Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại cầu ngói thanh to...

Tài liệu Giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại cầu ngói thanh toàn thuộc xã thủy thanh –hương thủy – thừa thiên huế

.PDF
16
584
103

Mô tả:

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu, đặc biệt trong giai đoạn phát triển của xã hội về mọi mặt, hiện nay với đời sống kinh tế phát triển, mức sống ngày càng cao, nhu cầu đi du lịch ngày càng lớn. Du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ phát triển, nó được ví như “con gà đẻ trứng vàng” của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, du lịch là một ngành công nghiệp đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển hơn nữa trong tương lai. Bên cạnh những đóng góp tích cực của ngành du lịch về mặt kinh tế và xã hội thì cũng kéo theo những tác động tiêu cực lên môi trường thiên nhiên và các vấn đề xã hội. Chính điều này đặt ra yêu cầu phát triển du lịch theo hướng bền vững trong đó đảm bảo cân bằng lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cấp thiết hơn bao giờ hết. Đã có nhiều loại hình du lịch hướng đến việc phát triển bền vững như du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch cộng đồng…đã góp phần nâng cao hiệu quả của mô hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo sự bền vững. Loại hình du lịch dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình mới đã và đang được ngành du lịch quan tâm, đầu tư phát triển nhằm từng bước làm phong phú thêm các loại hình du lịch của địa phương, tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, bảo tồn và duy trì các nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hoá của địa phương … thu hút khách du lịch đến đông hơn. Đề tài “Giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn thuộc xã Thủy Thanh – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế” được chọn nhằm tìm hiểu, nghiên cứu các đặc điểm, nhu cầu của khách du lịch, qua đó biết được những tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn và đưa ra các biện pháp, chính sách nhằm thu hút nhiều hơn khách du lịch đến tham quan, phát triển hơn nữa loại hình du lịch cộng đồng đang được thực hiện tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Với mục tiêu nghiên cứu như vậy, bố cục của đề tài chia làm 3 phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng và nhu cầu của khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Chương 3: Một số giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Với điều kiện có hạn về thời gian, đề tài chỉ đưa ra một số giải pháp tình thế để góp phần phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn, xây dựng một điểm đến hấp dẫn, lý tưởng trong mắt du khách và thu hút ngày càng nhiều khách tham quan tại Cầu Ngói Thanh Toàn nói riêng và Thừa Thiên Huế nói chung. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 1 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 4 2. Mục đích của đề tài ........................................................................................ 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 5 5. Kết cấu của đề tài ........................................................................................... 5 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 6 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 6 1.1.1.1. Du lịch .................................................................................................. 6 1.1.1.2. Khách du lịch......................................................................................... 6 1.1.1.3. Nhu cầu và động cơ du lịch .................................................................... 6 1.1.1.4. Du lịch cộng đồng ................................................................................. 6 1.1.1.5. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 6 1.1.1.6. Các nguyên tắc của DLCĐ ..................................................................... 6 1.1.1.7. Điều kiện phát triển DLCĐ tại địa phương.............................................. 6 1.1.1.8. Vai trò của các bên liên quan trong phát triển DLCĐ ............................. 6 1.1.1.9. Đặc điểm của khách tham gia tour DLCĐ............................................... 6 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 6 1.2.1. Tình hình phát triển DLCĐ trên thế giới.................................................... 6 1.2.2. Tình hình phát triển DLCĐ tại Việt Nam................................................... 6 1.2.3. Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế .......................................... 6 1.2.3.1. Thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2010 - 2012 .................... 6 1.2.3.2. Thực trạng DLCĐ Thừa Thiên Huế ........................................................ 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH THAM GIA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CẦU NGÓI THANH TOÀN...................................................................... 7 2.1. Giới thiệu tổng quan về xã Thủy Thanh......................................................... 7 2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 7 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên...................................................................................... 7 2.1.2.1. Địa hình.................................................................................................. 7 2.1.2.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................... 7 2.1.3. Tài nguyên ................................................................................................. 7 2.1.3.1. Tài nguyên đất ........................................................................................ 7 2.1.3.2. Tài nguyên nước ..................................................................................... 7 2.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................... 7 2.1.4.1. Đặc điểm dân cư và nguồn nhân lực ........................................................ 7 2.1.4.2. Tình hình phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ.................. 7 2.1.4.3. Cơ sở vật chất – hạ tầng........................................................................... 7 SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 2 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s Bùi Thanh Hương, Th.s Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), “Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam”, Trường Đại Học Hà Nội. 2. PTS. Nguyễn Văn Lưu (1998), “Thị trường du lịch”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 3. Trần Thị Mai (2005), “Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái” – Định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển, Đề tài khoa học hợp tác với quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF), trường Cao đẳng nghề du lịch Huế. 4. TS.Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – lý thuyết và vận dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 5. Bùi Thị Tám (2011), “Nhu cầu tiềm năng đối với du lịch dựa vào cộng đồng ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, số 1 (8). 6. Nguyễn Ký Viễn (2012), “Xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng tại thành phố Đà Nẵng”, Tuyển tập Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng. 7. Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), “Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng”. 8. Đề án “Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thủy Thanh đến năm 2020”. 9. Một số đề tài khóa luận của các khóa trước, Khoa Du Lịch – Đại Học Huế. 10. Các website - www.cbt-i.org (Truy cập tháng 3 năm 2013) - www.communitybasetourism.org (Truy cập tháng 3 năm 2013) - www.cbtvietnam.blogspot.com (Truy cập tháng 3 năm 2013) - www.thanhthuythuquan.net (Truy cập tháng 3 năm 2013) - www.thuathienhue.gov.vn (Truy cập tháng 3 năm 2013) - www.huongthuy.hue.gov.vn (Truy cập tháng 3 năm 2013) SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 30 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 2.2. Đặc điểm và thực trạng phát triển DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn............... 7 2.2.1. Tiềm năng du lịch...................................................................................... 7 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại Cầu Ngói Thanh Toàn .............................. 8 2.2.3. Thực trạng phát triển DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn............................... 8 2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng..................................................................... 9 2.2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................. 9 2.2.4.2. Điểm yếu................................................................................................ 9 2.3. Nhu cầu của khách du lịch vào loại hình DLCĐ ở Cầu Ngói Thanh Toàn ...... 9 2.3.1. Sơ lược về mẫu điều tra ............................................................................. 9 2.3.2. Thông tin chung về đối tượng điều tra........................................................ 9 2.3.3. Thông tin về chuyến đi của du khách .......................................................11 2.3.4. Nhu cầu của khách du lịch về hoạt động DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn .......12 2.3.4.1. Mức độ quan tâm của khách du lịch đối với các tài nguyên tại Cầu Ngói Thanh Toàn........................................................................................................12 2.3.4.2. Đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn ...........................................13 2.3.4.3. . Đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn ...........................................14 2.3.4.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến đánh giá của các nhóm khách du lịch ...............................................................................................................14 2.3.4.5. Đánh giá của khách về các yếu tố cần cải thiện.......................................21 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH THAM GIA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CẦU NGÓI THANH TOÀN ...............................................................................................................23 3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý........................................................................23 3.2. Giải pháp về các sơ chế, chính sách .............................................................23 3.3. Giải pháp xúc tiến và quảng bá du lịch địa phương.......................................24 3.4. Giải pháp phát triển và nâng cấp sản phẩm du lịch.........................24 3.5. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật.....................25 3.6. Giải pháp đối với cộng đồng địa phương......................................................25 3.6.1. Phát triển năng lực địa phương nhằm xây dựng và duy trì du lịch cộng đồng bền vững............................................................................................................25 3.6.2. Tăng cường vai trò của người dân trong việc thiết kế, quản lý và điều hành hoạt động du lịch................................................................................................25 3.6.3. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực địa phương ........................................25 3.6.4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc................................................................26 3.6.5. Tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch ........................................26 PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................27 1. Kết luận .........................................................................................................27 2. Kiến nghị .......................................................................................................27 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................29 SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 3 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Loại hình du lịch dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình mới ở Việt Nam đã và đang được ngành du lịch quan tâm, song thực sự nó đã khẳng định được ưu thế trong việc thu hút khách, trở thành tour hấp dẫn, thú vị. Du lịch cộng đồng được ví như một công cụ hữu hiệu để du khách có thể hiểu sâu về nét văn hóa, phong tục tập quán nơi họ đến. Việt Nam có sự đa dạng về văn hóa, phong tục tập quán, mỗi tộc người lại có những nét riêng, hay những lễ hội và các tập tục luôn có sự khác biệt. Đây chính là những nguồn tài nguyên, kho báu quý giá để ngành du lịch khai thác vào các tour khác nhau. Bên cạnh việc khai thác các danh lam thắng cảnh và hệ thống di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phát triển du lịch cộng đồng, mở hướng đi mới trong phát huy giá trị văn hóa Huế, kết nối thêm các tour, tuyến du lịch trên địa bàn một cách hiệu quả. Du lịch cộng đồng đã diễn ra tại các điểm du lịch như Làng Cổ Phước Tích, thôn Dỗi huyện Nam Đông nhờ vào sự hỗ trợ của các tổ chức nước ngoài: tổ chức phi chính phủ Hà Lan (SNV), tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Hiện nay, Cầu Ngói Thanh Toàn đang nhận được sự hỗ trợ của JICA để phát triển dự án DLCĐ tại địa phương từ tháng 3/2013. Hiện tại hoạt động du lịch cộng đồng xã Thủy Thanh đang bắt đầu triển khai, chưa thực sự mang lại hiệu quả, cần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn, đặc biệt là trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay. Vì vậy, để góp phần phát triển du lịch và tăng khả năng thu hút khách tham gia vào du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn, tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn thuộc xã Thủy Thanh –Hương Thủy – Thừa Thiên Huế” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Mục đích của đề tài Mục đích chính của đề tài là nhằm tìm kiếm giải pháp để thu hút sự tham gia của khách du lịch , góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Mục đích này được thực hiện thông qua các mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch dựa vào cộng đồng. - Nghiên cứu các nhu cầu và yếu tố tác động đến sự tham gia của khách du lịch vào hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch cộng đồng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng Khách du lịch quốc tế và nội địa đến tham quan du lịch tại Cầu Ngói Thanh Toàn. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 4 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính UBND xã Thủy Thanh cần có chính sách hỗ trợ cho BQL DLCĐ trong việc đào tạo về nguồn nhân lực, về điều kiện kinh doanh. Đồng thời chỉ đạo, phối hợp các ban ngành liên quan tuyên truyền cho nhân dân về kiến thức du lịch để đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái đồng quê, ẩm thực, mua sắm…văn minh, lịch sự, phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó, có chính sách hỗ trợ về quảng bá hình ảnh du lịch Thủy Thanh trong phạm vi cả nước và quốc tế. Xây dựng quy chế rõ ràng quy định về hoạt động du lịch, đây là một trong những giải pháp quan trọng tạo thể chế cho quản lý chất lượng dịch vụ du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững. Ưu tiên nâng cao năng lực cộng đồng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên cũng như trong kinh doanh du lịch dựa vào cộng đồng. Đây chính là một trong những điều kiện tiên quyết cho sự thành công và phát triển DLCĐ, cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tăng cường đầu tư và kêu gọi đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt, phát triển kinh tế địa phương nói chung và du lịch nói riêng. Thắt chặt mối quan hệ hợp tác với doanhh nghiệp lữ hành, cộng đồng địa phương về mọi hoạt động. 2.3. Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành Tăng cường công tác quảng bá cho DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn nhằm thu hút nhiều khách du lịch đến với tour DLCĐ tại đây. Tùy vào khả năng tài chính và uy tín mà doanh nghiệp lựa chọn các phương tiên quảng cáo cho phù hợp như website, tờ rơi, brochure để minh họa hình ảnh, điểm tham quan hay bảng hiệu quảng cáo đặt tại các điểm tại thành phố Huế nhằm kích thích sự tò mò của du khách. Việc quảng cáo của hãng lữ hành là một giải pháp hiệu quả vì đây vừa là nơi cung cấp các thông tin du lịch cụ thể, vừa là nơi tư vấn cho khách về các sản phẩm du lịch. Tăng cường công tác giáo dục khách hàng về DLCĐ để họ hiểu rõ hơn các giá trị tài nguyên du lịch, nâng cao trải nghiệm và sự hài lòng của du khách, góp phần quảng bá cho DLCĐ ở Cầu Ngói Thanh Toàn cũng như đóng góp cho sự phát triển của địa phương. Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các bên liên quan; chính quyền địa phương, các sở, ban ngành, cộng đồng địa phương… SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 29 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong thời kỳ hiện nay, du lịch đã, đang và sẽ là một nhu cầu ngày càng phổ biến và trở thành trào lưu chung – từ mỗi cá nhân, mỗi nhóm người, mỗi cộng đồng, đến chiến lược phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Trong khi đó DLCĐ đã và đang phát triển nhanh, đặc biệt trong những năm trở lại đây, việc trở về với nông thôn để tìm hiểu những di tích lịch sử cổ xưa, các giá trị văn hoá đồng quê đang có xu thế ngày càng phát triển và chiếm sự quan tâm của nhiều người. Đây chính là điều kiện thuận lợi mang lại những lợi ích kinh tế cho người dân xã Thủy Thanh Với những lợi thế và tiềm năng nói trên, việc đầu tư phát triển du lịch cộng đồng ở xã Thuỷ Thanh là một nhu cầu tất yếu của cộng đồng địa phương nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng khả năng thu hút khách du lịch và đa dạng hóa các dịch vụ du lịch, tạo bước phát triển kinh tế bền vững ở địa phương, đã được thể hiện rõ trong Nghị quyết Đảng bộ, Nghị quyết HĐND xã Thủy Thanh. Như phần nội dung khóa luận đã trình bày, Cầu Ngói Thanh Toàn có đầy đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, đó là tiềm năng rất lớn để phát triển đa dạng loại hình du lịch cộng đồng. Với sự hỗ trợ của tổ chức JICA, Cầu Ngói Thanh Toàn đã đi từng bước thử nghiệm đến khuyến khích phát triển loại hình này. Vấn đề là cần có sự “tâm đồng ý hợp” giữa chính quyền, BQL, các đơn vị tổ chức du lịch với cộng đồng và người dân. Nếu có sự chung tay này chắc chắn DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới, thu hút được lượng khách lớn tham gia vào loại hình du lịch này. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với sở VH,TT&DL Thừa Thiên Huế Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử dụng lao động. Lập quy hoạch du lịch, ban hành chính sách khuyến khích phát triển du lịch. Cung cấp các hoạt động tư vấn, tiếp thị, đào tạo du lịch: cung cấp kiến thức chuyên môn về du lịch bền vững và các yếu tố liên quan như bảo tồn, tăng cường hoạt động quảng bá cho du lịch địa phương, thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về du lịch cho người dân. Hỗ trợ tiến trình tham gia của cộng đồng trong quy hoạch phát triển và quản lý du lịch. Phối hợp chặt chẽ với các bên liên quan trong việc phát triển DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn. 2.2. Đối với UBND xã Thủy Thanh Tạo mọi điều kiện thuận lợi để cộng đồng có thể tham gia vào quá trình quy hoạch và giám sát thực hiện quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt là dự án đang diễn ra do tổ chức JICA thực hiện. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 28 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính b. Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài thực hiện trong thời gian từ tháng 02/2013 đến tháng 05/2013. Về mặt không gian: Đề tài được tiến hành tại điểm du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu của đề tài, các phương pháp nghiên cứu sẽ được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra thực địa với các kỹ thuật quan sát, kỹ thuật phỏng vấn, kỹ thuật thảo luận nhóm, kỹ thuật bảng hỏi … Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp số liệu từ các báo cáo, nghiên cứu và các tài liệu có liên quan khác. Các kết quả định tính và định lượng sẽ thu được qua việc sử dụng phần mềm thống kê SPSS For Windows 5. Kết cấu của đề tài Nghiên cứu chia làm 3 phần chính như sau: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng và nhu cầu của khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Chương 3: Một số giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn. Phần III: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 2. Kiến nghị SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 5 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Du lịch 1.1.1.2. Khách du lịch 1.1.1.3. Nhu cầu và động cơ du lịch 1.1.2. Du lịch cộng đồng ( DLCĐ - Community – Based – Tourism ) 1.1.2.1. Khái niệm Cộng đồng (Community): Một cộng đồng có thể được định nghĩa là “một nhóm người có chung một đặc điểm, thường theo tiêu chí về địa lý”. Vì mục đích phát triển du lịch, “cộng đồng” được áp dụng chủ yếu để nói về cộng đồng ở nông thôn, thành thị riêng biệt hoặc cộng đồng có mối kết nối về di sản hoặc văn hóa. Dựa vào (Based): nhằm nhấn mạnh du lịch phát triển có nền tảng chắc chắn, dựa vào chính nguồn lực của cộng đồng. Cộng đồng có vai trò sau: - Các thành viên trong cộng đồng đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định, xây dựng, triển khai và quản lý các hoạt động du lịch. - Cộng đồng với tư cách là một khối tập thể được coi là một yếu tố quan trọng của sức hấp dẫn và các hoạt động du lịch. Du lịch (Tourism): Du lịch là hoạt động chính được các cộng đồng dựa vào để tạo ra những thay đổi về kinh tế xã hội và thậm chí về văn hóa hoặc môi trường. Trong bối cảnh của DLCĐ, du lịch cần được hiểu theo nghĩa đủ rộng là bao gồm sự giải trí/ nghỉ ngơi trong ngày, học hỏi, giáo dục, từ thiện và tình nguyện. Du lịch sau cùng là một loại hình kinh doanh. Bất kỳ một chương trình du lịch nào cũng không thể thiếu tính khả thi về kinh tế. 1.1.2.2. Các nguyên tắc DLCĐ 1.1.2.3. Điều kiện phát triển DLCĐ tại địa phương 1.1.2.4. Vai trò của các bên liên quan trong phát triển DLCĐ 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình phát triển DLCĐ trên thế giới 1.2.2. Tình hình phát triển DLCĐ tại Việt Nam 1.2.3. Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 1.2.3.1. Thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2010 – 2012 1.2.3.3. Thực trạng DLCĐ Thừa Thiên Huế SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 6 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 3.6.4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Cần nâng cao nhận thức và vai trò của người dân trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp trong văn hóa địa phương, tăng niềm tự hào của cộng đồng về văn hóa của mình. Việc tổ chức các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ là điều cần thiết để khơi dậy các giá trị văn hóa đã bị lãng quên. Chương trình “đêm thơ Cầu Ngói”, các hội thi chằm nón, đan lát, thi nấu các món ăn truyền thống, khôi phục các lễ hội của làng xã như lễ thu tế, lễ kỵ Bà Cầu (15 tháng 8 âm lịch) để duy trì nét văn hóa làng xã, tăng thêm nét hấp dẫn cho du lịch là những việc làm có rất nhiều ý nghĩa và lợi ích lâu dài cho du lịch. 3.6.5. Tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch Khai thác đi đôi với bảo vệ luôn là mục tiêu hàng đầu để phát triển du lịch bền vững. Chính vì vậy, cần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân trong việc tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quang xung quanh; đồng thời trùng tu, bảo dưỡng các di tích lịch sử, văn hóa. Xây dựng các thùng rác và nội quy bảo vệ môi trường và tôn trọng nền văn hóa bản địa trên các tuyến du lịch thuộc xã với nguyên tắc thân thiện với môi trường, cần có những giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu nguồn rác thải và xử lý ô nhiễm môi trường. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 27 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Bên cạnh đó, cần tăng cường tổ chức các hoạt động du lịch diễn ra tại Cầu Ngói một cách thường xuyên. Tái hiện các trò chơi dân gian sẽ rất thu hút được khách tham gia, đặc biệt là khách quốc tế. 3.5. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật Lên phương án quy hoạch xây dựng bãi đỗ xe, thu tiền giữ xe từ khách để có được nguồn doanh thu phục vu cho các hoạt động du lịch. Về lưu trú: các hộ gia đình tham gia homestay phải đảm bảo được các yêu cầu cần thiết như đầy đủ tiện nghi, nhà cửa sạch sẽ… Về giao thông: tiến hành xây dựng mở rộng các tuyến đường về Cầu ngói, đặc biệt cần thiết lập thêm hệ thống biển chỉ dẫn ở những vị trí quan trọng để hướng dẫn khách và khách biết đến các điểm du lịch để tham quan. Về vệ sinh: xây dựng thêm các nhà vệ sinh công cộng để phục vụ khách du lịch, đây là điều rất cần cải thiện không chỉ tại Cầu Ngói Thanh Toàn mà còn ở các điểm du lịch khác. 3.6. Giải pháp đối với cộng đồng địa phương 3.6.1. Phát triển năng lực địa phương nhằm xây dựng và duy trì du lịch cộng đồng bền vững Tiến hành phân tích các kỹ năng hiện có và khoảng thiếu hụt cần cải thiện, cần xác định nhu cầu, năng lực quản lý và trách nhiệm ở các cấp khác nhau và với từng người khác nhau. 3.6.2. Tăng cường vai trò của người dân trong việc thiết kế, quản lý và điều hành hoạt động du lịch Để tạo điều kiện cho người dân tham gia vào những việc này thì BQL, các bên liên quan cần khuyến khích người dân cũng như lựa chọn một số công việc phù hợp với họ. Tổ chức các chương trình tập huấn về tiếp đón khách và hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch mà người dân trong làng làm trung tâm có thể cung cấp cho khách như homestay, dịch vụ ẩm thực, trải nghiệm nghề truyền thống, trải nghiệm nông nghiệp, hướng dẫn du lịch… nâng cao vai trò của họ trong hoạt động du lịch. 3.6.3. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực địa phương Đối với cán bộ xã và cán bộ BQL du lịch cộng đồng. Cần triển khai kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ cho cán bộ. Tập trung vào các hình thức đào tạo ngắn hạn và tham quan nghiên cứu mô hình hoạt động DLCĐ trong cả nước cũng như nước ngoài Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLCĐ. Cần tổ chức các lớp học ngắn hạn để người dân hiển thêm về du lịch, dịch vu; cách thức phục vụ trong du lịch và cần chuẩn bị những gì khi tham gia vào hoạt động du lịch. Còn đối với lực lượng nòng cốt cho công tác quản lý du lịch tại địa phương cần được quan tâm và đào tạo một cách bài bản. Có những chương trình đào tạo ngắn hạn, chủ yếu tập trung vào kỹ năng giao tiếp căn bản để có thể phục vụ cho khách du lịch khi đến với địa phương. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 26 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH THAM GIA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CẦU NGÓI THANH TOÀN 2.1. Giới thiệu tổng quan về xã Thủy Thanh 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 2.1.2.1. Địa hình 2.1.2.2. Khí hậu, thủy văn 2.1.3. Tài nguyên 2.1.3.1. Tài nguyên đất 2.1.3.2. Tài nguyên nước 2.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.4.1. Đặc điểm dân cư và nguồn nhân lực 2.1.4.2. Tình hình phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ 2.1.4.3. Cơ sở vật chất – hạ tầng 2.2. Đặc điểm và thực trạng phát triển DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn 2.2.1. Tiềm năng du lịch Về lịch sử, văn hóa: Cầu ngói Thanh Toàn (một di tích kiến trúc cổ có giá trị về lịch sử, văn hoá và giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam, một kiến trúc cổ độc đáo theo kiểu “Thượng gia, hạ kiều”, được xây dựng từ năm 1776 do bà Trần Thị Đạo một người cháu gái thuộc thế hệ thứ sáu của họ Trần, phu nhân một vị quan lớn dưới triều vua Lê Hiển Tông, đã bỏ tiền của cá nhân xây dựng, bà được vua Lê Hiển Tông ban sắc khen ngợi vào năm 1776 và vua Khải Ðịnh ban sắc phong trần cho bà là “Dực Bảo Trung Hưng Linh Phù” vào năm 1925). Phủ Thờ Tôn Thất Thuyết (Phụ chính đại thần - thời vua Tự Đức - di tích cấp Quốc gia năm 1994). Đình làng Vân Thê (di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia). Đình làng Thanh Thủy Chánh (di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2010). Chùa chiền và các đình làng cổ trong các làng. Không gian làng quê: Cầu ngói Thanh Toàn gắn với không gian tổng thể làng Thanh Thuỷ Chánh. Làng Thanh Thuỷ Chánh có đầy đủ vẻ đẹp của một ngôi làng điển hình ở Việt Nam, làng là một vùng quê yên bình, không khí trong lành mát mẻ. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 7 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Về lễ hội, trò chơi dân gian: Qua các kỳ tổ chức Lễ hội Chợ quê phục vụ Festival Huế thành công đã tạo điều kiện để nhiều người biết đến điểm di tích này. Nơi đây hàng năm diễn ra các lễ hội của làng như “Lễ thu tế” (đầu tháng 7 âm lịch); Lễ kị Bà Cầu; các lễ hội mang đậm nét văn hóa làng quê Việt Nam. Về trò chơi dân gian đây là một nét văn hoá độc đáo, qua đó tái hiện lại được đời sống văn hoá tinh thần và hoạt động sản xuất của ông cha được dân làng tổ chức thường xuyên như: đua ghe, bài chòi, bịt mắt đập om, hò giã gạo, đêm thơ ai về Cầu ngói, hoạt động trình diễn nông ngư cụ… Các ngành nghề truyền thống: Hiện nay tại Thủy Thanh người dân vẫn còn lưu truyền và tiếp tục duy trì các ngành nghề truyền thống như nghề chằm nón, đan lát, nghề làm bánh tét...Dưới góc độ du lịch tìm hiểu, khám phá, du khách có thể tìm hiểu, thâm nhập và thực hành một số công đoạn (nhất là khách nước ngoài). Về ẩm thực làng quê: Là vùng nông thôn nên nguồn thực phẩm phục vụ cho bữa ăn rất dồi dào và sạch như gà, vịt, các loại cá đồng, tôm đất, các loại rau...Qua bàn tay của các chị sẽ trở thành những món ăn dân gian đặc sắc như: thịt lợn với tôm chua, vịt xáo măng, cá trê với dưa môn, bông bí xào, rau muốn luộc, dưa chuối chắm nước ruốt… Những món ăn này đơn giản không cầu kì nhưng bao giờ cũng hấp dẫn tươi ngon, tạo cảm giác thân thuộc, mang hương vị đồng quê sẽ làm hài lòng du khách khi thưởng thức. 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại Cầu Ngói Thanh Toàn 2.2.3. Thực trạng phát triển DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn DLCĐ đã từng diễn ra ở Thủy Thanh trước đây nhưng rất ít, mang tính tự phát. Du khách chỉ ở lại một đêm tại nhà dân, các dịch vụ homestay và cơ sở vật chất không được đảm bảo. Vì thế, loại hình du lịch này không hiệu quả. Để du lịch ở Thủy Thanh phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế của mình, khai thác và phát huy tốt giá trị các di tích lịch sử, văn hóa truyền thống, Đảng ủy, Chính quyền địa phương đã tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ của Sở VH,TT&DL tỉnh, sự giúp đỡ của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) để triển khai mô hình du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu từ tháng 5/2012. Theo nghiên cứu của ông Ando Katsuhiro - chuyên gia du lịch JICA, ông đã đưa ra sơ đồ cơ cấu DLCĐ hiện tại. Hiện tại tour du lịch xuất phát từ trung tâm thành phố Huế đi tham quan thôn xóm quanh Cầu Ngói Thanh Toàn được RTG (Responsible Travel Group) thực hiện. Hình thức du lịch hiện tại là RTG và một số hộ gia đình cá biệt trực tiếp hợp đồng với nhau. Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển du lịch, tạo môi trường khuyến khích phát triển kinh doanh du lịch. Đảng bộ, chính quyền phải luôn quan tâm, đặt dịch vụ du lịch lên hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch, lắng nghe ý kiến đóng góp của người dân. Chính quyền địa phương cần có chính sách hỗ trợ vay vốn đối với một số hộ có mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch chẳng hạn như buôn bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, homestay, dịch vụ ẩm thực. Chính quyền địa phương nên có kế hoạch tổ chức các lớp đào tạo các bạn trẻ trong làng trở thành những hướng dẫn viên về du lịch là người dân địa phương. 3.3. Giải pháp xúc tiến và quảng bá du lịch địa phương Việc quảng bá hình ảnh địa phương cần được tiến hành rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, báo, đài…và đặc biệt là internet, thiết lập một website riêng về Cầu Ngói Thanh Toàn. Việc quảng bá du lịch qua các ấn phẩm, tập gấp, pano cần được đầu tư. Đặc biệt cần kêu gọi sự tham gia của các công ty lữ hành, các khách sạn về DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn cho du khách được biết. Hiện nay, tổ chức JICA và BQL đã thiết kế bản đồ du lịch Thanh Toàn. Bản đồ du lịch cung cấp rất nhiều thông tin về DLCĐ, qua đây khách du lịch có thể tìm hiểu và lựa chọn tour về tham quan Cầu Ngói. Liên kết với các doanh nghiệp du lịch của thành phố Huế, hình thành tour du lịch về tham quan các di tích tại Cầu Ngói Thanh Toàn, phủ thờ Tôn Thất Thuyết, tham quan Nhà nông cụ... Bên cạnh đó, cần tạo dựng mối quan hệ với các hãng lữ hành trong và ngoài tỉnh để có thể quảng bá hình ảnh Cầu Ngói Thanh Toàn khắp mọi nơi. 3.4. Giải pháp phát triển và nâng cấp sản phẩm du lịch Có thể xây dựng một sản phẩm du lịch đặc sản của địa phương. Ta nhận thấy rằng “Chợ quê ngày hội” trong các kỳ Festival đã thu hút rất nhiều khách du lịch. Tuy nhiên lễ hội chỉ diễn ra hai năm một lần, du khách rất khó có cơ hội để tham gia. Vì vậy, có thể tăng số lần hoạt động lên. Hai tháng một lần sẽ tổ chức tái hiện lại một phiên chợ quê ngày xưa. Với cách này, du khách hoàn toàn có thể tham gia vào các hoạt động du lịch, khách có nhiều trải nghiệm mà người dân cũng có thêm thu nhập. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ du lịch. Các sản phẩm thủ công truyền thống phải đa dạng về mẫu mã, có độ tinh xảo cao để có thể bán làm quà lưu niệm. Các đồ lưu niệm nên gắn logo, biểu tượng về Cầu Ngói để từ đó tăng thêm doanh thu và quảng bá hình ảnh Cầu Ngói khắp nơi. Qua thực tế thử nghiệm các dịch vụ du lịch cho các đoàn Fam tour, BQL đã nhận thấy rằng dịch vụ du thuyền rất được du khách thích thú tham gia. Trải nghiệm du thuyền du khách có thể cảm nhận được phong cảnh làng quê nơi đây, vẻ đẹp của Cầu ngói cũng như rất hào hứng tham gia đua thuyền giữa các thuyền với nhau. Vì vậy, cần phát triển hơn nữa dịch vụ này, hình thành các đội thuyền luân phiên phục vụ du lịch, đồng thời làm vệ sinh đường sông để đảm bảo mỹ quan. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 8 Lớp: K43 - KTDL 25 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH THAM GIA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CẦU NGÓI THANH TOÀN Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Responsible Travel Group Xã Thủy Thanh Cty Du lịch Một số hộ gia đình làm dịch vụ ẩm thực 3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý Hiện tại địa phương đã thành lập BQL du lịch nhưng chưa có quy chế rõ ràng. Vì thế, điều cần thiết là phải thiết lập quy chế của BQL cụ thể, chi tiết để các thành viên và người dân thực hiện tốt. Cần thiết lập văn phòng quản lý du lịch của làng và thiết lập tổ chức Nhóm quản lý du lịch do cộng đồng làm trung tâm. Chúng ta kỳ vọng văn phòng quản lý du lịch của làng và Nhóm quản lý DLCĐ sẽ làm chức năng cung cấp thông tin du lịch ra bên ngoài (cho công ty du lịch v.v); kết nối dân làng với khách du lịch, ngoài ra, tiếp nhận nguồn thu từ du lịch rồi phân bổ lại cho dân Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền vận động các hộ gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch tham gia thực hiện ký cam kết giữ gìn an ninh trật tự và thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá. Sở VHTTDL hoặc UBND xã Hộ dân làm chức năng nhà Công ty du lịch hàng Nhóm Du lịch Homestay - Cung cấp thông tin du lịch cho các cty Du lịch. Người dân làm Hướng dẫn Công ty du lịch - Kết nối cty Du lịch với các chương trình Du lịch của người dân, tiếp nhận khách du lịch. Trãi nghiệm nghề truyền thống Công ty du lịch - Tiếp nhận tiền thu từ du lịch rồi phân bổ lại cho dân. Hát, biểu diễn văn nghệ dân gian - Phát triển các chương trình Du lịch Trãi nghiệm nông nghiệp Khách du lịch cá nhân Khách du lịch cá nhân Sơ đồ 3.1: Thể chế du lịch Cty Du lịch Dịch vụ Homestay (4 hộ) Trực tiếp hợp đồng Cty Du lịch Sơ đồ 2.1: Cơ cấu du lịch hiện tại 2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng 2.2.4.1. Điểm mạnh 2.2.4.2. Điểm yếu 2.3. Nhu cầu của khách du lịch vào loại hình DLCĐ ở Cầu Ngói Thanh Toàn 2.3.1. Sơ lược về mẫu điều tra - Số lượng mẫu điều tra: Số mẫu được phát ra là 110 bảng, thu lại được 110 bảng và dùng 100 bảng hợp lệ cho việc phân tích kết quả điều tra. - Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên, bảng phỏng vấn được phát ngẫu nhiên cho khách tại Cầu Ngói Thanh Toàn sau khi khách đã tham quan xong hoặc trên xe trở về. - Đối tượng phỏng vấn: 70 khách quốc tế, 30 khách nội địa. - Thời gian phỏng vấn: Tháng 4/2013 Các bảng hỏi được kiểm tra trước khi nhập và xử lý số liệu trên phần mềm thống kê SPSS 16.0 với việc sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích phương sai và một số kiểm định thống kê cần thiết để phân tích, so sánh đánh giá của du khách theo các tiêu thức khác nhau. 2.3.2. Thông tin chung về đối tượng điều tra Việc nắm thông tin về đối tượng điều tra là rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng và góp phần giúp giải thích cho những phân tích sâu hơn liên quan đến việc tham gia của khách du lịch trong hoạt động DLCĐ tại địa phương trong nghiên cứu này. Quá trình điều tra được tiến hành tại khu vực Cầu Ngói Thanh Toàn với những du khách đến tham quan tại đây, vì vậy những thông tin thu thập được trong phiếu điều tra tôi còn có cơ hội trao đổi thêm với khách nên thu được nhiều ý kiến đóng góp rất hữu ích. Dưới đây là một số thông tin về đối tượng điều tra. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng điều tra 3.2. Giải pháp về các sơ chế, chính sách Cần có các chính sách để khôi phục và giữ làng nghề truyền thống tại địa phương. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 24 Lớp: K43 - KTDL SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 9 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Bảng 2.3: Đặc điểm nhân khẩu của đối tượng điều tra Chung Khách quốc tế Khách nội địa Đặc điểm SL % SL % SL % 1. Giới tính Nam Nữ 2. Độ tuổi < 18 tuổi 19 – 25 tuổi 26 – 35 tuổi 36 – 45 tuổi 46 – 55 tuổi >55 tuổi 3. Nghề nghiệp Kinh doanh Giáo viên Lao động phổ thông Sinh viên Nghỉ hưu Khác 54 46 54 46 41 29 58,6 41,4 13 17 43,3 56,7 2 14 39 25 12 8 2 14 39 25 12 8 2 7 28 17 10 6 2,9 10,0 40,0 24,3 14,3 8,6 0 7 11 8 2 2 0 23,3 36,7 26,7 6,7 6,7 47 8 47 8 32 4 45,7 5,7 15 4 50,0 13,3 23 23 21 30,0 2 6,7 12 8 2 12 8 2 7 10,0 5 16,7 6 8,6 2 6,7 0 0 2 6,7 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Về giới tính Trong tổng số 100 khách được điều tra, có 54 khách là nam giới, chiếm tỷ trọng 54% và có 46 khách là nữ, chiếm tỷ trọng 46%. Trong đó, khách quốc tế là nam chiếm tỷ lệ cao hơn với 58,6% và khách nội địa là nữ cũng chiếm tỷ lệ cao với 56,7%. Do đặc điểm của nam giới năng động và có điều kiện thuận lợi để đi ra ngoài, ít bị ràng buộc hơn nữ giới. Về độ tuổi Đối với khách quốc tế, khách trong độ tuổi từ 26 - 35 tuổi có 28 người chiếm tỷ trọng cao nhất là 40%, tiếp đến là độ tuổi 36 - 45 tuổi có 17 người với 24,3%. Đối với khách nội địa, khách trong độ tuổi 26 -35 tuổi có 11 người và 36 45 có 8 người cũng chiếm tỷ trọng cao lần lượt với 36,7% và 26,7. Khách du lịch chủ yếu rơi vào những độ tuổi này bởi vì đây là độ tuổi mà công việc đã ổn định, có thu nhập đáng kể cũng như cũng đã có những tích lũy về mặt tài chính, từ đó nảy sinh nhu cầu đi du lịch. Về nghề nghiệp Theo kết quả bảng ta thấy số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa có nghề nghiệp kinh doanh chiếm tỷ lệ cao, khách quốc tế chiếm tỷ trọng 45,7% và khách nội địa là 50%. Đây là ngành nghề có thu nhập cao và cũng đã ở độ tuổi thành công nên họ có nhu cầu đi du lịch, họ chủ yếu thích về miền quê, cộng đồng để thư giãn và khám phá tìm hiểu văn hóa. Khách quốc tế có nghề nghiệp lao động SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 10 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính - Về cơ sở hạ tầng: Hầu hết khách quốc tế và nội địa đều trả lời cần cải thiện các yếu tố cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, nhà vệ sinh được khách đánh giá rất cần phải cải thiện với khách quốc tế chiếm 60%, khách nội địa 53,3%. Bãi đỗ xe cũng cần phải quy hoạch cho hợp lý khi khách quốc tế trả lời chiếm tỷ trọng 58,6%, khách nội địa đánh giá thấp hơn với 43,3%. - Về người dân: Có sự khác biệt giữa khách quốc tế và khách nội địa về các yếu tố cần cải thiện của người dân địa phương. Khách quốc tế đánh giá rất cần cải thiện yếu tố sự khác biệt ngôn ngữ với tỷ trọng 72,9%; khách nội địa thì ngược lại, yếu tố này không cần cải thiện chiếm 53,3%. Sự thân thiện, nhiệt tình của người dân được khách quốc tế và khách nội địa khá hài lòng khi trả lời ở mức độ bình thường, khách quốc tế là 51,4% và khách nội địa là 40%. Sự hiểu biết, kiến thức của người dân cần phải cải thiện, khách quốc tế trả lời chiếm tỷ trọng 54,6% và khách nội địa là 46,7%. - Về sự đảm bảo, an toàn: Về yếu tố môi trường xã hội an ninh trật tự, khách quốc tế đánh giá cần cải thiện với 42,9%, trong khi đó khách nội địa cho rằng không cần cải thiện. Về hệ thống vệ sinh và giá cả thì khách quốc tế và khách nội địa đều cho rằng cần phải cải thiện. Khách quốc tế đi du lịch Cầu Ngói chủ yếu thông qua trung tâm lữ hành nên họ khá hài lòng về việc phân bố thời gian và điểm tham quan, 41,4% khách quốc tế trả lời ở mức độ bình thường. Đối với khách nội địa, họ thường tự tổ chức về tham quan Cầu Ngói nên họ chủ động được thời gian, 50% khách đánh giá hài lòng về yếu tố này. - Các tiêu chí khác: Để DLCĐ phát triển thì cần bổ sung thêm nhiều tiêu chí để thu hút khách du lịch, như tổ chức các trò chơi chuyên nghiệp, tăng cường các hoạt động vui chơi giải trí, đa dạng hóa các sản phẩm thủ công… Trên 50% khách quốc tế và nội địa đánh giá cần phải cải thiện các tiêu chí này. SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 23 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 2.3.4.5. Đánh giá của khách về các yếu tố cần cải thiện Bảng 2.16: Đánh giá của khách về các yếu tố cần cải thiện Tỷ lệ phần trăm người trả lời theo các Các tiêu chí mức độ 1 2 3 4 5 1. Cơ sở hạ tầng KQT 0 2,9 11,4 58,6 27,1 - Bãi đỗ xe KNĐ 3,3 6,7 26,7 43,3 20,0 KQT 0 2,9 4,3 32,9 60,0 - Nhà vệ sinh KNĐ 3,3 6,7 10,0 26,7 53,3 - Hệ thống cung cấp nước KQT 0 4,3 20,0 57,1 18,6 sạch KNĐ 3,3 6,7 23,3 53,3 13,3 - Nơi ở sạch sẽ, đầy đủ đồ KQT 0 4,3 18,6 48,6 28,6 dùng KNĐ 3,3 10,0 36,7 40,0 10,10 2. Người dân KQT 0 0 0 27,1 72,9 - Sự khác biệt ngôn ngữ KNĐ 16,7 53,3 30 0 0 KQT 0 5,7 51,4 34,3 8,6 - Sự thân thiện, nhiệt tình KNĐ 6,7 26,7 40,0 16,7 10 KQT 0 0 28,6 54,3 17,1 - Có hiểu biết, kiến thức tốt KNĐ 0 10,0 36,7 46,7 6,7 3. Sự đảm bảo, an toàn - Môi trường xã hội an ninh, KQT 0 7,1 37,1 42,9 12,9 trật tự KNĐ 3,3 40,0 36,7 20,0 0 - Hệ thống vệ sinh xung KQT 0 0 24,3 57,1 18,6 quanh đảm bảo KNĐ 3,3 10,0 40,0 46,7 0 - Thời gian và phân bổ điểm KQT 0 12,9 41,4 35,7 10,0 tham KNĐ 10,0 26,7 50,0 13,3 0 - quan hợp lý KQT 0 4,3 22,9 52,9 20,0 - Giá cả hợp lý KNĐ 3,3 6,7 16,7 56,7 16,7 4. Các tiêu chí khác - Tổ chức các trò chơi chuyên KQT 0 0 0 61,4 38,6 nghiệp KNĐ 0 3,3 20,0 56,7 20,0 KQT 0 0 0 67,1 32,9 - Tăng cường các hoạt động KNĐ 0 0 6,7 53,3 40,0 vui chơi, lễ hội - Đa đạng hóa các sản phẩm thủ công SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi KQT KNĐ 0 3,3 22 0 0 62,9 37,1 0 16,7 56,7 13,3 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính phổ thông cũng chiếm tỷ trọng khá cao với 30%, đây là những khách lẻ hoặc khách ba lô đến tham quan tại Cầu Ngói. 2.3.3. Thông tin về chuyến đi của du khách Bảng 2.4: Thông tin về chuyến đi của khách Khách quốc Khách nội Tổng tế địa Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ Tỷ SL SL SL % lệ % lệ % 62 88,6 18 60,0 80 80 Số lần khách Lần đầu tiên đến Cầu Ngói Lần thứ hai 8 11,4 10 33,3 18 18 Thanh Toàn Trên hai lần 0 0 2 6,7 2 2 Vui chơi, giải trí 65 92,9 17 56,7 82 82 Nghỉ dưỡng 0 0 0 0 0 0 Mục đích chính của Học tập, nghiên cứu 5 7,1 12 40,0 17 17 chuyến đi Thăm bạn bè/bà con 0 0 1 3,3 1 1 Khác 0 0 0 0 0 0 Nửa ngày 70 100 30 100 100 100 Thời gian Một ngày 0 0 0 0 0 0 lưu trú Hai ngày 0 0 0 0 0 0 Trên hai ngày 0 0 0 0 0 0 Theo tour công ty lữ 41 58,6 7 23,3 55 55 hành Hình thức Famtrip 0 0 10 33,3 10 10 du lịch Tự tổ chức 29 41,4 13 43,3 35 35 Khác 0 0 0 0 0 0 Dự định quay Có 62 88,6 28 93,3 90 90 lại Cầu Ngói Không 8 11,4 2 6,7 10 10 Thanh Toàn Giới thiệu Có 66 94,3 30 100 96 96 Cầu Ngói cho Không 4 5,7 0 0 4 4 người khác (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Số lần khách đến Cầu Ngói Thanh Toàn Phân tích đặc điểm thông tin chuyến đi của du khách đến Cầu Ngói Thanh Toàn cho thấy có 88,6% khách quốc tế đến Cầu Ngói lần đầu, trong khi tỷ lệ này đối với khách nội địa là 60%. Đặc biệt, tỷ lệ khách quay lại Cầu Ngói trên 2 lần đặc biệt thấp đối với khách nội địa là 6,7% và khách quốc tế là 0%. Đây là một vấn đề mà du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn cần quan tâm khi du khách không mặn mà với việc quay trở lại Cầu Ngói nhiều lần sau nữa. Mục đích chính của chuyến đi Phần lớn du khách đến với Cầu Ngói Thanh Toàn với mục đích để vui chơi, giải trí với 92,9% khách quốc tế và 56,7% khách nội địa. Mục đích học tập, nghiên cứu đối với khách quốc tế chiếm tỷ trọng 7,1%, còn khách nội địa chiếm 40%. Sở dĩ mục đích học tập, nghiên cứu của khách nội địa chiếm tỷ trọng khá cao là do trong quá trình tiến hành điều tra, người thực hiện đã phỏng vấn được một số SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 11 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính người trong đoàn Famtrip Hà Nội khi đã trải nghiệm được một tour du lịch thử nghiệm tại Cầu Ngói Thanh Toàn để khảo sát, phân tích các tiềm năng tại địa phương để phát triển DLCĐ nơi đây. Thời gian lưu trú 100% khách quốc tế và khách nội địa đến tham quan Cầu Ngói Thanh Toàn trong nửa ngày. Thời gian lưu trú ở đây rất thấp, khách chỉ đến tham quan một số điểm gần Cầu Ngói rồi về. Vấn đề đặt ra là du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn cần có những phương án, giải pháp để có thể “giữ chân” khách ở lại lưu trú lâu hơn, thu hút những du khách có nhu cầu lưu trú dài ngày. Hình thức du lịch của khách Tỷ lệ khách quốc tế đi du lịch theo tour của công ty lữ hành là 58,6% và tự tổ chức là 41,4%. Hai tỷ lệ này chênh lệch nhau không nhiều, như ta đã biết khách đến Cầu Ngói Thanh Toàn đa số là khách lẻ, khách ba lô nên họ có thể tự tổ chức đi du lịch. Ngoài ra, Cầu Ngói Thanh Toàn cách thành phố Huế cũng không xa lắm, vì vậy cũng rất dễ cho khách có thể tự mình tổ chức về Cầu Ngói tham quan. Đối với khách nội địa cũng vậy, họ chọn hình thức du lịch tự tổ chức chiếm tỷ lệ 43,3%. Còn lại hình thức du lịch Famtrip của đoàn Famtrip Hà Nội như đã nói ở trên chiếm tỷ trọng 33%. Ý định quay trở lại và giới thiệu Cầu Ngói Thanh Toàn của du khách Có 88,6% khách quốc tế và 93,3% khách nội địa đều có ý định quay lại Cầu Ngói Thanh Toàn. Điều này cho thấy du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn có những cơ hội để thu hút du khách. Về ý định giới thiệu Cầu Ngói Thanh Toàn cho người thân, bạn bè Có 94,3% khách quốc tế và 100% khách nội địa trả lời là có. Chính du khách là những người quảng cáo tốt nhất cho một diểm đến. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho du lịch Cầu Ngói Thanh Toàn trong tương lai. 2.3.4. Nhu cầu của khách du lịch về hoạt động DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn 2.3.4.1. Mức độ quan tâm của khách du lịch đối với các tài nguyên tại Cầu Ngói Thanh Toàn Bảng 2.8: Mức độ quan tâm của khách du lịch đối với các tài nguyên Các tiêu chí Tỷ lệ phần trăm người trả lời Mean theo các mức độ 1 2 3 4 5 1.Các di sản văn hóa 0 0 6 36 55 4,49 2. Phong cảnh làng quê 0 0 23 55 22 3,99 3. Người dân bản địa 0 0 23 56 21 3,98 4.Lối sống và hoạt động sản xuất 0 0 10 41 49 4,39 5. Ẩm thực địa phương 0 1 4 44 51 4,45 6.Làng nghề truyền thống 0 0 1 41 58 4,57 7. Các giá trị văn hóa khác 0 0 42 47 11 3,69 8. Các tài nguyên khác 0 0 40 48 12 3,72 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) 12. Tìm hiểu văn hóa, 4,62 4,38 4,57 4,50 4,62 3,50 1,717 0,138 phong tục địa phương 13. Tham gia vào các lễ 4,51 4,75 4,65 4,75 4,25 4,50 1,101 0,365 hội, trò chơi dân gian Mức độ mong đợi về các hoạt động khi tham gia DLCĐ 14. Tìm hiểu phong tục tập 4,43 4,62 4,70 4,75 4,62 4,00 1,585 0,172 quán, văn hóa bản địa 15. Tham gia các hoạt động 4,40 4,50 4,48 4,17 4,12 4,00 0,812 0,544 của người dân 16. Thưởng thức đặc sản 4,55 4,50 4,74 4,75 4,50 5,00 0,836 0,528 của địa phương 17. Làm một số sản phẩm 4,62 4,88 4,74 4,67 4,62 4,00 1,214 0,309 thủ công truyền thống 18. Nhà cửa sạch sẽ, tiện 4,49 4,62 4,65 4,33 4,50 5,00 0,961 0,446 nghi đầy đủ 19. Bảo đảm an toàn cho 4,53 4,50 4,61 4,25 4,50 5,00 0,977 0,436 du khách 20. Giá cả 4,47 4,75 4,43 4,33 4,38 5,00 1,121 0,355 hợp lý (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Tiêu thức 2 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp về đánh giá của du khách có nghề nghiệp khác nhau (0,05 < P ≤ 0,1). Đây là tiêu thức về phong cảnh làng quê, được nhóm khách đã nghỉ hưu đánh giá cao (4,62). Cũng giống như nhân tố độ tuổi, du khách là những người đã nghỉ hưu nên họ có mong muốn về các làng quê để du lịch. Tiêu thức 4 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp về đánh giá của du khách có nghề nghiệp khác nhau (0,05 < P ≤ 0,1). Tiêu thức này được nhóm khách có nghề nghiệp giáo viên đánh giá cao(4,75). SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 12 Lớp: K43 - KTDL 21 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính d. Về nghề nghiệp Bảng 2.14: Sự ảnh hưởng của nghề nghiệp đến đánh giá của các nhóm khách du lịch Giá trị trung bình về nghề nghiệp Anova Lao Các tiêu chí Kinh Giáo động Sinh Nghỉ Giá Khác F doanh viên phổ viên hưu trị P thông Mức độ quan tâm về các tài nguyên du lịch 1.Các di sản 4,43 4,62 4,61 4,50 4,62 3,50 1,523 0,190 văn hóa 2. Phong 3,98 3,75 3,83 4,08 4,62 4,00 2,046 0,079 cảnh làng quê 3. Người dân 3,91 4,12 3,96 4,00 4,25 4,00 0,424 0,831 bản địa 4. Lối sống và hoạt động 4,28 4,75 4,65 4,08 4,50 4,00 2,288 0,052 sản xuất 5. Ẩm thực 4,28 4,50 4,61 4,58 4,62 5,00 1,621 0,162 địa phương 6. Làng nghề 4,45 4,62 4,65 4,83 4,62 4,50 1,336 0,256 truyền thống 7.Các giá trị 3,72 3,62 3,61 3,67 3,75 4,00 0,204 0,960 văn hóa khác 8. Các tài 3,74 3,62 3,65 3,67 3,88 4,00 0,254 0,937 nguyên khác Mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức 9. Tham gia các hoạt động thường ngày 4,26 4,50 4,48 4,42 4,50 3,50 1,385 0,237 của người dân 10. Thưởng thức và tự tay chế biến các 4,53 4,62 4,83 4,58 4,75 4,00 1,825 0,115 món ăn địa phương 11. Tham gia làm các sản phẩm thủ 4,55 4,38 4,52 4,58 4,50 3,50 1,652 0,154 công truyền thống Thông tin về mức độ quan tâm của du khách với các yếu tố tài nguyên tại Cầu Ngói Thanh Toàn giúp cho người làm du lịch hiểu rõ hơn về sở thích và nhu cầu của du khách. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các tài nguyên đều được khách quốc tế và nội địa quan tâm. Với mỗi tài nguyên, đa số trên 50% số khách trả lời ở mức độ quan tâm đến rất quan tâm. 2.3.4.2. Đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn Bảng 2.9: Đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn theo tỷ lệ % SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 20 Lớp: K43 - KTDL Tỷ lệ phần trăm người trả lời theo các mức độ Các tiêu chí 1.Tham gia các hoạt động thường ngày của người dân 2.Thưởng thức và tự tay chế biến các món ăn địa phương 3.Tham gia làm các sản phẩm thủ công truyền thống 4.Tìm hiểu văn hóa, phong tục địa phương 5.Tham gia vào các lễ hội, trò chơi dân gian Mean 1 2 3 4 5 0 0 8 49 43 4,35 0 0 1 36 63 4,62 0 0 2 45 53 4,51 0 0 4 37 59 4,55 0 0 4 35 61 4,57 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Các hoạt động như thưởng thức và tự tay chế biến các món ăn địa phương; tham gia vào các lễ hội, trò chơi dân gian; tìm hiểu văn hóa, phong tục địa phương đặc biệt hấp dẫn du khách với tỷ lệ % người trả lời trên 50%, giá trị trung bình lần lượt là 4,62; 4,57 và 4,55. Đây chính là những hấp dẫn của DLCĐ khi tạo ra những hoạt động thực tế để du khách có những trải nghiệm trọn vẹn. Việc tham gia các hoạt động thường ngày của người dân và tham gia làm các sản phẩm thủ công truyền thống cũng hấp dẫn du khách. 13 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 2.3.4.3. Đánh giá của khách du lịch về mức độ mong đợi của các hoạt động khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn Bảng 2.10: Đánh giá của khách du lịch về mức độ mong đợi của các hoạt động khi tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn theo tỷ lệ % Tỷ lệ phần trăm người trả lời theo các mức độ Các tiêu chí Mean 1 2 3 4 5 1. Tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa bản địa 2. Tham gia các hoạt động của người dân 3. Thưởng thức đặc sản của địa phương 4. Làm một số sản phẩm thủ công truyền thống 5. Nhà cửa sạch sẽ, tiện nghi đầy đủ 6. Bảo đảm an toàn cho du khách 7. Giá cả hợp lý 0 0 3 39 58 4,55 0 0 0 0 9 3 45 32 46 65 4,37 4,62 0 0 1 32 67 4,66 12. Tìm hiểu văn hóa, phong tục địa phương 13. Tham gia vào các lễ hội, trò chơi dân gian 0,977 5,00 4,79 4,67 4,52 4,25 4,25 2,265 0,054 Mức độ mong đợi về các hoạt động khi tham gia DLCĐ 14. Tìm hiểu phong tục tập 5,00 4,79 4,62 4,56 4,58 4,50 0,728 quán, văn hóa bản địa 0,604 15. Tham gia các hoạt động của người dân 5,00 4,71 4,56 4,48 4,42 4,50 1,032 0,404 16. Thưởng thức đặc sản của địa phương 5,00 4,79 4,77 4,40 4,42 4,50 2,414 0,042 5,00 4,71 4,69 4,60 4,67 4,50 0,489 0,790 4,50 4,50 4,72 4,36 4,33 4,50 1,847 0,111 4,50 4,36 4,67 4,44 4,50 4,38 0,987 0,430 4,50 4,43 4,59 4,36 4,50 4,25 0,943 0,457 17. Làm một số sản phẩm thủ công truyền thống 18. Nhà cửa sạch sẽ, tiện nghi đầy đủ 19. Bảo đảm an toàn cho du khách SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi Lớp: K43 - KTDL GVHD: TS.Bùi Đức Tính 4,50 4,50 4,54 4,52 4,67 4,62 0,160 0 2 43 55 4,53 0 1 45 54 4,52 0 1 51 48 4,47 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Khi khách du lịch tham gia DLCĐ tại Cầu Ngói Thanh Toàn hầu hết đều mong đợi về các hoạt động như làm các sản phẩm thủ công truyền thống (4,66), thưởng thức đặc sản địa phương (4,62), tìm hiểu phong tục tập quán văn hóa bản địa (4,55) và những tiêu chí khác. Điều này cho thấy khách du lịch có nhiều nhu cầu khi tham gia vào DLCĐ, đòi hỏi BQL du lịch địa phương cần phải cung cấp, đáp ứng thêm các dịch vụ du lịch. 2.3.4.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến đánh giá của các nhóm khách du lịch. a. Về quốc tịch Bảng 2.11: Sự ảnh hưởng của quốc tịch đến đánh giá của các nhóm khách du lịch Giá trị trung bình về quốc tịch Anova Các tiêu chí Châu Việt Châu Châu Châu Giá trị Mĩ Khác F Nam Âu Úc Á P Canada Mức độ quan tâm về các tài nguyên du lịch 1.Các di sản văn hóa 4,20 4,68 4,59 4,62 4,43 0 2,585 0,028 2. Phong cảnh làng quê 3,87 4,11 3,91 4,15 4,00 0 0,726 0,576 3. Người dân bản địa 3,80 4,14 3,91 4,15 4,00 0 1,264 0,290 4. Lối sống và hoạt 3,87 4,61 4,59 4,69 4,57 0 8,804 0,000 động sản xuất 5. Ẩm thực địa phương 4,30 4,50 4,45 4,69 4,43 0 0,964 0,431 6. Làng nghề truyền 4,33 4,75 4,59 4,62 4,71 0 2,771 0,032 thống 7.Các giá trị văn hóa 3,50 3,68 3,91 3,69 3,86 0 1,353 0,256 14 0 0 0 Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp 20. Giá cả hợp lý (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Tiêu thức 2 có P < 0,01 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cao về đánh giá của khách có độ tuổi khác nhau. Tiêu thức này được nhóm khách có độ tuổi >55 đánh giá cao (4,62). Đây là những người ở tuổi nghỉ hưu nên họ có nhiều thời gian, đa số tâm lý khách ở độ tuổi này đi du lịch thường để nghỉ ngơi hay về nhưng nơi làng quê yên bình để thư giãn. Tiêu thức 13 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp về đánh giá của khách có độ tuổi khác nhau (0,05 < P ≤ 0,1). Nhóm khách có độ tuổi 26 – 35 có đánh giá cao về tiêu thức tham gia vào các vào các lễ hội, trò chơi dân gian (4,67). Đây là những khách trẻ tuổi nên họ năng động và có nhiều nhu cầu tham gia vào các hoạt động du lịch. Tiêu thức 16 có P < 0,5 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình về đánh giá của khách có độ tuổi khác nhau. Trong tiêu thức này, nhóm khách có độ tuổi 19 – 25 và 26 – 35 có sự đánh giá cao với giá trị trung bình lần lượt là 4,79 và 4,77. Đây cũng là những khách trẻ tuổi nên họ mong muốn có nhiều trải nghiệm khi đi du lịch. 19 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Tiêu thức 2 và 3 có sự khác biệt thống kê thấp về đánh giá của du khách có giới tính khác nhau (0,05 < P ≤ 0,1). Nhóm du khách nữ có đánh giá cao hơn nhóm du khách nam về phong cảnh làng quê (4,13) và người dân bản địa (4,11). Tiêu thức 5 có P < 0,5 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình về đánh giá của khách có giới tính khác nhau. Các tiêu thức 10 và 20 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp về đánh giá của du khách có giới tính khác nhau (0,05 < P ≤ 0,1). Đây là tiêu thức về ẩm thực địa phương, thưởng thức và tự tay chế biến các món ăn và giá cả hợp lý nên được nhóm khách nữ đánh giá cao, giá trị trung bình lần lượt là 4,59; 4,72 và 4,57. Điều này cũng dễ hiểu vì nữ giới thường quan tâm nhiều hơn về nội trợ, ẩm thực cũng như về giá cả so với nam giới. Tiêu thức 13 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình về đánh giá của khách có giới tính khác nhau (P < 0,05). Ở tiêu thức này, nam giới có sự đánh giá cao hơn nữ giới với giá trị trung bình là 4,69 về việc tham gia các lễ hội, trò chơi dân gian. c. Về độ tuổi Bảng 2.13: Sự ảnh hưởng của độ tuổi đến đánh giá của các nhóm khách du lịch Giá trị trung bình về độ tuổi Anova Các tiêu chí 19 – 26 – 36 – 46 – Giá trị <18 >55 F 25 35 45 55 P Mức độ quan tâm về các tài nguyên du lịch 1.Các di sản văn hóa 4,50 4,50 4,49 4,40 4,58 4,62 0,234 0,947 2. Phong cảnh làng quê 4,50 4,14 3,77 3,88 4,25 4,62 3,516 0,006 3. Người dân bản địa 5,00 4,00 3,90 3,96 4,08 4,00 1,131 0,350 4. Lối sống và hoạt động 4,00 4,29 4,41 4,44 4,42 4,38 0,237 0,945 sản xuất 5. Ẩm thực địa phương 4,50 4,64 4,54 4,28 4,25 4,50 1,052 0,392 6. Làng nghề truyền thống 5,00 4,79 4,46 4,64 4,50 4,50 1,289 0,275 7.Các giá trị văn hóa khác 3,50 3,79 3,59 3,88 3,50 3,75 0,888 0,492 8. Các tài nguyên khác 3,50 3,86 3,56 3,92 3,58 3,87 1,236 0,299 Mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức 9. Tham gia các hoạt động 4,50 4,36 4,36 4,24 4,42 4,50 0,288 0,919 thường ngày của người dân 10. Thưởng thức và tự tay chế biến các món ăn địa 4,50 4,71 4,64 4,48 4,75 4,62 0,657 0,657 phương 11. Tham gia làm các sản phẩm thủ công truyền thống 5,00 4,57 4,46 4,56 4,58 4,38 0,275 SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 18 0,926 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính khác 8. Các tài nguyên khác 3,57 3,71 3,91 3,69 3,86 0 0,913 0,460 Mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức 9. Tham gia các hoạt động thường ngày của 4,03 4,54 4,55 4,38 4,29 0 3,405 0,012 người dân 10. Thưởng thức và tự tay chế biến các món 4,60 4,61 4,68 4,62 4,57 0 0,110 0,979 ăn địa phương 11. Tham gia làm các sản phẩm thủ công 4,50 4,43 4,68 4,62 4,14 0 1,690 0,159 truyền thống 12. Tìm hiểu văn hóa, 4,43 4,61 4,64 4,77 4,71 0 1,920 0,113 phong tục địa phương 13. Tham gia vào các lễ hội, trò chơi dân 4,43 4,50 4,82 4,62 4,57 0 1,623 0,175 gian Mức độ mong đợi về các hoạt động khi tham gia DLCĐ 14. Tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa bản 4,43 4,57 4,73 4,62 4,29 0 1,353 0,256 địa 15. Tham gia các hoạt 4,03 4,43 4,55 4,62 4,57 0 3,451 0,011 động của người dân 16. Thưởng thức đặc 4,53 4,61 4,73 4,62 4,71 0 0,447 0,775 sản của địa phương 17. Làm một số sản phẩm thủ công truyền 4,57 4,68 4,68 4,77 4,71 0 0,453 0,770 thống 18. Nhà cửa sạch sẽ, 4,37 4,57 4,68 4,62 4,43 0 1,320 0,268 tiện nghi đầy đủ 19. Bảo đảm an toàn 4,37 4,50 4,64 4,69 4,57 0 1,141 0,342 cho du khách 20. Giá cả hợp lý 4,40 4,43 4,59 4,54 4,43 0 0,532 0,712 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Tiêu thức 4 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cao về đánh giá của du khách có quốc tịch khác nhau (P < 0,01). Điều này rất dễ hiểu là do mỗi quốc gia đều có những đặc trưng riêng trong lối sống và hoạt động sản xuất. Khách quốc tế sẽ tìm hiểu, khám phá được những điều mới mẻ trong lối sống và hoạt động sản xuất của người dân, trong khi đó khách nội địa có thể cảm thấy quen thuộc và ít có sự khác biệt trong tiêu thức này. Các tiêu thức 1, 6, 9 và 15 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình về đánh giá của khách có quốc tịch khác nhau (P < 0,05). Ta thấy rằng đa số nhóm SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 15 Lớp: K43 - KTDL Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính khách Châu Âu và Châu Úc có sự đánh giá cao về các tiêu thức, các giá trị trung bình đều lớn hơn 4,5. Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính b. Về giới tính Bảng 2.12: Sự ảnh hưởng của giới tính đến đánh giá của các nhóm khách du lịch Giá trị trung bình Anova về giới tính Các tiêu chí Giá trị Nam Nữ F P Mức độ quan tâm về các tài nguyên du lịch 1.Các di sản văn hóa 4,56 2. Phong cảnh làng quê 3,87 3. Người dân bản địa 3,87 4. Lối sống và hoạt động sản xuất 4,44 5. Ẩm thực địa phương 4,33 6. Làng nghề truyền thống 4,63 7.Các giá trị văn hóa khác 3,69 8. Các tài nguyên khác 3,76 Mức độ hấp dẫn của các hoạt động được tổ chức 4,41 4,13 4,11 4,33 4,59 4,50 3,70 3,67 9. Tham gia các hoạt động thường ngày 4,35 4,35 của người dân 10. Thưởng thức và tự tay chế biến các 4,54 4,72 món ăn địa phương 11. Tham gia làm các sản phẩm thủ 4,52 4,50 công truyền thống 12. Tìm hiểu văn hóa, phong tục địa 4,54 4,57 phương 13. Tham gia vào các lễ hội, trò chơi 4,69 4,43 dân gian Mức độ mong đợi về các hoạt động khi tham gia DLCĐ 14. Tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa bản địa 15. Tham gia các hoạt động của người dân 16. Thưởng thức đặc sản của địa phương 17. Làm một số sản phẩm thủ công truyền thống 18. Nhà cửa sạch sẽ, tiện nghi đầy đủ 19. Bảo đảm an toàn cho du khách 20. Giá cả hợp lý SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 16 Lớp: K43 - KTDL SVTH: Nguyễn Dụng Nữ Họa Mi 1,355 3,801 3,250 0,785 4,215 1,568 0,006 0,403 0,247 0,054 0,075 0,378 0,043 0,214 0,938 0,527 0,001 0,975 3,199 0,077 0,029 0,866 0,059 0,808 4,931 0,029 4,54 4,57 0,063 0,802 4,33 4,41 0,376 0,541 4,57 4,67 0,828 0,365 4,61 4,72 1,138 0,289 4,50 4,57 0,359 0,550 4,54 4,50 0,108 0,743 4,39 4,57 2,896 0,092 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) 17 Lớp: K43 - KTDL
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan