Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện , phát triển dịch vụ...

Tài liệu Luận văn phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện , phát triển dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập khẩu cho tổng công ty công nghệ năng lượng dầu khí việt nam.

.PDF
103
450
129

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------- -------- NGHIÊM XUÂN HƯNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHO TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ VIỆT NAM (PV EIC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------- -------- NGHIÊM XUÂN HƯNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHO TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ VIỆT NAM (PV EIC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM CẢNH HUY Hà Nội – Năm 2013 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ ................ 11 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ ....................................... 11 1.1.1. Khái niệm giám định hàng hoá. ...................................................................... 11 1.1.2. Giám định hàng hoá là một nhu cầu khách quan trong thƣơng mại quốc tế .. 11 1.1.3. Dịch vụ giám định và tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định ........................ 12 1.1.3.1. Dịch vụ giám định .................................................................................. 12 1.1.3.2. Tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá .................................. 16 1.1.4. Phân biệt tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định với KCS và cơ qua kiểm tra chất lƣợng của Nhà nƣớc ...................................................................................... 17 1.2. CÁC LOẠI HÌNH GIÁM ĐỊNH. .............................................................................. 18 1.2.1. Căn cứ vào nội dung và đối tƣợng giám định:................................................ 18 1.2.1.1. Giám định hàng hoá bao gồm: ............................................................... 18 1.2.1.2. Giám định phi hàng hoá bao gồm: ......................................................... 19 1.2.2. Căn cứ vào tính chất, mục đích và cơ quan tiến hành giám định ................... 19 1.2.2.1. Giám định thƣơng mại ........................................................................... 19 1.2.2.2. Giám định chất lƣợng bắt buộc đối với một số hàng hoá nhập khẩu thuộc danh mục Nhà nƣớc quy định phải kiểm tra................................................ 20 1.2.2.3. Giám định hàng hoá phục vụ việc tính thuế và làm thủ tục thông quan theo yêu cầu của Hải quan ............................................................................ 20 1.2.2.4. Giám định máy móc thiết bị, công trình đầu tƣ theo qui định của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ................................................................... 21 1.2.3. Căn cứ vào thời gian và địa điểm giám định .................................................. 21 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ......................................................................................................... 21 1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan .............................................................................. 21 1 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng 1.3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan ............................................................................ 23 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA PV EIC................................................................................. 26 2.1. GIỚI THIỆU VỀ PV EIC .......................................................................................... 26 2.1.1. Tên địa chỉ liên hệ ........................................................................................... 26 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 27 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ .................................................................................. 28 2.1.4. Tầm nhìn ......................................................................................................... 28 2.1.5. Sứ mệnh .......................................................................................................... 28 2.1.6. Giá trị cốt lõi ................................................................................................... 28 2.1.7. Quan điểm phát triển....................................................................................... 28 2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA PV EIC ................................ 29 2.2.1. Dịch vụ giám định vật tƣ, máy m c, thiết bị. ................................................. 29 2.2.2. Dịch vụ giám định xăng dầu, khí hoá l ng, hoá chất. .................................... 31 2.2.3. Dịch vụ giám định hàng hải - tài sản k thuật. ............................................... 32 2.2.4. Dịch vụ giám định hàng hóa và nông sản ....................................................... 33 2.3. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA VỀ MẢNG DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH CỦA PV EIC ...................................................................................................................... 35 2.3.1. Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 35 2.3.3. Thực trạng tình hình nhân sự PV EIC ............................................................ 37 2.4. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XNK ................................. 38 2.4.1. Phƣơng pháp nhận yêu cầu giám định ............................................................ 38 2.4.1.1. Nội dung mô tả ....................................................................................... 38 2.4.1.2. Một số bất cập trong phƣơng pháp nhận yêu cầu giám định ................. 39 2.4.2. Phƣơng pháp giám định tình trạng.................................................................. 39 2.4.2.1. Trình tự tiến hành ................................................................................... 39 2.4.2.2. Một số bất cập trong phƣơng pháp giám định tình trạng. ...................... 40 2 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng 2.4.3. Phƣơng pháp giám định khối lƣợng thƣơng mại ............................................ 41 2.4.3.1. Trình tự tiến hành. .................................................................................. 41 2.4.3.2. Một số bất cập trong phƣơng pháp giám định khối lƣợng thƣơng mại ..... 2.4.4. Tính khả thi của việc thực hiện của qui trình, phƣơng pháp giám định ......... 43 2.4.5. Những vấn đề cần quan tâm trong nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ................................................................................................................... 44 2.4.5.1. Hợp đồng giám định hàng hoá ............................................................... 44 2.4.5.1.1. Hợp đồng giám định dƣới dạng “giấy yêu cầu giám định” (yêu cầu từng vụ riêng lẻ). ........................................................................................................ 44 2.4.5.2. Phí giám định ......................................................................................... 45 2.4.5.3. Chứng thƣ giám định ............................................................................. 46 2.5. PHÂN TÍCH NHỮNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ TẠI PV EIC ....................................................................................... 52 2.5.1. Hoạt động thị trƣờng/Khai thác giám định. .................................................... 52 2.5.2. Về cơ cấu tổ chức............................................................................................ 53 2.5.3. Về Con ngƣời: ................................................................................................. 54 2.5.4. Về Đầu tƣ cơ sở vật chất kĩ thuật.................................................................... 55 2.6. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. ......................... 56 2.6.1. Điểm mạnh ...................................................................................................... 56 2.6.2. Điểm yếu ......................................................................................................... 57 2.6.3. Cơ hội .............................................................................................................. 58 2.6.4. Thách thức ...................................................................................................... 59 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHO PV EIC .................. 60 3.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH Ở VIỆT NAM ...................... 60 3.1.1. Yếu tố khách quan .......................................................................................... 60 3.1.2. Yếu tố chủ quan. ............................................................................................. 61 3 4 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng 3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH Ở PV EIC ..................................................................................................... 63 3.2.1. Giải pháp chính ............................................................................................... 63 3.2.1.1. Nhóm giải pháp tái cấu trúc tổ chức mảng dịch vụ giám định, kiểm định hàng hoá thành một công ty con. ................................................................... 63 3.2.1.2. Nhóm giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực. .................... 65 3.2.1.3. Giải pháp nâng cao hình ảnh công ty giám định PVEIC ....................... 72 3.2.1.3.2. Tuyên truyền quảng cáo trên các phƣơng tiên thông tin đại chúng ....... 76 3.2.1.4. Nhóm giải pháp khác ............................................................................. 78 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI PV EIC VÀ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ....... 83 3.3.1. Kiến nghị đối với PV EIC ............................................................................... 83 3.3.2. Kiến nghị với tập đoàn Dầu khí Việt Nam ..................................................... 83 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................................... 83 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 86 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 88 4 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy và là công trình nghiên cứu của tôi. Các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và c nguồn gốc rõ ràng. Những nhận định, phân tích về các giải pháp dịch vụ đƣợc kiểm chứng bằng số liệu thực tế trong quá trình cung cấp dịch vụ của Tổng Công ty Công Nghệ Năng lƣợng Dầu khí Việt Nam (PV EIC). TÁC GIẢ Nghiêm Xuân Hƣng 5 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PV EIC : Tổng Công ty Công nghệ Năng lƣợng Dầu khí Việt Nam EIC : Công ty Giám định Năng lƣợng Việt Nam Vietsovpetro : Xí nghiệp Liên Doanh Việt – Nga Vietsovpetro PV OIL : Tổng Công ty Dầu Việt Nam Bộ KH&CN : Bộ Khoa học và Công nghệ DNV : Công ty Det Norske Veritas BCT : Bộ công thƣơng XNK : Xuất nhập khẩu XK : Xuất khẩu NK : Nhập khẩu Tổng công ty khí Việt Nam PV GAS XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ASEAN : Hiệp hội các nƣớc Đông Nam á (association of South east asia Nations) Phòng HHTSKT : Phòng hàng hải tài sản k thuật EU : Liên minh Châu Âu (European Union) H/Đ : Hợp đồng (Contract) L/C : Thƣ tín dụng (Letter of Credit) D/A : Phƣơng thức thanh toán thờ thu chấp nhận chứng từ (Documetary against acceptance) TTR : Tỷ giá điện hối (Telegraphic Transfer Rate) P/L : Phiếu đ ng g i chi tiết (Packing list) B/L : Vận đơn đƣờng biển (Bill of lading) AWB : Vận đơn đƣờng không (Airway Bill) Invoice : Hoá đơn thƣơng mại COR : Biên bản hàng tổn thất, đổ vỡ (Cargo outturn report) 6 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng ROROC : Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo) Survey Record : Biên bản giám định 7 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, ngày nay hàng hoá, dịch vụ của mỗi nƣớc đã vƣợt ra kh i biên giới quốc gia của mình, hội nhập vào dòng chảy quốc tế. Thoát kh i khuôn khổ chật hẹp của thị trƣờng địa phƣơng, thị trƣờng dân tộc. Quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụ của mỗi quốc gia đã g p phần mở rộng thị trƣờng thế giới và tăng nhanh các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình này, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đ ng vai trò to lớn đối với nền kinh tế nƣớc ta n i riêng và toàn bộ nền kinh tế thế giới n i chung. Đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu đã g p phần tạo ra cơ sở, nền tảng vững chắc để chúng ta phát huy nội lực quốc gia, tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, hàng hoá luôn c nguy cơ phải chịu những rủi ro, tổn thất, h ng, vỡ,... Do đ để giải quyết tranh chấp và c chứng cứ khách quan phân định trách nhiệm đối với các bên tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán Ngoại thƣơng, đồng thời để giải quyết nhiều vấn đề khác liên quan trong thanh toán, giao nhận, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá... ngƣời ta thƣờng chỉ định trong hợp đồng hoặc trực tiếp yêu cầu một tổ chức giám định chuyên nghiệp, hợp pháp, hoạt động độc lập, trung lập, c đủ năng lực về kĩ thuật và nghiệp vụ thay họ đứng ra làm bên trung gian chứng kiến và tiến hành xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, phƣơng tiện để các bên c căn cứ thực hiện, thanh toán và phân chia trách nhiệm của mình. Với vai trò và ý nghĩa nhƣ vậy, hoạt động giám định hàng hoá xuất nhập khẩu là một loại dịch vụ gắn liền và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên. các công ty giám định trong nƣớc, thị trƣờng giám định ngày càng phức tạp, lộn xộn và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đ , các văn bản pháp luật về lĩnh vức này còn quá ít, việc quản lý các công ty giám định cũng nhƣ các quy định về tiêu chuẩn giám định viên còn sơ sài, còn nhiều ngƣời chƣa hiểu và chƣa biết về loại hình dịch vụ giám định, chƣa c một trƣờng Đại học, Cao đẳng hay Dạy nghề nào trong cả nƣớc đào tạo nghề này. 8 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng Với những lý do trên, tác giả đã chọn PV EIC để trình bày về vấn đề dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu để minh họa kết quả nghiên cứu. Đ cũng chính là tâm huyết của tác giả luận văn, trong suốt 4 năm qua tác giả cũng là một thành viên tích cực đ ng g p nhiều cho sự thành công của dịch vụ giám định ở PV EIC Chi nhành Vũng Tàu cũng nhƣ ở Tổng Công ty PV EIC hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đƣa ra các giải pháp hoàn thiện các dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu của PV EIC, cần đạt đƣợc. - Tổng hợp cơ sở lý luận về dịch vụ hàng hoá xuất nhập khẩu. - Phân tích các quy trình, phƣơng pháp giám định hàng hoá xuất nhập khẩu,những yếu tố ảnh đến dịch vụ giám định hàng hoá xnk, điểm mạnh yếu cơ hội thách thức của PV EIC. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở PV EIC. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu các quy trình nghiệp vụ giám định, các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu. - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu hiện đang thực hiện tại PV EIC. - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để ban lãnh đạo PV EIC đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các dịch vụ hàng hoá xuất nhập khẩu tại PV EIC. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sẽ phân tích các trình tự trong quy trình, phƣơng pháp nghiệp vụ giám định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hàng hoá xuất nhập khẩu tại PV EIC. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 9 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng - Đề tài nghiên cứu này bổ sung nhƣ một tài liệu tham khảo các Quy trình nghiệp vụ giám định, hệ thống hoá các dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu tại PV EIC. - Đề tài nghiên cứu c ý nghĩa thiết thực đối với việc kinh doanh dịch vụ của PV EIC, giúp ban lãnh đạo PV EIC đƣa ra giải pháp đúng đắn trong công tác giám định nằm nâng cao và hoàn thiện các dịch vụ giám định và mang lại sự th a mãn cho khách hàng sử dụng dịch vụ. 6. Kết cấu đề tài gồm ba chƣơng: Chƣơng 1:Lý luận chung về dịch vụ giám định hàng hoá. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu của PV EIC. Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cho PV EIC. Em xin bày t lòng biết ơn tới thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình chỉ bảo em rất nhiều để em c thể hoàn thành Luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp Tổng Công ty Công nghệ Năng lƣợng Dầu khí Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2013 Học viên Nghiêm Xuân Hƣng Lớp cao học Quản trị kinh doanh ĐHBK Hà Nội. Khóa 2010 -2012 10 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ 1.1.1. Khái niệm giám định hàng hoá. Giám định hàng hoá là công việc kiểm tra, đánh giá và cung cấp các chứng cứ về thực trạng hàng hoá, phƣơng tiện cũng nhƣ các vấn đề khác c liên quan theo yêu cầu của khách hàng. 1.1.2. Giám định hàng hoá là một nhu cầu khách quan trong thƣơng mại quốc tế Để chứng minh hàng hoá đƣợc giao đúng với các điều kiện đã đƣợc thoả thuận, để giải quyết tranh chấp và c chứng cứ khách quan để phân định trách nhiệm đối với các bên tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán Ngoại thƣơng khi hàng hoá bị sai h ng, thiếu mất,... Đồng thời để giải quyết nhiều vấn đề khác liên quan trong thanh toán, giao nhận, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá... ngƣời ta thƣờng chỉ định trong hợp đồng hoặc trực tiếp yêu cầu một tổ chức thứ ba chuyên nghiệp, hợp pháp, hoạt động độc lập, trung lập, c đủ năng lực về kĩ thuật và nghiệp vụ thay họ đứng ra làm bên trung gian chứng kiến và tiến hành xác định tình trạng, số khối lƣợng, phẩm chất thực tế của hàng hoá, phƣơng tiện để các bên c căn cứ thực hiện, thanh toán và phân chia trách nhiệm của mình. Trong Thƣơng mại quốc tế, việc thực hiện một hợp đồng mua bán Ngoại thƣơng thƣờng trải qua nhiều giai đoạn với nhiều chủ sở hữu khác nhau: Từ ngƣời sản xuất đến ngƣời xuất khẩu, ngƣời vận chuyển, ngƣời giao nhận, xếp dỡ, rồi đến tay ngƣời nhập khẩu, bảo quản, phân phối,... và cuối cùng là ngƣời tiêu dùng. Quá trình này lại diễn ra vào những thời gian, những lãnh thổ khác nhau, ngƣời mua, ngƣời bán, ngƣời vận tải, ngƣời bảo hiểm và những ngƣời c quyền lợi liên quan đến hàng hoá không thể trực tiếp và c đầy đủ điều kiện, phƣơng tiện để tiến hành việc kiểm tra hàng hoá theo yêu cầu nhƣ đã kí kết trong hợp đồng. Đồng thời trong quá trình này, hàng hoá luôn c nguy cơ phải chịu những rủi ro, tổn thất, h ng, vỡ,... Khi c những sự cố n i trên xảy ra, những ngƣời tham gia thực hiện hợp đồng mua bán Ngoại thƣơng cũng nhƣ các bên c liên quan đều tìm những chứng cứ chứng minh mình đã 11 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng thực hiện đúng nghĩa vụ và đƣợc miễn trách. Mặt khác, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình này thƣờng đƣợc xác định bằng một hợp đồng nhƣ hợp đồng mua bán Ngoại thƣơng, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng xếp dỡ,... Theo thông lệ quốc tế, Công ƣớc về vận tải, giao nhận, bảo hiểm... mỗi bên tham gia vào quá trình lƣu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đều tìm cách chứng minh mình đã thực hiện đúng nghĩa vụ đƣợc quy định trong hợp đồng nhằm miễn trách cho mình về các tranh chấp phát sinh nếu c . Tổ chức thứ ba trung lập, độc lập, chuyên nghiệp này chính là các tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định đƣợc hình thành ở các quốc gia trên thế giới. Việc hình thành các tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định là một sự phân công lao động xã hội tất yếu và hợp lí nhằm giúp cho các nhà doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí, nhân lực... trong việc thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu. Các tổ chức chuyên về giám định sẽ c đầy đủ các điều kiện và phƣơng tiện để tiến hành việc kiểm tra hàng hoá một cách tốt hơn (họ c dụng cụ, trang thiết bị thí nghiệm và thử nghiệm, c đội ngũ cán bộ c chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm kiểm tra hàng hoá, phƣơng tiện...). Với vai trò và ý nghĩa nhƣ vậy, hoạt động giám định hàng hoá xuất nhập khẩu là một loại dịch vụ gắn liền và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Dịch vụ này đã xuất hiện hàng trăm năm nay trên thế giới và trở thành một tập quán thƣơng mại đƣợc thừa nhận rộng rãi, một hoạt động không thể thiếu trong thuơng mại. 1.1.3. Dịch vụ giám định và tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định 1.1.3.1. Dịch vụ giám định 1.1.3.1.1. Khái niệm Trong đời sống kinh tế - xã hội, giám định là một nhu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với sự phát triển và hoà nhập vào khu vực của nền kinh tế - xã hội Việt Nam. Trong lĩnh vực Ngoại thƣơng, dịch vụ giám định giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Các thƣơng nhân mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu luôn luôn sử dụng dịch vụ giám định để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong quá trình giao nhận hàng hoá xuất nhập 12 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng khẩu. Luật pháp tất cả các nƣớc đều c các qui định về lĩnh vực dịch vụ này. Trong Luật của Việt Nam, Điều 254 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định: “Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng”. Định nghĩa này cho thấy, giám định thƣơng mại là hoạt động của bên thứ ba nhằm đánh giá tình trạng thực tế của đối tƣợng giám định theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Nền tảng để thực hiện việc giám định là sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố con ngƣời, cơ sở vật chất, công nghệ, phƣơng pháp tạo nên sự đánh giá chuyên nghiệp. C thể n i, không chỉ g p phần hạn chế rủi ro trong kinh doanh, “giám định” còn g p phần giúp các cơ quan nhà nƣớc trong công tác quản lý nhằm bảo đảm một môi trƣờng kinh doanh an toàn, hiệu quả cho các nhà đầu tƣ. Còn Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam lại c khái niệm cụ thể hơn: Giám định hàng hoá xuất nhập khẩu là một hoạt động dịch vụ do một cơ quan giám định độc lập, trung lập thực hiện thông qua việc sử dụng các phương pháp khoa học kĩ thuật và nghiệp vụ giám định để xác định và cung cấp các chứng cứ về thực trạng hàng hoá, phương tiện cũng như các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các tổ chức, cá nhân khác. 1.1.3.1.2. Lợi ích của dịch vụ giám định hàng hoá Giám định hàng hoá không chỉ làm thuận lợi hoá hoạt động thƣơng mại mà còn đ ng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động quản lí Nhà nƣớc đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Lợi ích chủ yếu của dịch vụ giám định hàng hoá trong Thƣơng mại Trƣớc hết giám định hàng hoá làm tăng thêm trách nhiệm của các bên c liên quan trong quá trình thực hiện các Hợp đồng mua bán, từ đ ngăn ngừa các rủi ro, tổn thất và những nghi ngờ, tranh chấp giữa các bên. Đặc biệt khi c tranh chấp xảy ra, chứng thƣ giám định đƣợc sử dụng nhƣ một chứng cứ khách quan mang tính pháp lí quan trọng để các bên c thể giải quyết vụ việc một cách nhanh ch ng, hạn chế tranh 13 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng cãi kéo dài, tốn thời gian và chi phí... ảnh hƣởng xấu đến uy tín và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các bên tham gia và liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện Hợp đồng mua bán, họ c thể yên tâm với những việc mà mình đã cố gắng làm đúng, bởi lẽ họ tìm thấy ở giám định ngƣời trọng tài vô tƣ, khách quan, luôn đứng ra bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ và tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cụ thể là: + Đối với các nhà xuất nhập khẩu: Do biểu thuế c quá nhiều điều không rõ ràng và nhiều kẽ hở cho nên các cơ quan chức năng luôn c xu hƣớng áp dụng biểu thuế cao còn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn tính thuế cho hàng hoá với mức thuế c lợi cho mình nhất do vậy thƣờng xuyên c tranh chấp giữa chủ hàng với các cơ quan chức năng. Việc thông quan hàng hoá trở thành mối quan tâm hàng đầu và đau đầu các nhà xuất nhập khẩu. Nhờ c giám định mà các bên thống nhất cách hiểu về hàng hoá, giúp cho việc thông quan đƣợc tiến hành một cách thuận lợi. + Đối với nhà xuất khẩu: Dịch vụ giám định giúp cho nhà xuất khẩu chủ động tính toán cả về số lƣợng và chất lƣợng cho phù hợp với tiêu chuẩn, yêu cầu xuất khẩu hàng hoá. Nhờ sự hỗ trợ của dịch vụ giám định mà các công ty xuất khẩu c kinh nghiệm tốt trong việc theo dõi, kiểm tra, kiểm soát các khâu sản xuất, chế biến, gom hàng... đảm bảo chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, cũng nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng của thị trƣờng nƣớc ngoài. Mặt khác thông qua chứng thƣ giám định, ngƣời xuất khẩu c bằng chứng minh mình đã làm đúng nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Ngoài ra, chứng thƣ giám định còn là một chứng từ quan trọng để ngƣời xuất khẩu thanh toán tiền hàng. + Đối với ngƣời nhập khẩu: Nhờ dịch vụ giám định mà ngƣời nhập khẩu c cơ sở để yên tâm mình nhận đúng, nhận đủ loại hàng mà mình đã đặt mua (đúng chất lƣợng, đúng chủng loại, đúng nguồn gốc, giá cả,...) mà không phải tự đầu tƣ, tổ chức kiểm tra hàng hoá do đ tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức, tiền của. Không những vậy, chứng thƣ giám định còn là một văn bản không thể thiếu trong bộ hồ sơ khiếu nại. 14 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng + Đối với ngƣời vận tải: Họ c một chỗ dựa tin cậy để xác định rằng họ đã thực hiện công việc của mình đúng với các quy định cũng nhƣ yêu cầu kĩ thuật trong vận tải: phƣơng tiện vận tải c đủ khả năng, điều kiện chuyên chở hàng hoá, chứng minh cho ngƣời vận tải đã làm hết khả năng để hạn chế tối đa các thiệt hại khi c tổn thất và xác nhận cho họ quyền hƣởng miễn trách trong vận tải khi c tổn thất đối với hàng hoá. + Đối với ngƣời bảo hiểm: Dịch vụ giám định giúp ngƣời bảo hiểm xác định mức độ, nguyên nhân gây hƣ h ng, tổn thất đối với hàng hoá và phƣơng tiện vận tải để làm cơ sở bồi thƣờng thiệt hại cho khách hàng. + Đối với các ngân hàng: Chứng thƣ giám định là một trong những cơ sở để họ chuyển tiền tới ngƣời xuất khẩu. Ngƣời xuất khẩu yên tâm nhận đƣợc tiền bán hàng đầy đủ và đúng thời hạn khi họ thực hiện đúng các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng. Giám định hàng hoá hỗ trợ tích cực cho hoạt động quản lí Nhà nƣớc đối với hàng hoá xuất nhập khẩu: Giám định c ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lí Nhà nƣớc đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, trong đ cần phải kể đến là: - Hoạt động giám định hàng hoá gắn liền với hoạt động của Hải quan. Thông qua việc giám định về chủng loại, số, khối lƣợng, chất lƣợng, giá cả hàng hoá,… Hoạt động giám định giúp Hải quan thực hiện tốt chính sách thu thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, chống thất thu thuế, chống gian lận thƣơng mại... - Đặc biệt, giám định hàng hoá là hoạt động hữu hiệu giúp Nhà nƣớc quản lí chất lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu, để các doanh nghiệp tránh nhập phải hàng xấu, hàng kém chất lƣợng và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tránh làm ảnh hƣởng đến đời sống, sức khoẻ của nhân dân, làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng, gây rối loạn thị trƣờng trong nƣớc,... - Giám định giúp Nhà nƣớc quản lý, kiểm soát để các doanh nghiệp trong nƣớc không xuất đi hàng xấu, hàng kém phẩm chất làm mất uy tín quốc gia hoặc xuất đi hàng tốt hơn nhiều so với thoả thuận trong hợp đồng, làm thiệt hại lợi ích quốc gia cũng nhƣ của chính ngƣời xuất khẩu... 15 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng - Ngoài ra hoạt động giám định trong lĩnh vực thẩm định, đánh giá các công trình đầu tƣ, công trình xây dựng,... không những giúp cho Nhà nƣớc nắm đƣợc chất lƣợng các công trình, hạn chế đƣa vào nƣớc ta những máy m c, thiết bị lạc hậu mà còn giúp cho các doanh nghiệp, các bên đối tác quyết toán sát với giá trị thực tế của các công trình. Từ đ hạn chế đƣợc những thiệt hại cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc. - Giám định g p phần bảo vệ đƣờng lối kinh tế, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời đảm bảo bí mật an ninh kinh tế quốc gia. Với vai trò và ý nghĩa nhƣ vậy, hoạt động giám định hàng hoá xuất nhập khẩu là một loại dịch vụ gắn liền và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Ngoại thƣơng cũng nhƣ cho hoạt động quản lí Nhà nƣớc. 1.1.3.2. Tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá Khái niệm Căn cứ theo các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về dịch vụ giám định hàng hoá thì tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định (gọi tắt là tổ chức giám định) đƣợc hiểu là: Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật, hoạt động độc lập và chuyên kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá. Theo Điều 257 luật thƣơng mại 2005 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại phải c đủ các điều kiện sau đây: + Là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật; + C giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 259 của Luật này; + C khả năng thực hiện quy trình, phƣơng pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã đƣợc các nƣớc áp dụng một cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đ . Nhƣ vậy, ta c thể rút ra khái niệm về tổ chức giám định nhƣ sau: Tổ chức giám định hàng hoá là một tổ chức được thành lập một cách hợp pháp, thực hiện công tác giám định hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng, hoạt động một cách độc lập, trung lập. Tổ chức giám định không có quyền lợi liên quan đến hàng hoá, họ chỉ là tổ chức trung gian thực hiện nghiệp vụ giám định một cách khách quan 16 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng trung thực để xác định và cung cấp các chứng cứ về thực trạng hàng hoá, phương tiện cũng như các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của khách hàng. 1.1.3.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Vị trí Tổ chức giám định hàng hoá xuất nhập khẩu là một tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc, mang tính chất độc lập, trung lập. Vị trí độc lập, trung lập c nghĩa: Tổ chức giám định không c liên quan về quyền lợi vật chất với bất cứ bên nào. Về nghiệp vụ không bị chi phối bởi bất cứ ngành nào, không thiên về phái nào, tự mình độc lập đem hết khả năng và trách nhiệm cung cấp chứng cứ cụ thể, đúng thực tế, làm cơ sở cho các bên liên quan giải quyết tranh chấp. Việc giám định c thể theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc theo uỷ quyền của Nhà nƣớc. Chức năng Tổ chức giám định hàng hoá xuất nhập khẩu c chức năng kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc, tự hạch toán độc lập, tự trang trải chi phí. Nhiệm vụ - Hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. - Tổ chức thực hiện việc giám định: Hƣớng dẫn thực hiện và quản lí theo quy định về quản lí kĩ thuật nghiệp vụ, quy trình và phƣơng pháp giám định, thực hiện đúng yêu cầu của khách hàng đã đƣợc quy định trong hợp đồng. - Cấp chứng thƣ giám định: Chính xác, trung thực kịp thời và đảm bảo tính pháp lí của chứng thƣ giám định. 1.1.4. Phân biệt tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định với KCS và cơ qua kiểm tra chất lƣợng của Nhà nƣớc Việc phân biệt sự khác nhau giữa ba tổ chức này là rất cần thiết. Chúng ta cần phải làm sáng t hoạt động và tác dụng của chúng để khai thác, vận dụng sao cho c lợi nhất và đạt tính pháp lí cao nhất, tránh gõ nhầm cửa, vừa tốn kém, vừa phiền hà... 17 Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng Trƣớc hết cần hiểu rõ khái niệm tổ chức và cơ quan. “Tổ chức giám định” đƣợc hiểu là tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định thuần tuý, khách quan, làm theo yêu cầu, không chịu sự áp đặt của phía nào và không c quyền lợi trực tiếp từ lô hàng giám định. Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005 thì tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định phải là thƣơng nhân. Còn cơ quan mang tính chất hành chính sự nghiệp, làm một chức năng nào đ mà Nhà nƣớc giao. + KCS của nhà sản xuất: Là bộ phận kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá do công ty tự thành lập để kiểm tra sản phẩm, hàng hoá của chính mình trong quá trình sản xuất xem c đạt yêu cầu mà nhà sản xuất đã đặt ra hay không. Văn bản kiểm tra này chỉ c giá trị đối với nhà sản xuất, mà không c giá trị pháp lí đối ngƣời khác. + Cơ quan kiểm tra chất lƣợng của Nhà nƣớc: Là cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra chất lƣợng do nhà nƣớc giao ph . Nhƣ vậy cơ quan kiểm tra chất lƣợng của nhà nƣớc chỉ làm những công việc theo tên gọi và chức năng của mình, không đƣợc thu phí giám định. Giấy chứng nhận giám định của họ chỉ c giá trị cho lô hàng thuộc quản lí Nhà nƣớc theo ngành dọc mà không c giá trị pháp lí đối với các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. + Tổ chức giám định: Là tổ chức chuyên kinh doanh dịch vụ giám định, c thu phí giám định và đƣợc pháp luật các nƣớc thừa nhận. Các tổ chức này hoạt động độc lập, trung lập, khách quan, làm theo yêu cầu của khách hàng và phải c đủ các điều kiện nhƣ Điều 257 luật thƣơng mại năm 2005. 1.2. CÁC LOẠI HÌNH GIÁM ĐỊNH. Tuỳ thuộc vào đối tƣợng, nội dung, tính chất, mục đích và cơ quan tiến hành giám định, tuỳ thuộc vào thời gian và địa điểm giám định mà ngƣời ta c thể c nhiều cách phân loại dịch vụ giám định khác nhau. 1.2.1. Căn cứ vào nội dung và đối tƣợng giám định: C thể chia giám định thành hai loại: Giám định hàng hoá và giám định phi hàng hoá. 1.2.1.1. Giám định hàng hoá bao gồm: 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan