Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 huyện chương mỹ...

Tài liệu Luận văn thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 huyện chương mỹ thành phố hà nội

.PDF
123
960
68

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------- LẠI VŨ KIỀU TRANG THÍCH ỨNG VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA HỌC SINH LỚP 6 - HUYỆN CHƯƠNG MỸTHÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Đức Hợi Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới th - TS Đ nh Đức Hợi - n ườ đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bả và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn nà . Em xin cảm ơn c c th y cô giáo trong khoa Tâm lí – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các th cô tr n BGH trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn – Chươn Mỹ - Hà Nộ đã quan tâm, tạ đ ều kiện thuận lợ và đón óp ch em nh ều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn tới các th y, cô giáo và các em học s nh trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn hu ện Chươn Mỹ đã nh ệt tình giúp đỡ, tạ đ ều kiện cho tôi hoàn thành đề tài luận văn của mình. Xin gửi lờ tr ân đến a đình, bạn bè và nhữn n ườ thân êu đã đỡ và động viên, khích lệ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Học viên Lại Vũ Kiều Trang úp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THM Trường học mới GV Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Mục đích n h ên cứu..................................................................................... 2 3. Khách thể, đố tượng nghiên cứu .................................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3 7. Phươn ph p n h ên cứu .............................................................................. 3 8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH LỚP 6 VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI .............. 6 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng ......................................... 6 1.1.1. N h ên cứu về thích ứn trên thế ớ ..................................................... 6 1.1.2. N h ên cứu về thích ứn ở V ệt Nam ................................................... 13 1.2. Khái niệm công cụ của đề tài ................................................................ 16 1.2.1. Khái niệm thích ứng .............................................................................. 16 1.2.2. Khái niệm mô hình trường học mới ở Việt Nam .................................. 19 1.2.3. Kh n ệm thích ứn vớ mô hình trườn học mớ ............................... 25 1.3. Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 6 với mô hình trường học mới .............................................................................................. 25 1.3.1. Đặc đ ểm tâm sinh lý của học sinh lớp 6 .............................................. 26 1.3.2. Đặc đ ểm hoạt động học tập của học sinh lớp 6 ................................... 30 1.3.3. Những yếu tố ảnh hướn đến sự thích ứng của học sinh lớp 6 với mô hình trường học mới ........................................................................................ 32 1.3.4. Sự thích ứng của học sinh lớp 6 vớ mô hình trường học mới ............. 35 1.3.5. Vai trò của sự thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 .....37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................... 40 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41 2.1. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................ 41 2.1.1. Mục đích n h ên cứu ............................................................................. 41 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 41 2.1.3. Tiến trình nghiên cứu ............................................................................ 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 44 2.2.1. Nhóm phươn ph p n h ên cứu lí luận................................................. 44 2.2.2. Nhóm phươn ph p n h ên cứu thực tiễn............................................. 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA HỌC SINH LỚP 6 - HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................................................................... 58 3.1. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu ........................................ 58 3.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội .........58 3.1.2. Một số đặc đ ểm của học sinh lớp 6 the mô hình trường học mới VNEN năm học 2016 – 2017 .......................................................................... 59 3.2. Thực trạng sự thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội............................................ 60 3.2.1. Thực trạng thích ứng mặt nhận thức vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội ................................. 61 3.2.2. Thực trạng mặt th độ của sự thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ .......................... 75 3.2.3.Thực trạng thích ứng mặt hành vi của học sinh lớp 6 theo mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội .............. 84 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chương Mỹ ................................................................ 92 3.3.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởn đến sự thích ứng với mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ ............................................................ 92 3.3.2. Các yếu tố khách quan quan ảnh hưởn đến sự thích ứng với mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ ................................................ 95 3.4. Nghiên cứu trường hợp điển hình về thích ứng với mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chương Mỹ ......................................................... 98 3.4.1. Trường hợp thứ nhất: học sinh có sự thích ứng ở mức độ cao ............. 98 3.4.2. Trường hợp thứ hai: học sinh thích ứng với mô hình VNEN ở mức độ thấp ................................................................................................... 101 3.5. Kết quả thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng của học sinh lớp 6 với mô hình VNEN .............................................. 104 3.5.1. Kết quả thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao sự thích ứng của học sinh lớp 6 với yêu c u : “Tự đ nh t ến độ, quá trình và kết quả học tập” .................................................................................................. 104 3.5.2. Kết quả thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao sự thích ứng của học sinh lớp 6 vớ hành v : “ Em trình bà ý tưởng của mình trong thảo luận nhóm” .................................................................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 107 PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Thực trạng thích ứng mặt nhận thức về nội dung các yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội ................................................................................... 62 Bảng 3.2. Thực trạng thích ứng mặt nhận thức về nội dung các yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN của học sinh lớp 6 ............................. 64 huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội .......................................................... 64 Bảng 3.3. So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức về nội dung các yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN của học sinh lớp 6 trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn ........................................................ 65 Bảng 3.4. Thực trạng thích ứng mặt nhận thức về nộ qu , qu định, yêu c u chung của lớp học của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - ..................... 67 thành phố Hà Nội ............................................................................................ 67 Bảng 3.5. So sánh sự khác nhau về thích ứng mặt nhận thức về nội quy, qu định, yêu c u chung của lớp học của học sinh lớp 6 trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn .................................................................... 69 Bảng 3.6. Thực trạng thích ứng mặt nhận thức về vai trò của cá nhân và vai trò của các lực lượng khác của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ Thành phố Hà Nội ........................................................................................... 71 Bảng 3.7. So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức về vai trò của cá nhân và vai trò của các lực lượng khác của học sinh lớp 6 trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn – Chươn Mỹ - Hà Nội ................................................. 74 Bảng 3.8. Thực trạng thích ứng mặt th độ về nội dung các yêu c u, quy định học tập của học sinh lớp 6 theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ ..... 75 Bảng 3.9. Thực trạng thích ứng mặt th độ về nộ qu , qu định, yêu c u chung của lớp học của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - ........................... 78 thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN .......................................................... 78 Bảng 3.11. So sánh mức độ thích ứng mặt th độ với việc thể hiện vai trò của bản thân và của các lực lượng khác của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN................................................ 83 Bảng 3.12. Thực trạng thích ứng của học sinh về thực hiện nội dung các yêu c u, qu định học tập của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - ............... 85 Thành phố Hà Nội ........................................................................................... 85 Bảng 3.13. Thực trạng thích ứng của học sinh về thực hiện nội dung các yêu c u, qu định học tập của học sinh lớp 6 huyện Chươn Mỹ - ............... 87 Thành phố Hà Nội ........................................................................................... 87 Bảng 3.14. Thực trạng thích ứng của học sinh về thực hiện các yêu c u, nộ qu , qu định của lớp học của lớp 6 huyện Chươn Mỹ- ........................ 88 thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN .......................................................... 88 Bảng 3.15. Thực trạng thích ứng của học sinh về thể hiện vai trò của cá nhân và vai trò của các lực lượng khác ........................................................... 91 Bảng 3.16. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng của học sinh lớp 6 với mô hình VNEN ........................................................... 93 Bảng 3.17. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kh ch quan đến sự thích ứng của học sinh lớp 6 với mô hình VNEN .................................................... 95 Bảng 3.18. So sánh kết quả thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao sự thích ứng của học sinh lớp 6 với yêu c u : “Tự đ nh t ến độ, quá trình và kết quả học tập” trước và sau thực nghiệm ..................................... 105 Bảng 3.19. So sánh kết quả thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao sự thích ứng của học sinh lớp 6 vớ hành v : “ Em trình bà ý tưởng của mình trong thảo luận nhóm” trước và sau thực nghiệm ............................... 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức về nội dung các yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN của học sinh lớp 6 trường THCS Quảng Bị và THCS Thụy Hươn ........................................................ 66 Biểu đồ 3.2. So sánh sự khác nhau về thích ứng mặt nhận thức về nội quy, qu định, yêu c u chung của lớp học của học sinh lớp 6 trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn .................................................................... 70 Biểu đồ 3.3. Thực trạng thích ứng mặt th độ về nội dung các yêu c u, quy định học tập của học sinh lớp 6 theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ ..... 77 B ểu đồ 3.4. S s nh th độ về việc thực hiện nộ qu , qu định, yêu c u chung của lớp học của học s nh trường THCS Quảng Bị và THCS Thụ Hươn ......... 80 Biều đồ 3.5. So sánh mức độ thích ứng của học sinh về thực hiện các yêu c u, nộ qu , qu định của lớp học của lớp 6 trường THCS Quảng Bị .......... 90 và THCS Thụ Hươn .................................................................................... 90 Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao sự thích ứng của học sinh lớp 6 với yêu c u: “Tự đ nh t ến độ, quá trình và kết quả học tập” trước và sau thực nghiệm ..................................... 105 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mô hình trườn học mớ tạ V ệt Nam "V et Nam Escuela Nueva" ( ọ tắt là VNEN) xuất ph t từ mô hình trườn học mớ Escuela Nueva (EN), được khở n uồn từ C l mb a nhữn năm 1995 -2000 để dạ học s nh tr n nhữn lớp lắp hép ở vùn m ền nú khó khăn, the n u ên tắc lấ học s nh làm trung tâm. Mô hình trường học mới (VNEN) áp dụng tại Việt Nam từ năm học 2012 – 2013 đến na đã nhân rộng trên toàn quốc vớ hơn 2000 trường tiểu học và hơn 1.000 trường trung học cơ sở. Được đưa và thí đ ểm ở Việt Nam từ năm học 2012 – 2013 vì thế nên học sinh lớp 6 của mô hình trường học mới hiện na được trải nghiệm trên cả hai mô hình: mô hình dạy học truyền thống của Việt Nam và mô hình trường học mớ VNEN. Mô hình nà đò hỏi cả n ười dạ và n ười học tính tích cực, chủ động, sáng tạ và tính tươn t c ca . Tr n qu trình học tập như vậy, học sinh gặp phải rất nhiều nhữn khó khăn. Sự thích ứn là đ ều kiện quan trọn để vượt qua nhữn khó khăn, trở ngại, giúp học sinh tích cực, chủ động trong học tập, hình thành hệ thống tri thức, kỹ năn , kỹ xảo cho chính bản thân. Học sinh lớp 6 là lứa tuổ đ u trung học cơ sở với sự phát triển về tâm sinh lý, nhất là các quá trình tâm lý chủ định trở nên chiếm ưu thế.Cùng với việc bước sang một cấp học mới với nội dung học tập mang tính trìu tượng ca hơn, độn cơ, phươn ph p và hình thức học tập cũn có nh ều sự thay đổi. Chính vì vậy mà sự thích ứn còn úp c c em vượt qua nhữn khó khăn, đồng thờ đặt nền móng cho cả quá trình học tập ở bậc THCS. Bên cạnh những mặt tích cực do mô hình mang lại thì trên nhiều phươn t ện thôn t n đạ chún cũn đưa ra những bất cập, khó khăn: kết quả 1 học tập chưa ca , học s nh khó khăn kh làm quen với cách học mớ …Chính vì vậy nghiên cứu sự thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 sẽ thiết thực cho việc khắc phục khó khăn tr n học tập và mang lại kết quả học tập ca hơn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 - huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về sự thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6, đ nh được mức độ thích ứng của học sinh khi theo học chươn trình trường học mới, từ đó đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao mức độ thích ứng vớ mô hình trường học mới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 6 trên địa bàn huyện Chươn Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mức độ thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 theo chươn trình VNEN 4. Giả thuyết khoa học 4.1. Mức độ thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 của học sinh theo học mô hình trường học mới của ha trườn THCS trên địa bàn huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội có sự thích ứng ban đ u với mô hình VNEN trên các mặt: nhận thức, th mặt nhận thức và mặt th độ, hành vi. Tr n đó, thích ứng về độ ở mức độ cao, thích ứng về mặt hành vi ở mức độ trung bình. 4.2. Sự thích ứng ở học sinh ở ha trường có sự khác biệt. 4.3. Có cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan ảnh hưởn đến sự thích ứn . Tr n đó, ếu tố chủ quan là yếu tố ảnh hưởng nhất. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tổng hợp và phân tích nhữn cơ sở lý luận l ên quan đến đề tài: xây dựng các khái niệm của đề tài. Khái niệm: thích ứng, mô hình… 5.2. Khả s t, đ nh thực trạng mức độ thích ứng của học sinh lớp 6 vớ mô hình trường học mớ . Đồng thời tìm hiểu, phân tích những nguyên nhân ảnh hưởn đến sự thích ứng của học sinh với mô hình VNEN trong quá trình học tập. 5.3. Đưa ra những biện pháp khắc phục và đề xuất những kiến nghị nhằm giúp học sinh lớp 6 tăn cường khả năn thích ứng vớ mô hình trường học mới VNEN. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh vớ mô hình trường học mới 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu sự thích ứng về ba mặt: nhận thức, th độ, hành vi về các khía cạnh sau : + (1) Về yêu c u của hoạt động học tập. + (2) Về vai trò của bản thân, của các lực lượng khác trong quá trình học tập + (3) Về kỉ luật tự giác, tích cực 6.2. Giới hạn về khách thể: Đề tài nghiên cứu trên 138 học sinh lớp 6 thuộc 2 trường THCH Quảng Bị và THCH Thụ Hươn , hu ện Chươn Mỹ, thành phố Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích những tài liệu l ên quan đến đề tài: nhữn văn bản pháp quy,nhữn qu định của ngành Giáo dục đến mô hình trường học mới, những tài 3 liệu chuyên khảo, nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu l ên quan đến chươn trình VNEN. - Phân tích, khái quát hóa hoạt động học tập của học sinh, khả năn thích ứng của học sinh vớ mô hình trường học mới. - Tìm hiểu về than đ nh tr n đ nh Bl m và c ch thức thiết kế thang Bloom dục. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phươn ph p quan s t: dự ờ, quan s t phươn ph p tổ chức lớp, quan s t b ểu h ện của học s nh tr n và n à ờ học - Phươn pháp đ ều tra bằn bản hỏ : Sử dụn bản hỏ vớ v ên, học s nh lớp 6 đan the mô hình VNEN. - Phươn ph p phỏn vấn sâu: T ến hành phỏn vấn sâu vớ một số học s nh, v ên đan ản dạ the mô hình trườn học mớ , c n bộ quản lý nhà trườn . - Phươn ph p n h ên cứu sản phẩm : N h ên cứu nhữn k ến thức, kỹ năn học s nh đạt được sau bà học. - Phươn ph p chu ên a: Phỏn vấn nhữn v ên trực t ếp tham a qu trình dạ học và nhữn c n bộ quản lý của nhà trườn THCS. - Phươn ph p thực n h ệm: Thực n h ệm sư phạm vớ một số b ện ph p nhằm nân ca khả năn thích ứn của học s nh lớp 6 vớ mô hình VNEN. 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê - Phươn ph p t n thốn kê, t n học để xử lý số l ệu qua đ ều tra và khả n h ệm. - Dùn ph n mềm SPSS để xử lý kết quả thực trạn và kết quả thực n h ệm sư phạm. 4 8. Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc 3 chươn : Chươn 1: cơ sở lý luận về sự thích ứng và sự thích ứng của học sinh lớp 6 vớ mô hình trường học mới. Chươn 2: Tổ chức và phươn ph p n h ên cứu Chươn 3: Thực trạng mức độ thích ứng vớ mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 – huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH LỚP 6 VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng 1.1.1. Nghiên cứu về thích ứng trên thế giới Nghiên cứu về vấn đề thích ứn đã có nh ều tác giả nghiên cứu và công bố. Trong tâm lý học, các lý thuyết đều đề cập đến vấn đề thích ứng. 1.1.1.1.Vấn đề thích ứng trong thuyết phát sinh nhận thức trí tuệ của J.Piget Thuyết phát sinh nhận thức trí tuệ của Jean Piaget – nhà tâm lý học n ười Thụy Sỹ đã đưa ra nhiều nghiên cứu về tâm lý và những ứng dụn độc đ tr n phươn ph p dục. Lĩnh vực sinh học mà J.Piaget nghiên cứu là sự thích nghi của loài nhuyễn thể. Thành tựu khoa học tr n lĩnh vực nà đã đưa ôn đến kết luận: Sự phát triển sinh học là một quá trình thích nghi. Theo J.Piaget,mọ cư xử, dù là hành v được triển khai bên ngoài hay nội hiện thành ý n hĩ đều là biểu hiện của sự thích nghi hay tái thích nghi của cá nhân. Cá nhân chỉ hành động khi nó cảm nhận một nhu c u, tức là khi c n bằng tạm thời giữa mô trường vớ cơ thể bị phá vỡ nhằm xuất hiện hành động nhằm lặp lại sự cân bằng mớ để tái thích nghi. Mọ cư xử như vậy bao hàm hai mặt chủ yêu phụ thuộc với nhau: mặt xúc cảm và mặt nhận thức. Mặt cảm xúc tạ ra động lực, năn lượng cho một hành vi ứng xử, còn mặt nhận thức là sự sơ đồ hóa, định hướng cho hành vi, giúp cá nhân thiết lập sự cân bằng vớ mô trường [30,52]. Dựa trên những dữ liệu từ thực nghiệm, Piaget xây dựng học thuyết về sự hình thành và phát triển trí tuệ. Học thuyết này coi trí tuệ là sự phối hợp c c hành động bên trong của chủ thể, đó là những thao tác. Theo ông, trí tuệ không bất biến mà phát triển theo từng cấp 6 độ phụ thuộc và a đ ạn và các thờ kì được hoà nhập kế tiếp nhau bởi c c đ ều kiện sinh lí của sự phát triển. Nó là sản phẩm của sự t c động qua lại giữa chủ thể và mô trường. Ôn đưa ra kh n ệm đồn hóa và đ ều ứn . Kh cơ thể t c động lên các khách thể xun quanh nó, qua đó hấp thụ các chất d nh dưỡng và biến đổi chúng phù hợp với cấu trúc của cơ thể, quá trình này gọ là đồng hóa (assimilation). Mặt kh c, mô trườn t c độn lên cơ thể, do biến động nào đó. Sự đ p lại tích cực của cơ thể dẫn đến làm tha đổi các cấu trúc đã có ch phù hợp vớ mô trường. Quá trình biến đổ nà được gọ là đ ều ứng (Accommodation). Đồn hóa và đ ều ứng tạo ra sự cân bằn . Như vậy, có thể định n hĩa thích n h là sự cân bằng giữa đồn hòa và đ ều ứng. Quá trình này có hai mặt: tổ chức và thích nghi. Hai mặt này không thể tách rời mà bổ sung nhau của một chu kỳ thích nghi, còn thích nghi là mặt bên ngoài [31,177]. Cũn dựa và đó, ôn ải thích sự phát sinh nhận thức và trí tuệ theo cách riêng: Sự t c động qua lại giữa cá nhân trẻ em vớ mô trường dẫn tới hình thành c c tha t c trí khôn. Cơ chế của qu trình nà là đồn hóa, đ ều ứng và cân bằng giữa chúng. Như vậy, có thể thấ , J.P et đồng nhất khái niệm thích ứng và thích n h . The đó, ôn đưa ra c c mức độ thích nghi khác nhau (1): thích nghi sinh học, (2) Thích nghi tâm lý, (3) Thích nghi trí tuệ. Như thế, J.P a et đã đưa ra những mức độ thích nghi khác nhau, song đ ều này khiến ta nhận thấy rằng: ông chỉ chú trọng tới thích nghi ở mức độ sinh học mà chưa quan tâm đến ph n bản chất xã hội, lịch sử của sự thích nghi. 1.1.1.2. Vấn đề thích ứng trong thuyết hành vi Đố tượng nghiên cứu của Tâm lý học the trường phài này là hành vi của c nhân. Đó là sự phản ứng trực tiếp của cơ thể với các kích thích. Quan 7 đ ểm hoàn toàn mới về đố tượng nghiên cứu của tâm lý học, thuyết hành vi đã ải quyết vấn đề “thích ứn ” the một phươn hướng khác. Lý luận thích ứng của Watson dựa trên những thành tựu của ngành tâm lý học động vật được áp dụng trong nghiên cứu tâm lý c n n ườ (Th rnd ke, M r an…). Watson cho rằng : Tất cả mọi hành vi ứng xử vớ n hĩa là thích ứn đều được hình thành thông qua quá trình học tập, tiếp thu kinh nghiệm của cá thể (tập nhiễm).Đó là qu trình cá nhân học được những hành vi mới cho phép giải quyết những yêu c u đò hỏi của cuộc sống. Sự kém thích ứng là không học hỏ được hoặc hành vi học khôn đ p ứn được yêu c u mô trường. E.C.Tolman với thuyết hành vi mục đích – là một trong nhữn n ười đ u tiên kế thừa thuyết hành vi cổ đ ển của J.Watson. Theo ông, hành vi là tổng thể các phản ứn hướn đích của cá thể. Thuyết hành vi có mục đích là hệ thống của E.C Tolman kết hợp trong những nghiên cứu khách quan về hành v để đạt được mục đích nà đó, kh c s vớ Wats n. The ôn , đặc đ ểm quan trọng của hành vi tổng thể là bao giờ cũn phả đạt tới một khách thể có lợ ch cơ thể (tìm kiếm thức ăn), h ặc tránh một khách thể có hại. Bất kì hành v nà cũn có mục đích hướng vào một khách thể dựa trên một số phươn t ện nhất định, Qua đó có thể thấy hành vi có mục đích là để thích ứng vớ mô trường sống của động vật. 1.1.1.3. Vấn đề thích ứng trong Phân tâm học Theo lý thuyết của Sigmund Freud, nhân cách là một cấu trúc tổng thể gồm ba yếu tố: "cái nó", "cái tôi" và "cái siêu tôi". Ba yếu tố này có vai trò và chức năn kh c nhau tr n qu trình hình thành nhân c ch c n n ười. Trong đó, "c nó" là n uồn cung cấp năn lượng cho mọi hoạt động của con n ười. "Cái nó" hoạt động theo nguyên tắc thoả mãn, đò hỏi phải giảm căn thẳng ngay lập tức. Nhưn "c nó" luôn luôn bị cấm đ n bởi "cái siêu tôi". Trong sự vận hành của ba thành tố này thì "cái tôi" luôn nằm ở giữa. "Cái tôi" phải trì 8 hoãn những đò hỏi của "c nó" và đ p ứng khát vọn vươn tới sự hoàn thiện của "cái siêu tôi". "Cái tôi" phả đ p ứng cả hai bằn c ch hướng tới sự cân bằng giữa đò hỏi của "cái nó" và "cái siêu tôi: Sự cân bằn đó chính là sự thích ứng. Và như vậy theo Freud c n n ườ có được là do hành vi thích nghi, là có khả năn chế ngự kiểm s t được c c xun năn , có khả năn ải quyết tốt xung khắc giữa “c nó” và “c s êu tô ”. Các nhà phân tâm học mớ đã chú ý hơn đến vai trò của yếu tố xã hội trong hành vi thích ứng của nhân cách. Erik Er ks n đã chỉ ra sự thích ứng tâm lý là sự thiết lập các quan hệ xã hội của các cá nhân với nhữn n ười xung quanh. Các nhà tâm th n học theo Freud cho rằn “thích ứng của c n n ười là khả năn du trì quan hệ giữa cá nhân với mô trường sống của mình, được x c định bằng mức độ thoả mãn các nhu c u cơ bản và mức độ chấp nhận về mặt xã hội của hệ thống ứng xử đó. Vì vậy thực chất quá trình hình thành nhân cách là quá trình cá nhân thích ứng với xã hộ ” [17]. Như vậy, vấn đề thích ứng mà Phân tâm học đề cập đến chính là sự cân bằng giữa “c nó” là những yêu c u bản năn của c n n ười vớ “c s êu tô ” là nhữn ì lý tưởng, hoàn thiện. Tr n qu trình đó tự hoàn thiện nhân cách của bản thân. 1.1.1.4. Vấn đề thích ứng trong các nghiên cứu sau này Sau này, có nhiều đề tài về thích ứn được nghiên cứu. V ệc n h ên cứu về vấn đề thích ứn có thể được ch a thành 3 hướn n h ên cứu chính: * Hướng thứ nhất nghiên cứu sự thích ứng nghề nghiệp, thích ứng lao động. - Ở Ph n Lan, M.V. Vôlanen quan tâm đến vấn đề thích ứn n hề n h ệp và tâm thế xã hộ đố vớ v ệc làm của thanh n ên. Kết quả n h ên cứu của ôn ch thấ ữa v ệc học n hề và la độn n hề của thanh n ên tồn tạ một thờ kỳ chu ển t ếp có thể ké dà từ 5 – 7 năm, được đặc trưn bở hàn 9 l ạt c c sự k ện như: thất n h ệp, nhữn côn v ệc tạm thờ , thậm chí cả sự tha đổ n hề. T c ả xem đâ là nhữn a đ ạn thích ứn n hề của thanh n ên và tâm thế của họ đố vớ v ệc làm phụ thuộc và a đ ạn nà có d ễn ra sự thích ứn n hề ha khôn . Ở một hình th kh c, H lland đã n h ên cứu sự phù hợp của c c hình th , c c k ểu nhân c ch vớ nhữn mô trườn n hề n h ệp tươn ứn . Đâ là cơ sở ch côn t c hướn n h ệp. The ôn sự phụ thuộc và tính c ch vớ mô trườn n hề tươn ứn sẽ hạn chế rất nh ều nhữn khó khăn mà c n n ườ ặp phả tr n côn v ệc, nó kh c đ sự phù hợp nà sẽ đẩ nhanh qu trình thích ứn n hề. H lland đã đưa ra bộ trắc n h ệm nhân c ch và định hướn ch côn t c hướn n h ệp. - Ở L ên Xô trước đâ và nước N a h ện na , thích ứn xã hộ , thích ứn văn hóa, thích ứn học tập, thích ứn n hề là nhữn vấn đề được nh ều nhà tâm lý học quan tâm n h ên cứu. Năm 1969, E.A.Erm leava đã n h ên cứu “Đặc điểm sự thích ứng xã hội và nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm”. T c rằn , dục chính là sự n h ệp. Đồn thờ đưa ra kh úp đỡ c c chu ên ả ch a trẻ thích ứn vớ n hề n ệm thích ứn , c c chỉ số đặc trưn của thích ứn n hề (4 chỉ số kh ch quan và 3 chỉ số chủ quan) và sau cùn đưa ra c c thờ đ ểm của sự thích ứn . Năm 1972, D.A.Andreeva tr n cuốn “Thanh niên và giáo dục” t c đã đ sâu phân tích kh ả n ệm “thích ứn ”, từ đó vạch rõ sự kh c nhau cơ bản ữa ha kh n ệm “thích n h ” và “thích ứn ”. Đ ểm đ n chú ý là tác ả đã vận dụn quan đ ểm của tâm lí học h ạt độn và n h ên cứu vấn đề thích ứn . Từ đâ , vấn đề thích ứn luôn được ắn vớ h ạt độn có đố tượn của chủ thể. Ha qu trình nà d ễn ra đồn thờ , tr n đó sự thích ứn là t ền đề ch h ạt độn có h ệu quả của nhân c ch vớ c c va trò xã hộ kh c nhau. 10 Ha t c ả O.I.Dotova, I.K.Kariagieva ch rằn : tr n “xã hộ h ” nhân c ch trước hết là đố tượn của c c t c độn xã hộ , còn qu trình “thích ứn ” nhân c ch là chủ thể của qu trình đó. Qúa trình “xã hộ h ” d ễn ra l ên tục tr n suốt cuộc đờ c n n ườ và khôn tuỳ thuộc và ý thức chủ quan của c nhân, nó t c độn đến mọ mặt tr n đờ sốn tâm lí của c nhân. Còn qu trình “thích ứn ” chỉ d ễn ra kh c n n ườ ặp nhữn h àn cảnh mớ . Tu nh ên, tr n thực tế chún ta khôn nên t ch rờ ha qu trình nà mà phả nhận thức đún đắn về sự đan xen ữa chún tr n h ạt độn của c n n ườ vớ mô trườn xun quanh để ph t tr ển nhân c ch của mình. Năm 1979, A.E.G l mst c kh n h ên cứu về “Sự lựa chọn nghề nghiệp và giáo dục nhân cách cho học sinh”, t c ả đã khôn sử dụn thuật n ữ “thích ứn ” mà sử dụn thuật n ữ “thích hợp” để nó lên sự thích n h đặc b ệt của c n n ườ vớ n hề n h ệp. Tr n đó, t c mặt tình cảm của qu trình thích hợp n hề n h ệp và c tính của nhân c ch. N à ra, A.E.G l mst ả nhấn mạnh đến đó như là một thuộc c còn phê ph n c c quan n ệm tru ền thốn chỉ xem sự thích ứn như là một qu trình lĩnh hộ , thâm nhập và c c đ ều k ện mớ . Đồn thờ , ôn cũn nêu lên lý thu ết về sự thích ứn n hề n h ệp phù hợp vớ nhữn tà l ệu thực n h ệm của tâm lí học h ện đạ . Tu nh ên, ôn cũn chỉ mớ đề cập tớ vấn đề thích hợp n hề n h ệp nó chun chứ chưa đ sâu và một n hề cụ thể [11]. * Hướng thứ hai nghiên cứu sự thích ứng với môi trường văn hóa mới, thích ứng xã hội. Sau ch ến tranh thế ớ thứ ha , c n n ườ bắt đ u có hành trình d cư và từ đó nả s nh rất nh ều nhữn vấn đề tâm lý mớ để phù hợp vớ đặc đ ểm văn hóa của nhữn nơ họ đến. Chính vì vậ mà v ệc n h ên cứu sự thích ứn vớ mô trườn văn hóa mớ , thích ứn xã hộ được thực h ện vớ nh ều nộ dun kh c nhau, vớ nhữn nhóm dân cư kh c nhau. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan