạm đối với trường hợp thứ hai là thời điểm lệnh bắt, giữ hoặc giam người đã được ký và có đóng dấu. Thủ đoạn, cách thức tiến hành bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không ảnh hưởng đến việc định tội danh. Thực tiễn cho thấy, người phạm tội có thể dùng sức mạnh về vật chất như đấm, đá, đạp... để trói, nhốt vào thùng xe, cabin, phòng... hoặc dùng bạo lực về mặt tinh thần như đe doạ bắn, đánh, phá tài sản... nếu không để cho bắt, giữ hay giam, hoặc dùng lệnh thật hoặc giả lệnh của cơ quan nhà nước, cũng có thể mời đến làm việc trụ sở cơ quan Công an rồi giữ lại để bắt, giam;... 14 Trường hợp khi xem xét hành vi giam, giữ người trái pháp luật trong tội này cần phân biệt với hành vi giam, giữ người trái pháp luật của Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật (Điều 303 BLHS). Theo đó, điểm khác cơ bản nhất là hành vi giam, giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 BLHS là hành vi không quyết định trả tự do hoặc hành vi không chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả tự do của người có chức vụ, quyền hạn trong việc giam, giữ, bao gồm: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, giám thị và nhân viên nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam. Ngoài ra, khách thể chung của tội phạm ở Điều 123 BLHS là xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ của công dân, còn ở Điều 303 là xâm phạm hoạt động tư pháp. Do đó, ngoài hai hành vi đã nêu này, các hành vi giam, giữ người trái pháp luật khác đều phải xử lý theo Điều 123 BLHS trên những cơ sở chung. 1.3. Mặt chủ quan của tội phạm Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý. Mục đích phạm tội rất đa dạng, có thể do tư thù cá nhân, do muốn có thành tích, do xúi giục, do nhận tiền làm thuê;... Tuy nhiên, mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm này. Mặc dù vậy, trong quá trình xem xét mục đích phạm tội kết hợp đánh giá với hành vi khách quan của tội phạm cũng cần chú ý khi định tội danh như sau: - Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhằm mục đích giết người hoặc cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) về Tội giết người (Điều 93) hoặc Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104) trên những cơ sở chung. Tuy nhiên, nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, đồng thời còn có hành vi giết người hoặc cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác từ 11 % trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc các trường hợp do luật định, thì bị truy cứu TNHS theo nguyên tắc phạm nhiều tội trên những cơ sở chung. - Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhưng đối tượng là phụ nữ (hoặc trẻ em) nhằm mục đích hiếp dâm, thì bị truy cứu TNHS về Tội hiếp dâm (Điều 111) hoặc Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) trên những cơ sở chung. - Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam trái pháp luật đối tượng là người lớn (từ đủ 16 tuổi trở lên, cả nam và nữ giới) hoặc trẻ em (dưới 16 tuổi) nhằm mục đích mua bán, trao đổi, thì bị truy cứu TNHS về Tội mua bán người (Điều 119) hoặc Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) trên những cơ sở chung. - Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhưng có mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản thông qua việc đe doạ thân nhân, gia đình của người bị hại dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị truy cứu TNHS về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134) trên những cơ sở chung. 1.4. Chủ thể của tội phạm Tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS do BLHS quy định. 15 Câu 18: Hãy phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dốối trong tội lừa đảo chiềốm đoạt tài sản (Điềều 139 BLHS) và tội lạm dụng tín nhiệm chiềốm đoạt tài sản (Điềều 140 BLHS) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) Khái niệm Đặc điểm Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) Là việc người phạm tội chiếm Là việc người phạm tội chiếm đoạt tài đoạt tài sản của người khác bằng sản của người khác bằng thủ đoạn lạm thủ đoạn gian dối dụng tín nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thủ đoạn gian dối xuất hiện Việc giao và nhận hoàn toàn ngay ngay từ đầu, người phạm tội cố ý thẳng dựa trên hợp đồng (vay, mượn, đưa ra thông tin không đúng sự thuê..) và sự tín nhiệm (người quen thật nhằm làm cho người khác biết..). Sau khi có được tài sản mới tin đó là sự thật nhằm chiếm đoạt xuất hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tài sản. (Xuất hiện trước hành vi bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc đánh tráo, chiếm đoạt). hoặc gian dối là bị mất…Không trả lại tài sản do không có khả năng hoàn trả vì đã sử dụng vào mục đích bất hợp pháp như đánh bạc, cầm đồ… Câu 19: Phân biệt tội lừa đảo chiềốm đoạt tài s ản (Điềều 139 BLHS) v ới T ội l ạm d ụng tín nhiệm chiềốm đoạt tài sản (Điềều 140 BLHS) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) Chủ thể Mặt khách quan - Hành vi khách quan Bất kỳ ai - Luôn phải có hành vi gian dối, hành vi gian dối phải thực hiện trước thời điểm chuyển giao tài sản (người phạm tội dung thủ đoạn gian dối: đưa ra những thông tin không đúng sự thật làm cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản nhầm tưởng, tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) Bất kỳ ai được chủ tài sản tín nhiệm giao tài sản - Có thể có hành vi gian dối, có thể không, nếu có hành vi gian dối luôn phải thực hiện sau thời điểm chuyển giao tài sản (hành vi vay mượn, thuê tài sản của người khác hay nhận dc tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và có dc tài sản 1 cách hợp pháp, sau khi có dc tài sản người phạm tội đã không thực hiện nghĩa vụ tài sản theo hợp đồng mà có ý định chiếm đoạt tài sản đó bằng 1 trong các thủ đoạn: gian dối, 16 bỏ trốn, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản - Tài sản chiếm đoạt từ trên - Giá trị tài sản bị 500.000 đồng. chiếm đoạt - Tại thời điểm thực hiện - Đặc điểm tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu bất hợp pháp của người phạm tội. - Tài sản chiếm đoạt từ trên 1 triệu đồng. - Tại thời điểm thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của người phạm tội. Câu 20: Hiểu thềố nào vềề tình tiềốt phạm tội sử dụng trái phép tài s ản trong tr ưòng h ợp tái phạm nguy hiểm được quy định tại điểm d, khoản 2, Điềều 142 BLHS 1999 - Đây là tình tiết tăng nặng của tội phạm. - Người phạm tội thuộc trường hợp này thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm. - Tái phạm nguy hiểm: + Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý. + Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý. Câu 21: Phân biệt tối cướp tài sản (Điềều 133 BLHS) với tội c ưỡng đo ạt tài s ản (Điềều 135 BLHS) Dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản (Điều 133BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) chính là hành vi khách quan của tội phạm: Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) - Dùng vũ lực: là hành vi dùng sức mạnh vật - Đe dọa sẽ dùng vũ lực: là hành vi đe chất tác động vào người khác như xô ngã, dọa sẽ gây thiệt hại đến tính mạng sức đánh chem… khỏe nếu không thỏa mãn yêu cầu chiếm đoạt của người phạm tội. Sự đe doạ này - Hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức không có tính nguy hiểm như tội cướp. khắc: Có lời nói, cử chỉ khống chế tác động Người bị đe doạ còn có điều kiện để chống lên tư tưởng của người khác để người này tin cự lại, có thời gian để báo cáo với cơ quan rằng nếu không đưa tài sản cho can phạm thì có thẩm quyền xử lý trước khi hành vi việc dùng vũ lực sẽ xảy ra ngay không tránh chiếm đoạt xảy ra. khỏi. - Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần - Có hành vi khác làm cho người bị tấn người khác: là hành vi đe dọa gây thiệt công lâm vào tình trạng không thể chống cự hại về tài sản, danh dự, uy tín bằng bất cứ được : là hành vi dùng mọi thủ đoạn khác thủ đoạn nào nếu người bị hại không thỏa nhau để đưa đến tình trạng trên như cho mãn yêu cầu của người phạm tội. Ví dụ uống thuốc ngủ, thuốc độc… dùng bí mật đời tư để đe dọa ... 17 Câu 22: Hiểu thềố nào vềề tình tiềốt: phạm nhiềều tội, ph ạm tội nhiềều lâền, ph ạm t ội có tính châốt chuyền nghiệp. *Phạm nhiều tội: Là trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy định trong BLHS, những tội này chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, chưa bị đưa ra xét xử và kết án lần nào, nay bị Tòa án đưa ra xét xử một lúc. *Phạm tội nhiều lần: Là trường hợp người phạm tội phạm 1 tội cụ thể từ 2 lần trở lên trong cùng một thời gian hay trong những thời gian khác nhau mà bị đưa ra xét xử cùng một lần. - Có thể hiểu: + Nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội cùng loại, hành vi nguy hiểm cho xã hội đã CTTP + Chưa lần nào bị đưa ra xét xử + Chưa có hành vi phạm tội nào hết thời hiệu truy cứu TNHS *Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: - Cố ý phạm tội từ 5 lần trở lên về cùng một tội phạm, không phân biệt đã bị truy cứu TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS nếu chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS hoặc chưa được xóa án tích. - Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nguồn sống chính. Câu 23: Phân biệt tội tham ố tài sản (Điềều 278) và tội lạm dụng tín nhiệm chiềốm đoạt tài sản (Điềều 140) Tiều chí 1/ Khách thể 2/ Chủ thể Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) - Xâm phạm quan hệ sở hữu về tài sản - Xâm phạm tới quan hệ sở - Xâm phạm tới hoạt động đúng đắn, uy tín hữu về tài sản và hiệu quả của cơ quan, tổ chức - Người có chức vụ, quyền hạn trong việc - Bất kỳ người nào có năng quản lý tài sản. lực TNHS và đủ tuổi chịu - VD: TNHS (từ đủ 16 tuổi trở lên) + Người có quyền hạn nhất định trong chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản: thủ trưởng cơ quan…. + Người có trách nhiệm trông giữ, bảo quản tài sản: thủ kho, người áp tải hàng hóa… Tội tham ô tài sản (Điều 278) Câu 24 : Trình bày các dâốu hiệu pháp lý của tội l ạm dụng tín nhi ệm chiềốm đo ạt tài s ản theo Điềều 140 BLHS 1. Khách thể: - Xâm phạm tới quan hệ sở hữu về tài sản - Đối tượng: tài sản 2. Mặt khách quan: - Hành vi khách quan: chiếm đoạt tài sản (là hành vi cố ý dịch chuyển 1 cách trái pháp luật tài sản của người khác thành của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm bằng thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm). - Thủ đoạn: 18 + Trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người phạm tội đã có tài sản (thông qua việc vay, mượn, thuê tài sản của người khác hay nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng) + Sau khi có tài sản, người phạm tội có ý định chiếm đoạt bằng thủ đoạn: gian dối, bỏ trốn, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp mà không có khả năng trả lại tài sản. - Hành vi chiếm đoạt phải thỏa mãn điều kiện: + Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng + Chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 4 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng , đã bị xử phạt hành chính, bị kết án nhưng chưa được xóa án tích 3. Chủ thể: - Chủ thể thường, là những người có năng lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS 4. Mặt chủ quan: - Lỗi: cố ý trực tiếp - Động cơ: tư lợi - Động cơ, mục đích phạm tội không là dấu hiệu bắt buộc Câu 25: Thềố nào là phạm tội cướp giật có tính châốt chuyền nghi ệp và dùng th ủ đo ạn nguy hiểm? *Phạm tội cướp giật có tính chất chuyên nghiệp: là trường hợp người phạm tội lấy tài sản do phạm tội làm nguồn sống chính, thực hiện từ 5 lần trở lên. *Dùng thủ đoạn nguy hiểm: là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của người bị hại, hoặc của người khác như: - Dùng xe mô tô, xe máy để thực hiện việc cướp tài sản - Cướp giật tài sản của người đang đi mô tô, xe máy… Trong trường hợp dùng thủ đoạn nguy hiểm để cướp giật tài sản mà gây ra hậu quả nghiêm trọng thì áp dụng cả 2 tình tiết định khung hình phạt quy định tại điểm d, h khoản 2 Điều 136 BLHS. Câu 26.Phân biệt tội chiềốm giữ trái phép tài sản ( Đ.141 BLHS) với tội sử dụng trái phép tài sản ( Đ.142 BLHS ) Định nghĩa Mă ăt khách Điều 141 BLHS Tội chiếm giữ trái phép tài sản Là việc người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu ,người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộ cho công an có trách nhiệm trách nhiệm tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng ,cổ vật hoặc di tích lịch sử ,văn hóa bị giao nhầm hoặc do mình tìm được ,bắt được ,sau khi chủ sở hữu ,người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu nhận được tài sản đó theo quy định của pháp luật. - Thứ nhất, có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản. Được coi là chiếm giữ trái Điều 142 Tôi sử dụng trái phép tài sản Là việc người nào vì vụ lợi mà khai thác một cách bất hợp pháp giá trị sử dụng tài sản cảu người khác đến mức độ pháp luật coi là tội phạm. - Thứ nhất, có hành vi sử dụng trái phép tào sản của người khác khi: 19 quan phép tài sản khi : + Đối tượng của hành vi chiếm giữ trái phép tài sản là tài sản chưa có đủ ,tài sản đang trong tình trạng không nằm dưới sự quản lý của chủ tài sản do bị đánh rơi ,bỏ quên …hoặc tài sản được giao nhầm ,hoặc tài sản nằm dưới nước ,trong lòng đất chưa được phát hiện . + Sau khi có tài sản người phạm tội có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản đó : không trả lai tài sản cho chủ sở hữu thì người phạm tội còn có hành vi chiếm giữ ,sử dụng định đoạt tài sản ngẫu nhiên có được . - Thứ hai, hành vi chiếm giữ trái phép tài sản phải thỏa mãn điều kiên : Chiếm giữ tài sản có giá trị từ năm triệu đồng trở lên nếu là tài sản thông thường .trong trường hợp tài sản bị chiếm giữ là cổ vật .vật có giá trị lịch sử ,văn hóa thì không định lượng ,chiếm giữ tài sản với bất kì giá trị nào đều CTTP. + Tài sản là đối tượng của hành vi sử dụng trái phép là tài sản không bị tiêu hao hoặc mất đi trong quá trình sử dụng . + Hành vi sử dụng trái phép tài sản là vì khai thác bất hợp pháp tài sản của người khác bằng các thủ đoạn . - Thứ hai,hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác phải thỏa mãn một số trong các điều kiện : +Sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ năm triệu đồng trở lên gây hậu quả nghiêm trọng + Đã bị xử lý hành chính về hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác mà còn vi phạm + Đã bị kết án về tội sử dụng trái phép tài sản của người khác ,chưa được xóa án mà còn vi phạm Câu 27. Phân biệt đốối tượng tác động của tội hủy hoại ho ặc cốố ý làm h ư hỏng tài s ản (Đ143 BLHS) với đốối tượng tác động của tội phá hủy cống trình ,ph ương ti ện quan trọng của an ninh Quốốc gia (Đ231 BLHS ) - Đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ143 BLHS) + Vơi hành vi phá hủy tài sản thì đối tượng tác động cụ thể là tác động vào tài sản làm cho tài sản không còn hình dạng ,công cụ như vốn có .Nói cách khác ,tác động vào tài sản phá vỡ kết cấu vật chất tạo nên tài sản với các công dụng vốn có của tài sản ấy. + Với hành vi làm hư hỏng tài sản thì đối tượng tác động cụ thể là tác động đến tài sản và làm mất đi một phần hoặc toàn bộ giá trị sử dụng của tài sản nhưng còn khả năng khôi phục lại giá trị sử dụng đã mất đi của tài sản . - Đối tượng tác động của tội phá hủy công trình ,phương tiện quan trọng của an ninh Quốc gia ( Đ231 BLHS ) : + Các công trình, phương tiên quan trọng của an ninh Quốc gia . + Nó bao gồm : Công trình hoặc phương tiện giao thông vận tải ,thông tin – liên lạc ,công trình điện ,dẫn chất đốt ,công trình thủy lợi hoặc công trình quan trọng khác về an ninh ,quốc phòng ,kinh tế ,khoa học –kĩ thuật ,văn hóa và xã hội 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan