Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn tuyên truyền luật bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư tại thành phố bắc...

Tài liệu Luận văn tuyên truyền luật bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

.PDF
112
477
105

Mô tả:

B TR GIÁO D C VÀ ĐÀO T O NG Đ I H C S PH M HÀ N I NGUY N KIM OANH TUYÊN TRUY N LU T BÌNH ĐẲNG GI I CHO C NG Đ NG DÂN C T I THÀNH PH B C NINH, T NH B C NINH Chuyên ngành: Giáo d c và Phát tri n c ng đ ng Mã s : Thí đi m LU N VĔN TH C Sƾ: GIÁO D C VÀ PHÁT TRI N C NG Đ NG Người hướng d n khoa học: TS. Sầm Thị Thu Hương HÀ N I, NĔM 2017 L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan b n lu n án này là kết qu nghiên cứu c a cá nhân tôi. Các s liệu và tài liệu đư c trích d n trong lu n án là trung thực. Kết qu nghiên cứu này không trùng với b t cứ công trình nào đã đư c công b trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan c a mình. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Tác gi lu n án Nguyễn Kim Oanh L IC M N Lu n vĕn t t nghiệp cao học đư c hoàn thành t i Đ i học Sư ph m Hà N i. Có đư c b n lu n vĕn t t nghiệp này, tác gi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới đến trường Đ i học Sư ph m Hà N i, phòng đào t o sau đ i học, đặc biệt là TS Sầm Thị Thu Hương đã trực tiếp hướng d n, dìu dắt, giúp đỡ tác gi với những chỉ d n khoa học quý giá trong su t quá trình tri n khai, nghiên cứu và hoàn thành đ tài "Tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i Thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh". Xin chân thành c m ơn các Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp gi ng d y, truy n đ t những kiến thức khoa học chuyên ngành Giáo d c và Phát tri n c ng đ ng cho b n thân tác gi trong nhưng nĕm tháng qua. Xin gửi tới H i Liên hiệp Ph nữ Tỉnh Bắc Ninh, y ban Nhân dân Thành ph Bắc Ninh và các cơ quan liên quan trong thành ph Bắc Ninh lời c m t sâu sắc vì đã t o mọi đi u kiện thu n l i giúp tác gi thu th p s liệu cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đ tài t t nghiệp. Xin ghi nh n công sức và những đóng góp quý báu, nhiệt tình c a các b n học viên lớp Cao học Giáo d c và Phát tri n c ng đ ng K25 đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ tác gi tri n khai, đi u tra thu th p s liệu. Có th khẳng định sự thành công c a lu n vĕn này, trước hết thu c v công lao c a t p th , c a nhà trường, cơ quan và xã h i. Đặc biệt là quan tâm đ ng viên khuyến khích cũng như sự thông c m sâu sắc c a gia đình. Nhân đây tác gi xin đư c bày tỏ lòng biết ơn sâu đ m. M t lần nữa tác gi xin chân thành c m ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng quan tâm tới sự nghiệp đào t o đ i ngũ cán b ngành Giáo d c và Phát tri n c ng đ ng. Tác gi r t mong nh n đư c sự đóng góp, phê bình c a quý Thầy Cô, các nhà khoa học, đọc gi và các b n đ ng nghiệp. Xin chân thành c m ơn! DANH M C CÁC CH STT Ký hi u vi t t t HĐND 1 ĐTB 2 ĐLC 3 VI T T T N i dung vi t t t H i đ ng Nhân dân Đi m trung bình Đ lệch chuẩn DANH M C B NG S LIỆU, S Đ , BIỂU Đ B ng 2.1. Nh n thức c a người dân thành ph Bắc Ninh v vai trò, ý nghƿa, sự cần thiết việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới .................................................... 40 B ng 2.2. M c đích tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư…43 B ng 2.3. Tuyên truy n nâng cao nh n thức v bình đẳng giới ...................... 45 B ng 2.4. Tuyên truy n v bình đẳng giới trong các lƿnh vực c a đời s ng xã h i và gia đình ............................................................................................................ 48 B ng 2.5. Tuyên truy n các biện pháp b o đ m bình đẳng giới ..................... 50 B ng 2.6. Tuyên truy n trách nhiệm c a cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và b o đ m bình đẳng giới ....................................................... 52 B ng 2.7. Tuyên truy n công tác thanh tra, giám sát và xử lý vi ph m pháp lu t v bình đẳng giới .................................................................................................. 55 B ng 2.8. Hình thức tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới .................................. 58 B ng 2.9. Biện pháp thúc đẩy việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ........... 61 B ng 2.10. Đánh giá ch t lư ng c a công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ................................................................................................................. ……63 B ng 2.11. Các yếu t nh hưởng đến công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ......................................................................................................................... 68 Bi u đ 2.1. Kết qu thực hiện các n i dung tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới…..58 Sơ đ 3.1. M i quan hệ giữa các biện pháp đ xu t........................................ 85 M CL C MỞ Đ U........................................................................................................... 1 1. Tính c p thiết c a đ tài ................................................................................ 1 2. M c đích nghiên cứu ..................................................................................... 4 3. Đ i tư ng và khách th nghiên cứu .............................................................. 4 4. Gi thuyết nghiên cứu ................................................................................... 5 5. Nhiệm v nghiên cứu .................................................................................... 5 6. Giới h n, ph m vi nghiên cứu ....................................................................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 8. C u trúc c a lu n vĕn .................................................................................... 7 Ch ng I. C SỞ LÝ LU N C A TUYÊN TRUY N LU T BÌNH ĐẲNG GI I CHO C NG Đ NG DÂN C ............................................................. 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu v n đ ..................................................... 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu v v n đ bình đẳng giới trên thế giới ................. 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu v v n đ bình đẳng giới ở Việt Nam .................. 9 1.2. Cơ sở lý lu n v tuyên truy n Lu t Bình Đẳng giới trong c ng đ ng dân cư……….…………………………………………………………………...14 1.2.1. Các khái niệm có liên quan đến tuyên truy n lu t bình đẳng giới ........ 14 1.2.2. Khái niệm tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư ... 18 1.3. Tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới trong c ng đ ng dân cư .................... 19 1.3.1. M c đích c a tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ................................... 19 1.3.2. N i dung tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới.......................................... 20 1.3.3. Hình thức tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ........................................ 26 1.3.4. Biện pháp thúc đẩy việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới………27 1.3.5. Đánh giá ch t lư ng c a công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ... 29 1.4. Các yếu t nh hưởng đến công tác tuyên truy n, phổ biến Lu t Bình đẳng giới.………………………………………………………………………….31 Ti u kết chương 1……………………………………………………….….35 Ch ng II. TH C TR NG CÔNG TÁC TUYÊN TRUY N LU T BÌNH ĐẲNG GI I CHO C NG Đ NG DÂN C T I THÀNH PH B C NINH, T NH B C NINH .......................................................................................... 37 2.1. Vài nét khái quát chung v thành ph Bắc Ninh ...................................... 37 2.1.1. V địa lý, kinh tế - xã h i, vĕn hóa, giáo d c ........................................ 37 2.1.2. Khái quát v tình hình thực hiện v n đ bình đẳng giới t i thành ph Bắc Ninh ......................................................................................................................... 39 2.2. Thực tr ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ở thành ph Bắc Ninh...... 40 2.2.1. Nh n thức c a người dân thành ph Bắc Ninh v vai trò, ý nghƿa, sự cần thiết việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ............................................................ 40 2.2.2. M c đích tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư ..... 42 2.2.3. Các n i dung tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh ................................................................................................... 45 2.2.3.1. Tuyên truy n nâng cao nh n thức c a người dân v bình đẳng giới . 45 2.2.3.2. Tuyên truy n v bình đẳng giới trong các lƿnh vực c a đời s ng xã h i và gia đình .................................................................................................................. 47 2.2.3.3. Tuyên truy n các biện pháp b o đ m bình đẳng giới ........................ 50 2.2.3.4. Tuyên truy n trách nhiệm c a các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và b o đ m bình đẳng giới ....................................................... 52 2.2.3.5. Tuyên truy n công tác thanh tra, giám sát và xử lý vi ph m pháp lu t v bình đẳng giới .......................................................................................................... 55 2.3.4. Hình thức tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ........................................ 58 2.3.5. Biện pháp thúc đẩy việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới .................. 60 2.3.6. Đánh giá ch t lư ng c a công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ... 63 2.3.7. Nh n xét chung kết qu thực tr ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i Thành ph Bắc Ninh………………………………………..66 2.4. Các yếu t nh hưởng đến công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ... 68 Ti u kết chương 2 ............................................................................................ 71 Ch ng III. BIỆN PHÁP TUYÊN TRUY N LU T BÌNH ĐẲNG GI I CHO C NG Đ NG DÂN C T I THÀNH PH B C NINH, T NH B C NINH ......................................................................................................................... 73 3.1. Các nguyên tắc đ xu t các biện pháp tổ chức tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ......................................................................................................................... 73 3.1.1. Nguyên tắc đ m b o tính m c tiêu ........................................................ 73 3.1.2. Nguyên tắc đ m b o tính đ ng b ......................................................... 73 3.1.3. Nguyên tắc đ m b o tính phù h p với đ i tư ng .................................. 74 3.1.4. Nguyên tắc đ m b o tính hiệu qu ........................................................ 74 3.2. Các biện pháp tổ chức tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ........................ 75 3.2.1. Xây dựng chương trình, kế ho ch tri n khai thực hiện công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới bám sát các nhiệm v trọng tâm c a tỉnh, phù h p với thực tiễn địa phương ....................................................................................................... 75 3.2.2. Xây dựng các mô hình đi m v tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới t i c ng đ ng dân cư .............................................................................................................. 77 3.2.3. Đổi mới hình thức tuyên truy n và l ng ghép công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới trong các buổi sinh ho t chi b , đoàn th gắn với việc thực hiện nhiệm v chuyên môn c a cơ quan, đơn vị ..................................................................... 79 3.2.4. Tiếp t c xây dựng, kiện toàn, b i dưỡng nĕng lực đ i ngũ cán b làm công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới, trong đó t p trung xây dựng lực lư ng báo cáo viên ......................................................................................................................... 81 3.2.5. Tĕng cường đầu tư hơn nữa v kinh phí, cơ sở v t ch t cho công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới.............................................................................. 83 3.3. M i quan hệ giữa các biện pháp đ xu t .................................................. 84 3.4. Kh o nghiệm nh n thức tính cần thiết và tính kh thi c a các biện pháp đ xu t ......................................................................................................................... 85 3.4.1. M c đích kh o nghiệm…………………………………….………..85 3.4.2. N i dung kh o nghiệm……………………………………………...85 3.4.3. Phương pháp kh o nghiệm………………………………………….86 3.4.4. Cách tiến hành kh o nghiệm…………………………………….…86 3.4.5. Xử lý kết qu kh o nghiệm……………………………………..…..86 3.4.6. Kết qu kh o nghiệm………………………………………………..86 Ti u kết chương 3 ............................................................................................ 88 K T LU N VÀ KI N NGH ....................................................................... 90 1. Kết lu n ....................................................................................................... 90 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 92 DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O ..................................................... 95 PH L C MỞ Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài 1.1. Bình đẳng giới đang là v n đ đư c đặc biệt quan tâm ở mọi qu c gia, bởi lẽ các hành vi vi ph m v bình đẳng giới không suy gi m mà trong thời gian gần đây đang có nguy cơ gia tĕng. Theo Báo cáo c a Chương trình Phát tri n Liên Hiệp Qu c (UNDP), t i m t s nước phát tri n như Mỹ, Pháp, Canada,... người ta th y rằng, nếu ph nữ đư c bình đẳng như nam giới và đư c th hưởng đầy đ các thành qu lao đ ng thì Tổng s n phẩm n i địa (GDP) c a đ t nước sẽ tiếp t c gia tĕng, do sức tiêu th hàng hóa tĕng, ph nữ đư c tham gia nhi u hơn vào thị trường lao đ ng, ph nữ có nhi u cơ h i đ phát tri n kinh tế - xã h i. Ở những nước kém phát tri n thu c thế giới thứ 3, v n đ bình đẳng giới bị vi ph m nghiêm trọng. Ph nữ hầu như không có vai trò gì trong lãnh đ o, đi u hành đ t nước, không đư c tham gia các ho t đ ng xã h i, th m chí ngay trong gia đình thì vai trò c a người ph nữ cũng không đư c thừa nh n và ph i làm việc với s thời gian g p đôi so với nam giới. Vì v y, không chỉ có Việt Nam mà nhi u nước trên thế giới đã ban hành Lu t Bình đẳng giới, xây dựng vị thế cho c nam giới và nữ giới, nh t là vị thế c a ph nữ trong các ho t đ ng xã h i. Do đó, việc nghiên cứu v v n đ bình đẳng giới có vai trò và ý nghƿa r t quan trọng nhằm gi i phóng ph nữ khỏi những tư tưởng định kiến v giới, làm cho nam cũng như nữ có nhi u cơ h i đóng góp cho sự phát tri n chung c a xã h i. 1.2. Thực tiễn v n đ bình đẳng giới trên thế giới cho th y: Thu nh p mà ph nữ nh n đư c trung bình chỉ bằng kho ng 77% nam giới; tức là v n th p hơn 23%; 62 triệu bé gái bị từ ch i quy n học hành trên toàn thế giới (s liệu c a Liên h p qu c nĕm 2016); hàng nĕm, có tới 15 triệu trẻ em gái dưới 18 tuổi bị ép t o hôn và hôn nhân sắp đặt sẵn c a gia đình; cứ 5 n n nhân c a n n buôn người thì có tới 4 là nữ (s liệu c a quỹ Malala nĕm 2016); có ít nh t 1.000 v giết ph nữ và bé gái vì danh dự gia đình x y ra hằng nĕm ở n Đ và Pakistan; cứ 5 sinh viên nữ thì có 1 người là n n nhân c a t n công tình d c t i trường học hay gi ng đường; 1 t i Mỹ, cứ m i 15 giây trôi qua sẽ có m t người ph nữ bị ch ng hoặc b n trai đánh đ p (domestic violence). T i việt Nam, thực tiễn v n đ bình đẳng giới còn có kh ng cách khá lớn giữa nam và nữ. Tỷ lệ ph nữ làm công ĕn lương chỉ bằng kho ng hơn m t nửa so với nam giới. S giờ công lao đ ng hưởng lương c a nam giới và ph nữ là tương đương nhau nhưng mức lương bình quân thực tế theo giờ công lao đ ng c a ph nữ chỉ bằng kho ng 80% so với nam giới. Thời gian ph nữ dành cho công việc nhà không đư c thù lao g p đôi nam giới. Do đó, ph nữ không có thời gian đ tham gia vào các ho t đ ng vui chơi gi i trí, vĕn hoá, xã h i và tiếp t c nâng cao trình đ học v n. Chưa k , đi u kiện dinh dưỡng c a ph nữ kém hơn so với nam giới. Ph nữ trưởng thành, đặc biệt là ph nữ ở các vùng nông thôn, các gia đình nghèo và các dân t c thi u s , v n có nhi u kh nĕng bị suy yếu sức khỏe hơn nam giới, đặc biệt vì ph nữ thường không có tài s n thế ch p như đ t đai, bởi quy n sử d ng đ t thường chỉ đứng tên người ch ng. Đặc biệt tình tr ng b o lực gia đình, b o lực giới v n đang t n t i ở nhi u nơi. 1.3. Bình đẳng giới là m t trong những m c tiêu quan trọng đư c Ch tịch H Chí Minh, Đ ng, Nhà nước ta đặt ra trong thời kỳ đổi mới. Đ thực hiện đư c m c tiêu này, r t cần đến sự ph i h p c a nhi u yếu t khác nhau, trong đó, tuyên truy n, giáo d c nâng cao nh n thức v bình đẳng giới là hết sức cần thiết. Ch tịch H Chí Minh đã chỉ ra: Ph nữ có quy n bình đẳng với nam giới v t t c các mặt chính trị, kinh tế, vĕn hóa, xã h i và gia đình. Từ khi tri n khai thực hiện Lu t Bình đẳng giới (2007), công tác tuyên truy n nâng cao nh n thức bình đẳng giới cho cán b và nhân dân ở các c p, các ngành, các địa phương trong c nước đã đ t đư c những kết qu đáng k . Thông qua nhi u hình thức tuyên truy n, giáo d c v bình đẳng giới đã giúp cho các cơ quan, tổ chức, cán b công chức và nhân dân th y rõ nguy cơ, thực tr ng c a v n đ b t bình đẳng giới đang ngĕn c n sự phát tri n c a đ t nước, từ đó có đư c nh n thức đúng đắn v tầm quan trọng c a bình đẳng giới đ i với sự phát tri n xã h i, c ng đ ng. 2 Công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới đã góp phần làm chuy n biến nh n thức và hành vi c a c ng đ ng dân cư v giới và bình đẳng giới trong quan hệ đ i xử giữa nam và nữ, trong thực hiện kế ho ch hoá gia đình, trong lựa chọn sinh con theo giới tính, v vị thế c a ph nữ trong gia đình và ngoài xã h i. Trong công cu c đổi mới, công tác này góp phần không nhỏ vào việc thay đổi nh n thức c a ph nữ theo hướng tiến b v vị trí, vai trò c a họ và giúp họ khẳng định đư c b n thân mình trong xã h i. Các t m gương tiêu bi u c a giới nữ ở nhi u đ tuổi, trình đ học v n, chuyên môn, lƿnh vực ho t đ ng khác nhau là minh chứng sáng rõ cho v n đ nêu trên. Bên c nh tuyên truy n chính th ng thông qua các cu c họp, h i th o, h i nghị thì các phương tiện thông tin đ i chúng cũng đã tích cực đẩy m nh công tác truy n thông bằng nhi u hình thức phong phú, đa d ng như: phát thanh, truy n hình, t p chí, tờ rơi, h i thi tìm hi u... Các ho t đ ng này đã góp phần tĕng cường công tác tuyên truy n, giáo d c v giới tới các c p, các địa phương, tới mọi đ i tư ng dân cư trong c ng đ ng nhằm nâng cao hi u biết v giới và bình đẳng giới. Đ ng thời v n đ bình đẳng giới còn đư c tiến hành l ng ghép trong nhi u ho t đ ng chuyên đ c a từng cơ quan và trong nhi u chương trình, dự án kinh tế - xã h i khác ở các c p, các ngành, các địa phương. 1.4. T i tỉnh Bắc Ninh, tính riêng nĕm 2015, toàn tỉnh có 122 v b o lực gia đình trong đó có 111 v n n nhân là nữ giới (chiếm 91%). Tình tr ng trẻ em gái bị xâm h i, b o lực; trẻ em không đư c s ng trong môi trường gia đình hòa thu n tiếp t c là v n đ nóng gây nhi u bức xúc trong xã h i… Chương trình hành đ ng v bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh giai đo n 2016-2020 đã quan tâm đến việc l ng ghép các m c tiêu bình đẳng giới vào kế ho ch phát tri n kinh tế - xã h i, chính sách phát tri n ngu n nhân lực và công tác cán b ; ưu tiên ngu n lực cho các địa phương có nguy cơ cao v b t bình đẳng giới, vùng nông thôn kinh tế khó khĕn… Đẩy m nh công tác thông tin, tuyên truy n nhằm thay đổi nh n thức, hành đ ng, t o ra phong trào gia đình và toàn xã h i thực hiện bình đẳng giới; tĕng cường ki m tra giám sát, kịp thời phát hiện, xử lý các vi ph m pháp lu t v bình đẳng 3 giới, qua đó gi m thi u tác h i c a b o lực trên cơ sở giới, đặc biệt đ i với ph nữ và trẻ em gái. T i thành ph Bắc Ninh, công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cũng đang đứng trước thực tr ng đó. Nh n thức v công tác phổ biến, giáo d c pháp lu t c a cơ quan, đơn vị, nhân dân chưa đúng mức. N i dung phổ biến, giáo d c pháp lu t còn dàn tr i, nặng v lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, chưa h p d n. Việc tổ chức phổ biến, tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới còn gặp nhi u khó khĕn, chưa tiến hành thường xuyên, chưa có tính hệ th ng, ch t lư ng và hiệu qu chưa cao. Việc tổng kết, nhân r ng các mô hình đi m v tuyên truy n, phổ biến Lu t Bình đẳng giới chưa đư c quan tâm đúng mức. Đ góp phần giái quyết những v n đ đặt ra từ thực tiễn ho t đ ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tác gi lựa chọn đ tài: “Tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư tại Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” làm lu n vĕn t t nghiệp cu i khóa. 2. M c đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý lu n và thực tiễn ho t đ ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đ xu t các biện pháp đẩy m nh công tác tuyên truy n v Lu t Bình đẳng giới đ góp phần làm chuy n biến nh n thức và hành vi c a c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh v giới và bình đẳng giới trong quan hệ ứng xử giữa nam và nữ, trong thực hiện kế ho ch hoá gia đình, v vị thế c a ph nữ trong gia đình và ngoài xã h i đ ng thời gi m định kiến v giới. 3. Đ i t ng và khách th nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Ho t đ ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh. 4 4. Gi thuy t nghiên cứu Việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới thành ph Bắc Ninh trong thời gian qua đã đ t đư c những kết qu nh t định, tuy nhiên trên thực tế còn những h n chế và b t c p. Nếu nắm thực tr ng những h n chế trong việc tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới thì có th đ ra các biện pháp tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh t t hơn và có hiệu qu hơn. 5. Nhi m v nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý lu n v tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới. 5.2. Kh o sát, đánh giá thực tr ng công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua và lý gi i nguyên nhân c a thực tr ng. 5.3. Đ xu t các biện pháp tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 6. Gi i h n, ph m vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng, các biện pháp tuyên truy n, các yếu t nh hưởng tới công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới. 6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quá trình (ho t đ ng) tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Thành ph Bắc Ninh. 6.4. Giới hạn khách thể khảo sát: 350 khách th , g m: - 10 cán b Trung tâm Công tác xã h i tỉnh. - 10 cán b Ban vì sự tiến b ph nữ tỉnh. - 8 cán b Phòng Lao đ ng Thương binh và Xã h i thành ph . - 50 cán b H i ph nữ c p xã, phường. - 98 cán b tư pháp, cán b Đoàn thanh niên, các tổ chức chính trị xã, phường. - 174 người dân. 5 6.5. Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nĕm 2016 - 2017. 7. Ph ng pháp nghiên cứu 7.1. Các cách tiếp cận - Tiếp c n liên ngành: Việc tuyên tuy n Lu t Bình đẳng giới chỉ có hiệu qu khi kết h p các khoa học giáo d c học, giáo d c và phát tri n c ng đ ng, pháp lý học, tâm lý học... tiếp c n như v y đ có kiến thức tổng h p nhằm đ t đư c m c tiêu, kết qu tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới. - Tiếp c n ho t đ ng: Ho t đ ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ph i thông qua r t nhi u ho t đ ng và nếu có sự l ng ghép kết h p với nhi u ho t đ ng đa d ng trong cu c s ng thì hiệu qu tuyên truy n sẽ cao hơn. - Tiếp c n theo nguyên tắc phát tri n. Nh n thức c a c ng đ ng dân cư v bình đẳng giới cũng như việc thực hiện Lu t Bình đẳng giới không ph i là tƿnh t i mà luôn có sự v n đ ng, do v y ph i không ngừng nâng cao nh n thức c a c ng đ ng đ mọi người nắm vững và thực hiện có hiệu qu Lu t Bình đẳng giới. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản. - Mục tiêu: Xây dựng cơ sở lý lu n c a đ tài: tổng quan, xác định các khái niệm cơ b n, các v n đ lý lu n cơ b n c a lu n vĕn. - Nội dung: phân tích, hệ th ng hóa, khái quát hóa các tài liệu lý lu n, các vĕn b n có liên quan đến v n đ nghiên cứu. - Cách tiến hành: đọc, phân tích, so sánh, tổng h p hóa, khái quát hóa các tài liệu lý lu n, vĕn b n cho việc xây dựng cơ sở lý lu n nghiên cứu đ tài 7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp chuyên gia, phương pháp đi u tra bằng b ng hỏi, phương pháp phỏng v n, phương pháp quan sát, phương pháp th o lu n nhóm, phương pháp thực nghiệm. - Mục tiêu: xác định đư c thực tr ng tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh bằng việc thu th p dữ liệu bằng s và gi i quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan đi m diễn dịch. 6 - Nội dung: thực tr ng các n i dung tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. - Cách tiến hành: thông qua l y ý kiến chuyên gia, kh o sát bằng trưng cầu ý kiến, phỏng v n, quan sát và th o lu n nhóm các biện pháp tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và thực nghiệm các biện pháp đ xu t. 7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học với sự trợ giúp của SPSS - Mục tiêu: xử lý các kết qu thu đư c qua phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi bằng th ng kê toán học với sự tr giúp c a SPSS 16.0. - Nội dung: các kết qu thu đư c qua phiếu hỏi - Các tiến hành: nh p s liệu thu đư c, những phiếu không h p lệ sẽ đư c lo i bỏ khi không tr lời trọn vẹn 1 câu hỏi hoặc đ tr ng nhi u items. Kết qu thu đư c sẽ đư c phân tích đi m trung bình, đ lệch chuẩn, tương quan. 8. C u trúc c a lu n vĕn Ngoài mở đầu, kết lu n và kiến nghị, danh m c tài liệu tham kh o, ph l c, lu n vĕn g m 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý lu n c a công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới. Chương 2. Thực tr ng công tác tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng dân cư t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Chương 3. Biện pháp tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới cho c ng đ ng t i thành ph Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 7 Ch C ng I SỞ LÝ LU N C A TUYÊN TRUY N LU T BÌNH ĐẲNG GI I CHO C NG Đ NG DÂN C 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu v n đ 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về vấn đề bình đẳng giới trên thế giới Trên thế giới, v n đ bình đẳng giới có sự phân biệt khá rõ, định kiến v giới còn t n t i ở nhi u mức đ khác nhau, tuy nhiên, nhi u nước đã đ t đư c những kết qu đáng k , làm tĕng cơ h i c a ph nữ trong các lƿnh vực, gi m đáng k sự phân biệt v giới. Chính vì v y, đ đánh giá thực tr ng bình đẳng giới, thế giới và nhi u nước đã có những nghiên cứu và ban hành nhi u đ o lu t ch ng phân biệt giới. Tháng 9 nĕm 2000, gần 200 qu c gia đã ký kết M c tiêu phát tri n Thiên niên kỷ v bình đẳng giới và nâng cao nĕng lực cho ph nữ đư c th hiện trong M c tiêu thứ 3, đ ng thời cũng l ng ghép trong t t c các M c tiêu phát tri n thiên niên. Chứng tỏ việc nâng cao nh n thức cho toàn xã h i v v n đ bình đẳng giới đư c c ng đ ng thế giới r t quan tâm. Trong cu n Giới tính, sở thích và gia đình (Sex, Preference, and Family) (1998) c a tác hai tác gi người Anh là Martha C.Nussbaum và David Estlund [26] và trong cu n Giới tính và công bằng xã hội (Sex and social justice), tác gi Martha C.Nussbaum xu t b n nĕm 2000 [27] cũng cho rằng t i hầu hết các qu c gia, ph nữ v n đang ph i đ i mặt với sự phân biệt v giới, sự thiên vị giữa nam nữ trong r t nhi u lƿnh vực như giáo d c, trong cơ h i việc làm, sự b t bình đẳng v giới trong chính trị,… Nĕm 2012, Chính ph Chính ph Australian đã thông qua Đ o lu t Bình đẳng giới t i nơi làm việc, theo đó, các tổ chức ph i t o đư c sự bình đẳng trong tuy n d ng cũng như bình đẳng trong môi trường làm việc [22]. Trong nghiên cứu “Bình đẳng giới” công b nĕm 2015, Chính ph Australian khẳng định v n đ bình đẳng giới có vai trò quan trọng cho c hai giới có cơ h i, đi u kiện đ phát tri n, 8 nh t là đ i với ph nữ. Việc không phân biệt giới tính, ph nữ sẽ có cơ h i nhi u hơn đ tham gia vào chương trình phát tri n đ t nước [23]. Nĕm 2013, m t nhóm các nhà khoa học người Đan M ch do Hilda Rømer Christensen đứng đầu đã công b công trình “Nghiên cứu v bình đẳng giới”, trong đó các tác gi đã khẳng định v n đ bình đẳng giới ở Đan M ch đã đ t đư c những tiến b , xã h i đã có những thay đổi quan trọng v định kiến giới, nhưng đi u đó v n chưa hoàn toàn biến m t mà nó v n còn t n t i trong r t nhi u lƿnh vực c a cu c s ng như trong giáo d c, chính trị, v n đ dân t c và ch ng t c, trong gia đình và quan hệ dòng họ, trong chĕm sóc sức khỏe và các dịch v y tế [24].... T i Thái Lan, Đ o lu t Bình đẳng giới đã đư c thông qua và chính thức có hiệu lực k từ ngày 9 tháng 9 nĕm 2015. Đ o lu t quy định “việc phân biệt đ i xử giữa các giới tính” như “cách ly, c n trở hoặc h n chế quy n” c a m t người với lý do “có bi u diện tính d c khác biệt so với giới tính ban đầu” sẽ bị ph t ti n hoặc tù giam. Tác gi người Mỹ Alexandra Walker đã khẳng định những nh hưởng do b t bình đẳng giới trong nghiên cứu: Những kết qu đ t từ bình đẳng giới: Ph nữ và trẻ em gái bị nh hưởng nhi u bởi các v n đ liên quan đến sự b t bình đẳng v giới, nhưng rõ ràng là bằng cách gi i quyết các v n đ và c i thiện bình đẳng cho ph nữ, sẽ mang l i những l i ích cho toàn b c ng đ ng (Alexandra Walker, 2016) [25]. Như v y, cho đến nay nhi u nước trên thế giới đã có Lu t Bình đẳng giới cũng như những nghiên cứu v thực hiện Lu t Bình đẳng giới, nhằm ch ng l i sự phân biệt v giới. Song có th th y, công tác tuy n truy n v Lu t Bình đẳng giới chưa đư c nghiên cứu do v y chưa có những đánh giá và những tổng kết đ th y đư c các hướng hiệu qu nhằm nâng cao nh n thức cho c ng đ ng và xã h i v việc thực hiện Lu t Bình đẳng giới, g i mở cho việc nghiên cứu tuyên truy n Lu t Bình đẳng giới ở Việt Nam. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam * Những nghiên cứu về vấn đề giới 9 Nghiên cứu v giới là m t ch đ không mới, trong c khoa học lý thuyết và thực tiễn ứng d ng, với nhi u công trình nghiên cứu c trong và ngoài nước, đư c tiếp c n dưới nhi u góc đ , phương pháp khác nhau, đó cũng là đòi hỏi t t yếu c a thực tiễn đổi mới đ t nước, c a phong trào vì sự phát tri n ph nữ. Có th k đến m t s hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đi u tra cơ b n v gia đình, ph nữ và vai trò c a người ph nữ; - Giới và ngu n nhân lực, lao đ ng và việc làm ở nông thôn, ở đô thị và mi n núi; - Đi u tra đời s ng người dân v việc thực hiện chính sách dân s , kế ho ch hóa gia đình, sức khỏe sinh s n ph nữ và trẻ vị thành niên; - Nghiên cứu v tình yêu, hôn nhân, gia đình trong xã h i đô thị; - Nghiên cứu những ti m nĕng và ngu n lực c a gia đình trong phát tri n kinh tế. Những hướng nghiên cứu trên đã cũng c p cơ sở lý lu n và thực tiễn quan trọng cho việc tuyên truy n và thực hiện Lu t Bình đẳng giới ở Việt Nam. * Nghiên cứu về bình đẳng giới và tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Nghiên cứu “Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay” c a tác gi Ph m Thị Th o đã chỉ ra v n đ bình đẳng giới ở nông thôn Bình Phước hiện nay có kho ng cách khá lớn. Ph nữ ph i làm r t nhi u việc nhưng ch yếu là lao đ ng th công, thu nh p th p. Định kiến v giới v n còn t n t i phổ biến trong c ng đ ng dân cư với quan niệm ph nữ ph i chĕm lo việc nhà, d n đến thực tr ng việc tiếp c n với các cơ h i việc làm, tĕng thu nh p cho gia đình cũng như đóng góp cho n n kinh tế nói chung còn nhi u h n chế [11]. Tác gi Nguyễn Đức T t trong nghiên cứu “Bình đẳng giới trong lao động ở nông thôn tỉnh Bình Định hiện nay” (2011) đã chỉ ra thực tr ng lao đ ng nữ ở nông thôn có sự b t bình đẳng khá lớn so với nam giới, hầu hết các công việc trong gia đình đ u do ph nữ đ m nh n, các dịch v chĕm sóc y tế, giáo d c, các ho t 10 đ ng xã h i cũng r t h n chế, nh t là b t bình đẳng v thu nh p, lao đ ng, việc làm chưa đư c thu hẹp giữa nam giới và ph nữ [18]. Trong bài viết “Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới” c a tác gi Th o Giang nĕm 2015 cho rằng, trong những nĕm qua, Đ ng và Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện khung lu t pháp, chính sách v quy n bình đẳng trên lƿnh vực bình đẳng giới như Lu t hôn nhân và gia đình, Lu t bình đẳng giới, Lu t phòng ch ng b o lực gia đình… mà trọng tâm là Lu t bình đẳng giới và thông qua các công ước qu c tế như Công ước v xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đ i xử với ph nữ, Công ước Liên hiệp qu c v quy n trẻ em… nhờ đó mà ph nữ và trẻ em đ u đư c b o vệ. Việc tuyên truy n nâng cao nh n thức v bình đẳng giới đã mang l i những hiệu qu nh t định. Tuy nhiên, hiện tư ng b t bình đẳng v n x y ra, b t l i v n nghiêng nhi u v ph nữ. Nguyên nhân là do m t b ph n xã h i hi u không đúng v bình đẳng và bình đẳng giới [29]. Tác gi H H i Đĕng trong bài viết “Bàn về công tác tuyên truyền nhận thức về bình đẳng giới” (2014) đã cho rằng: nh n thức v n đ bình đẳng giới trong các nhóm xã h i (gia đình, dòng họ, làng xã, dân t c, ngh nghiệp) thiếu sự th ng nh t. Sự b t bình đẳng giới v n t n t i trong nhi u lƿnh vực như v quy n l i, nghƿa v , phân công lao đ ng, cơ h i việc làm, ti n lương, thu nh p, cơ h i thĕng tiến giữa nam và nữ. V n đ trên có th do nhi u nguyên nhân nhưng trước hết và ch yếu do công tác tuyên truy n, giáo d c v giới và bình đẳng giới chưa thực sự đ t hiệu qu cao. N i dung tuyên truy n chưa đư c chuy n t i thường xuyên, sâu r ng, chưa sát với đ i tư ng. Các c p, các ngành, đoàn th chưa có sự quan tâm đúng mức v v n đ này. Nh n thức c a ph nữ v quy n l i c a mình còn nhi u h n chế, nh t là ph nữ ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa [30]. Trong đ tài: “Việc thực thi Luật Bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp”, do tác gi Nguyễn Thái Đặng H ng Ân làm ch nhiệm đã có những đánh giá các tác đ ng c a tình hình kinh tế xã h i đến việc thực thi Lu t Bình đẳng giới. Kết qu nghiên cứu đã chỉ ra kinh tế - xã h i c a Thành ph H Chí Minh đã có những tác đ ng tích cực đến việc thực hiện Lu t 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan