Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án mỹ thuật lớp 5 chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp nhiều môn...

Tài liệu Giáo án mỹ thuật lớp 5 chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp nhiều môn

.DOC
70
1031
73

Mô tả:

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... BAØI 1 Thöôøng thöùc Mó thuaät XEM TRANH THIEÁU NÖÕ BEÂN HOA HUEÄ I. MỤC TIÊU. - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Học sinh có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. - Học sinh khá giỏi: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên. Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ. Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ tô Ngoc Vân. Học sinh: Sách giáo khoa, một số tranh của hoạ sĩ tô Ngọc Vân (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (3 phút): - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giời thiệu bài: trực tiếp 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu một vài nét của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (10 phút) - Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau: + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Giáo viên dựa vào trả lời của học sinh, bổ sung: + Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ Thuật hiẹân đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II(19261931)Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939- 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu. Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944), …Đây là những tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyẹân của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và cũng là tác phẩm tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. + Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Từ đó ông cùng anh em Nghệ sĩ đem tình yêu và tài năng Nghệ thuật đóng góp phục vụ kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc trong - Trang 1 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh quan sát tranh và trả lời. Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng… Học sinh trả lời. Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé Học sinh trả lời. Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc trong rừng, nghỉ chân bên đồi, đi học đêm, cô gái thái, … Ông đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 rừng, nghỉ chân bên đồi, đi học đêm, cô gái thái, … Trong sự nghiệp của mình, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không chỉ là hoạ sĩ, mà còn là nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận mỹ thuật có uy tín. Ông dã có nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo dội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất nước. Ông hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 khi tài năng đang nở rộ. Năm1996, ông đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. b. Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ (20 phút) - Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm về những nội dung sau: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ mặc áo dài trắng) + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng) + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? (Sơn dầu) + Em có thích bức tranh này không? - Yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đó Giáo viên bổ sung và hệ thống lại kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ tô ngọc vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng: Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả toàn bộ bức tranh, làm nổi bật thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Nguyễn Thanh Quang * Hình ảnh chính của bức tranh là Thiếu nữ mặc áo dài trắng * Hình ảnh chính được vẽ Màu trắng, xanh, hồng. * Tranh vẽ bằng chất liệu sơn dầu. * Học sinh quan sát, lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 2 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... Baøi 2 Veõ trang trí MAØU SAÉC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. - Học sinh khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên. Một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm). Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to. Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn. Học sinh: Sách giáo khoa. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (3 phút): - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giời thiệu bài: trực tiếp 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc trong các bài trang trí, đặt câu hỏi để học sinh tiếp cận với nội dung bài học + Có những màu nào ở bài trang trí? (kể tên các màu). + Mỗi màu được vẽ những hình ảnh nào? (hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu). + Màu nền và hoạ tiết vẽ giống nhau hay khác nhau? (Khác nhau). + Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không (khác nhau). + Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? (bốn đêùn năm màu). + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? (vẽ màu đều có đậm, nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm). b. Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút) - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh vẽ màu như sau: + Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn với nhau, tạo thành một số màu có đậm, nhạt và sắc thái khác nhau cho học sinh cả lớp quan sát. + Lấy các màu đã pha vẽ vào vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. - Giáo viên nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp ở các bài trang - Trang 3 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Có các màu: Đỏ, vàng, lam, hồng, tím… - Học sinh trả lời. Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu. - Hoa, lá … - Vuông, tròn, chữ nhật … - Màu nền và hoạ tiết vẽ giống nhau và bằng nhau. - Cả lớp quan sát. - Học sinh Theo dõi. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 trí cần lưu ý: + Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ. + Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối hợp). + Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí (nên chọn một số màu nhất định, khoảng 4 đến năm màu). + Chọn màu phối hợp màu ở các mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà. + Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần giống nhau. c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Giáo viên Nhắc học sinh nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí. Chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và toạ sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu hoạ tiết. - Lưu ý học sinh vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ, không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, xếp loại. - Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Nguyễn Thanh Quang Học sinh Làm thử với màu của mình. - Học sinh thực hành. - Cả lớp vẽ vào vở. - Nhận xét, xếp loại. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... - Trang 4 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng BAØI 3 VEÕ TRANH Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang ÑEÀ TAØI TRÖÔØNG EM I. MỤC TIÊU. - Học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Học sinh biết cách vẽ đề tài trường em. - Học sinh Vẽ được tranh về đề tài trường em. - Học sinh yêu mến và ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ cảnh quan môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên. Một số tranh ảnh về nhà trường. Sưu tầm thêm một số tranh ảnh của học sinh về đề tài nhà trường. Học sinh: Sách giáo khoa. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên kiểm tra kiến thức bài cũ bằng câu hỏi. + Màu sắc có tầm quan trong như thế nào trong trang trí + Cách sử dụng màu sắc như thế nào để có một bài vẽ đẹp. - Giáo viên giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ học cách vẽ về đề tài Ngôi trường của em. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút) - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về nhà trường: + Khung cảnh chung của nhà trường. + Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây… + Kể tên một số hoạt động ở trường. + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh. - Giáo viên bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. + Phong cảnh trường. + Gìơ học trên lớp. + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường. + Các lễ hội được tổ chức ở sân trường, … - Giáo viên lưu ý học sinh: Để vẽ được tranh vè đề tài nhà trường, cần chú ý tới các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh trả lời - Học sinh chú ý lắng nghe * Học sinh nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. * Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy * Phong cảnh trường nhà, hàng cây… * Cảnh vui chơi ở sân trường. * Lao động ở vườn trường. * Các lễ hội được tổ chức ở sân trường, … * Học sinh xem hình tham khảo ở (Sách giáo khoa, đồ - Trang 5 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang dùng dạy học) * Học sinh chọn các hình mảng để vẽ tranh về trường của em. Sắp xếp hình mảng chính, hình mảng phụ cho cân đối. * Vẽ rõ nội dung của hoạt động hình dáng, tư thế, trang phục, … - Giáo viên cho học sinh xem hình tham khảo ở (Sách giáo * Vẽ màu theo ý thích có đậm, khoa, đồ dùng dạy học) và gợi ý học sinh cách vẽ: nhạt. + Yêu cầu học sinh chọn các hình mảng để vẽ tranh về trường của em, (Vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì? ). * Hình vẽ cần đơn giản, không + Sắp xếp hình mảng chính, hình mảng phụ cho cân đối. nhiều chi tiết rườm rà. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục, …) nếu vẽ phong cảnh cần chú ý vẽ ngôi trường, cây, bồn hoa, …là hình ảnh chính, hình ảnh người là phụ. * Cần phối hợp màu sắc chung + Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt. cho cả bức tranh. - Giáo viên có thể vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình. c. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) - Trong khi học sinh vẽ Giáo viên đến từng bàn để quan sát, * Học sinh chú ý sắp xếp các hướng dẫn thêm. hình ảnh sao cho cân đối, có - Luôn nhắc học sinh chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân chính, phu. ï đối, có chính, phụ - Gợi ý cụ thể hơn những học sinh còn lúng túng trong cách vẽ * Học sinh hoàn thành bài vẽ hình, vẽ màu để cho các em hoàn thành bài vẽ. trước ở lớp. - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài vẽ trước ở lớp. - Khen ngợi những học sinh vẽ nhanh, vẽ đẹp. Động viên những học sinh vẽ chậm. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, * Học sinh chọn một số bài vẽ nhận xét cụ thể về: đẹp và chưa đẹp, nhận xét + Cách chọn nội dung (Phù hợp với tiêu đề). + Cách sắp xếp hình vẽ (Cân đối, chưa cân đối). * Nhận xét, xếp loại. + Cách vẽ màu (Đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm). 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 6 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... Baøi 4 Veõ theo maãu KHOÁI HOÄP VAØ KHOÁI CAÀU (MT) I. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu: Biết quan sát so sánh, nhận xét hình dáng chung của vật mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Học sinh biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Học sinh Vẽ được khối hộp và khối cầu. - Học sinh quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. * MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. Yêu mến con vật. Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc động vật. Tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên: Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu. Bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh: Sách giáo khoa. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên kiểm tra bài cũ + Để ve được một bức tranh về đề tài trường em can chú ý đến vấn đề gì? - Giáo viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài - Giáo viên giới thiệu xung quanh chúng ta có rất nhiều loại khối hình nhơ hộp bánh, hộp phấn là khối hình hộp, quả trứng, quả bưởi là khối hình cầu. Hôm nay các em hãy quan sát that kỹ để tìm hiểu cấu trúc hình dáng của các hình khối đó. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút). - Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp (có thể đặt 2 mẫu) yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau: + Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau? + Khối hộp có mấy mặt? , Khối cầu có những đặc điểm gì? + Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. + Nêu lên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp, khối cầu. - Giáo viên bổ sung và tóm tắt các ý chính: + Hình dáng đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của vật mẫu và khung hình của từng vật mẫu. + Tỉ lệ giữa hai vật mẫu. + Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. b. Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút). - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ: + So sánh giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình - Trang 7 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh 1 trả lời Học sinh 2 bổ sung Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe * Học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt. * Các mặt của khối hộp giống nhau. * Khối hộp có sáu mặt. * Bề mặt của khối cầu khác với bề mặt của khối hộp. * Phác khung hình chung của vật mẫu và khung hình của từng vật mẫu. * Học sinh quan sát mẫu, * So sánh giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang của từng vật mẫu. + Giáo viên có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý học sinh cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. Vẽ hình khối hộp * Vẽ khung hình của khối hộp. * Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp. * Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng. * Hoàn chỉnh hình. Vẽ hình khối cầu. * Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. * Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. * Lấy các điểm đối xứng qua tâm. * Dựa vào các điểm, vẽ phác nét bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét. hình của từng vật mẫu. * Vẽ khung hình của khối hộp. * Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp. * Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng. Vẽ hình khối cầu. * Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. * Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. * Lấy các điểm đối xứng qua tâm. * Dựa vào các điểm, vẽ phác nét bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét. - Giáo viên gợi ý học sinh các bước tiếp theo: * So sánh giữa hai khối về vị trí, + So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa vẽ sao cho đúng hơn. hình + Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. * Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ: Đậm, + Hoàn chỉnh bài vẽ. đậm vừa, nhạt. c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút). - Khi học sinh vẽ, Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn. * Quan sát và so sánh để xác - Khi học sinh vẽ hình, cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu. khung hình riêng của mẫu. - Nhắc học sinh chú ý bố cục sao cho cân đối: Vẽ đậm nhạt đơn giản * Học sinh vẽ bố cục cân đối: Vẽ (vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính). đậm nhạt đơn giản, vẽ bằng ba - Gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng. độ đậm nhạt chính. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt chưa * Học sinh nhận xét, xếp loại một tốt. số bài vẽ tốt chưa tốt. - Giáo viên bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên một số học sinh có bài vẽ tốt. - Nhận xét, xếp loại. * MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. Yêu mến con vật. Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc động vật. Tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 8 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... Baøi 5 Veõ theo maãu NAËN CON VAÄT QUEN THUOÄC (MT) I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động. - Học sinh biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. - Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Học sinh khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật quen thuộc. * MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. Yêu mến con vật. Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc động vật. Tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên. Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. Bài nặn của học sinh lớp trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. Học sinh: Sách giáo khoa. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Đất nặn đủ các loại màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên kiểm tra bài cũ + Kiểm tra bài vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu + Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản khi vẽ theo mẫu. - Giáo viên giới thiệu một số loại vật quen thuộc xung quanh cuộc sống như lợn, gà, trâu, bò… Hôm nay các em sẽ nặn các con vật mà em yêu thích. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt một số câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời: + Con vật trong tranh, ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy, … thay đổi như thế nào? + Nhận xét sự giống nhau, khác nhau về hình dáng giữa các con vật. + Ngoài các con vật trong tranh ảnh, em con biết con vật nào nữa? - Giáo viên gợi ý học sinh chọn con vật sẽ nặn: + Em thích con vật nào nhất? Vì sao? + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn. b. Hoạt động 2: Cách nặn (8 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách nặn con vật. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn: - Trang 9 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh trả lời Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật. Học sinh trả lời. * Thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy. Học sinh nhận xét * Giống nhau 4 chân, có đuôi... * Khác nhau về mắt, mũi, tai…. Học sinh trả lời. * Em thích con vật… Vì… Học sinh trả lời. * Con…có đặc điểm… - Theo dõi, trả lời. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 + Nhớ lại hình dáng, đăïc điểm con vật sẽ nặn. + Chọn màu đất nặn cho con vật (có bộ phận và chi tiết). + Nhào đất kỹ cho mềm, dẻo trước khi nặn. + Có thể nặn theo hai cách: * Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. * Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng thêm cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy, … cho sinh động). - Giáo viên nặn và tạo dáng một số con vật đơn giản để học sinh quan sát, nắm được từng bước nặn (nên nặn theo cả hai bước trên). c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành sản phẩm. Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải. - Bài này có thể tiến hành như sau: + Học sinh thực hành theo nhóm: Những học sinh thích nặn các con vật giống nhau ngồi cùng nhóm. Mỗi học sinh nặn một hoặc hai con vật với kích thước theo chỉ định của nhóm trưởng, rồi cùng sắp xếp theo nội dung như: Đàn lợn, đàn voi, đàn gà, … + Học sinh thực hành cá nhân: Nên theo ý thích, nếu nặn được nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tài. - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. Gợi ý cụ thể đối với những học sinh còn lúng túng về cách nặn. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài nặn của mình và của bạn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài nặn theo nhóm hoặc theo cá nhân để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại. * MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. Yêu mến con vật. Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc động vật. Tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Nguyễn Thanh Quang * Hình dáng, đăïc điểm con vật sẽ nặn. Học sinh quan sát, Học sinh thực hành theo giáo viên: * Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật * Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy, … cho con vật mình nặn. Học sinh thực hành. Học sinh nặn một hoặc hai con vật * Cả lớp nặn con vật ưa thích. Săpùp xếp theo nội dung như: Đàn lợn, đàn voi, đàn gà, … Học sinh thực hành cá nhân Học sinh đánh giá bài nặn của mình và của bạn. - Nhận xét, xếp loại. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 10 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... Baøi 6 VEÕ HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ ÑOÁI XÖÙNG QUA TRUÏC Veõ trang trí I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. - Học sinh khá giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống, trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. Một số bài tập của học sinh các lớp trước. Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. Vở Tập vẽ. Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên kiểm tra các bài tập nặn của một số học sinh chưa hoàn thành bài tập trên lớp - Giáo viên: Kiểm tra kiến thức cơ bản của cách nặn và tạo dáng con vật. - Giáo viên giới thiệu bài mới. + Giới thiệu một vài bài trang trí + Giới thiệu cách họa tiết đối xứng + Hôm nay chúng ta làm quen với cách trang trí các họa tiết theo trục. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được đặc điểm của mẫu. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Cho học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý: + Hoạ tiết này giống hình gì? + Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? + So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục - Kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục. Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng. Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. - Trang 11 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh trưng bày sản phẩm của bài tập nặn thực hiện ở nhà. - Học sinh trả lời - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh trả lời. * Hình thoi, vuông, tam giác… * Hoạ tiết nằm trong khung hình chữ nhật, vuông… * Hoạ tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục * Hoa, lá … * Vuông, tròn, chữ nhật … * Giống nhau và bằng nhau. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 b. Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ hoạ tiết trang trí. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Vẽ lên bảng kết hợp các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn: + Vẽ hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật … + Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ nét chi tiết. + Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích. - Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối xứng dạng hình vuông Nguyễn Thanh Quang - Học sinh theo dõi, thực hành vẽ nháp. * Vẽ hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật … * Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết * Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. - Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối xứng dạng tròn * Vẽ nét chi tiết. - Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối dạng hình chữ nhật c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành sản phẩm. Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải. - Đến từng bàn, quan sát, hướng dẫn thêm; Nhắc học sinh chọn, vẽ hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài vẽ tại lớp. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, xếp loại. - Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  * Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích. - Học sinh thực hành. - Cả lớp vẽ vào vở. Cả lớp nhận xét, xếp loại. - Học sinh nhận xét, xếp loại. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 12 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... BAØI 7 VEÕ TRANH ÑEÀ TAØI AN TOAØN GIAO THOÂNG I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài. - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Học sinh vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông. - Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục bảo vệ môi trường: øCó ý thức khi tham gia giao thông giữ gìn cảnh quan môi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên: Tranh ảnh về an toàn giao thông. Một số biển bào an toàn giao thông. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh lớp trước về đề tài an toàn giao thông. Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên kiểm tra bài cũ. + Gọi một học sinh nhắc lai cách vẽ họa tiết trang trí đố xứng trong hình vuông, hình chữ nhật. + Giáo viên: Bổ sung và tốn tắt lại + Giáo viên: dùng tranh, ảnh phóng to về đề tài an toàn giao thông, một số biển báo giao thông để hướng học sinh vào bài học mới với một không khí sôi nổi. + Giáo viên: Kết hợp tranh, ảnh với một số câu hỏi gợi mở như: Bức tranh này vẽ gì? Biển báo này báo hiệu vấn đề gì? v. v… 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài an toàn giao thông. + Những hình ảnh đăïc trưng về đề tài này: Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu biển báo… + Khung cảnh chung: Nhà, cửa, cây, đường sá… - Gợi ý học sinh nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. b. Hoạt động2: Cách vẽ tranh (8 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ở đồ dùng dạy học hoặc ở Sách giáo khoa và đặt câu hỏi để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh: + Sắp xếp và vẽ hình ảnh: Người phương tiện giao thông, cảnh vật cần có chính, phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung. + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và thêm chi tiết cho tranh sinh động. - Trang 13 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh: Nhắc lại kiến thức đã học - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh: Quan sát và trả lời. - Học sinh Học sinh chọn nội dung những hình ảnh đăïc trưng về đề tài an toàn giao thông như: * Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu biển báo… * Nhà, cửa, cây, đường sá… * Học sinh nhận xét những hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh * Học sinh quan sát một số tranh ở đồ dùng dạy học hoặc ở Sách giáo khoa * Sắp xếp và vẽ hình ảnh: Người phương tiện giao thông. * Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 + Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên lưu ý học sinh: + Các hình ảnh người và phương tiện giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông. + Tranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể, nhưng không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm. + Màu sắc trong tranh cần có đậm, nhạt, nhạt vừa để hình ảnh chặt chẽ và đẹp mắt. c. Hoạt động3: Thực hành (17 phút) - Bài này có thể cho học sinh vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm ở khổ giấy A3 hay trên bảng lớp. - Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện bài, cách chọn và sử dụng hình ảnh để bài vẽ đa dạng phong phú. - Khi học sinh thực hành, Giáo viên đến từng bàn quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung cho các em. Hướng dẫn cụ thể hơn đối với những em chưa nắm vững cách chọn nội dung và cách vẽ để các em hoàn thành bài vẽ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, xếp loại. - Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  Nguyễn Thanh Quang * Điều chỉnh hình vẽ và thêm chi tiết cho tranh * Vẽ màu theo ý thích. * Màu sắc trong tranh có đậm, nhạt, nhạt vừa. * Học sinh quan sát, thực hành thể hiện bài, chọn và sử dụng hình ảnh đa dạng phong phú. Cả lớp nhận xét, xếp loại. - Học sinh nhận xét, xếp loại. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Trang 14 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... Baøi 8 Veõ theo maãu MAÃU VEÕ COÙ DAÏNG HÌNH TRUÏ VAØ HÌNH CAÀU I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. Vở Tập vẽ. Bút chì, tẩy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên: Kiểm tra bài tập giao thông về nhà cho học sinh và nêu câu hỏi. + Vẽ tranh nội dung theo đề tài can thực hiện như thế nào? + Qua các bức tranh về đề tài an toàn giao thông em rút ra nhận xét gì khi chấp hành luật lệ giao thông. - Giáo viên: Giới thiệu bài mới. + Hàng ngày chúng ta được tiếp súc với rất nhiều đồ vật: lon nước ngọt, cái chai, cái phích v. v… có dạng hình trụ. + Chúng ta ăn rất nhiều hoa quả như: cam, bưởi, táo v. v… có dạng hình trụ. + Hôm nay chúng ta thực hiện vẽ mẫu vật có dạng hình trụ và hình trụ cầu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các đặc điểm của mẫu. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu và hình ảnh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy học để học sinh quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ, hình cầu. - Gợi ý cách bày mẫu sao cho đẹp. b. Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách mẫu. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng - Trang 15 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh: Nộp các bài vẽ đã hoàn thành. - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Bày mẫu theo nhóm, nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Theo dõi, vẽ nháp. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang dẫn học sinh: * Vẽ khung hình chung, riêng + Vẽ khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. của từng vật mẫu + Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác bằng nét - Quan sát mẫu, ước lượng tỉ thẳng. lệ. + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. * Tìm tỉ lệ bộ phận của từng + Phác các mảng đậm, vừa, nhạt. vật mẫu và vẽ phác bằng nét + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các thẳng. độ đậm nhạt * Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. * Phác các mảng đậm, vừa, nhạt. * Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành bài vẽ. Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải. - Bày 1 mẫu chung cho cả lớp quan sát chọn vẽ. - Đến từng bàn, quan sát, hướng dẫn thêm. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Chọn một số bài, gợi ý học sinh nhận xét về: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. - Nhận xét, bổ sung, chỉ ra những bài vẽ đẹp, những thiếu sót chung. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  - Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ. - Cả lớp vẽ vào vở. * Học sinh nhận xét bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. - Nhận xét, xếp loại. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... - Trang 16 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang BAØI 9 Thöôøng thöùc Mó thuaät GIÔÙI THIEÄU SÔ LÖÔÏC VEÀ ÑIEÂU KHAÉC COÅ VIEÄT NAM I. MỤC TIÊU: - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. - Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. - Học sinh khá giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. Ảnh về tượng và phù điêu cổ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Giáo viên: Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh thực hiện theo yêu cầu + Các bài đã học được giao về nhà. của giáo viên + Gọi học sinh nhắc lai các bước tiến hành một bài vẽ - Học sinh trả lời theo mẫu. - Giáo viên: Bổ sung và nhắc lại tóm tắt các bước tiến hành - Học sinh ghi nhớ một bài vẽ theo mẫu. + Giáo viên: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ. - Học sinh lắng nghe 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (15 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm những nét tiêu biểu về điêu khắc cổ Việt Nam. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giới thiệu hình ảnh một số tượng, phù điêu cổ Sách giáo Theo dõi, phát biểu. khoa để học sinh biết: * Do các nghệ nhân dân gian tạo + Xuất xứ: Do các nghệ nhân dân gian tạo ra; thường thấy ở ra ; thường thấy ở đình, chùa, đình, chùa, lăng tẩm … lăng tẩm … * Thể hiện về tín + Nội dung đề tài: Thể hiện về tín ngưỡng, cuộc sống xã hội ngưỡng, cuộc sống xã hội với với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động. nhiều hình ảnh phong phú, sinh + Chất liệu: Làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi, vữa … động. * Làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi, vữa b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng (15 phút) - Trang 17 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang Mục tiêu: Giúp học sinh biết một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng ở Việt Nam. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về một số tác phẩm điêu - Học sinh xem hình Sách giáo khắc cổ có ở địa phương: khoa và phát biểu về: + Tên của bức tượng hoặc phù điêu. * Tượng Phật A- di- đà chùa Phật + Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu? Tích – Bắc Ninh. + Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức trượng hoặc * Tượng Phật Bà Quan Aâm phù điêu đó. nghìn mắt nghìn tay Chùa Bút - Bổ sung nhận xét của học sinh và kết luận: Tháp – Bắc Ninh. + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm … * Tượng Vũ nữ Chăm Quảng + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ Nam) thuật, góp cho kho tàng mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú Phù điêu Chèo thuyền, Đá cầu. và đậm đà bản sắc dân tộc. * Điêu khắc cổ được đánh giá cao + Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ về mặt nội dung và nghệ thuật của mọi người dân Việt Nam. * Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ; một số bài trang trí của các bạn lớp trước.  Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... - Trang 18 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Baøi 10 Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang TRANG TRÍ ÑOÁI XÖÙNG QUA TRUÏC Veõ trang trí I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng. - Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. - Học sinh khá giỏi: Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục của học sinh lớp trước. Một số bài trang trí đối xứng. Giấy vẽ, màu vẽ … 2. Học sinh: Sách giáo khoa. Vở Tập vẽ. Bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Giáo viên: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh trả lời + Điêu khắc cổ có giá trị như thế nào trong kho tàng mĩ thuật của dân tọc ta + Hình thức để thể hiện các chất liệu được sử dụng - Học sinh trả lời trong điêu khắc là gì? - Giáo viên: Bổ sung kiến thức và giới thiệu bài mới. Học sinh lắng nghe 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các đặc điểm của mẫu. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, gợi ý để * Học sinh quan sát hình vẽ sách các em thấy được: giáo khoa + Các phần của hoạ tiết 2 bên trục giống và bằng nhau được vẽ cùng màu * Hoạ tiết 2 bên trục giống và + Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục. bằng nhau được vẽ cùng màu. - Tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường * Trang trí đối xứng qua một, hai diềm … cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều. hoặc nhiều trục. * Trí hình vuông, hình tròn, đường diềm b. Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng (8 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách trang trí đối xứng. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Trang 19 - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Mỹ thuật Khối 5 Nguyễn Thanh Quang - Vẽ phác lên bảng để học sinh nhận ra các bước trang trí đối - Nêu các bước trang trí đối xứng xứng. * Trang trí đối xứng qua một, hai - Tóm tắt, bổ sung để các em nắm chắc kiến thức. c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) hoặc nhiều trục. Mục tiêu: Giúp học sinh trang trí hoàn chỉnh bài vẽ của mình. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành. - Vẽ trang trí vào vở. * Kẻ các đường trục. * Tìm các hình mảng và hoạ tiết. * Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. - Gợi ý học sinh: * Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền có + Kẻ các đường trục. đậm, có nhạt. + Tìm các hình mảng và hoạ tiết. + Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. + Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền có đậm, có nhạt. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để gợi ý học sinh - Xếp loại bài theo ý thích. nhận xét, xếp loại. - Tóm tắt, động viên, khích lệ những em hoàn thành bài vẽ; khen những em có bài vẽ đẹp. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.  Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ....../....../201... - Trang 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan