Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại...

Tài liệu Luận văn phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tnhh mtv than khánh hòa.

.PDF
143
483
90

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - NGUYỄN VÂN ANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - Nguyễn Vân Anh PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – NĂM 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác và nguyên bản của luận văn. Tác giả Nguyễn Vân Anh Nguyễn Vân Anh i Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong quá trìn thực hiện đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa”. Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các cán bộ, nhân viên Công ty Than Khánh Hòa, tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý, giảng viên, các cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, người Thầy đã chỉ bảo, hưỡng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học, Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp của tôi đang công tác tại Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh Nguyễn Vân Anh ii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Danh mục Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tài chính và tài chính doanh nghiệp 1.1.2. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.1.3.1. Yếu tố bên trong 1.1.3.2. Yếu tố bên ngoài 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.2. Mục tiêu, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tài chính 1.2.2. Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp và các loại hình phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Trang 1 1 2 2 2 3 4 4 4 4 6 6 8 9 9 9 10 12 12 1.2.2.2. Các loại hình phân tích tài chính doanh nghiệp 14 1.2.3. Tài liệu cơ sở và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 15 1.2.3.1. Tài liệu cơ sở dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 15 1.2.3.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 18 22 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.4.1. Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài 22 chính 1.2.4.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 23 1.2.4.3. Phân tích rủi ro tài chính 25 28 1.2.4.4. Phân tích hiệu quả tài chính Nguyễn Vân Anh iii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2.4.5. Phân tích tổng hợp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 33 41 TNHH MTV THAN KHÁNH HOÀ 2.1. Giới thiệu Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 41 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 41 2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 42 2.1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh 42 2.1.2.2. Công nghệ khai thác than của Công tyTNHH MTV Than Khánh 43 Hoà 2.1.3. Quy mô Công ty và kết quả sản xuất kinh doanh 2.1.3.1 Quy mô Công ty 45 45 2.1.3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh 48 49 2.1.4. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 2.2.1.1. Phân tích các cân bằng tài chính chủ yếu dựa trên bảng cân đối kế toán 2.2.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản và biến động tài sản Nguyễn Vân Anh iv 50 50 50 53 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.1.3. Phân tích tình hình nguồn vốn 58 2.2.1.4. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 64 2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính 77 2.2.2.1. Phân tích khả năng sinh lợi 77 2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH 81 MTV Than Khánh Hòa 2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động của Công ty TNHH 86 MTV Than Khánh Hòa 2.2.3. Phân tích rủi ro tài chính 90 2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản 90 2.2.3.2. Phân tích công tác quản lý nợ 94 2.2.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 96 2.2.4.1. Phân tích Dupont 96 103 2.2.4.2. Phân tích các đòn bẩy tài chính CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HÒA 3.1. Định hướng chiến lược phát triển Công ty 3.2. Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty TNHH 112 112 114 MTV Than Khánh Hòa 3.2.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu khách 114 hàng 3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp 114 3.2.1.2. Mục tiêu của giải pháp 114 3.2.1.3. Nội dung của giải pháp 114 3.2.1.4. Kết quả của giải pháp 116 3.2.2. Giải pháp 2: Cắt giảm chi phí giá vốn, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp 118 Nguyễn Vân Anh v Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.1. Cơ sở thực hiện giải pháp 118 3.2.2.2. Mục tiêu giải pháp 119 3.2.2.3. Nội dung giải pháp 119 3.2.2.4. Kết quả thực hiện giải pháp 124 3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 124 3.2.3.1. Cơ sở của biện pháp 124 3.2.3.2. Nội dung giải pháp 125 3.2.4. Kết quả các giải pháp đề xuất 128 KẾT LUẬN 130 1. Nhận xét chung về tình hình tài chính doanh nghiệp 130 2. Tính khả thi của các giải pháp 131 3. Những hạn chế của quá trình phân tích 131 4. Lời kết 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 134 Nguyễn Vân Anh vi Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Danh mục Trang Hình 1.1:Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính 22 Hình 1.2: Phân tích cân đối tài chính 24 Hình 1.3: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT 35 Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ khai thác Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 43 Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 46 Hình 2.3: Tổng hợp so sánh cơ cấu tài sản nguồn vốn 2010 - 2011 52 Hình 2.4: Sơ đồ phân tích tổng hợp tình hình tài chính – Sơ đồ Dupont 102 Đồ thị 2.1: Vòng quay tổng tài sản 88 Đồ thị 2.2: Chỉ số thanh toán hiện hành 91 Đồ thị 2.3: Chỉ số thanh toán nhanh 92 Đồ thị 2.4: Chỉ số thanh toán tức thời 94 Đồ thị 2.5: Chỉ số nợ 95 Nguyễn Vân Anh vii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Danh mục Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê giá trị đầu tư của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 42 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh năm 2010 - 2011 48 Bảng 2.3: Cân đối giữa TSLĐ với nợ ngắn hạn và TSCĐ với nợ dài hạn 51 Bảng 2.4: Biến động tài sản 54 Bảng 2.5: Biến động nguồn vốn 59 Bảng 2.6: Phân tích vốn tín dụng và vốn kinh doanh 62 Bảng 2.7: Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 65 Bảng 2.8: Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận của Công ty 74 Bảng 2.9: Bảng so sánh giá điện năm 2010 - 2011 75 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 76 Bảng 2.11: Lợi nhuận biên 77 Bảng 2.12: Bảng chỉ tiêu hiệu quả tài chính 78 Bảng 2.13: Hệ số doanh lợi trước thuế 79 Bảng 2.14: Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 80 Bảng 2.15: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2011 80 Bảng: 2.16: Phân tích vòng quay tài sản cố định 81 Bảng: 2.17: Phân tích vòng quay tài sản cố định 82 Bảng 2.18: Thời gian hoạt động của tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV Than 83 Khánh Hòa Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 84 Bảng 2.20: Vòng quay hàng tồn kho 2010 - 2011 85 Bảng 2.21: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 86 Bảng 2.22: Phân tích vòng quay tài sản lưu động 87 Bảng 2.23: Phân tích vòng quay tổng tài sản 88 Nguyễn Vân Anh viii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 2.24: Phân tích tình hình sử dụng TSLĐ 89 Bảng 2.25: Phân tích chỉ số thanh toán hiện hành 91 Bảng 2.26: Phân tích chỉ số thanh toán nhan 92 Bảng 2.27: Phân tích chỉ số thanh toán tức thời 93 Bảng 2.28: Phân tích chỉ số nợ 95 Bảng 2.29: Phân tích ROA 96 Bảng 2.30: Phân tích tổng hợp ROA 98 Bảng 2.31: Phân tích tổng hợp ROE 101 Bảng 2.32: Điểm hòa vốn và đòn bẩy DOL 103 Bảng 2.33: Đòn bẩy tài chính DFL 105 Bảng 2.34: Đòn bẩy tổng DTL 108 Bảng 3.1: Phân tích SWOT 112 Bảng 3.2: Tổng hợp các khoản phải thu 115 Bảng 3.3: Tổng hợp lãi suất chiết khấu xác định 116 Bảng 3.4: Tổng hợp các khoản phải thu dự tính 116 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu sau khi thực hiện giải pháp 116 Bảng 3.6: Báo cáo chi tiết doanh thu và chi phí các bộ phận 118 Bảng 3.7: Tỷ trọng các thành phần trong chi phí QLDN 121 Bảng 3.8: Phân tích tình hình thực hiện chi phí điện thoại, điện nước, dịch vụ mua 122 ngoài Bảng 3.9: Kết quả sau khi thực hiện giải pháp 2 124 Bảng 3.10: Kết quả kinh doanh sau khi thực hiện 2 giải pháp 1,2 128 Bảng 3.11: Bảng cân đối kế toán dự tính sau khi thực hiện các giải pháp 1,2 129 Nguyễn Vân Anh ix Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyễn Vân Anh x Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CĐKT Cân đối kế toán DTT Doanh thu thuần KQKD Kết quả kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ LNST Lợi nhuận sau thuế KPT Khoản phải thu KPT Khoản phải trả GTGT Giá trị gia tăng TS Tài sản NV Nguồn vốn TSBQ Tài sản bình quân TTS Tổng tài sản TSLĐ Tài sản lưu động ĐTDH Đầu tư dài hạn TSCĐ Tài sản cố định ĐTDH Đầu tư dài hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VQTTS Vòng quay tổng tài sản VQKPT Vòng quay khoản phải thu VQHTK Vòng quay hàng tồn kho Nguyễn Vân Anh xi Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang tiến hành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm đảm bảo mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Để biến điều đó thành hiện thực, một trong những nhiệm vụ phải làm là phát triển nền kinh tế đất nước, bằng cách phải có nền công nghiệp hiện đại khoa học kỹ thuật tiên tiến. Các ngành công nghiệp nói chung và ngành sản xuất nói riêng đang đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự mở mang nền kinh tế nước nhà. Trong ngành sản xuất thì có ngành sản xuất than hiện nay, các ngành sản xuất dầu mỏ, khí đốt, điện năng đang phát triển nhưng chưa mạnh, do vậy ngành sản xuất than đang giữ vai trò trọng yếu, quyết định một số ngành công nghiệp như hóa chất, luyện kim, nhiệt điện vv...Than còn là mặt hàng xuất khẩu bán lấy ngoại tệ để mua máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế máy, vật liệu kỹ thuật cho các ngành công nghiệp. Để có những thông tin đúng đắn, chính xác về doanh nghiệp nhằm đánh giá, điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu và những quyết định cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó là nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các số liệu giữa hiện tại và quá khứ, thông qua việc phân tích báo cáo tài chính cũng như để đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình tổ chức phân phối sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, vạch rõ những khả năng tiềm tàng trong việc quản lý sử dụng vốn, đề xuất các biện pháp cần thiết và có hiệu lực để khai thác tới mức cao nhất những khả năng tiềm tàng đó. Việc phân tích đầy đủ, thường xuyên, kịp thời chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho những người sử dụng thông tin đánh giá được tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai. Nguyễn Vân Anh 1 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có tầm quan trọng để thực hiện tốt công tác quản lý kinh tế, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Từ những kiến thức đã học được trong nhà trường, và nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, cùng với quá trình thu thập và xử lý dữ liệu tạiphòng tài chính kế toán Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa. Đó là lý do tôi đã chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa (chỉ ra ưu nhược điểm, nguyên nhân). - Xây dựng một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở lý thuyết về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp, luận văn tập trung đi vào nghiên cứu và phân tích các báo cáo tài chính của công ty; phân tích hệ số an toàn, phân tích hiệu quả tài chính, phân tích các đòn bẩy tài chính của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa trong 2 năm 2010 và 2011 (đã được kiểm toán). - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các cách thức vận dụng quản lý tài chính áp dụng cho Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa trong lĩnh vực kinh doanh khai thác, đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình tài chính của Công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng lý luận và phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở cơ quan để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài. Nguyễn Vân Anh 2 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn được thực hiện với mong muốn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về tài chính cũng như phân tích tài chính cho doanh nghiệp, nghiên cứu các đặc điểm mang tính đặc thù trong ngành khai thác than. Trên cơ sở đó, luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra được những ưu, nhược điểm, nguyên nhân của nó, những giải pháp để cải thiện tình hình tài chính trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai của Công ty. 5. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn gồm 3 phần cơ bản sau đây: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa. Nguyễn Vân Anh 3 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tài chính và tài chính doanh nghiệp Tài chính là quá trình phân phối các nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. Hoạt động tài chính luôn gắn liền với sự vận động độc lập tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là một tiền đề cần thiết. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, các luồng tiền tệ đó bao gồm luồng tiền tệ đi vào và luồng tiền tệ đi ra của doanh nghiệp, tao thành sự vận động các luồng tài chính của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là quan hệ tài chính doanh nghiệp. 1.1.2. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp + Chức năng của tài chính doanh nghiệp. - Tài chính có hai chức năng chủ yếu có tác động qua lại lẫn nhau đó là chức năng phân phối và chức năng giám đốc. - Chức năng phân phối là việc phân phối các nguồn tài chính để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không, sản xuất có được bôi trơn hay không là nhờ vào chức năng này. Ngoài ra chức năng phân phối còn là việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đã huy động để tạo các quỹ Nguyễn Vân Anh 4 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tiền tệ của doanh nghiệp, mua các tài sản của doanh nghiệp hay sử dụng để đầu tư nhằm đem lại lợi ích. Đồng thời nó cũng đóng vai trò phân phối thu nhập tới các chủ thể của doanh nghiệp. Tóm lại chức năng phân phối là chức năng chủ yếu của tài chính doanh nghiệp, chức năng này là cơ sở cho công tác tổ chức hoạch định tài chính của nhà quản trị tài chính của doanh nghiệp. - Chức năng giám đốc: Mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình kinh doanh là thu lợi nhuận, vì thế ngoài khả năng phân phối, tài chính doanh nghiệp còn có khả năng giám sát, dự báo hiệu quả của quá trình phân phối. Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định. - Chức năng giám đốc có khả năng phát hiện những khuyết tật trong khâu phân phối để từ đó điều chỉnh quá trình phân phối nhằm thực hiện phương hướng, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chức năng khách quan của tài chính doanh nghiệp phát huy đến mức nào lại phụ thuộc vào sự nhận thức một cách tự giác và hoạt động chủ quan của người quản lý trong khi sử dụng chức năng của tài chính. Đó chính là vai trò của tài chính doanh nghiệp. + Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp có các vai trò chủ yếu sau: - Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh, trước hết các doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh. Vai trò của tài chính doanh nghiệp được thể hiện là xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tiếp theo phải lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn để hoạt động của các doanh nghiệp được thực hiện một cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất. - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả Nguyễn Vân Anh 5 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư, chọn ra dự án đầu tư tối ưu, lựa chọn và huy động nguồn vốn có lợi nhất cho hoạt động kinh doanh, bố trí cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. - Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh Vai trò này của tài chính doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ khen thưởng, quỹ lương, thực hiện các hợp đồng kinh tế… - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định. Vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trước hết là phụ thuộc vào sự nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính, sau nữa còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, cơ chế tổ chức tài chính của doanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong mọi hoạt động tài chính doanh nghiệp. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1 Yếu tố bên trong Những yếu tố bên trong là những yếu tố mang tính chủ quan của các doanh nghiệp. Có các yếu tố sau: + Yếu tố con người Nguyễn Vân Anh 6 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Con người là yếu tố rất quan trọng, đó là những cán bộ quản lý và lực lượng lao động trong doanh nghiệp. Cán bộ quản lý là những người cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, những người có toàn quyền quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp và là người chịu trách nhiệm quyết định mọi vấn đề tài chính trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên viên đủ lớn, lực lượng cán bộ phân tích tài chính cần phải thường xuyên được nâng cao, đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng. + Yếu tố về công nghệ sản xuất Việc nghiên cứu chính sách đầu tư của doanh nghiệp vào công cụ sản xuất cũng là điều rất cần thiết trong việc phân tích chiến lược, nhằm mục đích nghiên cứu và phát triển những chi tiết cho việc đầu tư và máy móc thiết bị, và các tài sản hữu hình là hoàn toàn cần thiết. Ví dụ như khi doanh nghiệp đầu tư vào máy móc thiết bị, doanh nghiệp phải khấu hao từng phần trong nhiều năm, không cho phép khấu trừ toàn bộ chi phí ngay từ đầu năm. Vậy, khi doanh nghiệp nhận thấy có sự giảm sút về các khoản khấu hao, cũng có nghĩa là tăng về kết quả kinh doanh, thì cần phải biết nguyên nhân vì sao, có phải do máy móc thiết bị đã lỗi thời, hoặc do doanh nghiệp không có dự án khả thi, dẫn đến nguy cơ suy giảm về sản xuất, giảm sút về năng lực cạnh tranh. Do vậy, yếu tố công nghệ là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp. + Yếu tố về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh được nói đến ở đây là cách phân chia những giới khách hàng khác nhau trong tổng doanh thu của nó. Trên thực tế, một doanh nghiệp phải luôn phụ thuộc vào khách hàng và nhà cung cấp. Nếu một khách hàng quen và luôn mua với số lượng nhiều nhưng chuyển sang mua của nhà cung cấp khác thì tình trạng gì sẽ xảy ra, như vậy doanh nghiệp phải chấp nhận những điều kiện ưu đãi hơn cho khách hàng này. Tình hình này sẽ dẫn đến những khó khăn lâu dài về Nguyễn Vân Anh 7 Lớp 11A- QTKDTN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan