Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường ch...

Tài liệu Luận văn biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

.PDF
118
291
51

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------------------- LƢU BÁ NGỌC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------------- LƢU BÁ NGỌC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Viết Vƣợng HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh”dưới sựhướng dẫncủa PGS. TS. Phạm Viết Vượnglà kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Lƣu Bá Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Phạm Viết Vƣợng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy, cô trong Khoa Tâm lý – Giáo dục học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn và ghi nhận tấm lòng của bạn bè, đồng nghiệp, gia đình luôn động viên khích lệ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Mặc dù đã dành nhiều thời gian, công sức và cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp của tôi còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy, cô góp ý và chỉ bảo để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lƣu Bá Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GV Giáo viên GDTH Giáo dục tiểu học GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc MT Môi trường TH Tiểu học PHHS Phụ huynh học sinh HS Học sinh XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục TT HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng HTSĐ Học tập suốt đời MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4 8. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ........................................................................ 6 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................... 6 1.2. Các khái niệm công cụ ............................................................................... 8 1.2.1. Cộng đồng ............................................................................................... 8 ................................................................................ 9 1.2.3 Huy động nguồn lực .................................................................................. 9 1.2.4. Giáo dục môi trường ............................................................................. 11 1.3. Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ............................................. 15 1.4. Huy động các nguồn lực từ cộng đồng trong giáo dục môi trường cho giáo dục tiểu học ............................................................................................. 17 1.4.1. Mục tiêu của huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ........................................................................... 17 1.4.2. Nguyên tắc của huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ........................................................................... 18 1.4.3. Nội dung huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ....................................................................................... 19 1.4.4. Phương pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ........................................................................... 20 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ............................................................. 22 1.5.1. Môi trường kinh tế - xã hội ................................................................... 22 1.5.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, của địa phương ...................... 23 1.5.3. Năng lực của lực lượng tham gia vào giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học của các nhà trường............................................................................ 24 1.5.4. Sự tham gia giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học của các tổ chức xã hội ............................................................................................................... 24 1.5.5. Ý thức giáo dục trẻ của gia đình, cha mẹ học sinh ............................... 25 Kết luận chương 1 ........................................................................................... 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH ...................................... 27 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 27 2.1.1. Giới thiệu về huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh .................................... 27 2.2. Khái quát về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Vân Đồn .................. 30 2.2.1 Về quy mô ............................................................................................... 30 2.2.2 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên .................................................................. 30 2.3. Thực trạng huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn ............................................................ 32 2.3.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ............................................... 32 2.3.2. Kết quả khảo sát: .................................................................................. 33 2.3.3. Thực trạng huy động huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn .......................................... 40 2.3.4. Thực trạnghuy động huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn .......................................... 44 2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động các nguồn lựccộng đồng tronggiáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn ..................... 54 2.4. Đánh giá kết quả huy động các nguồn lực cộng đồng xã hội trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn .................................. 55 2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 55 2.4.2. Điểm yếu ................................................................................................ 56 2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác huy động các nguồn lực cộng đồng xã hội trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn ............ 57 2.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 57 2.5.2 Khó khăn ................................................................................................ 58 2.5.3. Nguyên nhân.......................................................................................... 58 Kết luận chương 2 ........................................................................................... 61 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH ................................................ 62 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................ 62 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................ 62 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................... 62 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 62 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 63 3.2. Các biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn................................................. 64 3.2.1. Biện pháp 1. Ngành GD&ĐT tham mưu cho cấpủy, chính quyền địa phương xây dựng chủ trương, cơ chế chính sách huy động các nguồn lực từ cộng đồng xã hội cho giáo dục môi trường .................................................... 64 3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về việc huy động và sử dụng các nguồn lực cộng đồng xã hội cho giáo dục môi trường ở trường Tiểu học ............................................................................................... 65 3.2.3 Biện pháp 3: Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản thu được từ huy động của cộng đồng .............................................................. 68 3.2.4. Biện pháp 4: Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng xãhội cùng tham gia huy động các nguồn lực cộng đồng cho giáo dục môi trường .............. 70 3.2.5. Biện pháp 5: Củng cố phong trào xây dựng nhà trường Xanh, Sạch, Đẹp, “Nhà trường họcthân thiện - Học sinh tích cực” .................................. 73 3.2.5. Biện pháp 6: Nêu gương điển hình trong công tác huyđộng các nguồn lực cộng đồng xã hội phục vụ giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ................ 76 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp ................................................................ 77 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .............. 78 .......................................................................... 78 .......................................................................... 78 ................................................................... 78 ............................................................................. 79 Kết luận chương 3 ........................................................................................... 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 83 ẢO ..................................................... 86 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 89 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .............................................................. 32 ........ 34 .......... 36 .................................................................................. 36 ....... 38 .................................................................................. 38 ............. 39 .................................................................................. 39 ...... 41 của việc huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường ....... 41 cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn ............................................................ 41 ộng các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học .................................. 42 ................. 43 .............................. 43 ........................... 45 ............ 46 ............................................ 46 ............................................................. 47 ............................................ 48 .............. 50 .......................... 50 ............... 52 .................. 52 .......... 53 ................................... 53 ếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ................................. 54 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp .................. 79 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ..................... 80 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường là nơi sống của mọi sinh vật, trong đó có con người, môi trường trong lành con người được hưởng một cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc. Tuy nhiên, trong thời đại khoa học phát triển nhanh như vũ bão, công nghệ sản xuất luôn đổi mới, nhà máy mọc lên cần nguyên liệu phải khai thác, dẫn đến tài nguyên cạn kiệt, nạn chặt phá rừng lấy gỗ, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt không được tinh lọc…gây nên ô nhiễm môi trường, làmthay đổi khí hậu, dẫn đến thiên tai, dịch bệnh, hủy hoại cuộc sống yên lành của con người. Đã đến lúc loài người phải lên tiếng cảnh báo: hãy bảo vệ môi trường, bảo vệ ngôi nhà chung. Giáo dục môi trường là một biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường, nhằm giúp cho cộng đồng hiểu đượctính phức tạp của môi trường, có những hiểu biết và hành vi đối xử “thân thiện” với môi trường đer bảo vệ cuộc sống của chính mình. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà nước ta đã cho triển khai giáo dục môi trường cho học sinh trong các nhà trường. Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã chỉ rõ: “Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới” [1]. Chỉ thị đã đưa ra 8 giải pháp lớn về bảo vệ môi trường, trong đó giải pháp đầu tiên là: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường”. 1 Trên quan điểm đó ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”; Thực hiện chủ trương của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục môi trường ở tất cả các cấp học, bậc học. Tiểu học là bậc học cơ bản, ban đầu hết sức quan trọng trong việc giáo dục trẻ em trở thành những công dân phát triển toàn diện. Mục đích giáo dục môi trường làm cho các em hiểu rõ tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường. Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã có định hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục,đổi mới chính sách, cơ chế tài chính để huy động sự tham gia đóng góp của xã hội vào phát triển giáo dục và đào tạo, góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Điểu lệ trường tiểu học khẳng định: “Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục,…” [3]. Thực tiễn tại huyện Vân Đồn, công tác huy động các nguồn lực của cộng đồng vào giáo dục môi trườngcho học sinh tiểu học đã có nhiều thành công đáng kể. Song, vẫn còn nhiều trường tiểu học nằm ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số vẫncần có sự chăm lo của các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp cho hoạt độnggiáo dục môi trường. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về huy động các nguồn lực, luận văn có mục đích tìm ra các biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ởhuyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Phối hợp các lực lượng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họcởhuyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Công tác huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh gặp phải một số khó khăndo nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu đề xuất được các biện pháp phù hợp, khắc phục được những hạn chế thì công tác huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họchuyện Vân Đồn đạt hiệu quả cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học. 5.2. Khảo sát thực trạnghuy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họchuyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. 5.3. Đề xuất các biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họchuyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn mới. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung:Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học - Giới hạn về địa bàn:Đề tài triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. - Giới hạn về thời gian: nghiên cứu các số liệu trong 3 năm (từ 2015 – 2017). 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa các tài liệu lý thuyết có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề huy động các nguồn lực từ cộng đồng cho giáo dục môi trưởng ở cấp tiểu học. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi để điều tra CBQL, GV các trường Tiểu học, Chính quyền, cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Vân Đồn nhằm tìm hiểu thực trạng huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, thực trạng các biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họcở huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh và những yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học. 7.2.2. Phương pháp quan sát Quan sát hoạt độnghuy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họctrên địa bàn huyện Vân Đồn nhằm bổ sung tài liệu cho điều tra thực tiễn. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn, trao đổi với giáo viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương về việc huy động các nguồn lực xã hội trong giáo dục môi trường. 7.2.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm huy động từ cộng đồngnhằm nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện. 4 7.2.2.6. Phương pháp khảo nghiệm Xây dựng bộ công cụ để kiểm định tính khả thi và tác dụng của các biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn. 7.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ 7.3.1. Chúng tôi sử dụng các công thức thống kê, chương trình SPSS để xử lý các tài liệu điều tra khảo sát nhằm rút ra những nhận xét, kết luận có giá trị khách quan. 7.3.2. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học. 8. Cấu trúc của đề tài Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Chƣơng 2. Thực trạng huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu họchuyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Chƣơng 3.Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề "xã hội hóa giáo dục", "huy động nguồn lực" đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX trong những bài giảng về "giáo dục, đạo đức và xã hội” của Emile Durkheim tại Đại học Sorbonne Pari năm 1902. Các công trình nghiên cứu tiếp theo của các nhà giáo dục học, nhà văn hóa, nhà sư phạm ở các nước như: - T.Hussen: Những xu hướng phát triển giáo dục - 1983. - Lobrat sov: Giáo dục ngưỡng cửa XXI - 1984. - Các công trình nghiên cứu trình bày tại Hội nghị Zomtien - 1990 tại Thái Lan với 150 nước tham gia về "Giáo dục cho mọi người" đã đề ra một cách nhìn mới, nhấn mạnh vào kỹ năng và khuyến khích tổ chức những hệ thống giáo dục đa dạng, mềm dẻo, kết hợp giáo dục giữa nhà trường với giáo dục ngoài nhà trường, giáo dục chính quy với giáo dục không chính quy, giáo dục từ xa; tổ chức các trường công lập và ngoài công lập,... - Luật Giáo dục của các nước Hoa kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức... và các chiến lược phát triển giáo dục của nhiều nước trên thế giới đều coi trọng phương thức huy động cộng đồng. - Các quốc gia Đông Nam Á cũng đang tích cực đẩy mạnh giáo dục môi trường bằng cách phát huy sức mạnh của cộng đồng. Ở Việt Nam, huy động nguồn lực từ nhân dân để phát triển giáo dục đã có từ lâu đời và trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. 6 Từ thời phong kiến,bên cạnh những trường học do triều đình mở ra để đào tạo con em quý tộc và nhà giàu làm quan, các nhà trường khácđều do nhân dân tự tổ chức, gia đình, cộng đồng chăm lo, đóng góp nuôi thầy. Dưới thời Pháp thuộc trường học chính thống mở ra cho con em nhà giàu,giáo dục phi chính thống dành cho mọi người dưới sự chăm lo của nhân dân vẫn do các gia sư thực hiện. Sau khi cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào "Toàn dân diệt giặc dốt", ra sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ... xây dựng nền giáo dục của dân, do dân, vì dân, phong trào xóa nạn mù chữ phát triển rầm rộ “người biết chữ dạy người chưa biết chữ”. Tác giả Phạm Minh Hạc trong các công trình nghiên cứu “ Xã hội hóa giáo dục” 1997, “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI” – 1997, “Nhân tố mới về GD&ĐT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa” 2002 đã khẳng định: "Sự nghiệp giáo dục không chỉ là của Nhà nước, mà là của toàn xã hội: mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, tạo nên một cao trào học tập trong toàn dân" [11]. Tác giả Phạm Tất Dong với công trình nghiên cứu: “Xây dựng và phát triển xã hội học tập” 2002; “Phát triển giáo dục hướng tới một xã hội học tập” - 2012; “Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam” – 2012 đã đề cao việc huy động toàn dân vào sự nghiệp giáo dục. Viện Khoa học Giáo dục đã triển khai nhiều đề tài về xã hội hóa giáo dục. Năm 1999, ra đời cuốn sách “Xã hội hóa công tác giáo dục” của tập thể tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Quang Tấn, Nguyễn Thanh Bình. Tác giả Vũ Đình Chiến có bài viết “Bàn thêm về huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục - đào tạo - thời kỳ đổi mới hiện nay” đăng trên trang dnulid.edu.vn, nhấn mạnh đến huy động các nguồn lực về nhân lực, vật chất, tài chính và thông tin cho phát triển giáo dục [4]. 7 Tài liệu "Giữ vững 9 nguyên tắc trong xã hội hóa giáo dục" của tác giả Mạnh Xuân đăng trên trang www.bentre.edu.vn [27], bài viết nhấn mạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực phi vật chất trong huy động nguồn lực phát triển giáo dục. Bài "Nguồn lực đầu tư cho giáo dục - Đầu tư chưa tương xứng quy mô" - tác giả Bắc Sơn đăng trên Báo Giáo dục và Thời đại Online [21],… Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu vào việc huy động các nguồn lực xã hội trong cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, đề tài nay sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung. 1.2. Các khái niệm công cụ 1.2.1. Cộng đồng Theo UNESCO: Cộng đồng là một tập hợp người có cùng chung một lợi ích, cùng làm việc và cùng sinh sống trong một khu vực nhất định. Theo Tô Duy Hợp (2000) thì cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm chung được thiết lập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên.Các đặc điểm đó là: có quan hệ kinh tế, cùng sống trong một làng xã, một khu dân cư, chung một huyết thống, là thành viên thuộc một họ tộc, cùng quan điểm… Trong luận văn này, cộng đồng được quan niệm là:một tập hợp người trong một tổ chức, một nghề nghiệp, một khu dân cư, một vùng địa lý…, hợp tác với nhau trong các hoạt động vì quyền lợi và nghĩa vụ chung. Cộng đồng được hình thành trên cơ sở cùng chung sống ở một địa phương, cùng một tôn giáo, một lĩnh vực nghề nghiệp, một nền văn hóa… Khái niệm cộng đồng hiện nay được mở rộng trên nhiều lĩnh vực như: cộng đồng dân cư, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng văn hóa, cộng đồng các quốc gia (ASEAN)… các tổ chức chính trị, xã hội: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Cơ quan, Doanh nghiệp...cũng là ngoại diên của khái niệm cồng đồng. 8 Theo Phạm Tất Dong (2014) giáo dục cộng đồng: “là toàn bộ vấn đề giáo dục bắt nguồn từ nguyện vọng và nỗ lực thỏa mãn nguyện vọng của cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống... Giáo dục cộng đồng là giáo dục dành cho cộng đồng và cộng đồng có quyền quyết định các hoạt động giáo dục và có trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động này” [7]. Giáo dục cộng đồng được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, diễn ra mọi lúc, mọinơitrongcộngđồng.Trung tâm học tập cộng đồng (TT HTCĐ) là nơi thuận tiện nhất choviệc học tập thường xuyên, học tập suốt đời (HTSĐ) của người dân. Giáo dục cộng đồng có thể hiểu là phương thức giáo dục thực tiển, linh động, phù hợp với thực tiễn xã hội, thực tiễn các địa phương, nhằm giúp nhân dân có được kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng sống và góp phần vào việc xây dựng xã hội. Giáo dục cộng đồng có mục đích nâng cao dân trí, tạo điều kiện hỗ trợ người dân học tập, cải thiện cộng đồng, đưa những tiến bộ về khoa học kỹ thuật vào cuộc sống. 1.2.3 Huy động nguồn lực Huy động là cách làm, cách thực hiện một hoạt động xã hội bằng con đường giác ngộ các thành viên của cộng đồng tham giamột cách tự nguyện. Huy động các nguồn lực trong cộng đồng là huy động sức mạnh của toàn dân về vật chất và tinh thần, làm cho các ngành, các giới, các tổ chức xã hội, mỗi người dân đều nhận thấy đó là trách nhiệm nghĩa vụ của chính mình, tự nguyện và tích cực tham giá phối hợp thực hiện công việc chung. Đồng thời chính họ là người hưởng thụ mọi thành quả do hoạt động đó đem lại. Như vậy huy động nguồn lực xã hội chính là xã hội hóa hoạt động, mà trước đây vốn là nhiệm vụ một đơn vị, một ngành thực hiện. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan