Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận án dạy học thống kê ở trường đại học cảnh sát nhân dân theo hướng gắn với t...

Tài liệu Luận án dạy học thống kê ở trường đại học cảnh sát nhân dân theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp

.PDF
164
392
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÕ THỊ HUYỀN DẠY HỌC THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÕ THỊ HUYỀN DẠY HỌC THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Đặng Thị Thu Thủy 2. TS. Chu Cẩm Thơ HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập tại trƣờng. Tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Toán - Tin, các thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn toán, các thầy cô ở hội đồng các cấp đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể hƣớng dẫn TS. Đặng Thị Thu Thủy và TS. Chu Cẩm Thơ đã tận tình hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận án. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, anh chị em bộ môn Toán –Tin học, các đồng nghiệp ở các khoa, bộ môn nghiệp vụ Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân, cảm ơn gia đình đã động viên tác giả suốt thời gian học tập. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Võ Thị Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Võ Thị Huyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 7 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan ở nƣớc ngoài ...................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan ở trong nƣớc....................................... 9 1.2. Đào tạo gắn với thực tiễn nghề nghiệp của lực lƣợng Cảnh sát ở một số nƣớc trên thế giới ..................................................................................... 15 1.2.1. Đào tạo Cảnh sát điều tra ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ .................. 15 1.2.2. Đào tạo Cảnh sát điều tra ở Vƣơng quốc Anh ........................... 17 1.2.3. Đào tạo Cảnh sát điều tra ở Liên bang Nga ............................... 17 1.3. Năng lực nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân .............................................. 19 1.3.1. Năng lực và năng lực nghề nghiệp ............................................ 19 1.3.2. Những yêu cầu của thực tiễn về năng lực nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân ............................................................................................. 22 1.4. Chƣơng trình, nội dung Thống kê giảng dạy ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân và vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân ................................................................................................. 29 1.4.1. Sơ lƣợc về nội dung, chƣơng trình môn Thống kê xã hội học ... 29 1.4.2. Vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân ............................................................................................. 29 1.5. Thực trạng dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp .................................................... 43 1.5.1. Nhận thức của giảng viên về vai trò của Thống kê và dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp ......................................................................... 44 1.5.2. Đánh giá của sinh viên về vai trò của Thống kê đối với thực tiễn iv nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân và thực trạng học tập Thống kê tại Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân..................................................... 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................. 55 CHƢƠNG 2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC THỐNG KÊ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN THEO HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP ....................................................................................................... 57 2.1. Định hƣớng các biện pháp ..................................................................... 57 2.1.1. Định hƣớng 1 ............................................................................ 57 2.1.2. Định hƣớng 2 ............................................................................ 57 2.2. Biện pháp dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp .................................................... 57 2.2.1. Biện pháp 1: Tăng cƣờng liên hệ thực tiễn gắn với đặc thù nghề nghiệp của ngƣời Cảnh sát nhân dân trong quá trình dạy học Thống kê tại Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân ................................................ 57 2.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng rèn luyện trí nhớ có cơ sở khoa học, kích thích tƣ duy của sinh viên thông qua rèn luyện sử dụng bản đồ tƣ duy trong quá trình dạy học Thống kê ................................................ 67 2.2.3. Biện pháp 3: Thƣờng xuyên tập luyện cho sinh viên vận dụng Thống kê trong hoạt động thu thập, xử lý số liệu và đánh giá trong thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học ......................................................... 78 2.2.4. Biện pháp 4: Rèn luyện năng lực mô hình hóa cho sinh viên nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tế công tác Cảnh sát nhân dân đặt ra có liên quan đến Thống kê ........................................................ 87 2.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án đối với Thống kê tại Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân ............... 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................... 110 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................. 112 v 3.1. Mục đích, nội dung, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................................................... 112 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .............................................. 112 3.1.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .............................................. 112 3.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 113 3.1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................ 114 3.1.5. Tiêu chí đánh giá .................................................................... 116 3.2. Đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm ........................................... 120 3.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1 ....................................... 120 3.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 2 ....................................... 128 3.3. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm .............................................. 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................... 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 144 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CAND Công an nhân dân CĐR Chuẩn đầu ra CSĐT Cảnh sát điều tra CSGT Cảnh sát giao thông CSHS Cảnh sát hình sự CSKT Cảnh sát kinh tế CSND Cảnh sát nhân dân DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên LT Liên thông NL Năng lực NV Nhiệm vụ SV Sinh viên TN Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Trang Tình hình tội phạm buôn lậu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí 40 Minh từ năm 2010 đến năm 2014 Tình hình tộ i p hạ m trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và 64 Đồng Nai năm 2014 Hệ số giữa chiều dài vết chân, giày dép với chiểu cao con ngƣời Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2010 đến năm 2014 66 81 Số vụ và số đối tƣợng phạm tội trộm cắp tài sản đƣợc phát 2.4 hiện so sánh với tội phạm xâm phạm trật tự xã hội trên địa 82 bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2010 đến 2014 2.5 Mức độ gia tăng hàng năm về số vụ và số đối tƣợng phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2010 đến 2014 83 2.6 Bảng phân công nhiệm vụ thực hiện dự án “Nghiên cứu về tình hình giao thông năm 2015” 105 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Phân công thực hiện dự án của giảng viên và sinh viên Tổng hợp xếp loại kết quả học tập qua điểm trung bình chung các môn đầu vào đợt 1 lớp CSHS LT20 và lớp CSKT LT20 Bảng tần suất điểm kiểm tra kết thúc môn Thống kê xã hội học của sinh viên hai lớp TN và ĐC sau TN đợt 1 Bảng tham số thống kê của kết quả thi kết thúc môn Thống kê xã hội học sau TN đợt 1 Bảng tần suất điểm đánh giá dự án của sinh viên hai lớp TN và ĐC sau TN đợt 1 Bảng tham số thống kê của kết quả thi kết thúc môn Thống kê xã hội học sau TN đợt 2 107 121 122 123 125 135 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Diễn biến tình hình tội phạm buôn lậu trong 5 năm, từ 1.1 năm 2010 đến 2014 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 41 (Bảng 1.1) Số vụ án trộm cắp tài sản so với số vụ án xâm phạm trật tự 2.1 xã hội trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2010 đến 2014 85 (Bảng 2.4). Số đối tƣợng trộm cắp tài sản so với số đối tƣợng xâm 2.2 phạm trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 85 2010 đến 2014 (Bảng 2.4). 2.3 3.1 Diễn biến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản từ năm 2010 đến 2014 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Bảng 2.3) Biểu đồ kết quả học tập của nhóm TN và ĐC đầu vào đợt 1 86 121 Đƣờng biểu diễn tần suất điểm kiểm tra kết thúc môn 3.2 Thống kê xã hội học của sinh viên hai lớp TN và ĐC sau 122 TN đợt 1 Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về năng lực nghề nghiệp 3.3 của SV sau quá trình thực hiện dự án học tập của lớp TN 126 và ĐC đợt 1 3.4 3.5 Biểu đồ kết quả học tập của nhóm TN và ĐC đầu vào đợt 2 Đƣờng biểu diễn tần suất điểm thi học kỳ môn Thống kê xã hội học của nhóm TN và ĐC đợt 2 129 131 Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về kĩ năng nghề nghiệp của 3.6 SV sau quá trình thực hiện dự án học tập của lớp TN và ĐC đợt 2 133 ix Hình Tên hình Trang 1.1 Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo Đại học CSND 28 1.2 Quá trình dự đoán 30 1.3 Hoạt động dự đoán thống kê 32 2.1 Ví dụ về dấu giày để lại tại hiện trƣờng vụ án 65 2.2 Bản đồ tƣ duy cho nội dung xác suất 74 2.3 Bản đồ tƣ duy cho lời giải bài tập 77 2.4 Bản đồ tƣ duy nội dung bổ túc về giải tích tổ hợp 78 2.5 Các bƣớc giải quyết tình huống thực hành nghề nghiệp bằng công cụ toán học 89 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, yêu cầu về nguồn nhân lực có khả năng cạnh tranh ngày càng trở nên bức thiết và gay gắt hơn bao giờ hết, nó quyết định sự thành công hay thất bại của một quốc gia. Nhận thức đƣợc bối cảnh đó, Điều 40 của Luật Giáo dục năm 2005 có nêu: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Bên cạnh đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế đƣợc báo cáo tại Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”. Nhƣ vậy, đào tạo theo nhu cầu của xã hội đƣợc khẳng định là quan điểm để định hƣớng phát triển và đánh giá chất lƣợng giáo dục đào tạo. Điều này đặt ra yêu cầu cho hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục đại học nói riêng phải có sự thay đổi căn bản để giữ vững vị trí then chốt trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Quá trình đào tạo đại học phải giúp sinh viên hình thành và phát triển những năng lực trong cuộc sống thực, trong bối cảnh thực. Sinh viên tốt nghiệp đại học phải nhanh chóng hoà nhập, thích ứng và đáp ứng đƣợc những đòi hỏi thực tiễn nghề nghiệp. Trong giáo dục đại học, một trong những yêu cầu đối với quá trình dạy học là phải chú ý đến các hoạt động nghề nghiệp của SV. Bởi thế, việc tăng 2 cƣờng dạy học lý thuyết gắn với thực tiễn có liên quan đến ngành nghề của SV sau này là rất cần thiết. Nó giúp cho SV có điều kiện tiếp xúc, làm quen với các thuật ngữ liên quan đến ngành nghề, giúp SV hiểu rõ các sự việc, hiện tƣợng xảy ra trong tƣơng lai cũng nhƣ các hiện tƣợng xã hội, tự nhiên khác. Đổi mới giáo dục đại học nói chung và đổi mới phƣơng pháp dạy học ở bậc đại học nói riêng theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời học đáp ứng nhu cầu của xã hội đã và đang là yêu cầu cấp bách của hệ thống giáo dục đại học ở nƣớc ta nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo đại học. Tuy nhiên hiện nay, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đại học nói chung vẫn còn một số những hạn chế nhất định, chƣa phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo ở ngƣời học do việc dạy học của ngƣời thầy chƣa làm cho SV thấy đƣợc tính thực tiễn của môn học, chƣa gắn giữa việc truyền đạt kiến thức lý thuyết với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời học, nhất là đối với các môn khoa học cơ bản. Sinh viên khi học tập nội dung này thƣờng có tâm lý coi nhẹ, không thấy đƣợc những ứng dụng trong thực tiễn nghề nghiệp của môn học nên không chủ động, tích cực khi nghiên cứu. Về chất lƣợng SV tốt nghiệp các trƣờng CSND, tại Hội thảo khoa học “Đào tạo, bồi dưỡng đạo đức và kĩ năng nghề nghiệp của điều tra viên trong tiến trình cải cách tư pháp”, nhiều cán bộ có thâm niên làm việc của lực lƣợng CSND đã đƣa ra ý kiến rằng mặc dù các em đã đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản, đầy đủ về chuyên môn những vẫn rất lúng túng khi giải quyết công tác thực tế, chƣa biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác nên khả năng hoàn thành nhiệm vụ không cao, phải mất thời gian đào tạo, bồi dƣỡng trong thực tế vài năm mới đáp ứng yêu cầu. Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học các môn học khác nhau ở bậc đại học. Đối với môn Thống kê, đã một số công trình tiêu biểu nghiên cứu về các vấn đề cụ thể nhƣ: dạy học 3 Thống kê gắn với nghiên cứu khoa học của SV hoặc dạy học Thống kê theo hƣớng tăng cƣờng vận dụng toán học vào thực tiễn,....Tuy nhiên, vẫn chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV Trƣờng Đại học CSND. Trong khi đó, Thống kê ngày càng trở nên quan trọng đối với thực tiễn công tác của ngƣời CSND. Thống kê giúp trang bị cho ngƣời học những kĩ năng về thu thập, phát hiện và xử lý số liệu thống kê để hoàn thành những nhiệm vụ chuyên môn, giúp ngƣời học phát triển khả năng tƣ duy, đánh giá và đƣa ra những nhận định chính xác và khoa học. Do đó, Thống kê phải là một học phần giúp SV trƣờng Đại học CSND thấy đƣợc sự hữu ích của nó đối với đời sống thực tiễn và công việc chuyên môn. Đồng thời thông qua dạy học Thống kê phải góp phần phát triển các năng lực của ngƣời học và khả năng giải quyết các vấn đề mà ngƣời CSND thƣờng bắt gặp trong thực tiễn công tác có liên quan đến Thống kê. Với những nhận thức ở trên, chúng tôi hy vọng dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học CSND theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp là một hƣớng nghiên cứu hứa hẹn sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng, giữa lý thuyết và thực hành trong quá trình đào tạo cán bộ sĩ quan của Trƣờng Đại học CSND. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Dạy học Thống kê ở Trường Đại học Cảnh sát nhân dân theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án Đề xuất một số biện pháp dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học CSND theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học Thống kê tại Trƣờng Đại học CSND. 4 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp tại Trƣờng Đại học CSND. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và vận dụng đƣợc một số biện pháp sƣ phạm trong dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Đại học CSND thì không những trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Thống kê mà còn góp phần phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Đại học CSND. 5. Nội dung nghiên cứu 5.1. Năng lực nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân, vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời Cảnh sát nhân dân và yêu cầu của dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân. 5.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. 5.3. Đề xuất một số biện pháp dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. 5.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm kết quả tác động của các biện pháp dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. 6. Phạm vi của đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV hệ chính quy, liên thông chính quy Trƣờng Đại học CSND. - Đối tƣợng khảo sát: Giảng viên dạy môn Thống kê xã hội học; sinh viên đã trải qua công tác thực tiễn và đã hoàn thành xong môn Thống kê xã hội học tại Trƣờng Đại học CSND. 5 - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm một số tiết thuộc môn Thống kê xã hội học ở Trƣờng Đại học CSND. 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc nhằm phân tích, đánh giá, tổng hợp và tiếp thu một cách có chọn lọc các nguồn thông tin khoa học phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu của đề tài. 7.2. Phƣơng pháp quan sát - điều tra - Dự giờ, quan sát những biểu hiện của GV và SV (nhận thức, thái độ, hành vi) trong hoạt động dạy và học Thống kê. - Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra GV và SV về: + Nhận thức của GV giảng dạy Thống kê và SV đã trải qua thực tiễn công tác CSND về vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp CSND. + Nhận thức của GV về dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp; + Cách thức, quy trình dạy học Thống kê của GV theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. + Các yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú và kết quả học tập Thống kê của SV. 7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Triển khai thực nghiệm sƣ phạm một số tiết dạy Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp tại Trƣờng Đại học CSND. Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trên hai nhóm SV (nhóm TN và nhóm ĐC) nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. 6 8. Đóng góp của luận án 8.1. Giá trị lý luận - Phân tích vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời CSND. - Làm rõ yêu cầu của dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học CSND theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. 8.2. Giá trị thực tiễn - Bổ sung hệ thống bài tập Thống kê gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Đại học CSND. - Nâng cao chất lƣợng dạy học Thống kê tại Trƣờng Đại học CSND. 9. Những vấn đề đƣa ra bảo vệ - Dạy học theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp là một xu hƣớng tất yếu. Trƣờng Đại học CSND cần thiết và có thể dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. - Thống kê có vai trò quan trọng đối với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời CSND, đặc biệt là phát triển khả năng tƣ duy, suy luận cũng nhƣ tính chính xác trong công tác CSND, phát triển khả năng xử lý và trình bày số liệu thống kê. - Những biện pháp đã đề xuất có tính khả thi và mang lại hiệu quả. 10. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chƣơng 2: Biện pháp dạy học Thống kê ở Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. Ngoài ra luận án còn có các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục. 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan ở nước ngoài Trên thế giới, việc nghiên cứu và triển khai đào tạo gắn với thực tiễn nghề nghiệp của ngƣời học, cụ thể là đào tạo theo hƣớng tiếp cận năng lực thực hiện (competency based - approach) đã đƣợc tiến hành từ rất sớm ở một số nƣớc nhƣ: Hoa Kỳ, Anh, Pháp,…. Dần dần, do có ƣu điểm nhất định nên phƣơng thức đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện đƣợc vận dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới [60], [61]. Năm 1979, tác giả A. E. Golomstoc đã đƣa ra những nghiên cứu về vấn đề phát triển năng lực nghề nghiệp cho ngƣời học. Ông không sử dụng thuật ngữ “năng lực” mà sử dụng thuật ngữ “thích hợp” để nói lên sự thích nghi đặc biệt của con ngƣời với hoạt động nghề nghiệp. Đặc biệt, ông chú trọng đến mặt tình cảm của quá trình “thích hợp nghề nghiệp” và coi đó nhƣ một thuộc tính của nhân cách. Ông phê phán các quan niệm truyền thống chỉ xem sự thích ứng nhƣ là quá trình lĩnh hội, thâm nhập vào các điều kiện mới, đồng thời nêu ra lý thuyết về sự thích ứng nghề nghiệp phù hợp với những tài liệu thực nghiệm Tâm lý học hiện đại. Tuy nhiên, ông vẫn chƣa làm rõ đƣợc bản chất của quá trình thích ứng nghề và chƣa gắn với một nghề cụ thể nào [18]. Năm 1983, Viện Hàn Lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ đã có một báo cáo đề cập đến việc các hội nghiên cứu, các chủ doanh nghiệp yêu cầu là cần phải nghiên cứu và thay đổi về giáo dục đào tạo, trong đó chƣơng trình đào tạo phải dựa trên năng lực thực hiện hơn là dựa theo thời gian đào tạo. Năm 1984, nghiên cứu của nhà giáo dục học Spickler và một số nhà giáo dục học Bắc Mỹ về việc “khảo sát nhiệm vụ thực hành trong các môn khoa học bậc đại học” cho thấy: phải gắn SV vào quá trình học tập tích cực; làm cho SV có 8 trách nhiệm học và lựa chọn tiến hành thí nghiệm một cách hứng thú; đòi hỏi SV phải áp dụng nhiều kĩ năng xử lý thí nghiệm bao quát hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu SV tự nghiên cứu, tự học, tự phát triển tƣ duy và phát huy tính sáng tạo [82]. Tác giả M.L. Savickas đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về nghề và thích ứng nghề. Trong các nghiên cứu của mình, đặc biệt trong bài viết “Measuring career development: Current status and future directions”, tác giả đã đánh giá rất cao vai trò của thích ứng nghề, coi đó là “Sự trưởng thành về nghề nghiệp”, thậm chí “Sự thích ứng nghề còn có giá trị hơn cả sự trưởng thành về nghề nghiệp”. Ông cho rằng thích ứng nghề biểu hiện ở sự sẵn sàng đối mặt với tất cả những nhiệm vụ có thể gặp trong quá trình thực hành nghề, là sự tham gia vào những vị trí nghề nghiệp khác nhau, sự điều chỉnh sao cho phù hợp để đáp ứng đƣợc những thay đổi và điều kiện làm việc [79], [80], [81]. Ở nhiều nƣớc châu Á nhƣ Singapore, Ấn Độ, Philippin, Brunei, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản,... phƣơng thức đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện cũng đã và đang đƣợc vận dụng ở các mức độ khác nhau. Các bộ chƣơng trình kế hoạch đào tạo nghề dựa trên năng lực đƣợc thực hiện cho các trƣờng chuyên nghiệp, nhất là các trƣờng kĩ thuật, đã đƣợc soạn thảo và sử dụng có kết quả trong một vài năm trở lại đây. Nhìn một cách khái quát, có thể nhận thấy điểm nổi bật của các chƣơng trình này là đào tạo nhằm mục đích hình thành các kiến thức và kĩ năng để ngƣời học có thể thực hiện đƣợc và vận dụng ngay vào thực tiễn [60]. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều công trình bàn về vấn đề dạy học Thống kê, trong đó bao gồm vấn đề dạy học Thống kê ở các trƣờng đại học đào tạo nghề, điển hình nhƣ: - M.Artaud với Luận án tiến sĩ “La mathématisation en économie comme problème didactique - Une étude exploratoire” đã thực hiện phân tích 9 lịch sử Toán học và Kinh tế học để chỉ ra rằng việc tạo ra các tri thức kinh tế thƣờng gắn liền với những cuộc điều tra toán học, sau đó là công bố các kết quả điều tra [85]. Nghiên cứu cho thấy quan hệ mật thiết giữa Kinh tế học với Thống kê, đặc biệt là với lý thuyết Xác suất Thống kê. Từ ghi nhận này, tác giả xem xét lại công tác đào tạo ở các trƣờng đại học kinh tế ở Pháp, xét từ góc nhìn của lý thuyết Chuyển hóa sư phạm. Công trình của M.Artaud nhấn mạnh việc thiết lập quan hệ giữa Xác suất với Thống kê trong đào tạo ngành kinh tế. - Susan Miles với bài báo “Statistics teaching in medical school: Opinions of practising doctors”, đã điều tra quan điểm của bác sĩ lâm sàng và cho ta thấy có rất ít bác sĩ sử dụng đƣợc những kiến thức và kĩ năng thống kê mà họ đã đƣợc học ở bậc đại học [83]. Hơn nữa, nhu cầu đào tạo Thống kê cho bác sĩ đã thay đổi do những tiến bộ trong công nghệ thông tin và sự gia tăng tầm quan trọng của phƣơng pháp y học dựa trên chứng cứ. Từ đó tác giả khuyến cáo phải cải tiến phƣơng pháp dạy học cho tƣơng lai. Khái quát các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề dạy học Thống kê theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho thấy đào tạo theo hƣớng gắn với thực tiễn nghề nghiệp là một xu hƣớng đƣợc nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau và đã ứng dụng vào quá trình dạy học ở các trƣờng đại học, chuyên nghiệp. Tuỳ theo đặc điểm của mỗi quốc gia mà lý thuyết này đƣợc thay đổi cho phù hợp. Các nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về việc dạy học theo hƣớng hình thành một số kĩ năng giúp cho ngƣời học có sự chủ động cũng nhƣ khả năng thích ứng đối với công việc trong tƣơng lai của mình. 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan ở trong nước Ở Việt Nam, việc dạy học gắn với thực tiễn nghề nghiệp cũng đã đƣợc quan tâm triển khai áp dụng đối với các bậc học khác nhau. Tuy nhiên, phải
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan