Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của tổng công ty giấy việt nam ...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của tổng công ty giấy việt nam

.PDF
120
264
66

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRỊNH ĐỨC SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRỊNH ĐỨC SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU SỞ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của. Các tôi số liệu, tƣ liệu đƣợc dƣ̣a trên ngu ồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Sở, đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp ý của Thầy là động lực giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót , hạn chế, tôi rất mong nhận đƣợc những góp ý, chỉ bảo của Quý Thầy, Cô và các Bạn. Trân tro ̣ng cảm ơn./. Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2016 Tác giả Trịnh Đức Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ NÂNG CAO HIÊU ̣ QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP .................6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................6 1.1.1. Nhóm các công trình đã đi nghiên cứu việc quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp, có các công trình tiêu biểu sau: ............................... 6 1.1.2. Nhóm các công trình đánh giá vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, ngân hàng thương mại có các công trình tiêu biểu sau ................................................................................... 9 1.2. Cơ sở lý luận về vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ............10 1.2.1. Khái niệm, các đặc trưng cơ bản và vai trò của vốn : ............... 10 1.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. .........................22 1.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. .............................................................................. 26 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. .................................................................................................31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................35 2.1. Nguồn tài liệu .................................................................................................35 2.1.1. Nguồn tài liệu sơ cấp .................................................................. 35 2.1.2. Nguồn tài liệu thứ cấp................................................................. 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................35 2.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu ..................... 36 2.2.2. Phương pháp thống kê, mô tả ..................................................... 38 2.2.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp ............................................. 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ............................................................39 3.1. Khái quát về Tổng công ty Giấy Việt Nam ...................................................39 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................. 39 3.1.2. Mô hình tổ chức của Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam ..................... 41 3.1.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành sản xuất giấy .................. 44 3.1.4 Thực trạng tài sản, nguồn vố n và kết quả SXKD của Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam. .......................................................................................................46 3.2. Thực trạng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam. ......................................................................................................................57 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty ........ 57 3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở TCT giấy VN ......... 63 3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ra ngoài của TCT giấy VN .......................................................................................................... 68 3.2.4. Thực hiê ̣n chỉ tiêu giám sát hiê ̣u quả hoạt động kinh doanh của Tổ ng công ty giấy Việt Nam. ................................................................. 76 3.3. Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm trong hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của TCT giấy Việt Nam ........................................................................................78 3.3.1. Về ưu điểm : ................................................................................ 78 3.3.2. Về nhược điểm............................................................................. 79 3.3.3. Nguyên nhân: .............................................................................. 80 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ..............................................................81 4.1. Định hƣớng phát triển của ngành giấy Việt Nam và vị thế của Tổng công ty giấy Việt Nam trong ngành. ..................................................................................81 4.1.1. Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 .................................................................. 81 4.1.2. Vị thế của Tổng công ty giấy Việt Nam trong ngành công nghiệp giấy Việt Nam. ...................................................................................... 84 4.1.3. Về công tác cổ phầ n hóa Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam: .............. 85 4.1.4. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và những thách thức của Tổng công ty giấy Việt Nam (phân tích SWOT) ........... 86 4.1.5. Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược phát triển của Tổng công ty giấy Việt Nam khi thực hiện chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Tổ ng công ty cổ phần:........................................................................... 88 4.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 03 năm sau khi Tổ ng Công ty đ ƣợc cổ phầ n hóa theo phƣơng án cổ phầ n hóa ...........................................................................90 4.2.1. Kế hoạch đầu tư phát triển ......................................................... 91 4.2.3 Kế hoạch tài chính ...................................................................... 92 4.2.4. Giải pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh: ................................. 92 4.3 Các giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với Tổng công ty giấy Việt Nam ...............................................................................................................95 4.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định .............. 96 4.3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam. .......................................................................... 98 4.3.3. Giải pháp tái cơ cấ u khoản đầ u tư tài chính dài hạn:.............. 103 4.4. Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m th ực hiê ̣n giải pháp nâng cao hiê ̣u quả s ử dụng vốn của doanh nghiệp. ................................................................................................104 4.4.1. Đối với Nhà nước: .................................................................... 104 4.4.2. Đối với Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam:........................................ 105 KẾT LUẬN .............................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CBCNV Cán bộ công nhân viên 2 Nợ DH Nợ dài hạn 3 Nợ NH Nợ ngắn hạn 4 ROA Hệ số sinh lợi tổng tài sản 5 ROE Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu 6 SXKD Sản xuất kinh doanh 7 TCKT Phòng Tài chính Kế toán 8 TSCĐ Tài sản cố định 9 TSLĐ Tài sản lƣu động 10 VCĐ Vốn cố định 11 VCSH Vốn chủ sở hữu 12 VINAPACO Tổng công ty Giấy Việt Nam 13 VLĐ Vốn lƣu động i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 Nội dung Trang Tình hình tài sản, nguồn vốn Tổng công ty giấy Việt Nam Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh các năm của Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam 48 50 Tình hình sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu sử dụng 3 Bảng 3.3 vốn các năm 2012-2015 của Tổng công ty giấy Việt 51 Nam Tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh của 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Tình hình quản lý các khoản phải thu của khách hàng . 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Hiệu quả đầu tƣ vốn ra ngoài của TCT giấy Việt Nam Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam Cơ cấu tài sản cố định tin ́ h theo giá trị của Tổng công ty giấy Viê ̣t Nam Cơ cấu tỷ tro ̣ng các loa ̣i tài sản cố định (tính tỷ lệ % tƣ̀ng loa ̣i chiế m trong tổ ng số TSCĐ) Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty giấy Việt Nam Cơ cấ u tàisản lƣu động của Tổng công ty giấy Việt Nam Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Tổng công ty giấy Việt Nam. Giá trị vốn đầu tƣ ra ngoài và thực hiện thoái vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam ii 56 59 59 61 64 65 68 72 74 Đánh giá tình hình bảo toàn vố n chủ sở hƣ̃u của Tổ ng 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 4.1 Chỉ tiêu về công suất thiết kế 84 87 Bảng 4.2 Chỉ tiêu về sản lƣợng 84 17 Bảng 4.3. Các chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tƣ 84 18 Bảng 4.4 19 Bảng 4.5 công ty giấ y Viê ̣t Nam. Hê ̣ số phải trả t rên vố n CSH của Tổ ng công ty giấ y Viê ̣t Nam Tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu về kế hoạch kinh doanh của công ty cổ phần Các dự án dự kiến đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2020 iii 77 78 91 92 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế hàng hóa, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện đƣợc các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất Vốn luôn là yếu tố cơ bản, cần thiết, không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các câu hỏi về nguồn tài trợ lấy từ đâu, cách thức huy động nhƣ thế nào, chi phí phải trả bao nhiêu… để có đƣợc đủ vốn phục vụ cho mục đích sử dụng của doanh nghiệp, vốn đƣợc coi là nhân tố đầu tiên khởi động toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định đƣợc vị trí của mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Chính vì thế vấn đề quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong cơ chế bao cấp trƣớc đây, vốn của doanh nghiệp hầu hết đƣợc Nhà nƣớc tài trợ qua việc cấp phát, số còn lại đƣợc Ngân hàng cho vay với lãi suất ƣu đãi. Do đƣợc bao cấp về vốn đã gây nên sự ỷ lại trông chờ vào Nhà nƣớc của các doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều doanh nghiệp không bảo toàn và phát triển đƣợc vốn. Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, các cam kết khi hội nhập đã làm thay đổi căn bản luật pháp kinh doanh của Việt Nam theo hƣớng phù hợp hơn với thông lệ và luật pháp kinh doanh quốc tế. Do vậy, các doanh nghiệp nhà nƣớc không còn nhận đƣợc sự bảo hộ của nhà nƣớc về vốn nhƣ trƣớc, và về cơ bản là chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng nhƣ tất cả các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế theo sự điều tiết thống nhất của Luật Doanh nghiệp chung. Tổng công ty Giấy Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nƣớc có quy mô tƣơng đối lớn, năm 2005 Tổng công ty đã chuyển đổi mô hình hoạt động từ một tổng công 1 ty 91 sang mô hình Công ty mẹ - công ty con ; thực hiện Luật doanh nghiệp , năm 2011 Công ty me ̣ Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định chuyể n sang hoa ̣t đô ̣ng theo loa ̣i hin ̀ h công ty trách nhiê ̣m hƣ̃u ha ̣n mô ̣t thành viên do nhà nƣớc làm chủ sở hƣ̃u . Tuy nhiên, trong thời gian tới thực hiện đề án tái cơ cấu đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt,Tổng công ty đang thực hiện chƣơng trình kế hoạch cổ phần hóa và dự kiến hoàn thành chuyển sang hoạt động mô hình công ty cổ phần từ năm 2016. Với mục tiêu đƣa Tổng công ty Giấy Việt Nam phát triển thành một tập đoàn kinh tế, có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng cạnh tranh cao trong các lĩnh vực hoạt động truyền thống và tiến tới mở rộng quy mô kinh doanh sang các lĩnh vực mới. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên đòi hỏi Tổng công ty Giấy Việt Nam phải huy động, quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả để có thể tiến hành các hoạt động đầu tƣ mở rộng sản xuất, phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị phần…. Mặt khác để đảm bảo vai trò làm đầu mối gọi vốn, cấp vốn và điều tiết vốn trong Tổng công ty của Công ty mẹ thì hoạt động quản lý và sử dụng vốn của Công ty mẹ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của tổ hợp Công ty mẹ - công ty con cũng nhƣ đảm bảo cho sự thành công của quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam là thực sự cần thiết và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong những năm tới, nhất là khi đã có những nhà đầu tƣ lớn từ nƣớc ngoài đã, đang và sẽ tham gia đầu tƣ vào ngành công nghiệp giấy ở Việt Nam với quy mô rất lớn. Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của vốn và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, trong quá trình học tập và nghiên cứu về mặt lý thuyết ở trƣờng cũng nhƣ quá trình đang làm việc tại Tổng công ty giấy Việt Nam, em nhận thấy việc quản lý, sử dụng vốn SXKD của Tổng công ty có những nội dung nên cần đề cập. Chính vì vậy em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam” cho luâ ̣n văn của min ̀ h. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Khái quát hoá những vấn đề cơ bản về các hình thức sử dụng vốn trong doanh nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn rút ra đƣợc những thành công và hạn chế trong hoạt động sử dụng vốn, quản lý việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam. Từ đó đƣa ra mô ̣t số giải pháp quản lý và đề xuất một số giải pháp phù hợp tăng cƣờng các biê ̣n pháp sử dụng vốn , cách thức sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng nhƣ đƣa ra các kiến nghị về mặt chính sách đối với doanh nghiệp và nhà nƣớc. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất: Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp - Thứ hai: Đánh giá đúng thực trạng nguồn vốn, hoạt động sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. Từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Thứ ba: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác sử dụng vốn và quản lý việc sử dụng vốn tại Tổng công ty Gi ấy Việt Nam để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về công tác sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam: Vốn cố định, vốn lƣu động và vốn đầu tƣ ra ngoài. Đề tài phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động sử dụng vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tƣ của Tổng công ty Giấy Việt Nam trên các khía cạnh: các loại hình, quy mô, cơ cấu, chi phí vốn và đặc biệt đề tài đi sâu và đánh giá cơ chế quản lý hoạt động sử dụng vốn trên cơ sở các số liệu của Tổng công ty từ năm 2012 – 2015. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam và đề xuất một số giải pháp huy động và sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập trong các năm 2012, 2013, 2014, 2015. 4. Câu hỏi nghiên cƣ́u - Nguyên nhân khiến công tác sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam còn nhiều hạn chế trong thời gian vừa qua ? - Cần thực hiện những giải pháp nào hoàn thiện công tác sử dụng vố n và quản lý viê ̣c sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam trong thời gian?tới 5. Đóng góp của luận văn 5.1. Về mặt lý luận Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c sƣ̉ du ̣ng .vốĐặc n biệt đi sâu vào nghiên cƣ́u công tác sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam. 5.2. Về mặt thực tiễn Luận văn, về mặt thực tiễn thông qua phân tích, đánh giá tổng quát về công tác sƣ̉ dụng vốn và quản lý việc sử dụng vốn. Trên cơ sở đó, tác giả nêu quan điểm và đề xuất một số giải pháp thiết thực , khả thi để hoàn thiện công tác sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c sƣ̉ dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam . 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu 4 Chƣơng 3: Thực trạng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty giấy Việt Nam Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng trình độ lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những ha ̣n chế thiế u sót . Em mong nhận đƣợc sự góp ý của Quý Thầy cô giáo , cán bộ nhân viên trong Tổng công ty giấ y Viê ̣t Nam cùng các bạn quan tâm, để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầ y giáo , TS. Nguyễn Hữu Sở và các Thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong điều kiện nền kinh tế thế giới chƣa phục hồi sau khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải vô vàn khó khăn trong những năm gần đây thì các doanh nghiệp không hề dễ dàng trong công tác sử dụng vốn hiệu quả để đầu tƣ sản xuất kinh doanh và phát triển. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của vốn và những khó khăn trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ của các đơn vị trong nền kinh tế nói chung, nên trong thời gian gần đây đã có khá nhiều công trình khoa học liên quan đến đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn” đƣợc công bố, t u y nhiên tr ong số nà y đa phần các c ông trình sử dụng vốn t rong lĩ n h vực ngân hàn g th ƣơng mại : 1.1.1. Nhóm các công trình đã đi nghiên cứu việc quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp, có các công trình tiêu biểu sau: - Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Sông Đà 606 (2006) Đỗ Thị Thanh Bình – Trường đại học Thủy sản Nha Trang: Đề tài đã chỉ ra tầm quan trọng của việc sử dụng vốn có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đƣa ra một số giải pháp có tính thực tế đa dạng các hình thức sử dụng vốn. Tuy nhiên đề tài chỉ đƣa ra giải pháp rất chung chung chƣa đi vào cột lõi vấn đề. Hơn nƣa đề tài này nghiên cứu tại Công ty cổ phần Sông Đà 606 từ năm 2006 so với bây giờ nền kinh tế có nhiều đặc thù khác, sức cạnh tranh của nền kinh tế gay gắt hơn, các chế tài pháp lý yêu cầu chặt chẽ hơn và đặc điểm của hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình cũng có nhiều điểm khác so với doanh nghiệp sản xuất thông thƣờng, nên những giải pháp tác giả đƣa ra rất khó có thể áp dụng tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hồng Hà, thuộc Tổng cục Công nghiệp, Bộ Quốc Phòng – Nguyễn Thị 6 Vân (2006) Trường Học viện Ngân hàng: Đề tài chỉ đƣa ra giải pháp sử dụng vốn lƣu động tại một đơn vị có quy mô nhỏ, những giải pháp đơn giản về sử dụng vốn lƣu động tại đơn vị có quy mô nhỏ đơn giản, nếu để đƣa giải pháp riêng lẻ về vốn này áp dụng tại các doanh nghiệp có quy mô lớn ở thời điểm hiện nay sẽ rất khó phù hợp với các giải pháp mà tác giả đƣa ra. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong quá trình hội nhập quốc tế - Đàm Hồng Phương (2009) – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Luận văn ThS ngành Tài chính ngân hàng: Đề tài đã chỉ ra tầm quan trọng của sử dụng vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng và đƣa ra một số giải pháp có tính thực tế đa dạng các hình thức sử dụng vốn, phát triển các dịch vụ liên quan đến huy động và sử dụng vốn, hoàn thiện chính sách khách hàng, đẩy mạnh hoạt động Marketing phát triển thƣơng hiệu và mạng lƣới, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ….. Tuy nhiên đề tài đi sâu vào các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác sử dụng vốn chƣa nghiên cứu về vấn đề quản lý và huy động vốn hiệu quả, chƣa chú trọng đến vấn đề rủi ro gặp phải trong công tác sử dụng vốn với doanh nghiệp thì lại không phù hợp. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Hải Phòng – Nguyễn Thị Minh Thu (2015) – Trường Đại học Hải Phòng: Đề tài đã chỉ ra một số hạn chế trong công tác sử dụng vốn không chỉ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Hải Phòng mà đó là vấn đề chung của toàn hệ thống ngân hàng TMCP. Bài học xuyên suốt của ngân hàng cổ phần Đông Á - Hải Phòng trong hoạt động huy động vốn đó là phải luôn thực hiện đúng phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của nghành đã đƣợc cụ thể hoá bằng chƣơng trình công tác, các giải pháp, biện pháp về công tác sử dụng hiệu quả vốn và điều hành vốn của ngân hàng Đông Á Việt Nam, kết hợp với sự linh hoạt trong vận dụng vào thực tiễn kinh doanh từng thời kì của Chi nhánh. Tuân thủ nghiêm túc các quy định chế độ, thể lệ, cơ chế trong sử dụng và điều hành vốn, kịp thời 7 phát hiện những bất hợp lý hoặc bất cập để đề xuất chỉnh sửa cho phù hợp. Nhƣ vậy mới đạt đƣợc yêu cầu vừa đảm bảo đƣợc quy định an toàn trong hoạt động kinh doanh, vừa phục vụ tốt hơn và giữ đƣợc khách hàng . - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 8 – Hà Thị Kim Duyên (2011)- Luận văn Thạc sỹ QTKD – Trường đại học Kinh tế quốc dân: Đề tài đi sâu vào các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sử dụng vốn với các công ty cổ phần nói chung và với công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 8 nói riêng. Thành công của đề tài là chỉ ra đƣợc cơ cấu vốn hiệu quả với một CTCP. Tuy nhiên đề tài không phác họa đƣợc vai trò của công tác quản lý hoạt động sử dụng vốn với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ không chỉ ra đƣợc phải quản lý hoạt động sử dụng vốn ra sao để đạt kết quả tốt nhất. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Cao Minh Hồng (2010)- Luận văn ThS Kinh tế - Học viện Tài Chính: Đề tài tập trung sâu vào phân tích thực trạng cơ cấu vốn và sử dụng hiệu quả vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam từ đó thấy đƣợc những bất cập trong cơ cấu vốn và chỉ ra hƣớng sử dụng vốn sao cho cơ cấu vốn hƣớng đến mục đích hiệu quả. Và một số đề tài nghiên cứu khác: - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng - Võ Thị Thanh Thủy (2011) - Luận văn ThS. QTKD - Đại học Đà Nẵng. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong công ty cổ phần Kinh Đô Bùi Thị Bích Thuận (2015) - Luận văn ThS. Tài chính Ngân hàng – Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động sử dụng hiệu quả vốn tại các doanh nghiệp, ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên với mỗi đơn vị khác nhau lại có cách thức sử dụng vốn khác nhau và tại mỗi thời điểm tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động của đơn vị, các đơn vị sẽ đƣa ra các cách thức huy động, sử dụng vốn thay đổi để đáp ứng nhu cầu của mình. Sử dụng hiệu quả vốn của doanh nghiệp hay ngân hàng là một hoạt động tƣơng đối phong phú và đa dạng, để hiểu biết một cách sâu 8 sắc hơn về các hoạt động này cần thiết có những công trình nghiên cứu mang tầm vóc lớn hơn. 1.1.2. Nhóm các công trình đánh giá vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, ngân hàng thương mại có các công trình tiêu biểu sau - Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nƣớc Đông Á, Nguyễn Huy Cƣờng (2007), Tạp chí Ngân hàng 2007/Số 23,48-51,59. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ dự án nhà ở sinh viên tại tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn Thị Nga (2012), Trƣờng đại học kinh tế và QTKD Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên. - Nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận án tiến sỹ , Trần Viết Nguyên ( 2015) – Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Huế. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa, ThS Vũ Thanh Hƣơng – Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp , Tạp chí tài chính số 2 -2105. - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn, Nguyễn Viết Công (2015), Đại học kinh tế và QTKD. Các đề tài trên cho ta thấy đƣợc tầm quan trọng và sự đa dạng của công tác sử dụng vốn hiệu quả không những ở các doanh nghiệp mà còn trong các ngân hàng thƣơng mại. Các đề tài trên cho thấy đặc trƣng nguồn vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp, ngân hàng thƣơng mại có nhiều đặc điểm rất khác nhau. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, chúng ta cần quản lý sử dụng vốn một cách thật hiệu quả. Muốn vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu cần thiết với các tổ chức kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. 9 Ngoài ra còn hàng loạt các sách tham khảo, các bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành. Đây là các công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn. Ở các công trình khoa học trên, vấn đề sử dụng vốn và quản lý vốn đã đƣợc nhiều tác giả đề cập. Tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm của từng doanh nghiệp, địa phƣơng. Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu khác nhau và đặc thù riêng của từng đơn vị mà các nghiên cứu trên chỉ tập trung phân tích, đánh giá và đƣa ra các kiến nghị, đề xuất cho từng đơn vị cụ thể và gần nhƣ không thể áp dụng các giải pháp đó cho các đơn vị, doanh nghiệp khác. Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam” đƣợc nghiên cứu tại Tổng công ty Giấy Việt Nam, nơi đã có một số nghiên cứu đã đề cập đến lĩnh vực này, tuy nhiên chƣa có một công trình nghiên cứu nào mang tính chất công phu và bài bản. Vì vậy, đề tài không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trƣớc đây. 1.2.1. Khái niệm, các đặc trƣng cơ bản và vai trò của vốn Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ nào các doanh nghiệp nói chung và cũng nhƣ một Tổng công ty Nhà nƣớc nói riêng cần phải có vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu đƣợc để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ. Với tầm quan trọng nhƣ vậy, việc nghiên cứu cần phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bản về vốn và vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm về vốn : Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay , vốn đƣợc quan niệm là toàn bộ những giá trị bằng tiền mà doanh nghiệp ứng ra ban đầu và đi vào các quá trình sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động đầu tƣ tiế p theo của doanh nghiê ̣p để mục đích thu lợi nhuận. Khái niệm này không những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan