Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương ôn tập môn dẫn luận ngôn ngữ...

Tài liệu đề cương ôn tập môn dẫn luận ngôn ngữ

.DOC
25
20970
125

Mô tả:

Đề cương Dẫn luâ nâ ngôn ngư Lý thuyết: Câu 1: Khái niệm ngôn ngữ , các đơn vị ngôn ngữ, các quan hệ ngôn ngữ. Trả lời: Ngôn ngư là một hệ thống các đơn vị (âm vị, hình vị, từ, câu) và nhưng quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói trong giao tiếp. Nhưng đơn vị ngôn ngư và quy tắc kết hợp các đơn vị ngôn ngư để tạo thành lời nói được cộng đồng sử dụng ngôn ngư ấy quy ước và được phản ánh trong ý thức của họ. -> ngôn ngư là 1 hê â thống tín hiê uâ âm thanh đă âc biê ât, là phương tiê nâ giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong cô âng đồng. Đồng thời cũng là phương tiê ân để phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống lịch sử từ thế hê â này san thế hê â khác. - các đơn vị ngôn ngư: âm vị, hình vị, từ và ngư, câu, văn bản. + Âm vị: là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngư mà người ta không thể chia nhỏ hơn. Vd: các âm b , t, v….hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn được nưa. Âm vị không có nghĩa nhưng lại có chức năng khu biê ât nghĩa của từ. Âm vị là thành tố tạo nên hình vị. Ví dụ: bào có nghĩa là “ mô ât dụng cụ của thợ mô âc để làm mòn, nhẵn gỗ” còn vào có nghĩa là “ mô ât hành đô nâ g đi từ ngoài tới trong”. Bào có nghĩa khác với vào do sự đối lâ âp giưa âm /b/ và /v/. Tương tự, màn có nghĩa khác với bàn nhờ có sự đối lập giưa âm vị /b/ và âm vị /m/, do vậy chúng khu biệt nghĩa của hai từ này. + Hình vị: Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa nhưng không có khả năng hoạt đô nâ g đô âc lâ âp, là chuỗi kết hợp các âm vị tạo thành.Hình vị có thể mang ý nghĩa từ vựng ( hình vị thực ) hoă âc có thể mang ý nghĩa ngư pháp (hình vị hư). Hình vị đứng ở vị trí khác nhau có ý nghĩa khác nhau là hình vị đô âc lâ âp Vd: đo đỏ, may đo Hình vị là thành tố để tạo nên từ. Ví dụ: Ví dụ: “Quốc kỳ” được tạo bởi 2 hình vị là “Quốc” và “kỳ” kết cấu với nhau theo quan hệ chính phụ, kiểu hán việt. Hai hình vị này đều biểu thị nghĩa : Quốc: nước, kỳ: cờ.Trong tiếng Anh, từ Unkind có 2 hình vị, từ boxes có 2 hình vị: 1 hình vị từ vựng và 1 hình vị ngư pháp. +Từ: Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có khả năng hoạt đô nâ g đô âc lâ âp. Từ là đơn vị được cấu tạo bằng một hoặc một số từ tố (hình vị) mang chức năng định danh, có khả năng đóng các vai trò khác nhau trong câu như chủ ngư, vị ngư, bổ ngư,… Vd: các từ 1 hình vị: bàn,ghế, ngồi, khóc,…. + Câu: là đơn vị nhỏ nhất có chức năng thông báo. Là chuỗi kết hợp của 1 hay nhiều từ theo quy tắc nhất định. Ví dụ: Tôi đi học. Mọi người vẫn sợ sự thay đổi của cô ấy vào phút chót…. -> Câu ít nhất phải có một từ, từ ít nhất phải có 1 hình vị, 1 hình vị ít nhất phải có 1 âm vị. + Văn bản: văn bản là sản phẩm của lời nói mang tính hoàn chỉnh tồn tại dưới dạng in hoă âc viết, bao gồm 1 đầu đề và hàng loạt đơn vị lớn hơn phát ngôn. Nó truyền tải mô ât nô iâ dung giao tiếp nhất định, nhằm đến mô tâ đối tượng giao tiếp nhất định. Ví dụ: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!  Đây là lời phát đô nâ g, kêu gọi toàn bô â nhân dân Viê ât Nam đứng lên chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp vào cuối năm 1946. - Các quan hê â trong ngôn ngư Ngôn ngư là mô ât hê â thống Sự tồn tại của hê â thống kết cấu ngôn ngư được xác định không chỉ dựa vào các yếu tố( các loại đơn vị ) mà còn dựa vào mối quan hê â chung nhất giưa chúng. Đó là mối quan hê â tồn tại trong hê â thống bao gồm quan hê â ngang,dọc và quan hê â cấp bâ câ . +quan hê â tuyến tính( quan hê â ngang hay quan hê â ngư đoạn ) Là quan hê â nối kết các đơn vị ngôn ngư thành chuỗi khi ngôn ngư đi vào hoạt đô n â g. Cơ sở của quan hê â này là tính hình tuyến bắt buô câ các đơn vị phải kết nối với nhau lần lượt trên mô tâ trục nằm ngang. Trên trục này chỉ nhưng đơn vị đồng hạng mới kết hợp trực tiếp với nhau: từ kết hợp với hình vị, hình vị kết hợp với âm vị Vd: Cái cò lă nâ lô âi bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. Không nhất thiết nhưng đơn vị ở gần nhau thì phải có quan hê â với nhau. Quan hê â này là điều kiê nâ để xác định mối liên quan giưa các ngôn ngư chi phối các hành đô âng của ngôn ngư. +quan hê â liên tưởng ( quan hê â dọc ) Là quan hê â giưa các yếu tố có thể thay thế cho nhau trong mô ât vị trí của chuỗi lời nói. Các yếu tố tham gia vào quan hê â liên tưởng phải nằm trong cùng mô ât trường liên tưởng( cùng trường nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa ) Ví dụ: trong câu “ nhân dân ta rất anh hùng” .Vị trí của từ nhân dân có thể thay bằng quân đô âi, phụ nư, thanh niên…Vị trí của từ ta có thể thay bẳng Lào, Campuchia…Vị trí anh hùng có thể thay bằng dũng cảm, cần cù, thông minh... Quan hê â liên tưởng giúp chúng ta lựa chọn từ mô ât cách chính xác trong chuỗi lời nói. Ví dụ: để diễn đạt hành động đã và đang diễn ra trong tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt, các đơn vị ngôn ngư được kết hợp theo quan hệ liên tưởng sau: - I have been learning English for a long time (1) - J’ apprends Anglais depuis longtemps (2) - Tôi đã học tiếng anh lâu rồi (3) Để diễn đạt các hành động đang diễn ra , các đơn vị ngôn ngư được đặt trên mối quan hệ sau: - The students are writing a newspaper (4) - Sinh viên đang viết báo (5) Tập hợp các yếu tố(đơn vị) theo quan hệ dọc có thể thay thế hàng loạt yếu tố cùng hệ hình  Sự khác nhau giưa quan hê â tuyến tính và quan hê â liên tưởng là: Quan hệ tuyến tính là quan hệ giưa các yếu tố hiện hưu trong chuỗi lời nói còn quan hệ liên tưởng là quan hệ với các yếu tố ko hiên hưu mà chỉ tồn tại nhờ sự liên tưởng của con người.Tuy nhiên giưa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng có mối liên hệ với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị quy định bởi chức năng kết hợp và ngư nghĩa của nó với các yếu tố khác Ví dụ: Ví dụ: “ Dân tộc Việt Nam” tạo thành ngư danh từ “rất anh hùng” tạo thành ngư tính từ. Hai thành phần này tạo nên quan hệ chủ-vị. + Quan hê â cấp bâ âc (quan hê â bao hàm và quan hê â thành tố) Quan hê â cấp bâ câ là quan hê â giưa các đơn vị ở cấp đô â khác nhau của hê â thống ngôn ngư . Quan hê â cấp bâ âc thể hiê nâ ở 2 quan hê â : quan hê â bao hàm và quan hê â thành tố Quan hê â bao hàm thể hiê nâ giưa các đơn vị cấp cao đối với các đơn vị cấp thấp: câu bao hàm từ, từ bao hàm hình vị, hình vị bao hàm các âm vị. Quan hê â thành tố(quan hê â tôn ti) được xét từ thấp đến cao : âm vị là thành tố cấu tạo nên hình vị , hình vị là thành tố cấu tạo nên từ, từ là thành tố cấu tạo nên câu… Trong quan hê â bao hàm và quan hê â thành tố ta chỉ xét nhưng đơn vị đồng loại . Quan hê â cấp bâ câ trở thành mô ât thực thể có tầng lớp, thứ bâ câ , tạo cơ sở cho sự hành chức của ngôn ngư. Tóm lại, toàn bộ hoạt động của hệ thống ngôn ngữ được thể hiện trên hai mối quan hệ : quan hệ cấp bậc và quan hệ ngang, dọc Câu 2 :Nguồn gốc của ngôn ngữ - - Thời Mô ât số giả thiết về nguồn gốc của ngôn ngư: ngôn ngư do đấng siêu nhiên tạo ra Trong kinh thánh cho rằng ngôn ngư là do chúa trời tạo ra.Nhưng niềm tin tương tự có thể thấy hầu khắp các nơi trên thế giới. Vd: Người Ai Câ pâ cho rằng đấng sáng tạo ra ngôn ngư là thần Nabu. Người Hindu cho rằng chúng ta có được ngôn ngư của mình là nhờ thần Sanasvati. Ngôn ngư do con người tạo ra. Thuyết tượng thanh Mạnh nha từ Thuyết cảm thán Phát triển Thuyết tiếng kêu trong lđ Phát triển Thuyết khế Thuyết ngôn ước xã hô âi ngư cử chỉ. Bắt đầu thời cổ Phát triển gian thời cổ đại, phát mạnh vào tk triển mạnh vào 18-20. tk 17-19. Tác giả Platon, Augustin Rutso, humbon, stangdan.. Cơ sở Trong thực tế 1 Trong ngôn số nhưng âm ngư vẫn còn thanh mô phỏng xuất hiê nâ tự nhiên tạo ra 1 nhưng thán từ hê â thống không và nhưng từ nhỏ từ tượng phái sinh từ thanh trong thán từ ngôn ngư Nô âi Toàn bô â ngôn Ngôn ngư dung ngư nói cung và loài người có các từ riêng biê ât được là do âm của nó đều do ý thanh của sự muốn tự giác mừng, vui, hay không tự buồn, tủi: ôi, giác của con chao ôi, ái, a người bắt chước ha.. âm thanh của thế giới xung quanh. mạnh vào tk 19 đại và phát triển mạnh vào tk18 L.Nuare, Đê mô cơrit, K.Biukher adam Xmit, Rutso Đời sống tâ âp thể và đời sống trong lao đô nâ g hiê nâ nay mạnh vào tk 18-20 Ngôn ngư có được bắt nguồn từ tiếng kêu gọi của người nguyên thuỷ hoă âc đó là âm thanh phát ra khi lao đô âng Ngôn ngư là do con người thoả thuâ nâ vs nhau mà quy định ra. Sai lầm Sai vì đô nâ g vâ ât có thể phát ra tiếng kêu cũng có đời sống tâ âp thể nhưng chúng k có ngôn ngư. Sai vì muốn có thoả thuâ nâ phải có ngôn ngư trước.Người nguyên thủy chưa có ngôn ngư k thể bàn bạc với nhau về phương ấn tạo ra ngôn ngư. Ban đầu con người chưa có ngôn ngư bằng tiếng để giao tiếp vs nhau. Người ta dùng cơ thể để giao tiếp.Ngôn ngư ban đầu chỉ là ngôn ngư của các đạo sĩ giao tiếp vs phâ ât tổ của mình. Sai vì không phải tất cả mọi người đều là đạo sĩ mà ngôn ngư mọi người đều sd. Sai vì bản thân sự bắt chước âm thanh không nói lên được sự bắt chước ấy để làm j? Sai và trẻ con mới sinh và đô nâ g vâ ât có thể biểu lô â cảm xúc = âm thanh nhưng nó k phải là ngôn ngư. Vunto, marr  Tất cả các giả thuyết trên đều sai lầm và không giải thích đúng về nguồn gốc của ngôn ngư,chỉ có Angghen giải thích đúng. Theo ăngnghen : Lao đô nâ g là điều kiê ân làm nảy sinh ra ngôn ngư. Ông khẳng định “ Đem so sánh con người vs các loài đô âng vâ ât, ta sẽ thấy rõ rằng ngôn ngư bắt nguồn từ trong lao đô âng và cùng nảy sinh với lao đô âng, đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngư” Lao đô âng đã hoàn thiê nâ con người: Tổ tiên của loài người là loài vượn người sống trên cây sau đó chúng rời khỏi cây xuống mă ât đất.Viê âc di chuyển và tìm kiếm thức ăn buô âc loài vượn tâ âp đi bằng 2 chân sau và đứng thẳng lên.Như vâ ây là hai tay vượn người đươc giải phóng.Đôi tay ngày càng trở nên khéo , biết sử dụng các vật sẵn có làm công cụ tự vệ, kiếm ăn; và quan trọng hơn: nó biết chế tạo ra công cụ lao động. Convượn người đã chuyển dần thành con người vượn rồi thành người (người nguyên thuỷ) .Dáng đứng thẳng cũng làm cho tầm mắt của tổ tiên chúng ta được rộng và xa hơn; đồng thời bộ ngực nở hơn đồng thời các cơ quan của bộ máy phát âm có điều kiện phát triển hơn.Mặt khác, có công cụ trong tay, nhưng người tiền sử đó kiếm được nhiều thức ăn hơn và chuyển dần từ đời sống ăn thực vật (cây, quả, củ, rễ…) sang đời sống ăn thịt. Thêm vào đó, việc tìm ra và sử dụng được lửa cũng khiến họ chuyển từ ăn sống sang ăn chín. Một hệ quả quan trọng đã diễn ra, thức ăn chín, mềm khiếm xương hàm người ta không cần phải to như trước nưa; lồi cằm (phần trước xương hàm dưới) vểnh ra rõ dần.Tuy nhiên, trong số các biến đổi về mặt sinh học của con người, sự tiến bộ của bộ não là quan trọng nhất. Nhờ lao động, nhờ ăn thịt, bộ não của tổ tiên chúng ta cũng phức tạp dần lên; nhưng phần vỏ não trực tiếp liên quan đến tiếng nói như thuỳ trán, thuỳ thái dương và phần dưới thuỳ đỉnh, phát triển mạnh. Kết cục là so với nhưng người bà con và anh em họ của tổ tiên chúng ta, bộ não con người ngày nay (tính theo tỉ lệ giưa trọng lượng của não với trọng lượng của toàn thân) lớn hơn khỉ đột 10 lần, hơn đười ươi 6 lần, hơn khỉ đen 2 lần và hơn vượn 4 lần.Như vậy, lao động đã tạo ra con người và tạo ra nhưng tiền đề thứ nhất về mặt sinh học để ngôn ngư có thể phát sinh. Có thể nói lao động để chuẩn bị và “tạo cơ sở vật chất” để loài người có nhưng cơ quan thích hợp cho việc sản sinh tiếng nói. Kết luâ nâ : Nhờ có lao đô âng bằng công cụ mà con người dần có dáng đi đứng thẳng, đôi tay khéo léo, tư duy của con người phát triển.Nhưng tư duy không thể tồn tại trần trụi, thoát khỏi ngư liê âu thì tư duy được hình thành dẫn đến sự ra đời của ngôn ngư. Vâ yâ . Ngôn ngôn ngư tồn tại cổ xưa như ý thức. Ngôn ngư chỉ nảy sinh do nhu cầu, do sự cần thiết phải giao tiếp, nhu cầu giao tiếp ấy cũng đang do lao đô âng quyết định. Lao đô âng giúp hoàn thiê ân cơ quan phát âm của con người. Câu 3: bản chất xã hô iô của ngôn ngữ - Ngôn ngư là mô ât hiê nâ tượng xã hô âi. Mô ât số giả thiết về bản chất của ngôn ngư: + ngôn ngư là 1 hiê nâ tượng tự nhiên Qđ1: Do ảnh hưởng thuyết tiến hoá của Đacuyn, một số người xem ngôn ngư giống như một cơ thể sống. Ngôn ngư hoạt động và phát triển theo quy luật của tự nhiên, nghĩa là ngôn ngư ở mọi nơi mọi lúc phải trải qua các giai đoạn: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn và diệt vong. Để biện minh cho quan điểm này, người ta đã dẫn ra các hiện tượng nhiều từ cũ và nghĩa cũ đã mất đi, nhiều từ mới và nghĩa mới đã được tạo ra trong các ngôn ngư, thậm chí một số ngôn ngư đã trở thành tử ngư như tiếng Latin, tiếng Phạn, v, v. ->Sai:Thực ra quy luật phát triển của ngôn ngư không giống quy luật phát triển của của tự nhiên. Ngôn ngư luôn kế thừa cái cũ và phát triển cái mới, không bao giời bị huỷ diệt hoàn toàn. Qđ2: Đồng nhất ngôn ngư với bản năng sinh vâ ât của con người, nghĩa là họ cho hoạt động nói năng cũng có tính chất bản năng như các hoạt động ăn, khóc, cười, chạy, nhảy, v.v. của con người. ->Sai:Thực ra nhưng bản năng sinh vật như ăn, khóc, cười, v.v. có thể phát triển ngoài xã hội, trong trạng thái cô độc, còn ngôn ngư không thể có được trong nhưng điều kiện như thế.Nó chỉ có được và phát triển được trong môi trường xh loài người. Qđ3: đồng nhất ngôn ngư với nhưng đặc trưng về chủng tộc, nghĩa là ngôn ngư có tính chất di truyền. Nhưng ngôn ngư không có tính di truyền. Nếu trẻ sơ sinh sống ở một môi trường ngôn ngư khác cách li hẳn với bố mẹ và chủng tộc xuất thân thì chúng sẽ nói bằng ngôn ngư của môi trường xã hội này, chứ không phải bằng ngôn ngư của bố mẹ nó, của chủng tộc xuất thân. Chẳng hạn, nếu một đứa trẻ sơ sinh người Việt Nam phải sống và tiếp xúc với toàn nhưng người nói tiếng Anh thì sau đó nó không biết nói tiếng Việt mà chỉ biết nói tiếng Anh. Qđ4: Nhưng người bảo vệ quan điểm sinh vật học đối với ngôn ngư còn đồng nhất ngôn ngư với tiếng kêu của loài vật. Tiếng kêu của loài vật cũng có thể báo cho đồng loại biết về một điều gì đó, như: báo tin có thức ăn, báo nguy hiểm, bộc lộ cảm xúc, kêu gọi bạn tình, v.v. nhưng tiếng kêu đó là bẩm sinh và có tính di truyền. Chúng chỉ là nhưng phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện chứ không có tư duy trừu tượng còn ngôn ngư của con người găn liền vs tư duy trừu tượng. - Ngôn ngư là 1 hiê nâ tượng cá nhân: Một số nhà bác học phê phán quan điểm sinh vật học đối với ngôn ngư nhưng vẫn không thừa nhận bản chất xã hội của ngôn ngư mà lại cho ngôn ngư là hiện tượng cá nhân. Sakhomatop cho rằng có ngôn ngư của mỗi cá nhân.Ngôn ngư của mỗi làng xóm, 1 tâ pâ thể xã hô iâ chỉ là chuyê nâ bịa đă tâ phản khoa học ->Điều này không chính xác, bởi ngôn ngư được hình thành và phát triển trong phạm vi cả một xã hội, cả một cộng đồng. Nó là sự quy ước chung của cả cộng đồng.Nó có chức năng là giao tiếp nếu chỉ có ngôn ngư cá nhân thì vai trò của ngôn ngư k đảm nhâ nâ được. Do đó ngôn ngư mang rõ bản sắc và phong cách của từng cộng đồng, từng xã hội và từng dân tộc.. Ngôn ngư không phải là hiện tượng cá nhân, mà là tài sản, là sản phẩm chung của xã hội. => TheoMác và Ăngghen: “ ngôn ngư là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngư cũng tồn tại cho cả nhưng người khác nưa, như vâ ây là cũng tồn tại đầu tiên cho bản thân tôi nưa; và cũng như ý thức, ngôn ngư chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác.” Ngôn ngư không thuộc các hiện tượng tự nhiên, cũng không phải là hiện tượng cá nhân vậy nó phải là hiện tượng xã hội . Khẳng định ngôn ngư là một hiện tượng xã hội cũng có nghĩa là thừa nhận sự tồn tại và phát triển của ngôn ngư gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hô âi. Nó phát triển theo qui luật khách quan không phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng của mỗi cá nhân . Sự thay đổi không đô ât biến mà từ từ và được xã hô âi thừa nhâ nâ . Chẳng những ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội như đã phân tích bên trên, mà nó là một hiện tượng xã hội đặc biệt: vì nó không thuộc cơ sở hạ tầng, không thuộc kiến trúc thượng tầng cũng không phải là công cụ sản xuất và không mang tính giai cấp. Ngôn ngư có một đặc thù riêng là phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giưa mọi người, làm phương tiện trao đổi ý kiến trong xã hội, làm phương tiện giúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác chung trên mọi lĩnh vực hoạt động. +nó không thuộc cơ sở hạ tầng cũng không thuộc kiến trúc thượng tầng. Trong các hiê nâ tượng xã hô âi, Mác phân biê ât cơ sở hạ tầng và kiến trúc tượng tầng : Cơ sở hạ tầng là toàn bô â quan hê â sản xuất của xã hô âi ở mô ât giai đoạn phát triển nhất định. Kiến trúc thượng tầng là toàn bô â quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo…của xã hô âi và các cơ quan tương ứng với chúng. Ví dụ: Pk: CSHT là tư hưu tư nhân về tư liê âu sản xuất kéo theo KTTT là người bóc lô ât người. Hiê ân đại: CSHT: quốc hưu hoá tư liê âu sản xuất kéo theo KTTT: Bình đẳng giưa người vs người Trong khi đó,ngôn ngư không phải do CSHT nào sinh ra và cũng không thuô âc kiến trúc tượng tầng. Ngôn ngư có một đặc thù riêng là phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giưa mọi người, làm phương tiện trao đổi ý kiến trong xã hội, làm phương tiện giúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác chung trên mọi lĩnh vực hoạt động. + kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho mô tâ giai cấp nhất định còn ngôn ngư phục vụ chung cho mọi giai cấp,cho toàn xã hô iâ . + cơ sở hạ tầng phục vụ xã hô âi về mă ât kinh tế, kiến trúc thượng tầng phục vụ xã hô âi về mă tâ chính trị, còn ngôn ngư phục vụ xã hô iâ với tư cách là 1 phương tiê nâ giao tiếp,điều này chỉ ngôn ngư mới có. Gưa con người với con người, giưa tầng lớp này với tầng lớp , giưa các giai cấp đều phải có sự lien hê â với nhau về kinh tế và về tổ chức xã hô iâ . Vì vâ ây giưa họ phải có 1 phương tiê nâ giao tiếp chung đó là ngôn ngư. Ngôn ngư có thể được các giai cấp sử dụng như 1 phương tiê nâ đấu tranh giai cấp nhưng bản thân nó không mang tính giai cấp, nó là phương tiê nâ giao tiếp của toàn dân. Câu 4: bản chất tín hiê ôu của ngôn ngữ Kn hê â thống: hê â thống là 1 thể thống nhất bao gồm các yếu tố quan hê â và liên hê â với nhau. Nói đến hê â thống cần có 2 điều kiê ân: 1. Tâ âp hợp các yếu tố đồng loại 2.nhưng mối quan hê â và liên hê â lẫn nhau giưa các yếu tố. Kn kết cấu: kết cấu là mạng lưới của nhưng mối quan hê â và liên hê â giưa các yếu tố khác loại trong hê â thống. Vd: từ bao gồm các âm vị, câu bao gồm các từ được kết cấu thành hê â thống theo quy tắc. Đã là hê â thống thì phải có kết cấu.Kết cấu là 1 thuô âc tính của hê â thông Ngôn ngư là 1 hê â thống vì nó gồm nhiều yếu tố được kết cấu và hoạt đô nâ g tuân theo nhưng quy tắc nhất định của 1 chỉ thể có mối quan hê â chă ât chẽ.Các yếu tố trong hê â thống ngôn ngư chính là đơn vj ngôn ngư. Khái niê m â : Tín hiệu là một sự vật (hoặc một thuộc tính vật chất, một hiện tượng) kích thích vào giác quan của con người, làm cho con người ta tri giác được và lí giải, suy diễn tới một cái gì đó nằm ngoài sự vật ấy. Ví dụ: Cái đèn đỏ trong bảng đèn tín hiệu giao thông đường bộ là một tín hiệu, bởi vì, khi nó hoạt động (sáng lên), người ta thấy nó và suy diễn tới sự cấm đoán, không được đi qua chỗ nào đó. Vậy, một sự vật sẽ là một tín hiệu nếu nó thoả mãn các yêu cầu sau đây: +Phải là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất được cảm nhận qua giác quan của con người, chẳng hạn: âm thanh, màu sắc, ánh sáng, hình vẽ, vật thể,... Nói cách khác, tín hiệu phải là vật chất, kích thích đến giác quan của con người và con người cảm nhận được. +Phải đại diện cho một cái gì đó, gợi ra cái gì đó không phải là chính nó. Tức là cái mà nó đại diện cho, không trùng với chính nó. Ví dụ: Tín hiệu đèn đỏ báo hiệu nội dung cấm đi. Nội dung này và bản thể vật chất của cái đèn đỏ không hề trùng nhau. Mặt khác, nó cũng sẽ chỉ là tín hiệu khi mối liên hệ giưa nó với "cái mà nó chỉ ra" được người ta nhận thức, tức là người ta phải biến liên hội nó với cái gì. +Sự vật đó phải nằm trong một hệ thống tín hiệu nhất định để được xác định tư cách tín hiệu của mình cùng với các tín hiệu khác. Chẳng hạn, cái đèn đỏ vừa nói bên trên là một tín hiệu, thế nhưng, nếu tách nó ra, đưa vào chùm đèn trang trí thì nó lại không phải là tín hiệu nưa. Sở dĩ như thế là vì chỉ có nằm trong hệ thống tín hiệu đèn giao thông, nó mới có tư các tín hiệu, được xác định cùng với đèn xanh, đèn vàng nhờ vào sự đối lập quy ước giưa chúng với nhau. Ngôn ngữ là một tín hiệu bởi nó thoả mãn các yêu cầu:  Ngôn ngư là một thuộc tính vật chất được cảm nhận qua giác quan của con người (bằng chư viết và âm thanh), kích thích đến giác quan của con người và con người cảm nhận được.  Trong ngôn ngư, cái biểu hiện (âm thanh và chư viết) có quan hệ hài hoà với cái được biểu hiện (nội dung của ngôn ngư).  Ngôn ngư là 1 hệ thống Bản chất tín hiê âu của ngôn ngư  Tính hai mặt:Tín hiệu ngôn ngư thống nhất giưa hai mặt: cái biểu hiện và cái được biểu hiện .cái biểu hiê nâ là chư viết, âm thanh thể hiê nâ trên măt giấy, cái đc biểu hiê ân là ý nghĩa của nó. • Cái biểu hiện (hình thức của tín hiệu) Là nhưng dạng âm thanh khác nhau mà trong quá trình nói năng con người đã thiết lập lên mã cụ thể cho mình, đó chính là đặc trưng âm thanh cụ thể của từng ngôn ngư. • Cái được biểu hiện (nội dung của tín hiệu) Là nhưng thông tin, nhưng thông điệp về nhưng mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con người đang sống, hoặc nhưng dấu hiệu hình thức để phân cắt tư duy, phân cắt thực tại. Ví dụ: Tín hiệu “cây” trong tiêng việt là sự kết hợp giưa lược đồ sau: Âm thanh: Cây (cái biểu hiện) Ý nghĩa: loài thực vật có lá (cái được biểu hiện ) ->Cái biểu hiện và cái được biểu hiện của tín hiệu ngôn ngư gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời  Tính võ đoán: Quan hệ giưa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện mang tính quy ước và được xã hội chấp nhận vì thế mà có 2 trường hợp xảy ra 1. cùng 1 ý nghĩa ở ngôn ngư khác nhau thì biểu thị các từ khác nhau. 2. Cùng 1 vỏ phát âm ở ngôn ngư khác nhau nghĩa của vỏ ngư âm khác nhau. Ví dụ: “Cây là tín hiệu được cộng đồng người Việt quy ước để chỉ loài thực vật có thân lá. Khái niệm này được gọi bằng nhưng âm thanh khác nhau trong các ngôn ngư khác nhau do cộng đồng xaz hội quy định và không thể giải thích lý do. Tuy nhiên, tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngư dần dần cũng theo quy tắc cấu tạo từ nhất định. Chẳng hạn xuất phát từ tín hiệu XE, các tín hiệu “xe đạp, xe máy, xe ngựa,…” được tạo ra có quy luật kết hợp giưa chúng  Tính vật chất:Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngư thể hiện ở nhưng đặc trưng có khả năng phân biệt của nó. Ví dụ: so sánh vết mực và 1 chư cái - Giống nhau: về bản chất vật chất. Chúng đều có khả năng tác động vào thị giác như nhau - Khác nhau: Tất cả các thuộc tính vật chất của vết mực như: độ lớn, hình dạng, màu sắc,… đều quan trọng như nhau trong đặc trưng của vết mực. Còn 1 chư cái nhất định thì dù đậm nét hay thanh, to hay nhỏ...vẫn chỉ là chư cái đó thôi. Có sự khác nhau đó là do chư cái nằm trong hệ thống tín hiệu còn vết mực thì không .  Giá trị khu biệt: Cái quan trọng của yếu tố trong hệ thống ngôn ngư là sự khu biệt Ví dụ: Các chư cái trong hệ thống có nhưng nét khu biệt: a<>b<>c<>d<>đ<>e Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Mọi hệ thống tín hiệu chung đều có giá trị khu biệt và tính võ đoán. Tuy nhiên, hệ thống tín hiệu ngôn ngư còn hàng loạt các đặc điểm khác biệt với các hệ thống tín hiệu khác ở các mặt sau: Tính phức tạp nhiều tầng bậc: - - Phụ âm Tính phức tạp: hê â thống ngôn ngư phức tạp bao gồm nhiều loại đơn vị khác nhau và số lượng từ và câu vô cùng lớn không thể thống kê được, bởi vì chúng thường xuyên biến đổi và được bổ sung thêm. Các hệ thống ngôn ngư có tính đồng loại và khác loại, đồng thời các đơn vị của ngôn ngư thuộc nhiều cấp độ khác nhau. Tính nhiều tầng bâ câ : Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ cấp bậc. Do đó, hệ thống ngôn ngư là một hệ thống của nhiều hệ thống: Hệ thống âm vị, hệ thống hình vị. hệ thống từ vựng, hệ thống câu…Các hệ thống này lại gồm các hệ thống con khác. Ngôn ngư Âm vị Hình vị Câu Từ Ví dụ: hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép… Nguyên âm Thực Hư đơn ghép láy Đơn Ghép Phức Tính đa trị: Trong các tín hiê uâ khác, mối quan hê â giưa cái biểu hiê ân và cái được biểu hiê ân có tính đơn trị, tức là mỗi cái biểu hiê nâ bằng 1 cái đc biểu hiê nâ và ngược lại. Trong ngôn ngư có khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu hiện khác nhau (hiện tượng đa nghĩa) có khi có một cái được biểu đạt tương ứng với nhiều cái biểu đạt khác như các từ đồng nghĩa. Mặt khác, chức năng giao tiếp và tư duy của ngôn ngư đòi hỏi tín hiệu phải có nhiều chức năng tương ứng: chức năng thông báo, chức năng biểu cảm, chức năng tổ chức các tín hiệu trong hệ thống ngôn ngư. Cụ thể là tính đa giá trị nghĩa từ vựng, nghĩa cấu trúc trong hoạt động giao tiếp. Ví dụ: chạy: hđ di chuyển bằng chân với tốc đô â cao: chạy ngắn Hđ của máy móc Bê nâ h tâ ât di chuyển trong cơ thể Tác đô âng vào đối tượng làm đối tượng di chuyển: chạy q.áo.. - - He is going tomorrow - Is he going? - He is going! Tính hình tuyến Khi ngôn ngư đi vào hoạt đô âng, chúng hiê ân ra lần lượt nối tiếp nhau thành 1 chuỗi liên tục theo trâ ât tự trước sau, trâ ât tự đó có tính chất 1 chiều. Con người không cùng lúc phát ra nhiều tín hiê âu cũng không cùng 1 lúc nghe nhiều tín hiê uâ Trục không gian biểu thị bằng chư viết: đươc sắp xếp theo trâ ât tự trái sang phải, từ trên xuống dưới. Tính độc lập tương đối Các hê â thống tín hiê uâ thường được sáng tạo ra theo sự thoả mãn của mô ât số người.Do đó nó được sáng tạo theo ý muốn của con người. Ngôn ngư mang tính xã hội, có quy luật phát triển nội tại, không lệ thuộc ý kiến cá nhân. Ngôn ngư tồn tại độc lập từ phương thức sản xuất này đến phương thức sản xuất khác, từ chế độ xã hội này đến chế độ xã hội khác. Tuy nhiên, ngôn ngư có tính độc lập tương đối, vì bằng chính sách ngôn ngư cụ thể, hợp với quy luật phát triển của nó, con người có thể tạo điều kiện cho ngôn ngư phát triển theo hướng nhất định Tính năng sản của tín hiệu ngôn ngữ: - Từ tín hiệu đã có sẵn, tín hiệu ngôn ngư có thể tạo ra các tín hiệu mới cho hệ thống của nó. Đó là phương thức tạo từ mới. Xuất phát trên cơ sở từ đơn, người Việt đã dùng các phương thức cấu tạo từ khác nhau để tạo ra nhưng từ mới, chẳng hạn từ láy và từ ghép. Chính nhờ đặc điểm này mà hệ thống ngôn ngư ngày càng phát triển. Cấu tạo từ: Địa: địa cầu, địa chất, địa đạo, địa lý Dễ -> dễ dãi, dễ dàng… Đất -> đất đai, đất vườn, đất ruộng Phát triển từ mới phù hợp với nhiều khái niê âm, nhiều sự vâ ât hiê nâ tượng mới xuất hiê nâ : hiê uâ ứng nhà kính, thủng tầng ôzn, mạng internet. - Tính bất biến: Xuất phát từ tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngư nên cá nhân sử dụng nó không thể tự mình thay đổi được gì trong hệ thống tín hiệu ngôn ngư, dù chỉ thay đổi một từ. Thậm chí, quần chúng sử dụng ngôn ngư đó đều phải tuân theo nhưng quy luật ngôn ngư đã được quy ước trong trạng thái đương đại của nó. Hơn nưa, ở bất cứ thời đại nào, ngôn ngư vẫn thể hiện ra như di sản của thời đại trước đó mà con người thừa hưởng và chấp nhận sự hình thành của nó. Các nhân tố sau đây có thể giải thích sự bất biến của tín hiệu ngôn ngư: Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngư đã bảo vệ sự bất biến của nó trong cộng đồng người sử dụng. Bởi vì khi ngôn ngư đã được phổ cập hoá trong quần chúng thì không có cá nhân nào có thể thay đổi được dù chỉ là 1 tín hiệu (1 từ). - Số lượng tín hiệu để tạo nên một ngôn ngư quá lớn không thể thay đổi được ngôn ngư - Xuất phát từ tính chất phức tạp của hệ thống tín hiệu ngôn ngư nên quần chúng không có khả năng thay đổi ngôn ngư. - Tập quán sử dụng ngôn ngư của quần chúng đã gây khó khăn trong canh tân ngôn ngư - Trong tất cả các thiết chế xã hội, ngôn ngư là thiết chế ít chịu tác động của sáng kiến. Nó đi sâu vào tập quán, sinh hoạt của xã hội. Bởi vậy, ngôn ngư đóng vai trò bảo thủ trong sự canh tân ngôn ngư . Tính khả biến: Tính kế thừa, tính võ đoán, tính xã hội, tính phức tạp đã làm cho tín hiệu ngôn ngư bất biến. Tuy nhiên, tín hiệu ngôn ngư có thể biến đổi vì tự thân nó kế tục trong thời gian. Sự biến hoá của tín hiệu ngôn ngư trong thời gian đã dẫn đến sự di chuyển của mối quan hệ biểu đạt: hình thức ân thanh lẫn khái niệm đều thay đổi hoặc đôi khi mối quan hệ giưa tín hiệu và ý niệm bị lỏng lẻo đi. Ví dụ: Trong tiếng La Tinh từ necăre chuyển sang tiếng Pháp thành noyer (chết đuối). Trong tiếng Việt từ: Bẩm -> Kính (kính thưa) có sự thay đổi lẫn âm và nghĩa. Do đó, tính khả biến của tín hiệu ngôn ngư là làm di chuyển mối quan hệ giưa cái biểu hiện và cái được biểu hiện Cũng vậy, sự biến đổi nghĩa của từ “nắm” khởi đầu là từ đơn, nghĩa biểu vật là dùng bàn tay siết chặt để giư vật gì hoặc gấp các ngón tay lại vào lòng bàn tay. Theo dòng thời gian, tín hiệu này được phối hợp với một số tín hiệu khác, tạo thành từ ghép, tự thân nó chuyển sang nghĩa khác mang tính trừu tượng như: nắm tình hình, nắm kiến thức, nắm ngoại ngư, nắm chiến thuật…Sự kết hợp các từ này đã làm biến hoá cái biểu hiện và cái được biểu hiện nguyên thuỷ của nó. Như vậy, theo thời gian và kết hợp với sự phát triển xã hội, ngôn ngư phát triển. Sự phát triển này kéo theo sự thay đổi mối quan hệ giưa cái biểu hiện và cái được biểu hiện. Đây là một trong nhưng hệ quả của tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngư. Nó có thể tự do xác lập các mối quan hệ giưa chất liệu âm thanh (từ) và các ý niệm (nghĩa của từ) và theo thời gian ngôn ngư cứ biến hoá. Sự biến hoá này là tất yếu trong sự phát triển của loài người. - Gía trị đồng đại và lịch đại: Các tín hiê uâ khác chỉ phục vụ xã hô iâ trong 1 thời đại, 1 giai đoạn lịch sử nhất định. Ngôn ngư tồn tại qua các thời đại, lưu truyền từ hiê nâ tại đến tương lai. Câu 5: chức năng của ngôn ngữ 1.NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Giao tiếp là hoạt đô ông tiếp xúc thường xuyên giữa con người vs con người thông qua 1 phương tiênô nào đó, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin và nhằm mục đích nhất định.Trong thực tế có nhiều phương tiênô giao tiếp,ngoài ngôn ngữ thường giới hạn về nô ôi dung,hiêuô quả,đă ôc biê ôt không đủ để phản ánh tư tưởng tình cảm sâu rô ông của con người. - Các chức năng của giao tiếp: + Chức năng thông tin còn gọi là chức năng thông báo : thông qua ngôn ngư người ta muốn trao đổi thông tin dưới dạng nhâ nâ thức. Trao đổi tư tưởng dưới dạng hiê ân thực.Đây là chức năng cơ bản nhất của ngôn ngư + Chức năng tạo lập, phá vỡ quan hệ: qua giao tiếp có thể xây dựng các mối quan hê â thân hưu hoă âc phá vỡ các quan hê â. + Chức năng giải trí: giao tiếp sẽ giúp con người giải toả nhưng lo toan, phiền muô nâ , giảm căng thẳng + Chức năng tự biểu hiện: Qua giao tiếp, con người tự biểu hiện mình , bày tỏ quan điểm, sở thích, ưu nhược điểm… Nếu cuộc giao tiếp có hiệu quả, các chức năng trên đây đều được phối hợp xem xét đánh giá trong sản phẩm NN. + chức năng hành đô nâ g: Các nhân tố giao tiếp gồm có: NV giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nô âi dung giao tiếp, mục đích giao tiếp và phương tiê ân giao tiếp  Ngôn ngư là phương tiê ân giao tiếp quan trọng nhất của con người: nhờ ngôn ngư mà con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao đô nâ g, mà ta có thể diễn đạt tư tưởng, tình cảm,trạng thái và nguyê ân vọng của mình. Có hiểu biết lẫn nhau , con người mới có thể đồng tâm hiê âp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hôi, làm cho xã hô âi ngày càng tiến lên. 2. NN là phương tiện của tư duy: Chức năng giao tiếp của NN gắn liền với chức năng thể hiện tư duy.Bởi vì NN là hiện thực trực tiếp của tư duy. Nhưng không thể đồng nhất 2 chức năng với nhau vì chức năng giao tiếp chỉ thực hiê ân được khi có giao tiếp, tức là dùng ngôn ngư với nhau.Nhưng trong thực tế người ta có thể nói 1 mình, viết 1 mình, tức là không tư duy mà giao tiếp. Vâ ây, chức năng tư duy đô câ lâ âp với chức năng giao tiếp, giao tiếp phụ thuô âc vào tư duy. Chức năng tư duy của ngôn ngư được thể hiê ân ở hai khía cạnh: ngôn ngư trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng, ngôn ngư là hiê ân thực trực tiếp của tư tưởng. a. NN là hiện thực trực tiếp của tư duy : không có từ nào, câu nào không biểu hiê ân dưới dạng khái niê âm tư tưởng, ngược lại ngôn ngư tư tưởng được hình thành từ ngôn ngư. b. NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư duy: moi ý nghĩ tư duy chỉ rõ ràng khi bô âc lô â bằng ngôn ngư,còn nhưng tưu duy chưa bô âc lô â ra bằng ngôn ngư là chưa rõ ràng. c. Mối quan hê â: NN và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất,chủ nghĩa Mác quan niê âm nó giống như 2 mă ât của tờ giấy: không có ngôn ngư thì không có tư duy-không có tư duy ngôn ngư chỉ là nhưng âm thanh trống rỗng. Sự khác biê ât: - NN là vật chất còn tư duy là tinh thần : ngôn ngư là vâ ât chất vì đơn vị của nó là âm vị, hình vị,câu đều là âm thanh với các thuô âc tính vâ ât chất(cao đô ,â cường đô … â ) Tư duy nảy sinh phụ thuô âc vào 1 vâ ât chất được tổ chức đă âc biê ât là não, bản thân nó chỉ có tính chất tinh thần: nó không có đă âc tính vâ ât chất như mùi,màu vị,đô â cao, đô â sâu - Tư duy có tính nhân loại còn NN có tính dân tộc : quy luâ ât của tư duy là quy luâ ât chung của nhân loại còn nhưng ý nghĩ tư tưởng lại biểu hiê ân ra mỗi ngôn ngư khác nhau theo cách riêng của mình. - Những đơn vị tư duy không đồng nhất với các đơn vị NN Câu 6: Phân biê ôt nguyên âm và phụ âm Đă âc điểm Khái niê âm Bản chất âm học cấu âm Luồng hơi Khả năng tự cấu thành âm tiết, từ Nguyên âm Là nhưng âm mà luồng hơi từ phổi đi ra không gă âp phải bất kỳ cản trở nào. Phu âm Là nhưng âm mà luồng hơi đi ra bị cản trở bởi 1 điểm nào đó của bô â phâ ân phát âm -Chỉ do “thanh” cấu tạo nên. -cơ bản do tiếng đô nâ g -Có đường cong biểu diễn tạo nên tuần hoàn.Được tạo nên do - Có đường cong biểu kiểu luồng hơi ra tự do diễn không tuần hoàn - cấu âm vs sự “căng thẳng - Được tạo nên do sự cản toàn thể khí quản phát âm” trở không khí -Bô â máy cấu âm chỉ “căng thẳng cục bô â” Khi phát âm luồng hơi cần cho Khi phát âm luồng hơi nguyên âm yếu cần cho phát âm bao giờ cũng mạnh( dù chỉ là tương đối) có không Câu 7: Cấu tạo tư Ba bô â phâ ân cấu tạo của ngôn ngư là từ vựng, ngư âm và ngư pháp. KN: Tư là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có khả năng hoạt đô nâ g đô âc lâ pâ. Đă âc điểm: là đơn vị hiển nhiên sẵn có cơ bản của mỗi ngôn ngư Có hình thức ngư âm và ngư nghĩa Có tính chất cố định và bắt buô câ  Cấu tạo 1.Đơn vị cấu tạo - Đơn vị cấu tạo: đơn vị cấu tạo từ gọi là hình vị ( từ tố, nguyên vị ) - Đây là đơn vi nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngư - Chia thành 2 loại + chính tố: mang ý nghĩa từ vựng, có tính đô âc lâ âp, có ý nghĩa cụ thể trong sự liên hê â logic với đối tượng. + Phụ tố: mang ý nghĩa bổ sung hoă âc ý nghĩa ngư pháp, có tính phụ thuô câ , có ý nghĩa trừu tượng trong sự logic với ngư pháp. Nếu phụ tố đứng trước gọi là tiền tố, phụ tố đứng sau gọi là hâ âu tố 2.Cấu tạo từ dựa vào cấu tạo từ: từ đơn, từ phái sinh, từ phức ( láy, ghép) + từ đơn: là từ chỉ có 1 hình vị chính tố Vd: horse, man, nhà, ghế… + từ phái sinh: là từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ ( thường ở tiếng Anh) Vd: students, homeless, kindness… + Từ phức: là sự kết hợp của hai hoă câ hơn 2 chính tố gồm từ láy và từ ghép ++từ ghép; là nhưng từ có cấu tạo bằng cách ghép hoă âc hơn 2 từ đô âc lâ âp Vd: breakfast, bookcase, thuyền bè, buôn bán,… ++từ láy: là nhưng từ cấu tạo bằng cách lă âp lại thành phần âm thanh của mô ât hình vị hoă câ 1 từ. Từ láy phổ biến ở các ngôn ngư đông và đông nam châu Á.Có thể phân ra láy hoàn toàn và láy bô â phâ ân Vd: nho nhỏ, đo đỏ, trùng trùng điê pâ điê pâ , lưa thưa,…  Đơn vị tư vựng tương đương với tư Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, của ngôn ngư, là chỉnh thể gồm hai mặt (âm và nghĩa), có tính cố định, sẵn có, bắt buộc, là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có khả năng hoạt động tự do để tạo câu. Ngữ cố định - Ðơn vị tư vựng tương đương với tư Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở để tạo ra câu – đơn vị giao tiếp – không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có thể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hình như sau: Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách một đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ngư nghĩa cũng ổn định như từ. Chính vì thế cụm từ cố định được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau về tư cách của nhưng đơn vị được làm sẵn trong ngôn ngư, và tương đương với nhau về chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu. Việc nghiên cứu cụm từ cố định của tiếng Việt tuy chưa thật sâu sắc và toàn diện nhưng đã có không ít kết quả công bố trong một số giáo trình giảng dạy trong nhà trường đại học và tạp chí chuyên ngành. Nếu tạm thời chấp nhận tên gọi mà chưa xác định ngay nội dung khái niệm của chúng, thì có thể tóm tắt một trong nhưng bức tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt như sau: Dưới đây là một số miêu tả cụ thể: Thành ngữ Định nghĩa Thành ngư là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc/và gợi cảm.Các cụm từ cố định (thành ngư) như thế đều thoả mãn định nghĩa nêu trên. Chúng là nhưng thành ngư điển hình. Có nhiều cách phân loại thành ngư. Trước hết, có thể dựa vào cơ chế cấu tạo (cả nội dung lẫn hình thức) để chia thành ngư tiếng Việt ra hai loại: thành ngư so sánh và thành ngư miêu tả ẩn dụ. Quán ngữ Quán ngư là nhưng cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ (discourse) thuộc phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết trong diễn từ. Thật ra, tính thành ngư và tính ổn định cấu trúc của quán ngư không được như thành ngư. Dạng vẻ của cụm từ tự do còn in đậm trong các cụm từ cố định thuộc loại này. Chỉ có điều, do nội dung biểu thị của chúng được người ta thường xuyên nhắc đến cho nên hình thức và cấu trúc của chúng cũng tự nhiên ổn định dần lại và rồi người ta quen dùng như một đơn vị có sẵn. Có thể phân loại các quán ngư của tiếng Việt dựa vào phạm vi và tính chất phong cách của chúng, như sau: Nhưng quán ngư hay dùng trong phong cách hội thoại, khẩu ngư Nhưng quán ngư hay dùng trong phong cách viết (khoa học, chính luận,...) hoặc diễn giảng Ngữ cố định định danh Tên gọi này chúng ta tạm dùng (vì nó chưa thật chặt về nội dung) để chỉ nhưng đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn các quán ngư rất nhiều, nhưng lại chưa có được ý nghĩa mang tính hình tượng như thành ngư. Chúng thực sự là các cụm từ cố định, nhưng được tạo dựng theo cách gần như cách tạo nhưng từ ghép mà người ta vẫn hay gọi là từ ghép chính phụ. Thực chất đó là nhưng cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật. Trong mỗi cụm từ như vậy thường có một thành tố chính và một vài thành tố phụ miêu tả sự vật được nêu ở thành tố chính. Nó miêu tả chủ yếu bằng con đường so sánh nhưng không hề có từ so sánh. Thành tố chính thường bao giờ cũng là thành tố gọi tên. Các ngư cố định định danh thường tập trung với mật độ khá đậm ở khu vực tên gọi các bộ phận cơ thể con người Một số ít hơn là tên gọi của các sự vật khác hoặc tên gọi của một trạng thái, thuộc tính. Cũng như tình trạng của quán ngư, các cụm từ là ngư cố định định danh có nhưng biểu hiện không đồng đều nhau ở điểm này hoặc điểm khác. Rõ ràng là, nhìn chung, chúng ổn định cả cấu trúc lẫn ngư nghĩa. Nhưng tính thành ngư thì lại kém, thậm chí kém xa hoặc rất xa so với nhưng thành ngư chân chính. Tuy nhiên, chúng cũng không phải là từ ghép, nếu xét về bậc được cấu tạo. Chỉ có điều, việc cơ chế cấu tạo của chúng có phần giống với các từ ghép chính phục thì chúng ta phải thừa nhận. Ở nhưng mức độ khác nhau, chúng hiện diện như là đơn vị đứng giưa cụm từ cố địnhthành ngư với từ ghép. Những hiện tượng trung gian Việc phân loại các cụm từ cố định tiếng Việt như vừa trình bày trên đây không phải là đã vạch ra nhưng ranh giới tuyệt đối giưa các loại, và không phải các đơn vị trong mỗi loại đều thể hiện nhưng thuộc tính thuần khiết của loại. Chúng ta đã thấy là quán ngư ít nhiều mang tính chất trung gian giưa cụm từ cố định với cụm từ tự do, còn ngư cố định định danh thì có tính trung gian giưa cụm từ cố định với từ ghép. Mặc dầu vậy, chúng vẫn là nhưng cụm từ có tính cố định. Chỉ có điều tính cố định đó cao hay thấp, nhiều hay ít mà thôi. Có thể coi các cụm từ cố định tiếng Việt có vùng tâm và vùng biên, có đơn vị điển hình và đơn vị không điển hình. Thành ngư chắc chắn thuộc vùng trung tâm. Thế nhưng, ngay ở khu vực thành ngư cũng có nhưng đơn vị trung gian được cấu tạo theo lối thành ngư nhưng tính tự do, kém ổn định vẫn còn rõ nét. Có nhưng đơn vị đã đạt được tính thành ngư khá cao nhưng tính bền chắc, tính chỉnh thể về cấu trúc lại còn kém ổn định. Nghĩa là số thành tố cấu tạo nên chúng có thể còn tăng hay giảm được một cách tuỳ nghi. Rất nhiều cụm từ cấu tạo theo kiểu thành ngư so sánh, là như thế: Nhức như búa bổ, Đắt như vàng, Gầy như gọng vó, Buồn như cha chết, Hôi như chuột chù, Bẩn như hủi, Lôi thôi như ổ chó,... Ngược lại, có nhưng đơn vị khác, tính ổ định về cấu trúc khá bảo đảm, tức là không thể thêm bớt các thành tố cấu tạo một cách tuỳ nghi, nhưng tính thành ngư, tính nhất thể về nghĩa vẫn chưa cao. Nghĩa của cả cụm từ vẫn là nghĩa được hiểu nhờ từng thành tố cộng lại. Ví dụ: Bàn mưu tính kế, Đi ra đi vào, Buôn gian bán lận, Suy đi tính lại, Nghĩ tới nghĩ lui, Gìn vàng giữ ngọc, Trăng tủi hoa sầu, Chân mây cuối trời, Than thân trách phận, Ăn thô nói tục, Yêu trẻ kính già,... Nhưng đơn vị như thế, đã, đang và chắc sẽ còn được tạo lập trong tiếng Việt. Đó là nhưng sản phẩm được tạo ra trong đời sống hoạt động ngôn ngư. Trả lời cho câu hỏi "Chúng có trở thành thành ngư hay không?" thật là khó. Hẳn rằng còn phải qua thời gian, qua thực tế sử dụng, qua rất nhiều tác động của các nhân tố trong và ngoài ngôn ngư nưa,... mới có thể kết luận được. Câu 8: ý nghĩa ngữ pháp- phương thức ngữ pháp Định nghĩa phạm trù ngữ pháp: Phạm trù ngư pháp là thể thống nhất của nhưng ý nghiã ngư pháp, được thể hiện ở nhưng dạng thức đối lập nhau. Chẳng hạn phạm trù số có 2 mặt đối lập nhau, đó là số ít và số nhiều. Phạm trù thời có các mặt đối lập ở hiện tại, quá khứ, tương lai. Ý nghĩa ngư pháp là ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngư và được thể hiện bằng nhưng phương tiện ngư pháp nhất định.Ý nghia ngư pháp mang tính khái quát còn ý nghĩa từ vựng mang tính cụ thể riêng từng từ. Ví dụ: Ý nghĩa chỉ "sự vật" của các từ: cái bàn, cái ghế, con gà, đoá hoa, v.v. Ý nghĩa chỉ "số nhiều" của danh từ tiếng Anh Các loại ý nghĩa ngư pháp *Ý nghĩa quan hệ và ý nghĩa tự thân - Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngư với các đơn vị khác trong lời nói đem lại. Ví dụ: Trong câu: "Nam đánh An.". Từ Nam biểu thị "chủ thể" của hành động đánh, còn từ An biểu thị "đối tượng". Nếu câu: "An đánh Nam." thì ngược lại. - Nhưng loại ý nghĩa ngư pháp khác không phụ thuộc vào ý nghĩa ngư pháp như vậy được gọi là ý nghĩa tự thân. Ví dụ: Giống đực, giống cái; số ít, số nhiều của danh từ; thì hiện tại, thì quá khứ, thì tương lai của động từ thuộc vào ý nghĩa tự thân. Ý nghĩa thường trực và không thường trực (lâm thời) ý nghĩa thường trực là laoij ý nghĩa ngư pháp luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị Vd: ý nghĩa chỉ “ sự vật” của danh từ trong các ngôn ngư Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ thể hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị. Ví dụ: Ý nghĩa "thời hiện tại, quá khứ, tương lai" của động từ. Ý nghĩa "số ít, số nhiều" của danh từ, v.v. II. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP (Grammatical manner) phương thức ngư pháp là cách thức chung nhất để biểu hiện ý nghĩa ngư pháp. Vd: trong tiếng Anh dung các phương tiện ngư pháp có hình thức chư viết là s/es để biểu thị ý nghĩa ngư pháp số nhiều, ed biểu thị ý ghĩa ngư pháp là quá khứ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan