Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án kỹ thuật lớp 5 có tích hợp các môn...

Tài liệu Giáo án kỹ thuật lớp 5 có tích hợp các môn

.DOC
69
1282
84

Mô tả:

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 1 Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ.. 2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận. Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Mẫu đính khuy hai lỗ.  Một số thành phẩm.  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách đính khuy hai lỗ. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : Hoạt động của học sinh - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu. (10 p) * Mục tiêu : HS rút ra được đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc,… của khuy hai lỗ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi định - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình hướng quan sát cho HS. 1a SGK - HS rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc,… của khuy hai lỗ. - HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và đặt câu hỏi - HS rút ra nhận xét về đường chỉ đính khuy, để HS nhận xét. khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát và nêu nhận xét về khoảng may mặc như áo, vỏ gối,… và đặt câu hỏi để HS cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các nêu nhận xét. khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (25 phút ) * Mục tiêu : HS biết cách thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc nội dung II SGK. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - GV đặt hệ thống câu hỏi để thực hiện các bước - HS trả lời các câu hỏi và nêu tên các bước trong quy trình. trong quy trình. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 - HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 SGK. SGK. Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy điểm đính khuy hai lỗ. hai lỗ. - Gọi vài HS lên thực hiện thao tác trong bước 1. - Vài em thực hiện, lớp nhận xét. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy - HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a và mục 2a và hình 3 SGK. hình 3 SGK. - GV dùng mẫu và thực hiện cho HS quan sát. - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và hình 4 SGK để nêu của GV. cách đính khuy. - HS đọc mục 2b và hình 4 SGK để nêu cách - GV dùng dùng khuy to và kim khâu len để hướng đính khuy. dẫn thực hiện cách đính khuy theo hình 4. - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 SGK. Đặt của GV. câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy - HS quan sát hình 5, hình 6 SGK và trả lời và kết thúc đính khuy. câu hỏi. HS nêu cách quấn chỉ quanh chân - GV thực hiện nhanh lần hai cho HS xem lại các khuy và kết thúc đính khuy. bước đính khuy. - HS quan sát lần hai. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại các bước thực hành. - Chuẩn bị tiết sau thực hành.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Kĩ thuật tuần 2 Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ.. 2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận. Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Mẫu đính khuy hai lỗ.  Một số thành phẩm.  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách đính khuy hai lỗ. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Củng cố các quy trình thực hiện. ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn HS nhắc lại cách đính khuy hai - HS nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích lỗ. thước, màu sắc,… của khuy hai lỗ. - HS nêu lại nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - HS nêu tên các bước trong quy trình. - HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết - GV nhận xét. thúc đính khuy. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 về vạch dấu các điểm đính khuy. b. Hoạt động 2 : Thực hành. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS thực hiện được các thao tác đính khuy hai lỗ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện đính hai khuy. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối - GV yêu cầu thời gian thực hiện là 25 phút cho bài. 1 khuy. - Hướng dẫn HS làm việc, uốn nắn các thao tác và quy trình kĩ thuật. c. Hoạt động 3 : Trưng bày và đánh giá sản phẩm. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Đánh giá các sản phẩm của các nhóm HS. * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV chọn một vài em khá nhất của mỗi nhóm - Ban giám khảo cùng GV đi chấm điểm các vào Ban giám khảo. nhóm - Nhận xét và tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đúng và đẹp nhất. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại các bước thực hành. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Kĩ thuật tuần 3 Thêu Dấu Nhân ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách thêu dấu nhân. 2. Kỹ năng : Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, đôi tay khéo léo. * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. Với HS khéo tay : Thêu được ít nhầt tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Mẫu thêu dấu nhân.  Một số ứng dụng của thêu dấu nhân.  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách thêu dấu nhân. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu (10 phút) * Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm mũi thêu dấu nhân và ứng dụng của nó trên sản phẩm. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS mẫu thêu dấu nhân. - HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 SGK. - GV đặt câu hỏi để HS trả lời và nêu đặc điểm - HS trả lời câu hỏi và nêu đặc điểm mũi thêu mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. thêu. - GV giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng của mũi thêu dấu nhân. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát và nhận xét. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà (15 phút) * Mục tiêu : HS nắm được các thao tác thực hiện thêu dấu nhân. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK để nêu - HS đọc nội dung mục II SGK để nêu các bước các bước thêu. thêu. - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 kết hợp quan sát - HS đọc mục 1 kết hợp quan sát hình 2 SGK để hình 2 SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách trả lời câu hỏi và nêu cách vạch dấu đường thêu. vạch dấu đường thêu. - Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4 SGK để nêu - HS quan sát hình 3, 4 SGK để nêu cách bắt đầu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân. nhân. - GV thực hiện các thao tác trên vật mẫu. - HS quan sát. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS nhắc lại các bước thực hiện thao tác thêu dấu nhân. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại các bước thêu. - Chuẩn bị thực hành thêu.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 4 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Thêu Dấu Nhân Nguyễn Thu Hà ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách thêu dấu nhân. 2. Kỹ năng : Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, đôi tay khéo léo. * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. Với HS khéo tay : Thêu được ít nhầt tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Mẫu thêu dấu nhân.  Một số ứng dụng của thêu dấu nhân.  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách thêu dấu nhân. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Nhắc lại các quy trình thêu dấu nhân. ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại các quy trình kĩ thuật thêu dấu nhân. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy trình thực - HS lần lượt trình bày. hiện thêu dấu nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn mình. - GV nhận xét và nhắc lại các thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân. b. Hoạt động 2 : Thực hành ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết thực hiện các thao tác thêu dấu nhân. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện. - HS thực hiện trên vải khổ 10 cm x 15 cm. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV giúp đỡ HS. c. Hoạt động 3 : Trưng bày và đánh giá sản phẩm. ( 7 phút ) * Mục tiêu : Đánh giá các sản phẩm của HS. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu HS nêu lại các yêu cầu kĩ thuật của - HS nhắc lại. thêu dấu nhân. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện vào Ban - Ban giám khảo làm việc cùng GV. giám khảo. - Ban giám khảo cùng GV đánh giá sản phẩm - Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của các của các nhóm. nhóm. - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp và đúng kĩ thuật. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 5 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Một Số Dụng Cụ Nấu Ăn Và Ăn Uống Trong Gia Đình I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 2. Kỹ năng : Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. 3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản tốt các dụng cụ nấu ăn. * Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.  Tranh một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình  Một số loại phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình (9 phút) * Mục tiêu : HS kể tên các dụng cụ đun nấu thông thường và tác dụng của chúng. * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm nhận phiếu . - Yêu cầu các nhóm thực hiện trên phiếu học - Các nhóm thảo luận, thư kí nhóm ghi vào tập. phiếu học tập. - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, - Nhận xét. bổ sung. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ thông thường Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà (9 phút) * Mục tiêu : HS tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ thông thường . * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm nhận phiếu . - Yêu cầu các nhóm thực hiện trên phiếu học - Các nhóm thảo luận, thư kí nhóm ghi vào tập. phiếu học tập. - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, - Nhận xét. bổ sung. c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập (9 phút) * Mục tiêu : Củng cố và đánh giá kết quả học tập của HS. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV nêu câu hỏi đánh giá : - HS xung phong trả lời các câu hỏi của GV. + Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia - Lớp nhận xét, bổ sung. đình nhà em? + Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình? - GV đánh giá HS theo mức độ B, A, A+. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 6 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Chuẩn Bị Nấu Ăn I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. 2. Kỹ năng : - Biết cách thực hiện một số công việc nâu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Tranh ảnh, một số loại thực phẩm thông thường.  Một số rau xanh, củ, quả tươi.  Phiếu đánh giá kết quả học tập. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi - HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu để yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi hiện khi chuẩn bị nấu ăn. chuẩn bị nấu ăn. - Lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và tóm tắt các công việc chuẩn bị. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi : - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK để trả + Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm lời câu hỏi . Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 dùng cho bữa ăn là gì? + Cách chọn thực phẩm nhằm bảo đảm đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn ra sao? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm. b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK. - Yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. - Tóm tắt ý trả lời của HS. - Yêu cầu HS nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. - Yêu cầu HS trình bày một số cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. - GV tóm tắt cách sơ chế thực phẩm như nội dung SGK. c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập (7 phút) * Mục tiêu : Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV phát cho mỗi HS một phiếu đánh giá kết quả học tập. - GV nhận xét, đánh giá lại kết quả học tập của HS. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài, vận dụng để giúp đỡ gia đình. - Chuẩn bị bài sau. Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Vài em nhắc lại. - HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. - HS nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. - HS trình bày một số cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. - Vài em nhắc lại. - HS thực hiện trên phiếu. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 7 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nấu Cơm Nguyễn Thu Hà (tiết 1) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách nấu cơm. 2. Kỹ năng : Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. 3. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ gia đình việc nấu cơm. * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Các loại nồi nấu cơm.  Gạo, nồi, … các dụng cụ cần để nấu cơm.  Một số loại phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS kể tên các cách nấu cơm ở gia đình. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách - HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình mình. nấu cơm ở gia đình mình. - Nhận xét. - Vài em nhắc lại : Nấu cơm bằng soong, nồi - Tóm tắt các ý trả lời của HS. trên bếp củi hay bếp điện và nấu cơm bằng nồi cơm điện. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. ( 20 phút ) * Mục tiêu : HS tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp . * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm nhận phiếu . - Yêu cầu các nhóm thực hiện trên phiếu học tập - Các nhóm thảo luận dựa trên nội dung mục 1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 trong 15 phút. Giáo viên: Nguyễn Thu Hà và quan sát các hình 1, 2, 3 cùng với hiểu biết thực tế ở gia đình mình. - Thư kí nhóm ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Vài em nhắc lại. - Nhận xét và tóm tắt ý chính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm trên bếp. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài và thực hiện tại gia đình để giúp đỡ cha mẹ. - Chuẩn bị tiết sau.  ` RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 8 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nấu Cơm Nguyễn Thu Hà (tiết 2) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách nấu cơm. 2. Kỹ năng : Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. 3. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ gia đình việc nấu cơm. * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Các loại nồi nấu cơm.  Gạo, nồi, … các dụng cụ cần để nấu cơm.  Một số loại phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học ở - HS nhắc lại các nội dung đã học ở tiết 1. tiết 1. - HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 và quan sát SGK. hình 4 SGK. - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và - HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu điện với nấu cơm bằng bềp đun. cơm bằng bềp đun. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách nấu cơm bằng nồi - HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. cơm điện. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục 2 SGK. - Tóm tắt các ý trả lời của HS. b. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập (10 - HS trả lời các câu hỏi mục 2 SGK. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà phút) * Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV đặt câu hỏi : - HS lần lượt xung phong trả lời câu hỏi. + Có mấy cách nấu cơm, đó là những cách nào? - Nhận xét bạn. + Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? - GV yêu cầu HS sau khi tự trả lời và bạn nhận - HS tự đánh giá mình. xét, hãy tự đánh giá mình. - GV đánh giá lại theo 3 mức : B, A, A+. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài và thực hiện tại gia đình để giúp đỡ cha mẹ. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 9 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Luộc Rau I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. 2. Kỹ năng : Biết liện hệ với việc luộc rau ở gia đình. 3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản tốt các dụng cụ nấu ăn. * Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Rau các loại.  Dụng cụ luộc rau.  Một số loại phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công - HS nêu những công việc được thực hiện khi việc được thực hiện khi luộc rau. luộc rau. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và - HS quan sát hình 1 SGK và đặt câu hỏi để yêu dụng cụ cần để chuẩn bị luộc rau. cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần để chuẩn bị luộc rau. - HS quan sát hình 2 và đọc nội dung phần 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế - HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. rau. - Gv nhận xét và uốn nắn các thao tác. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau (7 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà phút) * Mục tiêu : HS tìm hiểu cách luộc rau. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp với quan - HS đọc mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình nhớ lại cách luộc rau ở gia đình mình và phát mình. biểu trước lớp. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố và đánh giá kết quả học tập của HS. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV nêu câu hỏi đánh giá : - HS xung phong trả lời các câu hỏi của GV. + Em hãy nêu các bước luộc rau. - Lớp nhận xét, bổ sung. + So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau vừa học? - GV đánh giá HS theo mức độ B, A, A+. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài và giúp đỡ gia đình. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 10 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Bày Dọn Bữa Ăn Trong Gia Đình I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức : Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.. 2. Kỹ năng : Biết liện hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 3. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Trang ảnh một số kiểu bày món ăn.  Một số loại phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : Hoạt động của học sinh - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình trước bữa ăn (9 phút ) * Mục tiêu : HS hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình trước bữa ăn. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công - HS nêu những công việc được thực hiện trước việc được thực hiện trước khi bày, dọn bữa ăn. khi bày, dọn bữa ăn. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày - HS HS nêu mục đích của việc bày món ăn, món ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn. dụng cụ ăn uống trước khi ăn. - Gọi HS lên bảng thực hiện sắp xếp các món ăn. - Gv nhận xét và uốn nắn các thao tác. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (9 phút) * Mục tiêu : HS hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn HS nêu mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia đình. - HS lên bảng thực hiện sắp xếp các món ăn. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - Yêu cầu HS trình bày sự khác nhau giữa cách - HS nêu mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia dọn bữa ở nhà với các kiến thức vừa học. đình. c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. - HS trình bày sự khác nhau giữa cách dọn bữa ở ( 9 phút ) nhà với các kiến thức vừa học. * Mục tiêu : Củng cố và đánh giá kết quả học tập của HS. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV nêu câu hỏi đánh giá : + Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - HS xung phong trả lời các câu hỏi của GV. + Em hãy kể tên các công việc em có thể giúp - Lớp nhận xét, bổ sung. đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? - GV đánh giá HS theo mức độ B, A, A+. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại bài và giúp đỡ gia đình. - Chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201... Kĩ thuật tuần 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan