Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển năng su...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển năng suất của giống lúa việt lai 24 trên các nền đạm khác nhau tại gia lâm hà nội

.PDF
145
483
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- LÊ VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA VIỆT LAI 24 TRÊN CÁC NỀN ðẠM KHÁC NHAU TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN CƯỜNG Hà Nội - 2008 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Văn Khánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñối với TS. Phạm Văn Cường về những góp ý quí báu cho hướng tiếp cận và nội dung của luận văn. Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau ðại học, ñặc biệt là Bộ môn Cây lương thực, Bộ môn Vi sinh vật - Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể luận văn sớm ñược hoàn thành. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, bạn ñọc và xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Lê Văn Khánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ðẦU .......................................................................................1 1.1. ðặt vấn ñề ...............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài.....................................................4 1.3.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................4 1.3.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................6 2.1. Tổng quan về dinh dưỡng cho cây lúa .....................................................6 2.1.1. Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa ...........................................................6 2.1.2. Những kết quả nghiên cứu về bón phân ñạm cho cây lúa......................7 2.2. Tổng quan về phân bón vi sinh vật ........................................................ 13 2.2.1. Khái niệm, vai trò của phân hữu cơ vi sinh ......................................... 13 2.2.1.1 Khái niệm phân hữu cơ vi sinh ......................................................... 13 2.2.1.2. Vai trò của các chủng vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh............. 14 2.2.2. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân bón vi sinh ngoài nước............. 19 2.2.3. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong nước.............. 22 2.2.4. Các nghiên cứu và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh cho lúa................... 28 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 31 3.1. Vật liệu nghiên cứu................................................................................ 31 3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. ......................................................... 32 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 32 3.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................34 3.4.1. Các biện pháp kỹ thuật........................................................................ 33 3.4.2. Các chỉ tiêu nông học ......................................................................... 33 3.4.3. Thời kỳ chín ……………………………….…………………….…...34 3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................. 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 36 4.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến thời gian sinh trưởng của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau......................................................... 36 4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau ............................................... 38 4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau......................................... 41 4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến số nhánh ñẻ của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau......................................................................... 44 4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tăng trưởng số nhánh của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau ............................................... 47 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL 24 trên các mức ñạm khác nhau ................................................................. 50 4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến chỉ số SPAD của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau ............................................................. 53 4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến khối lượng chất khô rễ của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau.......................................................... 56 4.9. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ chất khô tích luỹ (DM) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau......................................... 59 4.10. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ sinh trưởng cây trồng (PGR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau ............................. 62 4.11. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tích luỹ chất khô (CGR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác ................................................. 64 4.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau............................. 67 4.13. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau......................... 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.14. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến năng suất sinh vật học hệ số kinh tế của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau ...................................... 75 4.15. Hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau .............................................................................. 77 4.16. Tương quan giữa năng suất thực thu và một số yếu tố liên quan ở các giai ñoạn sinh trưởng.................................................................................... 79 4.16.1 Tương quan giữa năng suất hạt và diện tích lá ................................... 80 4.16.2. Tương quan giữa năng suất hạt và chỉ số SPAD............................... 82 4.16.3 Tương quan giữa năng suất và lượng chất khô tích luỹ ...................... 84 4.16.4 Tương quan giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất........... 86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................ 89 5.1. Kết luận ................................................................................................. 89 5.2. ðề nghị.................................................................................................. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc..............................................20 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc.................................21 Bảng.2.3. Hiệu quả của phân HCVS ñối với lúa ở một số Quốc gia.................................21 Bảng 2.4. Khả năng tiết kiệm ñạm khoáng của phân vi sinh vật cố ñịnh nitơ........25 Bảng 2.5: Bảng chỉ dẫn liều lượng, cách bón phân hữu cơ vi sinh cho một số cây trồng...........................................................................................................27 Bảng 2.6. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ñối với cây lúa.............................................28 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến thời gian sinh trưởng của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (ngày) ....................................................37 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (cm) .................................................39 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (cm/tuần)..............................42 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến số nhánh ñẻ của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (nhánh/khóm)..........................................................45 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tăng trưởng số nhánh của giống lúa VL 24 trên các mức ñạm khác nhau (nhánh /khóm /tuần)...........48 Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL 24 ñược thể hiện ở bảng 4.6Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (dm2)...............50 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau.................................................................51 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến chỉ số SPAD của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau............................................................................54 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến khối lượng chất khô rễ của giống lúa VL 24 trên các mức ñạm khác nhau (g/khóm)...............................................57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi Bảng 4.9: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ chất khô tích luỹ (DM) của giống lúa VL 24 trên các mức ñạm khác nhau (g).........................................60 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ sinh trưởng cây trồng (PGR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (g/khóm/ngày)..............63 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tốc ñộ tích luỹ chất khô (CGR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác (g/m2ñất/ngày)..65 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau(g/m2 lá/ngày).................68 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau.................................71 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến năng suất sinh vật học hệ số kinh tế của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau.........................................76 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh của giống lúa VL24 trên các mức ñạm khác nhau (triệu ñồng/ha/vụ) ..........................................................78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN • Thí nghiệm ñược tiến hành bón ñạm 3 mức ñạm là 60N, 90N và 120N (kí kiệu lần lượt là N1, N2 và N3) có chung một nền 90P2O5 và 90K2O kết hợp 2 loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) khác nhau là 500kg phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng (ðTD) và 500kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (SG) với mật ñộ cấy dầy (45 khóm/m2) trong vụ mùa năm 2007 và xuân năm 2008 tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. • Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển như chiều cao cây, số nhánh/khóm, chỉ số diện tích lá (LAI), chỉ số SPAD, khối lượng chất khô tích lũy (DM) ñược theo dõi ở 3 giai ñoạn là ñẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chín sáp. Kết quả thí nghiệm cho thấy: • Ở giai ñoạn ñầu của quá trình sinh trưởng, bón thêm phân hữu cơ vi sinh số nhánh hữu hiệu, chỉ số SPAD, chiều cao cây, chỉ số diện tích lá (LAI), khối lượng chất khô tích luỹ (DM) tăng so với ñối chứng, những yếu tố này cũng tăng lên theo chiều tăng lượng ñạm. • Năng suất hạt của giống lúa Việt lai 24 tăng ở mức ý nghĩa khi bón thêm phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng ở tất cả các mức N và chỉ tiêu này cũng tăng khi tăng mức N1 ñến N3. ðiều này có ñược là do trọng lượng chất khô tích luỹ, chỉ số diện tích lá, chỉ số SPAD, ở giai ñoạn sau trỗ của các công thức bón thêm phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng. Sự vượt trội về năng suất hạt trên chủ yếu là do số bông/ m2 , số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc quyết ñịnh. • Hiệu quả kinh tế tăng khi bón thêm cả 2 loại phân hữu cơ vi sinh, ở cả 2 vụ phân hữu cơ vi sinh có thể thay thế 25% N . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGR: Tốc ñộ tích lũy chất khô DM: Khối lượng chất khô tích lũy ðTD: ða tác dụng GðST: Giai ñoạn sinh trưởng HCVS: Hữu cơ vi sinh HSKT: Hệ số kinh tế LAI: Chỉ số diện tích lá NAR: Hiệu suất quang hợp thuần NSLT: Năng suất thực thu NSTT: Năng suất lý thuyết PGR: Tốc ñộ sinh trưởng cây trồng TSC: Tuần sau cấy SG: Sông Gianh VL24: Việt lai 24 VSV: Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Lúa lai là một thành tựu lớn của ngành nông nghiệp cuối thế kỉ XX, năng suất bình quân của lúa lai tăng khoảng 20% so với lúa thuần. Chính vì thế diện tích trồng lúa lai không ngừng tăng lên, ñến nay diện tích lúa lai ñã chiếm khoảng 75% ñất trồng lúa (Nguyễn Văn Hoan - Vũ Hồng Quảng, 2005) [29]. Tuy nhiên, lúa lai lại có ưu thế về khả năng hút ñạm và sử dụng ñạm (Phạm Văn Cường và cs, 2003, 2005) [2], [30]. Do vậy muốn ñạt năng suất cao thì phải bón ñạm với liều lượng cao hơn lúa thuần. Trong thực tế hiện nay, do quá chú trọng tới vấn ñề tăng năng suất mà người nông dân ñã bón quá nhiều phân ñạm dẫn ñến trong khoảng 15 năm trở lại ñây mức ñộ ñầu tư của phân bón hoá học ở nước ta tăng liên tục khoảng 7%/năm ñối với ñạm [27]. Việc quá lạm dụng ñạm ñể tăng năng suất lúa nói chung và ñặc biệt là lúa lai ñã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, làm cho ñất ngày càng xấu ñi. Mặt khác, bón quá nhiều ñạm cũng làm cho sâu bệnh ngày càng phát triển nên làm ảnh hưởng ñến chất lượng gạo (Lê Văn Khoa, 2004) [24]. Hơn nữa với việc giá cả phân ñạm ngày càng tăng thì việc bón ñạm quá nhiều còn làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa (Nguyễn thanh Hiền, 2004) [10]. ðể hạn chế việc bón ñạm với liều lượng cao, trong nhiều năm gần ñây chúng ta ñã nghiên cứu, sản xuất và ñưa vào sử dụng nhiều loại phân bón khác nhau như: phân vi sinh, phân hữu cơ, phân hỗn hợp, phân bón qua lá, phân hữu cơ vi sinh,…ñể bón cho cây trồng. Trong ñó loại phân ñã ñạt ñược nhiều kết quả khả quan trong sản xuất nông nghiệp là phân hữu cơ vi sinh (phân HCVS), loại phân này có khả năng thay thế 50% lượng ñạm mà vẫn tăng 10% năng suất và tăng 15-20% hiệu quả kinh tế [10], [20],[25] . Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm phân bón ñược tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật và các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau, có sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 tác ñộng của vi sinh vật hoặc các hợp chất sinh học ñược chuyển hóa thành mùn. Trong loại phân này có ñầy ñủ thành phần là chất hữu cơ, có phối chế thêm tác nhân sinh học ( vi sinh, nấm ñối kháng ) bổ sung thêm thành phần vô cơ ña lượng ( NPK ), trung và vi lượng. Theo ñó, loại phân này có thể cung cấp ñầy ñủ và cân ñối các yếu tố dinh dưỡng cho lúa lai. Vì vậy, việc bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân ñạm ñể nâng cao năng suất lúa lai trong ñiều kiện bón ñạm thấp là một hướng ñi tất yếu trong sản xuất lúa lai. Thực tế trong những năm gần ñây phân hữu cơ vi sinh ñã ñược chú trọng nhiều nên ñã ñược nghiên cứu và sản xuất ñể ñáp ứng cho từng loại cây trồng. Nhưng ñể ñưa ra ñược công thức bón kết hợp giữa phân hữu cơ vi sinh và phân ñạm thì cần căn cứ vào ñặc tính của từng loại cây trồng, các giống, cũng như tính chất ñất ñai, mùa vụ,…Theo ñó, ñể sản xuất lúa lai ñạt năng suất cao thì cần có các thử nghiệm sự kết hợp này ñặc biệt là cho các giống lúa lai có triển vọng mà nổi bật trong thời gian qua là giống lúa Việt lai 24 (VL24). Do vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 24 trên các mức ñạm khác nhau tại Gia Lâm - Hà Nội”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá ảnh hưởng của 2 loại phân hữu cơ vi sinh trên 3 mức ñạm khác nhau ñến quá trinh sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL24. - ðánh giá khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng ñạm của từng loại hữu cơ vi sinh, từ ñó tìm ra công thức bón phân phù hợp cho giống lúa VL24 trong ñiều kiện bón ñạm thấp. - Xác ñịnh loại phân hữu cơ vi sinh ñể nâng cao hiệu quả kinh tế cho giống lúa VL24 trong ñiều kiện bón ñạm thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Cơ sở khoa học ðối với cây lúa thì ñạm có vai trò cấu tạo nên cơ thể cây lúa, ñạm có trong Protein, ñạm ñiều tiết hoạt ñộng sống của cây, tổng hợp ñược các hợp chất tạo nên sinh khối. Vì vậy ñây là yếu tố then chốt quyết ñịnh năng suất lúa [15]. ðặc biệt ñạm có mặt trong diệp lục, nên lúa bón ñạm sẽ làm cho lá to dài, xanh, quang hợp tốt, ñẻ nhánh khoẻ. Nếu thiếu ñạm lá lúa vàng, cây nhỏ, ñẻ nhánh kém, bông nhỏ. Nếu bón ñạm không ñúng thời ñiểm sẽ không có lợi hoặc bón quá nhiều sẽ dẫn ñến lốp ñổ, sâu bệnh nhiều, kéo dài thời gian chín, hạt lép nhiều, hạt không sáng (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [14]. Lúa lai có nhu cầu hút ñạm và sử dụng ñạm nhiều hơn so với lúa thuần, số bông/ñơn vị diện tích là yếu tố chính quyết ñịnh năng suất quần thể ruộng lúa. Vì vậy việc bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân ñạm ñể cung cấp ñủ lượng dinh dưỡng cân ñối và hợp lý cho các thời kì sinh trưởng và duy trì ñộ phì cho ñất trồng lúa là rất cần thíết. Mặt khác, các yếu tố vi lượng trong phân hữu cơ vi sinh cũng ñóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng lúa gạo. Qua kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu sau này nhằm góp phần xác ñịnh phương pháp phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân ñạm có hiệu quả cao ñối với lúa VL24. Khẳng ñịnh ñược vai trò của khoa học kỹ thuật ñối với sản xuất, ñặc biệt là việc tìm ra các công thức phân bón có hiệu quả thâm canh ñể tăng năng suất cây trồng và giữ ñược cân bằng sinh thái của ruộng lúa. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay, lúa lai ñã ñược nông dân nhiều vùng ở các tỉnh phía Bắc công nhận như một giống lúa cao sản và trồng với diện tích lớn. Nhưng thực tế trong sản xuất thì ña số nông dân còn vẫn áp dụng phương pháp bón ñạm cho lúa lai như lúa thường. Vì vậy xác ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 phương pháp bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân vô cơ cho lúa lai cần phải nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả. ðối với phân bón, thông thường kinh nghiệm bón phân của nông dân là bón lót phân chuồng, phân lân và ñạm. Nhưng thực tế hiện nay người nông dân rất ít sử dụng phân chuồng cũng như nhiều loại phân hữu cơ khác, nên hàm lượng chất hữu cơ trong ñất ngày càng giảm, hơn nữa việc quá lạm dụng phân vô cơ còn làm ảnh hưởng tới môi trường ñất và không khí nên việc bón phân hữu cơ vi sinh cũng ñảm bảo một lượng phân hữu cơ nhất ñịnh, ñồng thời cung cấp lượng ñạm ñầy ñủ cho cây lúa. Trong những năm gần ñây giá cả phân ñạm ngày càng tăng cao nên việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân khoáng là một giải pháp ñể hạn chế sử dụng ñạm, qua ñó có thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa lai. Tất cả những tồn tại trên ñòi hỏi việc trồng lúa lai cần có biện pháp kỹ thuật xây dựng qui trình bón phân cụ thể cho từng giống lúa lai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về dinh dưỡng cho cây lúa 2.1.1. Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa Phân bón là cơ sở cho việc tăng năng suất lúa. Từ lâu các nhà khoa học trong và ngoài nước có nhiều công trình nghiên cứu về phân bón cho lúa. Trong các loại phân ña lượng thì ñạm, lân, kali ñều rất quan trọng cho cây lúa do vậy các công trình nghiên cứu cho việc bón phân NPK hợp lý là ñiều không thể thiếu ñể tăng năng suất lúa. - Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1999 [14], sau một năm cây lúa lấy ñi của ñất một lượng dinh dưỡng lớn gồm: 125 kg ñạm, 74,5 kg lân, 96 kg kali. - ðào Thế Tuấn, 1980 [21], khi nghiên cứu sinh lý giống lúa năng suất cao, ñã khẳng ñịnh ñối với năng suất lúa vai trò số một là: N, P, K. - V. Proramenku, 1963 [30] ở trạm thí nghiệm quốc gia Nhật Bản muốn năng suất lúa ñạt 78 tạ/ha cần phải bón: 134 kg N + 84 kg P2O5 + 123 kg K2O. Cây lúa cũng giống như nhiều loại cây trồng khác yêu cầu nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng, trong ñó gồm những nguyên tố không thể thiếu là C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Zn, Fe, Cu, Mo, Bo, Mn và các nguyên tố vi lượng khác. Khi có ñầy ñủ các chất dinh dưỡng cây lúa mới có thể sinh trưởng, phát triển bình thường và cho năng suất [16],[27],[29]. Lúa là cây trồng cần tương ñối nhiều phân, phải bón nhiều phân một cách hợp lý mới có thể ñạt năng suất cao. Nếu bón phân không cân ñối, không hợp lý làm cho lúa sinh trưởng, phát triển không bình thường và làm giảm năng suất. Do vậy quan hệ giữa lượng phân bón và năng suất là mối quan hệ có tính chất quy luật nhất ñịnh. Khi căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất ñể xác ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 mức ñộ phân bón cần xem xét toàn diện, kết hợp giữa giống, ñất ñai, mật ñộ cấy, các biện pháp trồng trọt khác với ñiều kiện ngoại cảnh bên ngoài. Tuy nhiên hậu quả của việc bón phân hoá học quá nhiều là làm cho chất lượng nông sản phẩm ngày càng giảm sút [24]. Ngày nay các nhà nông nghiệp sinh học chủ trương dựa vào vi sinh vật sống trong ñất, tạo ñiều kiện cho vi sinh vật phát triển, ñể chúng phân giải các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng. Nông nghiệp thế kỷ XXI phát triển trên cơ sở ñảm bảo an toàn dinh dưỡng cho cây và ñất trồng. Nhiệm vụ của loài người là phải cải tạo một mức nông nghiệp bền vững trong ñó giảm ñến mức tối ña việc mất chất dinh dưỡng ñể không làm ô nhiễm môi sinh ngăn chặn thải NH4+ và N03- vào nguồn nước sinh hoạt [6]. Cùng với việc sử dụng tối thích phân hoá học phải làm cho ñất phát huy tác dụng tích cực hơn, phân HCVS ñược coi là thành phần của hệ thống sản xuất, nhằm giảm chi phí ñầu vào, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của nông sản phẩm. 2.1.2. Những kết quả nghiên cứu về bón phân ñạm cho cây lúa Năm 1828 các nhà khoa học trên thế giới ñã tổng hợp thành công phân Urê nhân tạo, ñây ñược xem là một bước ñột phá vĩ ñại trong lịch sử ngành hoá học và là tiền ñề quan trọng nhất cho sản xuất nông nghiệp. * Vai trò của ñạm với cây lúa Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền, 1996 [17] trên 60 thí nghiệm khác nhau thực tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy: Nếu ñạt năng suất lúa 3 tấn thóc/ha, thì lúa lấy ñi hết 50 kg N, 260 kg P2O5, 80 kg K2O, 10 kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S và nếu ruộng lúa ñặt năng suất ñến 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy ñi là 100 kg N, 50 kg P2O5, 160 kg K2O, 19 kg Ca, 12 kg Mg, 10 kg S. Lấy trung bình cứ tạo 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi hết 17 kg N, 8 kg P2O5, 27 kg K2O, 3 kg CaO, 2 kg Mg và 1,7 kg S. Theo Yoshida (1980) ñạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với cây lúa trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của ñạm ñến hoạt ñộng sinh lý của lúa như sau: Sau khi tăng lượng ñạm thì cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp ñộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang hợp tăng mạnh hơn cường ñộ hô hấp gấp 10 lần cho nên vai trò của ñạm làm tăng tích luỹ chất khô [17]. Theo ñó, ñạm là nguyên tố thiết yếu và quan trọng nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa * Thời kì hấp thu ñạm của cây lúa Quá trình hấp thu ñạm của các loại cây trồng là khác nhau, ñối với lúa lai là rất sớm ngay từ thời kỳ mạ có 1,5- 3 lá. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy, vào thời kỳ ñẻ nhánh tối ña ñến thời kỳ bắt ñầu phân hoá dòng lúa lai hấp thu 3520g N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lượng ñạm hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Từ giai ñoạn bắt ñầu ñẻ nhánh ñến giai ñoạn ñẻ nhánh tối ña, lúa lai F1 hấp thu ñạm là 2337 g/ha/ngày, chiếm 26,82%. Thời kỳ bón ñạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân ñể làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bón ñạm (Bón tập trung vào giai ñoạn ñầu và bón nhẹ vào giai ñoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [11], [31]. Tuy vậy, không nên bón lót toàn bộ số phân ñạm cho lúa, mặc dù ñất có thành phần cơ giới là thịt trung bình. Nên chia phân ra bón nhiều lần. Số lượng bón lót và bón thúc lần một chiếm khoảng 2/3 (nặng ñầu) nhưng vẫn nên ñể lại khoảng 1/3 số phân bón thúc lần 3: Nuôi ñòng, thì năng suất mới cao ñược. Nhưng ñợt bón này phải nhìn ruộng, nhìn cây, nhìn trời mà bón, không nên áp dụng cứng nhắc. Cách bón phân như vậy có tác ñộng tốt ñến số lượng bông và hạt chắc/bông. Kết quả thời kỳ bón cho thấy rất rõ hiệu quả của phân ñạm trên ñất phù sa sông Hồng ñạt cao nhất ở thời kỳ bón lót từ 50- 75% tổng lượng ñạm, lượng ñạm bón nuôi ñòng chỉ từ 12,5- 25%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 Như vậy trong quá trình hấp thu dạm của lúa lai F1 rất tập trung nên bón vào giai ñoạn ñầu khoảng 50- 60% tổng lượng ñạm cần cung cấp và bón thúc sớm hơn lúa thuần. Giai ñoạn cuối của quá trình sinh trưởng, sự hấp thu ñạm của lúa lai cũng rất cần thiết cần bón thêm nhiều ñạm [16], [19], [21]. * Hiệu suất sử dụng ñạm trên các loại ñất và mùa vụ khác nhau Cây lúa phản ứng với phân ñạm rất rõ, hiệu suất sử dụng ñạm phụ thuộc vào ñất, mùa vụ, giống lúa, kỹ thuật bón. Nói chung năng suất lúa tăng do bón ñạm trung bình khoảng 30 - 35%. Tuy nhiên tuỳ theo ñất, thành phần cơ giới mà có phương pháp bón ñạm cho thích hợp ñể ñạt hiệu quả cao. Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui, 1973 [15] về ảnh hưởng của ñạm ñến hoạt ñộng sinh lý của lúa như sau: Sau khi tăng lượng ñạm thì cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp ñộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang hợp tăng mạnh hơn cường ñộ hô hấp gấp 10 lần cho nên vai trò của ñạm làm tăng tích luỹ chất khô. Hiệu suất phân ñạm ñối với lúa. Theo Iruka (1963) cho thấy: Nếu bón ñạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúa ñẻ nhánh và sau ñó giảm dần. Với liều lượng bón ñạm thấp thì bón vào lúc lúa ñẻ và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Yoshida, 1985) [17]. Theo Prasat và Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng ñạm của cây lúa cao ở mức bón thấp, bón sâu và bón vào thời kỳ sinh trưởng sau. Năm 1973, Xiniura và Chiba có kết quả thí nghiệm bón ñạm theo 9 cách tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển. Mỗi lần bón với 7 mức ñạm khác nhau, 2 tác giả trên ñã có những kết luận sau: + Hiệu suất của ñạm (kể cả rơm, rạ và thóc) cao khi lượng ñạm bón ở mức thấp. + Có 2 ñỉnh về hiệu suất, ñỉnh ñầu tiên là xuất hiện ở thời kỳ ñẻ nhánh, ñỉnh thứ 2 xuất hiện ở 1- 9 ngày trước trỗ, nếu lượng ñạm nhiều thì không có ñỉnh thứ 2. Nếu bón liều lượng ñạm thấp thì bón vào lúc 20 ngày trước trỗ, nếu bón liều lượng ñạm cao thì bón vào lúc cây lúa ñẻ nhánh [17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của ñất, mùa vụ và liều lượng phân ñạm bón vào ñến tỷ lệ ñạm do cây lúa hút [14]. Không phải do bón nhiều ñạm thì tỷ lệ ñạm của lúa sử dụng nhiều. Ở mức phân ñạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng ñạm là 46,6%, so với mức ñạm này có phối hợp với phân chuồng tỷ lệ ñạm hút ñược là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều lượng ñạm ñến 160 kg N và 240 kg N có bón phân chuồng thì tỷ lệ ñạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống. Trên ñất bạc màu so với ñất phù sa Sông Hồng thì hiệu suất sử dụng ñạm của cây lúa thấp hơn. Khi bón liều lượng ñạm từ 40 kg N- 120 kg N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống tuy lượng ñạm tuyệt ñối do lúa sử dụng có tăng lên [15]. Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ñạm trên ñất phù sa sông Hồng của Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam ñã tổng kết các thí nghiệm 4 mức ñạm từ năm 1992 ñến 1994, kết quả cho thấy: Phản ứng của phân ñạm ñối với lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại ñất và giống lúa [5] và lượng ñạm có hiệu quả cao là 90 N, bón trên mức ñó là gây lãng phí. Viện nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long ñã có nhiều thí nghiệm về ảnh hưởng của liều lượng ñạm khác nhau ñến năng suất lúa vụ ðông xuân và Hè thu trên ñất phù sa ñồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu trung bình nhiều năm, từ năm 1985- 1994 của Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long, kết quả này ñã chứng minh rằng: Trên ñất phù sa ñược bồi hàng năm có bón 60 kg P2O5 và 30 kg K2O làm mức thì khi có bón ñạm ñã làm tăng năng suất lúa từ 15- 48,5% trong vụ ðông xuân và vụ Hè thu tăng từ 8,5- 35,6%. Hướng chung của 2 vụ ñều bón ñến mức 90N có hiệu quả cao hơn cả, bón trên mức 90N này năng suất lúa tăng không không ñáng kể [6]. Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [14] khi nghiên cứu về bón phân ñạm cho lúa cạn ñã kết luận: Liều lượng ñạm bón thích hợp cho các giống có nguồn gốc ñịa phương là 60 kg N/ha. ðối với những giống thâm canh thì lượng ñạm thích hợp từ 90- 120 kg N/ha. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan