Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn thiên địch của rầy nâu (nilaparavata lugens stå...

Tài liệu Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn thiên địch của rầy nâu (nilaparavata lugens stål) hại lúa tại cần thơ

.PDF
193
546
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- NGUYỄN VĨNH PHÚC NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) HẠI LÚA TẠI CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- NGUYỄN VĨNH PHÚC NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) HẠI LÚA TẠI CẦN THƠ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.01.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lương Minh Châu 2. TS. Ngô Lực Cường CẦN THƠ – 2017 i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình “Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn thiên địch của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa tại Cần Thơ” là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình, luận án nào trước đây. Tác giả luận án Nguyễn Vĩnh Phúc ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Long, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam; Ban Đào tạo sau đại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Phòng quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành các chương trình, thủ tục trong chương trình đào tạo. TS. Lương Minh Châu, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm quý báu đồng thời hỗ trợ kinh phí cho tôi thực hiện đề tài luận án. TS. Ngô Lực Cường, Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình hướng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp nghiên cứu sinh khoá 2010 - 2014 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học trong suốt khóa học. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện mô hình tại địa phương. Các bạn Chuyên viên nghiên cứu trong Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài luận án. Gia đình và bạn bè thân hữu đã luôn động viên, góp ý cho tôi trong suốt thời qua. Nguyễn Vĩnh Phúc iii TÓM TẮT Luận án có tên “Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn thiên địch của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) hại lúa tại Cần Thơ” với sự hướng dẫn của TS. Lương Minh Châu và TS. Ngô Lực Cường, được thực hiện từ tháng 5/2010 đến tháng 5/2014, tại ruộng lúa Tp. Cần Thơ và Viện Lúa ĐBSCL. theo các phương pháp thường dùng nghiên cứu sinh thái học côn trùng; bố trí thí nghiệm theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, và khảo sát qua một số vụ trong năm, phân tích thống kê các chỉ số đa dạng sinh học (Shannon, Simpson, độ đồng đều, số loài đang phát triển N1 và chiếm ưu thế N2) của sâu hại - thiên địch rầy nâu. Kết quả đã thu được như sau: - Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 116 loài bao gồm có 27 loài sâu hại thuộc 7 bộ và 16 họ côn trùng, trong đó phổ biến là rầy nâu, sâu cuốn lá; 76 loài thiên địch thuộc 7 bộ và 62 họ côn trùng và nhện, trong đó có 4 loài phổ biến là bọ xít mù xanh, nhện lưới trắng, nhện Pardosa, nhện chân dài. - Xác định được ảnh hưởng của thuốc hóa học trong quá trình canh tác đến tính đa dạng sinh học của côn trùng và nhện trong hệ sinh thái ruộng lúa. Các chỉ số đa dạng sinh học của côn trùng trên ruộng lúa có phun thuốc trừ sâu hóa học   (H’=2,27, D = 0,79, E=0,59) thấp hơn ruộng không xử lý thuốc (H’=2,47, D = 0,83, E=0,61). Vụ lúa ĐX có các chỉ số đa dạng sinh học Shannon (H’=2,42), chỉ số  Simpson ( D = 0,85) và độ đồng đều (E=0,53) cao hơn vụ lúa Hè thu (2,39, 0,81 và 0,52). - Trồng hoa Cúc chanh, Trâm ổi, Sao nháy xung quanh bờ ruộng lúa, hay phun dung dịch đường ở giai đoạn mạ đến giai đoạn lúa trổ, có vai trò thu hút thiên địch đến trú ẩn, cung cấp thức ăn còn có tác dụng kiểm soát bờ. Cải tạo sinh cảnh thực vật trong vùng trồng lúa bổ sung nơi trú ẩn và thức ăn giúp duy trì sự cân bằng tự nhiên của quần thể côn trùng, thiên địch. - Xác định rõ hơn sử dụng chế phẩm sinh học (nấm xanh - Metarhizium anisopliea), thảo mộc (Thuốc cá - rotenone, Hạt bình bát - Sesquiterpenoid) ít ảnh hưởng đến mật số thiên địch, thân thiện với môi trường. iv - Ứng dụng giải pháp Bảo tồn thiên địch rầy nâu bằng cách tái lập cảnh quan đồng ruộng có thể góp phần gia tăng mật số thiên địch trong quản lý rầy nâu hiệu quả bền vững và an toàn cho môi trường. Qua thực hiện luận án, chúng tôi có những đề nghị sau đây: 1. Nghiên cứu sâu hơn mối tương quan về không gian như xác định tỷ lệ diện tích trồng hoa để thu hút thiên địch so với diện tích trồng lúa; để tạo hành lang cư trú và di chuyển của các loài côn trùng có ích tạo nơi trú ẩn, bảo tồn cho chúng. 2. Khảo sát tính nhiễm các loài côn trùng, bệnh hại trên các loài hoa Sao nháy, Trâm ổi, Cúc chanh. 3. Các số liệu nghiên cứu và ứng dụng của luận án có thể bổ sung vào tư liệu giảng dạy về bảo vệ thực vật cho trường cao đẳng, đại học và sau đại học. Từ khóa: bảo tồn thiên địch, đa dạng sinh học côn trùng, thực vật có hoa, thảo mộc, lúa, rầy nâu, Cần Thơ. v ABSTRACT A research Study on conservation measure to rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål) in Can Tho was supervised by Luong Minh Chau, Ph.D and Ngo Luc Cuong, Ph.D, conducted from May of 2010 to May of 2014 at rice farmer ‘fields located in Can Tho city and Cuu Long Delta rice research institute. The research was studied by using general methods in insect ecology with randomized complete block design during sevral seasons per year, statistic data analysis based on biodiversity index (such as Shannon, Simpson, Evenness…). The results showed that: - There were 116 species, including 27 insect species belonged to 7 groups and 16 families and And the most abundance were brown plant hopper and rice leaf folder; 76 enemies’ species belonged to 7 orders and 62 families of insect and spider with four common species were mirid bug, Orb weavers spider, Wolf spider and Long-jawed orb Weavers spider. - It was identified the effect of using chemical in rice cultivation on biodiversity of insect and spider in rice field ecosystem. Biodiversity index of insect on pesticide  applied rice fields (H’=2,27, D = 0,79, E=0,59) was lower in comparison with  untreated fields (H’=2,47, D = 0,83, E= 0,61). Winter-Spring crop had biodiversity  index comprising Shannon value with H’=2,42,Simpson value with D = 0,85, Evenness with E=0,53 were higher than in Summer-Autumn crop with 2,39; 0,81 and 0,52 respectively. - Growing chrysanthemum, tickberry, cosmos around the edge of the rice field or spraying sugar solution from tillering to heading stage played important role of attracting natural enemies to shelter, providing food as well as controlling the edge. It also helped improvement plant habitat in rice paddies through providing more shelter, more food as a result the population of insect and natural enemies were balanced naturally. vi - It was clearly revealed that using biological pesticides (Metarhizium anisopliea), Botanical agents (tuba root- containing rotenone), custard apple seeds– containing Sesquiterpenoid) less impacted on the population of natural enemies but friendly to environment. - Applying a solution of conserving natural enemies’ methods of brown Plant hopper by reestablishing the landscape on the rice field can contribute to increasing the density of natural enemies, lead to control rice brown plant hopper effectively, sustainably and environmentally safe. - Based on the research, we would like recommend that: 1. It needs to study deeply on the spatial correlation such as determining the suitable rate of flower area in compare with rice field to attract natural enemies; suitable size of flower beds to create sheltering and moving corridor for useful insect species having shelter area and preserving themselves. 2. Observation on the susceptibility to insect pest and diseases of insect species and diseases on chrysanthemum, tickberry, cosmos is necessary. 3. Data and application abilities from this dissertation can be added to teaching materials of Plant protection in Colleges, universities for ungraduated and postgraduate students. Keywords: conservation of natural enemies, insect biodiversity, flowering plants, botanical, rice, brown plant hopper, Can Tho. vii MỤC LỤC Nội dung TT Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vii Danh mục chữ viết tắt xii Danh mục bảng xiii Danh mục hình xvii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 4.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 4 Tính mới của luận án 4 4 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 6 CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2 Cơ sở lý luận đa dạng sinh học 7 Đa dạng sinh học 7 1.2.1 viii 1.2.1.1 Định nghĩa 7 1.2.1.2 Đa dạng sinh học côn trùng 7 1.2.2 Tính toán phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh 8 học 1.2.3 Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể côn trùng 11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển côn trùng 12 1.2.4.1 Thời tiết, khí hậu 12 1.2.4.2 Môi trường 13 1.2.4.3 Các yếu tố do con người 14 1.2.4.4 Kẻ thù tự nhiên của côn trùng 15 Cơ sở nghiên cứu khoa học Rầy nâu và thiên địch 18 Nghiên cứu ngoài và trong nước về thành phần sâu hại và 18 1.3 1.3.1 thiên địch trên ruộng lúa 1.3.1.1 Những nghiên cứu của nước ngoài 18 1.3.1.2 Những nghiên cứu trong nước 19 1.3.2 Tình hình và diện tích lúa thiệt hại do Rầy nâu ở ĐBSCL 20 1.3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái Rầy nâu (Nilaparvata 22 lugens Stål) 1.3.4 Thành phần thiên địch rầy nâu 25 1.3.5 Các biện pháp phòng trừ rầy nâu 27 Các biện pháp bảo tồn, gia tăng thiên địch 29 1.4.1 Lựa chọn nguồn thức ăn bổ sung 31 1.4.2 Sinh cảnh thực vật 33 1.4.3 Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học 34 1.4.4 Quản lý dịch hại tổng hợp trên lúa bằng công nghệ sinh 36 1.4 thái tại ĐBSCL CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 39 CỨU 2.1 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm 39 ix 2.1.1 Vật liệu 39 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 39 Nội dung nghiên cứu 40 Khảo sát đa dạng sinh học côn trùng trên ruộng lúa tại 40 2.2 2.2.1 Cần Thơ 2.2.2 Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn tập hợp của một số loài 40 thiên địch chính trên rầy nâu hại lúa 2.2.3 2.3 2.3.1 Xây dựng mô hình bảo tồn thiên địch của rầy nâu hại lúa 40 Phương pháp nghiên cứu 40 Khảo sát đa dạng sinh học côn trùng trên ruộng lúa tại 40 Cần Thơ 2.3.2 Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn tập hợp của một số loài 42 thiên địch chính trên rầy nâu hại lúa 2.3.2.1 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung thức ăn đến thiên địch 42 của rầy nâu hại lúa 2.3.2.2 Ảnh hưởng của các biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu sinh 43 học, thảo mộc và hóa học đến mật số sâu hại và thiên địch 2.3.2.3 Xử lý bờ ruộng tạo nơi cư trú cho thiên địch 46 2.3.3 Xây dựng mô hình bảo tồn thiên địch của rầy nâu hại lúa 47 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.4 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khảo sát đa dạng sinh học côn trùng trên ruộng lúa tại 3.1 51 51 Cần Thơ 3.1.1 Thành phần côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng lúa 51 tại huyện Thới Lai - Tp. Cần Thơ 3.1.2 Ảnh hưởng của việc phun thuốc BVTV đến thành phần 59 loài côn trùng trên một số giống lúa trồng phổ biến tại Cần Thơ 3.1.3 Ảnh hưởng của việc phun thuốc BVTV đến mật số côn 62 x trùng trên một số giống lúa trồng phổ biến tại Cần Thơ 3.1.4 Ảnh hưởng của việc phun thuốc BVTV đến đa dạng sinh 64 học côn trùng theo mùa vụ và giai đoạn phát triển của cây lúa 3.1.5 Ảnh hưởng của phun thuốc BVTV đến cơ cấu thành phần 66 loài sâu hại và thiên địch 3.1.6 Hành lang trú ẩn và ảnh hưởng của sự di chuyển, nơi trú 69 ẩn đến đa dạng sinh học của các loài thiên địch Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn một số loài thiên địch 3.2 72 chính của Rầy nâu hại lúa 3.2.1 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung thức ăn đến thiên địch 72 của Rầy nâu hại lúa 3.2.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung thức ăn đến mật số 72 Rầy nâu và thiên địch chính 3.2.1.2 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung thức ăn đến mật số côn 84 trùng phân theo nhóm chức năng 3.2.1.3 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung thức ăn đến sự đa dạng 88 và phong phú của quần thể sâu hại và thiên địch trên ruộng lúa có trồng hoa 3.2.2 Ảnh hưởng của các biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu sinh 99 học, thảo mộc và hóa học đến mật số sâu hại và thiên địch 3.2.2.1 Ảnh hưởng của biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu sinh học 99 đến mật số sâu hại và thiên địch 3.2.2.2 Ảnh hưởng của biện pháp sử dụng thuốc thảo mộc đến 103 mật số sâu hại và thiên địch 3.2.2.3 Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu phao và sâu cuốn lá 107 đến rầy nâu và thiên địch trên ruộng lúa 3.2.3 Xử lý bờ ruộng tạo nơi cư trú cho thiên địch 111 3.2.3.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ ruộng đến mật số rầy 111 xi nâu trên ruộng lúa 3.2.3.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số nhện 114 3.2.3.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số ong ký 115 sinh 3.2.3.4 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số bọ xít mù 117 xanh 3.2.3.5 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số kiến 3 118 khoang, bọ rùa Xây dựng mô hình bảo tồn thiên địch của rầy nâu hại lúa 3.3 3.4 120 3.3.1 Tình hình sử dụng phân bón 120 3.3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 122 3.3.3 Tình hình sâu bệnh và thiên địch trên ruộng 123 3.3.4 Hiệu quả mô hình 127 3.3.4.1 Hiệu quả kinh tế 127 3.3.4.2 Hội thảo đầu bờ 129 Giải pháp bảo tồn thiên địch rầy nâu 130 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 133 4.1 Kết luận 133 4.2 Đề nghị 133 Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BMAT Bắt mồi ăn thịt BVTV Bảo vệ thực vật BXMX Bọ xít mù xanh ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐC Đối chứng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHCT Đại học Cần Thơ ĐX Đông Xuân FAO IPM IRRI Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương nông Liên Hiệp quốc ) Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) International Rice Research Institute (Viên nghiên cứu lúa quốc tế) HST Hệ sinh thái HT Hè Thu MH Mô hình NSS Ngày sau sạ OM Ô Môn VLĐBSCL Viện lúa ĐBSCL xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang Diện tích lúa và tỉ lệ nhiễm rầy nâu ở khu vực phía Nam từ năm 21 2006 – 2011 1.2 Diện tích lúa và tỉ lệ nhiễm rầy nâu ở khu vực phía Nam từ năm 22 2012 – 2015 3.1 Thành phần các loài côn trùng gây hại và thiên địch trên ruộng lúa 51 Cần Thơ (vụ ĐX2010-2011, HT 2011) 3.2 Ảnh hưởng của phun thuốc BVTV đến đa dạng sinh học côn trùng 65 ở các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa (Thới Lai - Tp. Cần Thơ, vụ ĐX 2010 – 2011 và HT 2011 3.3 Ảnh hưởng của mùa vụ đến chỉ số đa dạng sinh học của côn trùng 66 trên ruộng lúa (Thới Lai - Tp. Cần Thơ, vụ ĐX 2010 – 2011 và HT 2011) 3.4 Ảnh hưởng của phun thuốc BVTV đến chỉ số đa dạng sinh học của 69 côn trùng (Thới Lai - Tp. Cần Thơ, vụ ĐX 2010 - 2011 và HT 2011) 3.5 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số rầy nâu hại lúa (Thới 73 Lai - TP. Cần Thơ, Hè Thu 2010) 3.6 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số nhện (Thới Lai - TP. 77 Cần Thơ, ĐX 2010 - 2011) 3.7 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số bọ xít mù xanh (Thới 80 Lai - TP. Cần Thơ, Hè Thu 2010) 3.8 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số kiến 3 khoang và bọ 82 rùa (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.9 Mật số côn trùng thuộc nhóm chức năng bắt mồi (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ Hè thu 2011 và ĐX 2011-2012) 85 xiv 3.10 Mật số côn trùng thuộc nhóm chức năng ký sinh (Thới Lai - TP. 87 Cần Thơ, vụ Hè Thu 2011 và ĐX 2011-2012) 3.11 Mật số côn trùng thuộc nhóm chức năng gây hại (Thới Lai - TP. 88 Cần Thơ, vụ Hè Thu 2011 và ĐX 2011-2012) 3.12 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chỉ số đa dạng sinh học côn 90 trùng tại giai đoạn mạ (Thới Lai, TP. Cần Thơ, HT 2011 và ĐX 2011-2012) 3.13 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chỉ số đa dạng sinh học côn 92 trùng tại giai đoạn đẻ nhánh (Thới Lai, TP. Cần Thơ, HT 2011 và ĐX 2011-2012) 3.14 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chỉ số đa dạng sinh học côn 93 trùng tại giai đoạn làm đòng (Thới Lai, TP. Cần Thơ, HT 2011 và ĐX 2011-2012) 3.15 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chỉ số đa dạng sinh học côn 95 trùng tại giai đoạn trổ (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ HT 2011 và ĐX 2011-2012) 3.16 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chỉ số đa dạng sinh học côn 96 trùng tại giai đoạn chín (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ HT 2011 và ĐX 2011-2012). 3.17 Chỉ số đa dạng Shannon ở giai đoạn đẻ nhánh (Thới Lai, TP. Cần 97 Thơ, vụ HT 2011 và ĐX 2011 - 2012) 3.18 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đến mật số rầy nâu (Thới Lai, TP. 100 Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.19 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đến mật số nhện (Thới Lai, TP. 101 Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012 3.20 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đến mật số bọ xít mù xanh (Thới 102 Lai, TP. Cần Thơ ) 3.21 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đến mật số ong, kiến 3 khoang (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012 103 xv 3.22 Ảnh hưởng của thuốc thảo mộc đến rầy nâu hại lúa (Thới Lai, TP. 104 Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012 3.23 Ảnh hưởng của thuốc thảo mộc đến mật số nhện (Thới Lai, TP. 105 Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012 3.24 Ảnh hưởng của thuốc thảo mộc đến mật số bọ xít mù xanh (Thới 106 Lai, TP. Cần Thơ , vụ ĐX 2011-2012) 3.25 Ảnh hưởng của thuốc thảo mộc đến mật số ong và kiến 3 khoang 107 (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012 3.26 Ảnh hưởng của thuốc xử lý sâu phao, sâu cuốn lá đến mật số rầy 108 nâu (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.27 Ảnh hưởng của thuốc xử lý sâu phao, sâu cuốn lá đến mật số nhện 109 (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.28 Ảnh hưởng của thuốc xử lý sâu phao, sâu cuốn lá đến mật số bọ 110 xít mù xanh (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.29 Ảnh hưởng của thuốc xử lý sâu phao, sâu cuốn lá đến mật số ong, 111 kiến 3 khoang (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011-2012) 3.30 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số rầy nâu (Thới Lai, 112 TP. Cần Thơ, vụ HT 2010) 3.31 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số rầy nâu (Thới Lai, 113 TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2010 - 2011) 3.32 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số rầy nâu (Thới Lai, 113 TP. Cần Thơ, vụ HT 2011) 3.33 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số rầy nâu (Thới Lai, 114 TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011 - 2012) 3.34 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số nhện (Thới Lai, TP. 115 Cần Thơ, vụ HT 2010) 3.35 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số nhện (Thới Lai, TP. 115 Cần Thơ, vụ ĐX 2011 - 2012) 3.36 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số ong ký sinh (Thới 116 xvi Lai, TP. Cần Thơ, vụ HT 2010) 3.37 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số ong ký sinh (Thới 117 Lai, TP. Cần Thơ, vụ HT 2011) 3.38 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số bọ xít mù xanh 118 (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2010 - 2011) 3.39 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số bọ xít mù xanh 118 (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ HT 2011) 3.40 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý bờ đến mật số kiến 3 khoang, bọ 119 rùa (Thới Lai, TP. Cần Thơ, v ụ Đ X 2011 - 2012) 3.41 Tình hình phân bón trên ruộng mô hình và ruộng đối chứng 121 (huyện Cờ Đỏ, Tp. Cần Thơ, vụ ĐX 2013 - 2014) 3.42 Tình hình sử dụng thuốc BVTV vụ ĐX 2013-2014 tại huyện Cờ 122 đỏ, TP. Cần Thơ 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế giữa ruộng mô hình và ruộng nông dân 128 xvii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Sử dụng máy hút côn trùng D-vac thu thập mẫu côn trùng 55 3.2 Tỷ lệ số bộ và họ côn trùng thu thập được trên ruộng lúa (Thới 55 Lai - Cần Thơ, năm 2011 ) 3.3 Các loài thiên địch thu thập được vụ ĐX 2010-2011 (Thới Lai - 63 Tp. Cần Thơ) 3.4 Tỷ lệ các nhóm chức năng côn trùng trên các giống lúa vụ ĐX 63 2010-2011 (Thới Lai, Tp. Cần Thơ) 3.5 Tỷ lệ các nhóm chức năng côn trùng trên các giống lúa vụ Hè 64 Thu 2011 (Thới Lai, Tp. Cần Thơ) 3.6 Tỷ lệ cơ cấu nhóm chức năng của côn trùng (Thới Lai, Tp. Cần 68 Thơ, năm 2011) 3.7 Hành lang trú ẩn và di chuyển của các nhóm chức năng ở các 71 giai đoạn sinh trưởng cây lúa 3.8 Hoa được trồng xung quanh bờ ở các lô thí nghiệm bổ sung 74 thức ăn cho các loài thiên địch tại huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ (Đông Xuân 2010 -2011) 3.9 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số rầy nâu hại lúa 76 (Thới Lai - TP. Cần Thơ, vụ Hè Thu 2011 và ĐX 2011 - 2012) 3.10 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số nhện (Thới Lai - 78 TP. Cần Thơ, vụ Hè Thu 2011 và ĐX 2011 - 2012) 3.11 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số bọ xít mù xanh 81 (Thới Lai, TP. Cần Thơ) 3.12 Ảnh hưởng của bổ sung thức ăn đến mật số ong ký sinh (Thới 83 Lai, TP. Cần Thơ) 3.13 Bố trí thí nghiệm Biện pháp bổ sung thức ăn cho thiên địch ( tại 84 xviii Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ Hè Thu 2011) 3.14 Rầu nâu bị nhiễm nấm xanh, vụ ĐX 2011-2012 99 3.15 Trồng cỏ trên bờ ruộng (Thới Lai, TP. Cần Thơ, vụ ĐX 2011- 112 2012) 3.16 Ruộng mô hình bảo tồn thiên địch quản lý rầy nâu huyện Cờ 121 Đỏ, TP. Cần Thơ (vụ ĐX 2013-2014) 3.17 Diễn biến rầy nâu qua các giai đoạn sinh trưởng cây lúa tại 123 huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ (vụ ĐX 2013-2014) 3.18 Diển biến mật số nhện thiên địch của rầy nâu tại huyện Cờ Đỏ, 124 TP. Cần Thơ (vụ ĐX 2013-2014) 3.19 Một số hình các loài thiên địch trên ruộng mô hình tại huyện 126 Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ (vụ ĐX 2013 - 2014) 3.20 Diễn biến mật số ong ký sinh tại huyện Cờ Đỏ- TP. Cần Thơ (vụ ĐX 2013-2014) 127
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan