Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm...

Tài liệu Giáo án bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm

.DOC
24
2917
111

Mô tả:

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn TNXH lớp 3 TUẦN 4: Tiết 8:VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. B/CHUẨN BỊ: - GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận. - HS : SGK C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ I/Ổn định Hát 4’ II/ Bài cũ: -Nêu chức năng của từng loại mạch máu ? -Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? -Học sinh trả lời. -Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? GV nhận xét đánh giá . III/ Bài mới: 1’ 16’ * Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. * Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc của tim. Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát . -GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ 1 -1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện đòi hỏi vận động ít .Sau đó cho HS háttheo. múa bài : “ Thỏ đi tắm nắng “ GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và - HS nghe , suy nghĩ để chuẩn bị mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên tìm tòi khám phá. không ? -HS làm việc cá nhân ghi lại Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban những hiểu biết của mình về mức đầu của HS thông qua nhịp đập của tim. độ làm việc của nhịp tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở TH ) -HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án hợp các ý kiến cá nhân để đặt câ hỏi theo nhóm. tìm tòi. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: -Các nhóm thảo luận và trình bày. nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học. + Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhịp tim ta đập như thế nào? + Khi ta vận động mạnh thì nhịp tim của ta đập như thế nào ? +So sánh nhịp đập của tim khi ta vận động nhẹ và vận động mạnh ? Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức. -Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc 2 lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có ích lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. -Hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu 10’ -HS so sánh lại với hiện tượng ban dầu. * Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu vế các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch . - HS làm việc theo nhóm 4 : Quan -Cho HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sátsát tranh 19 và thảo luận các câu tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời cáchỏi. em khác bổ sung. -Cho HS thảo luận các câu hỏi : - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. + Các bạn đang làm gì ? +Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch ? Vì sao ? +Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? +Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật? +Kể tên một số thức ăn đồ uống …, giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn đồ uống, .. làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch? -GV cho HS tự liên hệ bản thân : + Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch.  Kết luận: ( Phần bóng đèn – SGK) -2 HS đọc. IV/ Củng cố - dặn dò: 3’ -Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học. 3 - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị: Phòng bệnh tim mạch. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------- TUẦN 5: Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch. - Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm đối với HS. - Nêu 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. B/ CHUẨN BỊ: - Giấy khổ A3, bút dạ. - Bảng phụ. - Phiếu thảo luận. C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/Ổn định: -Hát II/ Bài cũ: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. -HS trả lời. + Trong họat động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể? + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc? + Em đã làm gì bảo vệ tim mạch? III/ Bài mới: 1’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 5’ * Hoạt động 2 : Đưa ra giả thuyết cá nhân. a) Tình huống xuất phát : 4 GV đưa ra câu hỏi gợi mở : - Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết? 6’ - Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim… -Em biết gì về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch? -HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu - Ghi tên các bệnh về tim của HS lên biết của mình và những câu hỏi tự bảng. phát. - Tổng hợp các ý kiến HS. b)Đề xuất câu hỏi. Từ những tình huống ban đầu GV hướng -HS nêu câu hỏi : HS nêu cách phòng bệnh tim mach sau đó đề xuất câu hỏi liên quan đến bài học . +Các bệnh tim mạch thường gặp là bệnh gì ? +Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch ? +Cách phòng bệnh như thế nào ? 6’ *Hoạt động 3 : Kiểm tra giả thuyết . Cho HS làm việc theo nhóm. -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong - HS quan sát & thảo luận theo YC SGK và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình. Thảo luận các câu hỏi- Nhóm trưởng YC các bạn tập đóng sau : vai HS & vai bác sĩ. - Ở lứa tuổi nào thường hay bị thấp tim? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm lần lượt thực hiện trước lớp. - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - GV theo dõi, nhận xét & kết luận : + Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc . + Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim . +Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài 5 hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. * Hoạt động 4: Rút ra kiến thức bài học. 7’ - Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. - Y/CHS quan sát H 4, 5, 6 SGK, chỉ vào- QS & thảo luận theo nhóm đôi. từng hình và nói với nhau về ND & ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. - Một số HS trình bày KQ - GV nhận xét. Kết luận :Để phòng bệnh thấp tim cần phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để -HS đọc lại. không bị các bệnh viêm họng, viêm ami-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp. *Hoạt động 5 : Đánh giá Biểu dương và động viên những cá nhân và tập thể. 3’ -Tự đánh giá lẫn nhau. IV/ Củng cố – Dặn dò: - Cho 2 HS đọc phần Bạn cần biết. - Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết. 2’ -HS đọc. - Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị: “Họat động bài tiết nước tiểu”. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------6 TUẦN 5: Tiết 10:HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu chức năng các bộ phận đó. - Nêu vai trò họat động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể. B/CHUẨN BỊ: - Các hình minh họa/22, 23. - Giấy khổ A3, bút dạ quang. - Bảng phụ, phấn màu. - Mô hình/tranh vẽ hình 1/22. B/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ I/Ổn định 4’ II/Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết? -2 HS trả lời - Với người bị bệnh tim nên và không nên làm gì? 1’ 16’ III/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu : Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát. Hôm trước Thầy đã yêu cầu các em về nhà thực hành uống nhiều nước và cảm nhận cơ -Sau khi uống nhiều nước một thể sau khi uống nhiều nước thì sẽ như thế lúc thì buồn đi tiểu. nào. Mời một số bạn lên báo cáo sau khi đã thực hành . -GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có -HS giơ tay. cùng cảm nhận như các bạn. -Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực -Cơ quan bài tiết nước tiểu. hiện nhiệm vụ đó? -Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước tiểu 7 có mấy bộ phận ? -HS dự đoán có 3,4,5 bộ phận. Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS -Bây giờ thầy muốn các em vẽ ra giấy những điều em biết về cơ quan bài tiết nước tiểu.Hoạt động này chúng ta làm việc theo -HS vẽ ra giấy các bộ phận của nhóm 6 . Các nhóm cử nhóm trưởng sau đó cơ quan bài tiết nước tiểu. các tổ viên nói những điều mình biết về cơ quan bài tiết nước tiểu . Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên bằng cách vẽ ra giấy. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi: -HS các nhóm dán bản vẽ vào bảng phụ, GV phân loại và -GV yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau phân tích bản vẽ có cùng điểm để chất vấn. giống xếp thành từng nhóm riêng. -GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án tìm tòi, thí nghiệm : +Theo em làm thế nào để chúng ta có thể kiểm tra cơ quan BTNT có 5 bộ phận ? +Theo em làm thế nào để ta biết cơ quan BTNT có 2 quả thận. Ta tìm hiểu ở đâu ? Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá : -HS xem tranh vẽ . -Các nhóm quan sát tranh vẽ và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. -GV hỏi : Thận có mấy bộ phận ? -5 bộ phận : thận trái, thận phải, -Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình ống dẫn nước tiểu, bóng đái , vừa tìm hiểu bây giờ các em bổ sung và hoàn ống đái. chỉnh lại hình vẽû ban đầu của các em cho đúng với tranh vẽ chúng ta vừa xem . Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức. 8 -HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ và chốt lại:Cơ quan bài -Đại diện nhóm trình bày kết tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn luận. nước tiểu, bóng đái và ống đái. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 6 vai trò và chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. 10’ - YC HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2/23. - Gợi ý các câu hỏi mới: + Nước tiểu được tạo thành ở đâu? -HS thảo luận và trả lời. + Trong nước tiểu có chất gì? + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? - Kết luận: (SGK) IV/ Củng cố – dặn dò: -HS đọc lại bài học - Dặn HS học bài. - Nhận xét tiết học. 3’ * Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------- TUẦN 6 : BÀI 12: CƠ QUAN THẦN KINH I-MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS kể tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Kĩ năng: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. II-PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: 9 - Phương pháp quan sát tranh ảnh. III-ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ trang 26; 27 SGK. IV-TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT: a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV đưa ra câu hỏi: Khi chạm tay vào vật nóng, hoặc đá lạnh em cảm thấy thế nào? Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển, đó là cơ quan nào? Dự kiến HS trả lời:................................................................................................. H: Theo em, cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? b, Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về các bộ phận của cơ quan thần kinh, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. Ví dụ về các ý kiến khác nhau(các suy nghĩ ban đầu của các em) về cơ quan thần kinh : - Cơ quan thần kinh có não. - Cơ quan thần kinh có nhiều bộ phận khác nhau. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh và tuỷ sống. - Cơ quan thần kinh là hộp sọ. ……………………………………………………………………………. c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán /giả thuyết )và phương án tìm tòi. + Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân(các nhóm) đề xuất, GVtập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh. Ví dụ các câu hỏi liên quan đến cơ quan thần kinh của HS như: - Có phải cơ quan thần kinh được nối với cơ quan tuần hoàn không? - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? - Có phải cơ quan thần kinh có hộp sọ không? - Có phải cơ quan thần kinh có các dây thần kinh không? - Cơ quan thần kinh có ích như thế nào cho cơ thể con người? ................................................................................................................................. + GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm(chỉnh rửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh bài tiết nước tiểu), ví dụ câu hỏi Gv cần có: - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? + GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về cấu tạo của cơ quan thần kinh. (HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát hình vẽ). d. Thực hiện phương án tìm tòi: + Trước khi yêu cầu HS quan sát Hình vẽ trang 26 SGK, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học với các mục: 10 Câu hỏi Cơ quan thần kinh có các bộ phận nào? Dự đoán Cách tiến hành Cơ quan thần kinh có các dây thần kinh. Kết luận + GV cho HS quan sát và nghiên cúu hình vẽ số 1 SGK trang 26. + HS tiến hành nghiên cứu theo nhóm 8 để tìm câu trả lời cho câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học. e. Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan sát tranh. * Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn. - GV hướng dẫn Hs so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và đọc mục bạn cần biết trang 23 để đối chiếu kiến thức. ------------------------------------------------------- TUẦN 6 : ------------------------------------------------------- TUẦN 20 : Tiết 40: THỰC VẬT. A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một số cây. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. - Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. B/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 76, 77. *HS :SGK , VBT. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ I/ Ổn định Hát 4’ II/Bài cũ : Ôn về xã hội -GV nêu câu hỏi: +Nói về điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình -2 HS trả lời. em trước kia và hiện nay ? 11 +Nói về điều kiện sinh hoạt của trường em trước kia và hiện nay ? -Nhận xét – ghi điểm. III/ Bài mới. 1’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 17 * Hoạt động 2 :HS quan sát và tìm hiểu sự ’ giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát. -GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh trường hoặc một số cây mà em biết. -Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76, 77 SGK : nêu tên và những điểm giống nhau và khác nhau của một số loại cây đó. GV nêu : Các cây rất khác nhau đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thước…nhưng các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây gồm những bộ phận chính nào ? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua các tranh ảnh về các loại cây . 10 -HS lắng nghe. -HS kể. -HS nêu. -HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá. -HS làm việc cá nhân thông qua những tranh ảnh về các loài cây- ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng kích thước, các bộ phận của một số câyvào vở ghi chép thí nghiệm. -HS làm việc theo nhóm 4 :tổng hợp các ý kiến cá nhân Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm để đặt câu hỏi theo nhóm về tòi. hình dạng kích thước , cấu -Cho HS làm việc theo nhóm 4 tạo của một số loài cây. -Đại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi về hình dạng , kích -GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các thước và cấu tạo của một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học: cây. +Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ? +Hình dạng , kích thước của mỗi cây như thế nào ? +Mỗi cây đều có những bộ phận nào ? Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám -Các nhóm quan sát và thảo phá. luận các câu hỏi ở bước 3. -GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. -Đại diện nhóm trình bày Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức. kết luận . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận. -HS so sánh lại với hình - GV nhận xét, chốt lại. tượng ban đầu xem thử suy 12 ’ => Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có nghĩ của mình có đúng kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây không ? thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.  Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu một số cây.  Cách tiến hành. Bước 1 : Làm cá nhân. - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài cây mà các em quan sát được. - Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2: Trình bày. 2’ - Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. - GV nhận xét. IV/ Củng cố – dặn dò. -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Thân cây. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------- TUẦN 24 : Tiết 47: HOA 1. Hoạt động 1. KTBC - Cây thường sống ở đâu? - Trong tiết học hôm nay thầy và trò chúng ta cùng đi tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn qua bài Một số loài cây sống trên cạn. 2. Hoạt động 2. Bài dạy. ? Kể tên một số loài hoa mà em biết? (mỗi em kể một cây?) Ngoài những hoa các em vừa kể trong thực tế còn rất nhiều các loài hoa với nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau căn cứ theo đặc điểm và lợi ích mà người ta chia ra làm nhiều loại. Dựa vào sự hiểu biết và sự quan sát hàng ngày của mình các em hãy thể hiện một bức tranh về một số loài hoa mà em biết. - Thầy sẽ chia lớp thành 3 nhóm… các em nhóm trưởng sẽ điều hành nhóm của mình vẽ loài hoa mà các em thích, mỗi nhóm sẽ vẽ 2- 3 loại hoa khác nhau, các em cùng thảo luận về đặc điểm của hoa nhóm mình định vẽ và vẽ vào giấy, tô màu cho sinh động. Thời gian cho hoạt động này từ 13- 15 phút. (Lưu ý nên vẽ to bông hoa để lát nữa cùng quan sát và nhận xét - HS vẽ tranh) - Quan sát các bức tranh vừa vẽ các em có những ý kiến thắc mắc gì về màu sắc của loài hoa? 13 ( hoa có màu đỏ phải không,………hoa có nhiều màu sắc khác nhau phải không) ? Qua những câu hỏi vừa rồi các em có băn khoăn chung về điều gì? (băn khoăn về màu sắc của những bông hoa) ? Hãy đưa ra câu hỏi chung : (Màu sắc của hoa như thế nào?)- Ghi bảng. - Ngoài băn khoăn về màu sắc dựa vào thực tế các em còn thấy băn khoăn điều gì về các loài hoa? ( hoa còn có hương thơm phải không? hoa không có hương thơm phải không? mùi hương dễ chịu phải không, mùi hương khó chịu phảI không….?... ? Vậy các em có câu hỏi chung gì về mùi hương của hoa? (Mùi hương của hoa như thế nào?) -? Ngoài thắc mắc về màu sắc và mùi hương các em còn thắc mắc nào khác. hoa còn nhiều cánh phải không?..... hoa có nhị phải không? hoa có cuống hoa phải không,….bông hoa to nhỏ khác nhau phải không…..bông hoa có dạng hình tròn phải không? hoa không tròn phải không? hoa có dạng hình ống phải không? …. ? Qua những câu hỏi băn khoăn vừa rồi vậy các em có băn khoăn chung về điều gì? ( Hoa có cấu tạo và hình dạng như thế nào? - Hãy quan sát tiếp và đưa ra những băn khoăn cảu mình hoa dùng để trang trí phải không?..... hoa ăn được phải không? hoa dùng làm thuốc phải không,….hoa để làm nước hoa phải không…..? …. (-Hoa có lợi ích gì?) Các em vừa đưa ra rất nhiều thắc mắc khác nhau về các loài hoa. Vậy theo các em cây ra hoa để làm gì? … cây ra hoa để thụ phấn cho quả, .. cây ra hoa để cho quả, cho hạt gieo cây mới Vậy câu hỏi chung cho thắc mắc đấy là gì? (Chức năng của hoa là gì?) Yêu cầu học sinh đọc lại những câu hỏi chung (Màu sắc của hoa như thế nào?)- (Mùi hương của hoa như thế nào?) Hoa có cấu tạo và hình dạng như thế nào? (-Hoa có lợi ích gì?)(Chức năng của hoa là gì?) - Để trả lời các thắc mắc trên các em hãy thảo luận trong thời gian 2 phút để tìm ra các phương án trả lời – Xem ti vi; Đọc sách báo, Quan sát vật thật, Quan sát qua tranh, ảnh (ghi bảng) - Các phương án các em nêu ra đều giúp các em tìm được câu trả lời đúng. Nhưng phương án nào là tốt nhất bây giờ chúng ta cùng thảo luận trong thời gian 1 phút. (quan sátvật thật). - Yêu cầu học sinh lấy những loài hoa đã sưu tầm được lên trên mặt bàn để quan sát ? Kể tên các loại hoa đã sưu tầm được? (HS nêu) ( Hãy thảo luận trong nhóm của mình và chọn một loại hoa để qua sát (về màu sắc, hình dạng, cấu tạo, mùi hương, ích lợi, và chức năng của loài hoa đó vào phiếu học tập) HS đọc nội dung phiếu học tập và thực hiện yêu cầu trong thời gian10 phút - Đại diện các nhóm lên trình bầy kết quả (cầm theo cả bông hoa đã quan sát) -GV kết luận chung:Hoa có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau, mỗi loài hoa lại có một mùi hương thơm riêng biệt, dựa vào đặc điểm và lợi ích của chúng mà người ta chia ra làm nhiều loài khác nhau, mỗi bông hoa thường có cuống, đài, 14 cánh và nhị. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Đó cũng chính là nội dung ghi nhớ trong SGK. - Cho HS đọcghi nhớ SGK/91(3- 4HS đọc) Qua quan sát các em đã biết được màu sắc, hình dáng, cấu tạo, mùi hương cũng như ích lợi và chức năng của các loài hoa. Các em có thích chơi trò chơi không… bây giờ thẫy sẽ cùng các em chơi một trò chơi. Trò chơi có tên “Kể tên các loại hoa theo ích lợi của chúng” HS quan sát nội dung cách chơi. Hoa để trang trí Kể tên các loại hoa theo ích lợi của chúng Hoa để ướp Hoa làm thực Hoa làm thuốc chè phẩm Hoa làm mĩ phẩm - Các nhóm sẽ thảo luận và phân loại tên các loại hoa theo ích lợi của chúng và ghi vào các cột có trong bảng, ghi được càng nhiều càng tốt, không ghi những loại hoa có trên trùng nhau trong từng một cột. Các em sẽ có thời gian trong vòng 7 phút để thực hiện yêu cầu của trò chơi. Sau khi kết thức trò chơi nhóm nào có đáp án đúng và nhiều nhất sẽ là nhóm thắng cuộc các em có đồng ý không nào. - Choi HS chơi trò chơi. - Kiểm tra: tuyên dương học sinh. Củng cố: Hs nêu lại màu sắc, mùi hương, cấu tạo, ích lợi và chức năng của loài hoa.. Phiếu bài tập 1. Bông hoa đó là hoa gì? 2. Bông hoa có màu sắc như thế nào? ------------------------------------------------------- TUẦN 24 : Tiết 48: QUẢ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. * HSK - G: + Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. + Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. * Giáo dục KNS: 15 + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. + An toàn khi sử dụng đồ dùng (dao) * Giáo dục BVMT: Biết ích lợi của quả đối với đời sống của con người, có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình phóng to trong SGK - Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại quả do HS và GV sưu tầm - Bảng nhóm - Nam châm - Bút dạ, màu vẽ, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ 2) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Em hãy kể tên một vài loại hoa?Nêu - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi đặc điểm của hoa? + Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật? + Ích lợi của hoa đối với đời sống con người? - GV nhận xét, đánh già tuyên dương. 2’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS nghe bài hát Quả - Lắng nghe để trả lời câu hỏi + Vừa rồi cô vừa đố các em những loại - Quả khế và quả mít trái cây nào? ? Ngoài khế và mít, em biết những loại - 2 - 3 HS nêu quả nào? * Lưu ý: Loại quả nào các bạn đã nêu thì không nêu lại. GV: Có nhiều loại quả. Vậy quả có đặc điểm như thế nào? Chúng có vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ được tìm hiểu kĩ điều đó qua bài học ngày hôm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi vở HĐ1: Hình dạng,kích thước, màu sắc 6’ và mùi vị của các loại quả * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS để trước mặt các loại mà - Kiểm tra sự chuẩn bị các loại quả của các em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, HS nói cho nhau nghe về tên quả, hình dáng, - GV yêu cầu HS để quả lên bàn và giới màu sắc và mùi vị của loại quả đó thiệu cho các bạn mình cùng xem tên - 5 - 7 HS giới thiệu trước lớp. 16 loại quả hình dạng,kích thước, màu sắc và mùi vị của loại quả mình mang tới lớp.. - GV Yêu cầu vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình thích theo bảng sau: Tên Hình Kích Màu Mùi quả dáng thước sắc 1’ 3’ - GV đưa hình ảnh một số quả ( quả vải,/ dâu tây,/quả lạc, /quả dưa hấu, /Một số loại quả cơ ở miền Nam/) + Em có nhận xét gì về hình dạng, kích - HSK - G: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu thước, màu sắc và mùi vị của các loại sắc và mùi vị. quả? -GV Đưa hình ảnh làm rõ nhận xét về - Nhận xét câu trả lời Hình dạng, màu sắc, mùi vị của các loại - HS nhắc lại quả khác nhau  Kết luận: Qua đây chúng ta thấy Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị. HĐ2: Các bộ phận của quả (sử dụng PP BTNB) * Mục tiêu: HS kể được tên các bộ phận thường có của một quả * Cách tiến hành: Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại quả khác nhau. ? Vậy, theo các em, quả thường có mấy phần? * làm việc cá nhân: HS vẽ vào giấy hình - GV yêu cầu HS vẽ vào vở thực hành vẽ mô tả các phần của quả hình vẽ theo suy nghĩ của mình về các bộ phận của quả Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV giao nhiệm vụ: Các em trình bày * Làm việc nhóm: thảo luận thống nhất ý suy nghĩ của mình, thảo luận nhóm và kiến, vẽ vào bảng nhóm vẽ vào phiếu hình vẽ mô tả về các bộ - Đại diện nhóm báo cáo phận của quả. + Nhóm 1: Quả đu đủ (Vỏ - thịt- hạt) - GV chia nhóm: 6 HS / nhóm + Nhóm 2: Quả táo(Vỏ - thịt- hạt) - Các nhóm thảo luận vẽ bài. + Nhóm 3: Quả đỗ(Vỏ-hạt) - Các nhóm treo lên bảng - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các 17 2’ 6’ 4’ nhóm - GV yêu câu HS nêu thắc mắc muốn hỏi. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệ m Hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành. - Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ Dự đoán: đưa ra câu hỏi + Có phải quả có vỏ- ruột- hạt? + Phần bên trong của quả gọi là thịt hay ruột? + Có phải tất cả các loại quả đều có ba phần? + Có phải quả chỉ gồm có vỏ và ruột? + Có phải quả có vỏ và hạt? - GV ghi câu hỏi của HS lên bảng - Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu. - HS dự kiến các phương án thực nghiệm + Theo các em, để trả lời cho các câu Đọc sách tìm hiểu: Hỏi người lớn; quan hỏi này chúng ta cần làm gì? sát thực tế: Bổ ra và quan sát. - GV ghi bảng các ý kiến: - Lựa chọn phương án tốt nhất:Bổ quả ra - Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất - GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất cả lớp sẽ dùng dao bổ quả ra để quan sát tìm hiểu các phần của một loại quả Bước 4: Tiến hành thực nghiệm - Phát quả cho HS để các em tiến hành - Tiến hành thực nghiệm theo nhóm quan sát. - Quan sát, vẽ lại hình mô tả các phần * Lưu ý HS đảm bảo an toàn khi sử của quả, ghi chú thích các phần của quả dụng dao. - Yêu cầu HS tiến hành quan sát và vẽ hình - GV quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ - Yêu cầu HS quan sát kĩ, vẽ lại hình mô tả các phần của quả và ghi chú tên gọi các phần của quả. Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức - Cho HS treo tranh và trình bày kết - Treo tranh, đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình quả của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu - Đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban tượng ban đầu của các em xem phát đầu hiện những phần nào đúng, sai hay thiếu. +Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, - Quả gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt (vỏ, theo em, quả có mấy phần? Đó là ruột và hạt) 18 5’ những phần nào? - Chiếu màn hình quả gồm ba bộ phận. - GV đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của HS và xóa các câu hỏi đã được trả lời qua thực nghiệm. - Em hãy lấy ví dụ về loại quả có 3 phần: vỏ- thịt – hạt? GV: Các em hãy quan sát và cho cô biết quả chuối, quả lạc gồm mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận? - GV chiếu hình quả gồm hai bộ phận. GV: Có phải tất cả các quả đều có 3 phần không? - GV đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của HS và xóa các câu hỏi đã được trả lời qua thực nghiệm. - Yêu cầu HS lấy VD quả có 2 phần. - GV kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và hạt.Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. GV giới thiệu:thêm loại phần vỏ không ăn được, Có loại quả chỉ có một hạt , có loại quả có nhiều hạt; Hiện nay với trình độ khoa học ngày càng tiến bộ những nhà khoa học đã lai tạo được nhiều giống quả mới. và những loại quả có hai bộ phận là vỏ và thịt ngày càng nhiều hơn: Cam, Hồng,.. để phục vụ đời sống con người. - Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên các phần của một loại quả vào vở thực hành HĐ3: Ích lợi của quả và chức năng của hạt *Mục tiêu: Nêu được ích lợi của quả và chức năng của hạt. * Cách tiến hành: + Quả có vai trò gì đối với cuộc sống của con người ?- GV ghi bảng: Ích lợi của quả. - Yêu cầu HS lấy VD về quả dùng để ăn tươi? Làm thức ăn, sấy khô, quả dùng để ép dầu,làm thuốc? -GV chiếu hình minh họa:ăn tươi/ sấy khô/ thức ăn/ ép dầu, làm đồ hộp. 19 - 2 -3 HS lấy VD - Gồm hai bộ phận là vỏ và thịt, vỏ và hạt. - Không + Quả vừng, quả điều,… - Vẽ lại hình, ghi đúng tên các phần của quả - 1 - 2HS: Ăn tươi, sấy khô, làm thức ăn, ép dầu, làm thuốc… 4’ + Người ta thường ăn phần nào của quả? + Khi sử dụng các loại quả cần lưu ý điều gì? GV: Quả có chứa rất nhiều vitamin giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển.Với các em dang trong lứa tuổi phát triển nên rất cần ăn uống đầy đủ nên hoa quả là một trong những nguồn thức ăn rất tốt cho sức khỏe của các em. * Lưu ý HS: không ăn những loại có chứa chất độc (cà độc dược, cam thảo dây) vì nếu ăn, chúng ta có thể tử vong. + Chức năng của hạt + Hạt có chức năng gì? - Cho HS quan sát sự phát triển của cây con từ hạt ( GV chiếu hình) - GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cây con. Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về chức năng của hạt ở các lớp sau. - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết 3. Củng cố, dặn dò : - GV: Các em biết đấy tên một số loại quả đã đi vào câu đố, đội nào biết câu đố hãy cho các bạn mình cùng nghe? + Các em đã tìm rất tốt các loại quả, Để mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học tuyên dương - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật - Thường ăn phần thịt, có quả ăn vỏ hoặc có quả ăn hạt - Rửa sạch, ngâm nước muối, sục ôzôn, chọn quả tươi.... - Mọc thành cây mới - 1 HS nhắc lại - 1-2 HS đọc mục bạn cần biết -HS các dãy nêu câu đố đố cả lớp cùng trả lời. -Nhận xét. - Chăm sóc cây, tưới cây, trồng cây, bảo vệ cây xanh.......... ------------------------------------------------------- TUẦN 26 : Tiết 51: TÔM, CUA. A/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát. b) Kỹ năng: -Nêu và nói lợi ích của tôm và cua. c) Thái độ: - Biết yêu thích động vật. B/ CHUẨN BỊ: * GV:- Hình trong SGK trang 98 –99 . -Các con tôm ,cua. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan