Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn ảnh hưởng của các loài tảo khác nhau đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống c...

Tài liệu Luận văn ảnh hưởng của các loài tảo khác nhau đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng hầu thái bình dương

.DOC
40
326
109
  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
    KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
    ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO KHÁC NHAU Nannochloropsis sp.,
    Chaetoceros sp., Isochrysis sp. ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TLỆ SỐNG
    CỦA ẤU TRÙNG HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG Crassostrea gigas (Thunberg,
    1793)
    Luận văn tốt nghiệp
    Chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản, khoá 2004 – 2009
    Sinh viên thực hiện
    Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
    MSSV: 46135242
    Giáo viên hướng dẫn
    Th.S Phùng Bảy
    Th.S Cái Ngọc Bảo Anh
    Nha Trang, tháng 11 năm 2008
    Trang 1
  • LỜI CẢM ƠN
    Sau hơn ba tháng thực hiện hoàn thành đề tài tốt nghiệp, ngoài sự cố
    gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy
    trong Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, các chú, anh chị tại Viện Nghiên Cứu Nuôi
    Trồng Thủy Sản III, thư viện trường Đại Học Nha Trang, thư viện Viện Nghiên
    Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Phùng Bảy, ThS. Cái Ngọc Bảo
    Anh, KS. Phan Thị Thương Huyền đã tận tình ng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá
    trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
    Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình những người bạn
    luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Nha Trang, ngày 04 tháng 11 năm 2008
    Sinh viên
    Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
    Trang 2
  • MỤC LỤC
    Trang
    Lời cảm ơn.................................................................................................................i
    Mục lục.....................................................................................................................ii
    Chữ viết tắt và ký hiệu............................................................................................iv
    Danh mục các bảng..................................................................................................v
    Danh mục các hình..................................................................................................vi
    Phần I: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
    Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................3
    1. Tình hình nghiên cứu hầu Thái Bình Dương....................................................3
    1.1. Trên thế giới..................................................................................................3
    1.2. Việt Nam.......................................................................................................8
    2. Nghiên cứu sử dụng tảo làm thức ăn cho ấu trùng động vật thủy sản............10
    2.1. Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của một số loài vi tảo......................11
    2.2. Nghiên cứu nuôi và sử dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng
    động vật thủy sản..............................................................................................13
    2.3 Nghiên cứu sử dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng
    động vật thân mềm...........................................................................................14
    Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................16
    1. Đối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................16
    2. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng...............................................16
    2.1. Phương pháp gây nuôi tảo.........................................................................16
    Trang 3
  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các loài tảo đơn bào đến
    tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng hầu Thái Bình dương.............17
    2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu......................................................18
    Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................22
    1. Gây nuôi sinh khối tảo....................................................................................22
    2. Ảnh hưởng của các loài tảo đơn bào đến tốc độ sinh trưởng và
    tỷ lệ sống của ấu trùng hầu Thái Bình Dương....................................................24
    Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN...................................................27
    1. Kết luận............................................................................................................27
    2. Đề xuất ý kiến...................................................................................................27
    TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................28
    Phụ lục.....................................................................................................................A
    Trang 4
  • Phần I: MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã phát triển nhanh
    chóng, đa dạng hóa cả về hình thức cũng như đối tượng nuôi. Trong đó, động vật
    thân mềm được xem như những đối tượng rất tiềm năng trong nuôi trồng
    thủy sản đang thu hút sự quan tâm của nhiều người. Hầu Thái Bình Dương
    Crassostrea gigas loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ phân bố được ứng
    dụng vào nuôi rộng rãi trên khắp thế giới, bắt đầu phát triển nuôi tại Việt Nam
    giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng rất cao. Thịt hầu thơm ngon và bổ, giá trị dinh
    dưỡng cao (chứa 45 75% protein, 7 -11% lipid, 19 38% glucid, nhiều chất
    khoáng vi-ta-min), thể bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho người cao
    tuổi, chống béo phì và nâng cao tầm vóc nên hầu là loài có giá trị kinh tế lớn. Thịt
    hầu thể ăn sống (với wasabichanh đang được hầu hết các nước ưa chung),
    nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Ngoài giá trị làm thức ăn, còn giá trị y
    học; vỏ hầu dùng để nung vôi, làm bột phấn, làm vật bám để nuôi hầu hay các loài
    hải sản khác. Do những giá trị trên nên mặc nguồn lợi hầu này rất lớn nhưng
    vẫn không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Để đáp ứng được nhu
    cầu đó, nghề nuôi hầu đang được phát triển nhiều nước trên thế giới như: Pháp,
    Italia, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản…với quy rất lớn để phục vụ tiêu thụ
    trong nước xuất khẩu. Việt Nam, phong trào nuôi hầu phát triển mạnh
    Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Rịa Vũng Tàu từ năm 2004 trở
    lại đây nhưng chưa đủ số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất
    khẩu. Một trong những nguyên nhân chủ yếu chưa chủ động tạo ra được nguồn
    giống nhân tạo đủ về số lượng và chất lượng cho nuôi.
    Chính vậy việc sản xuất giống nhân tạo điều cần thiết cấp bách
    ngay bây giờ. Trong sản xuất giống nhân tạo, thức ăn yếu tố quan trọng ảnh
    hưởng đến sinh trưởng, phát triển, tỉ lệ sống, chất lượng con giống của hầu trong
    giai đoạn ấu trùng sự mở rộng quy sản xuất. Nhiều nghiên cứu cho thấy
    rằng vi tảo là loại thức ăn tươi sống đặc biệt tốt cho ấu trùng thủy sinh vật, đặc biệt
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan