Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu nuôi cá cảnh biển hoàng đế (pomacanthus imperator bloch, 1787) trong ...

Tài liệu Nghiên cứu nuôi cá cảnh biển hoàng đế (pomacanthus imperator bloch, 1787) trong bể nuôi nhân tạo có lọc sinh học

.PDF
91
599
62

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ VŨ CÔNG TÂM NGHIÊN CỨU NUÔI CÁ CẢNH BIỂN HOÀNG ðẾ (Pomacanthus imperator Bloch, 1787) TRONG BỂ NUÔI NHÂN TẠO CÓ LỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ðức Cự HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Công Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới các tổ chức ñã hỗ trợ tôi hoàn thành khoá học này: - Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu NTTS I, - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, - Phòng HTQT - ðào tạo - Thông tin, Viện Nghiên cứu NTTS I, - Viện ðào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, - Ban quản lý dự án NORAD - Viện Nghiên cứu NTTS I. Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, ñịnh hướng và giúp ñỡ tận tình của TS. Nguyễn ðức Cự. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp ñỡ quý báu này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ñã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu làm cơ sở cho sự thành công của luận văn và công tác chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí lãnh ñạo, tập thể khoa học của Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn cũng như Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng ñã tạo mọi ñiều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và nhiều sự giúp ñỡ quý báu ñể tôi hoàn thành tốt nhất luận văn của mình. Bên cạnh ñó, tôi xin chân thành cám ơn sự trợ giúp, ñộng viên to lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần của Trung tâm KHKT và sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh, nơi tôi ñang công tác. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp, người thân và gia ñình ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong quá trình học tập. Hải Phòng, tháng 11 năm 2008 Tác giả Vũ Công Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Viết tắt Ý nghĩa 1 LSH: Lọc sinh học. 2 TCCP: Tiêu chuẩn cho phép. 3 T/ăn CN: Thức ăn công nghiệp chuyên dùng cho cá cảnh biển. 4 NXB: Nhà xuất bản. 5 DO: Hàm lượng Oxy hoà tan trong nước. 6 COD: Nhu cầu Oxy hoá học. 7 BOD5: Nhu cầu Oxy sinh hoá (trong thời gian 5 ngày). 8 W1,2,3: Trọng lượng cá cân lần thứ 1, 2, 3 (g). 9 TL1,2,3: Chiều dài cá ño lần thứ 1, 2, 3 (cm). 10 KST Ký sinh trùng. 11 TL Chiều dài tổng số. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1: Hình dạng cá Hoàng ñế....................................................................... 6 Hình 2.2: Hình thái các giai ñoạn phát triển của cá Hoàng ñế............................. 7 Hình 2.3: Bản ñồ phân bố cá Hoàng ñế trên thế giới [37] ................................... 8 Hình 2.4: Cá Hoàng ñế vệ sinh KST cho cá mặt trăng........................................ 9 Hình 2.5: Cá Hoàng ñế bị nhiễm trùng lông ..................................................... 11 Hình 2.6: Cá Hoàng ñế bị xuất huyết và hoại tử. .............................................. 14 Hình 2.7: Cá Hoàng ñế nuôi ghép..................................................................... 15 Hình 2.8: Bể lọc hoàn lưu và Bể lọc có thiết bị tách ñạm ................................. 16 Hình 2.9: Hệ thống lọc nước nuôi cá cảnh biển tại Hà Nội (a), Hải Phòng (b).. 22 Hình 2.10: Nước bể nuôi vẩn ñục, cá bị mòn vây và mất màu .......................... 23 Hình 2.11: Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu nuôi cá Hoàng ñế .......................... 24 Hình 2.12: Mô hình các hợp phần của hệ thống hoàn lưu khép kín................... 25 Hình 3.1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm ..................................................................... 28 Hình 4.1 : (a) COD, (b) BOD5 trong các bể ...................................................... 33 Hình 4.2: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm so với TCCP ............ 34 Hình 4.3: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm so với TCCP.................. 35 Hình 4.4: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm so với TCCP ................. 36 Hình 4.5: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm so với TCCP............ 37 Hình 4.6: Các loại thức ăn sử dụng khi thuần dưỡng cá.................................... 40 Hình 4.7: Tăng trưởng trọng lượng của cá........................................................ 45 Hình 4.8: Tăng trưởng chiều dài của cá ............................................................ 46 Hình 4.9: Cá Hoàng ñế bị ăn mòn vây và gai nắp mang .................................. 48 Hình 4.10: (a) Bôi thuốc kháng sinh (b) Tắm kháng sinh + kháng nấm .......... 49 Hình 4.11: Tốc ñộ tăng trưởng trọng lượng của cá (1)...................................... 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1: Cá bị tác ñộng bởi nhiệt ñộ nước cao................................................ 31 Bảng 4.2: COD trong các bể khi bắt ñầu và kết thúc các ñợt thí nghiệm........... 32 Bảng 4.3: BOD5 trong các bể khi bắt ñầu và kết thúc các ñợt thí nghiệm ......... 33 Bảng 4.4: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm ................................. 34 Bảng 4.5: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm ...................................... 34 Bảng 4.6: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm...................................... 35 Bảng 4.7: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm................................ 36 Bảng 4.8: Kết quả sau 3 tuần thuần dưỡng cá ................................................... 39 Bảng 4.9: Kết quả thuần dưỡng cá ñến ngày 14/04/2008 (của 3 lần nhập)........ 41 Bảng 4.10: Thời gian thử nghiệm các loại thức ăn............................................ 42 Bảng 4.11: Lượng tiêu thụ các loại thức ăn của cá Hoàng ñế............................ 43 Bảng 4.12: Mức ñộ ưa thích và phù hợp của các loại thức ăn thử nghiệm ........ 44 Bảng 4.13: Tăng trưởng theo chiều dài và trọng lượng của cá sau 3 ñợt thí nghiệm...................................................................................................... 45 Bảng 4.14: Tỷ lệ sống của cá sau thí nghiệm .................................................... 46 Bảng 4.15: Hệ số thức ăn của cá qua các ñợt thí nghiệm .................................. 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v MỤC LỤC Lời cam ñoan.......................................................................................................i Lời cảm ơn .........................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.........................................iii DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v MỤC LỤC ........................................................................................................vi Phần 1: MỞ ðẦU............................................................................................... 1 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI ................................ 3 1.1.Thương mại cá cảnh biển trên thế giới...................................................... 3 1.2.Tình hình nuôi cá cảnh biển trên thế giới .................................................. 4 1.3.Tình hình nuôi cá Hoàng ñế trên thế giới .................................................. 5 1.3.1. Hệ thống phân loại ........................................................................... 5 1.3.2. Phân bố ............................................................................................ 8 1.3.3.Dinh dưỡng........................................................................................ 8 1.3.4. Tập tính sống .................................................................................... 9 1.3.5. Sinh sản ............................................................................................ 9 1.3.6. Sức khỏe và bệnh cá........................................................................ 10 1.3.7. Mô hình nuôi cá Hoàng ñế trên thế giới.......................................... 14 1.4. Nghiên cứu liên quan ñến cá Hoàng ñế.................................................. 17 2.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN, CÁ HOÀNG ðẾ Ở VIỆT NAM....... 20 2.1.Thương mại cá cảnh biển ở Việt Nam .................................................... 20 2.2.Hiện trạng nuôi cá cảnh biển ở Việt Nam ............................................... 21 2.3.Hiện trạng nuôi cá Hoàng ñế ở Việt Nam ............................................... 22 3. HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC ..................................................................... 23 3.1.Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu............................................................... 24 3.2.Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu khép kín ................................................ 25 Phần 3: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ ....................................... 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 26 1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................... 26 1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu.............................................................................. 26 1.2. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 26 1.3. Thời gian nghiên cứu............................................................................. 27 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 27 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................... 27 3.1.1. Bố trí thí nghiệm nuôi cá Hoàng ñế trong bể nuôi nhân tạo............ 27 3.1.2. Bố trí thí nghiệm về thức ăn ............................................................ 28 3.2.Theo dõi môi trường, thức ăn, tăng trưởng và sức khỏe của cá ............... 29 3.2.1. Theo dõi chất lượng nước ............................................................... 29 3.2.2. Theo dõi phổ thức ăn và tăng trưởng:............................................. 29 3.2.3. Theo dõi sức khoẻ cá....................................................................... 29 3.3. Phương pháp phòng trị bệnh cá.............................................................. 30 3.4. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu.......................................... 30 3.4.1. Phương pháp thu và phân tích mẫu dựa trên các phương pháp trong các tài liệu sau: ................................................................................................ 30 3.4.2. ðịa ñiểm phân tích: ........................................................................ 30 3.4.3. Xử lý số liệu:................................................................................... 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 31 1. KẾT QUẢ THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ............................... 31 1.1. Nhiệt ñộ (oC), Oxy hoà tan (DO), nồng ñộ muối (S‰), pH ................... 31 1.2. COD, BOD ............................................................................................ 32 1.3. Các dinh dưỡng khoáng : NH4+, NO22-, NO3-, PO43- .............................. 33 2. THUẦN DƯỠNG CÁ TRƯỚC KHI ðƯA VÀO BỂ THÍ NGHIỆM........... 37 2.1. Phòng trị bệnh ....................................................................................... 37 2.2. Luyện cho cá ăn..................................................................................... 39 2.3 Kết quả thuần dưỡng............................................................................... 40 3. KẾT QUẢ NUÔI CÁ HOÀNG ðẾ TRONG HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC ......................................................................................................................... 41 3.1. Loại thức ăn ưa thích ............................................................................. 41 3.2. Kết quả tăng trưởng của cá Hoàng ñế .................................................... 44 3.3. Tỷ lệ sống.............................................................................................. 46 3.4. Hệ số thức ăn......................................................................................... 46 3.5. Các loại bệnh gặp phải trong quá trình nuôi và kết quả phòng trị........... 48 4. ðỀ XUẤT MÔ HÌNH NUÔI CÁ HOÀNG ðẾ ............................................ 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 55 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .................................................................................. 55 TÀI LIỆU TIẾNG ANH ................................................................................... 56 PHỤ LỤC......................................................................................................... 60 PHỤ LỤC 1: THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG .......................... 60 PHỤ LỤC 2: THEO DÕI THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ...... 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG THỐNG KÊ ....... 77 1. So sánh tốc ñộ tăng trưởng của cá nuôi trong các bể thí nghiệm ........... 77 2. So sánh hệ số thức ăn của cá nuôi trong bể thí nghiệm 1 và 2............... 80 3. So sánh hệ số thức ăn của cá nuôi trong bể thí nghiệm 1, 2 và 3 ........... 81 4. So sánh hệ số thức ăn giữa các ñợt thí nghiệm...................................... 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii Phần 1: MỞ ðẦU Lịch sử chơi cá cảnh ñã có từ lâu, cách ñây khoảng 2.500 năm, bắt nguồn từ Trung Quốc rồi truyền sang các nước ðông Nam Á. Tới thế kỷ 17, cá cảnh xâm nhập vào châu Âu, rồi sang châu Mỹ và ngày nay là trên toàn thế giới. Phần lớn bể nuôi cá cảnh trên thế giới là bể cá nước ngọt. Bể cá cảnh nước ngọt dễ nuôi và giá thành thấp. Nhưng ngày nay, bể nuôi cá cảnh biển ngày càng trở nên phổ biến. Trong một vài năm trở lại ñây, các ñiều kiện kinh tế, kỹ thuật ñã dịch chuyển theo hướng ưu tiên phát triển nuôi cá cảnh biển. Giá cả ngày càng phù hợp với nhiều gia ñình trên thế giới và chắc chắn ngành cá cảnh biển sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới. ðây cũng là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội, áp lực công việc ngày càng lớn ñã làm cho con người nẩy sinh các nhu cầu giải trí mang tính thư giãn và thẩm mỹ cao như nuôi cá cảnh biển. Hơn nữa cá cảnh biển còn cho phép ta phát triển các thủy cung lớn phục vụ cho nhu cầu thăm quan của du khách. Thông qua ñó tăng cường nhận thức về tầm quan trọng và sự quan tâm của mọi người về hệ sinh thái rạn san hô. Cá cảnh biển ñã thực sự trở thành nguồn lợi kinh tế lớn cho nhiều nước trên thế giới. Việt Nam ñược coi là 1 trong 3 khu vực có cá cảnh ñẹp của thế giới, gồm Nam Mỹ, châu Phi và ðông Nam Á. Hầu hết các loài cá cảnh biển trên thế giới ñều có ở Việt Nam, kể cả những loài cá ñược xếp vào hàng quý hiếm. Trong số các loài cá cảnh biển, cá Hoàng ñế (Pomacanthus imperator) là một trong những loài ñẹp và ñắt tiền nhất. Cá Hoàng ñế là biểu hiện cho “sức mạnh” và “quyền lực” nên ñược người nuôi cá cảnh biển trên thế giới cũng như Việt Nam rất ưa chuộng. Giá trên thị trường thế giới khoảng 250- 400 USD/con [39], giá tại thị trường Hà Nội khoảng 1.500.000 – 1.800.000 ñ/con [17]. Sinh sản nhân tạo và ương nuôi ñược cá Hoàng ñế sẽ ñem lại một nguồn lợi kinh tế rất lớn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cá Hoàng ñế trên thế giới còn rất hạn chế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 Mặc dù cá Hoàng ñế là loài bản ñịa của Việt Nam nhưng cũng chưa có một nghiên cứu nào liên quan ñến cá Hoàng ñế ñược công bố, kể cả về ñiều tra nguồn lợi, khai thác hay nuôi giữ trong các bể nuôi cá cảnh biển. Ở Việt Nam, cá Hoàng ñế ñược khai thác từ rạn san hô, lưu giữ chờ xuất khẩu. Hiện nay, người nuôi chưa nuôi ñược loài cá này lâu dài trong hệ thống bể nuôi nhân tạo. Chỉ trong một thời gian nuôi ngắn là cá còi cọc, mất mầu, bệnh tật rồi chết, gây lãng phí nguồn lợi cá cảnh biển. Nghiên cứu nuôi ñược cá cảnh biển Hoàng ñế sinh trưởng và phát triển tốt trong bể nuôi nhân tạo là rất cần thiết, tạo ra một ñối tượng nuôi trưng bày mới rất có giá trị tại Việt Nam ñồng thời tạo tiền ñề cho những nghiên cứu tiếp theo về ñặc ñiểm sinh học và sinh sản nhân tạo loài cá này. Từ ñó, phát triển ương nuôi tạo ra một nguồn lợi kinh tế mới, thúc ñẩy ngành cá cảnh biển phát triển, ñồng thời làm giảm áp lực khai thác từ tự nhiên, góp phần bảo tồn nguồn lợi quý hiếm này. Do vậy, trong thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi ñã thực hiện ñề tài "Nghiên cứu nuôi cá cảnh biển Hoàng ñế (Pomacanthus imperator - Bloch, 1787) trong bể nuôi nhân tạo có lọc sinh học". Mục tiêu Nuôi ñược cá cảnh biển Hoàng ñế (Pomacanthus imperator - Bloch, 1787) trong bể nuôi nhân tạo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.Thương mại cá cảnh biển trên thế giới Doanh số bán lẻ toàn cầu, bao gồm cá cảnh và các sinh vật thủy sinh, các trang thiết bị và phụ kiện khác khoảng 7 tỷ USD. Tổng doanh số bán lẻ cá cảnh và các sinh vật thủy sinh khoảng 3 tỷ USD (Forum Secretariat, 1999, FAO, 2003a & Holthus, 2001). Tổng doanh số bán buôn cá cảnh toàn cầu khoảng 900 triệu USD (Bassleer 1994) [21, Tr.61]. Năm 2005, Tổ chức thị trường khách hàng thế giới (WCOM) ñã tổng kết: Doanh số xuất khẩu cá cảnh toàn cầu ñạt 237.636.000 USD, giá trị nhập khẩu cá cảnh toàn cầu là 282.549.000 USD (Gerstner et al., 2006) [45]. Về mặt giá trị trên thị trường toàn cầu, cá cảnh biển chỉ chiếm 10%, còn lại là cá cảnh nước ngọt. Trong ñó, 90% số loài cá cảnh nước ngọt là từ nuôi trồng, 10% ñược khai thác từ tự nhiên. Chỉ có 1% số loài cá cảnh biển là từ nuôi trồng, còn lại là ñược ñánh bắt từ tự nhiên. Nhu cầu thị trường cá cảnh của Mỹ chiếm tới 60% tổng nhu cầu cá cảnh thế giới. Nhu cầu còn lại chủ yếu từ các nước Tây Âu (ðức, Anh, Pháp), Nhật Bản, ðài Loan, Úc (Holthus, 2001)... Trên thế giới có khoảng 1,5 – 2 triệu người có bể nuôi cá cảnh biển, xấp xỉ một nửa trong số ñó là ở Mỹ, một phần tư ở Châu Âu (Hội thảo cá cảnh biển 2001, Holthus, Orlando, Florida) [21]. Năm 1999, ước tính có trên 11% số gia ñình ở Mỹ có bể nuôi cá cảnh tại nhà với hơn 95 triệu con cá trong 12 triệu bể nuôi, nhưng hơn 90% số bể là hệ thống nuôi nước ngọt (Forum Secretariat, 1999 & Holthus, 2001). ðến năm 2007, ở Mỹ ñã nuôi 142 triệu con cá cảnh nước ngọt, 9,6 triệu con cá cảnh biển (APPMA 2008) [45]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 Cá cảnh biển chủ yếu ñược khai thác và xuất khẩu từ vùng biển nhiệt ñới. Philippine và Indonesia là hai nước xuất khẩu cá cảnh biển lớn nhất thế giới. Hai nước này cung cấp xấp xỉ 85% lượng cá cảnh biển tới Mỹ và Châu Âu (Forum Secretariat, 1999 & Holthus, 2001) [21]. Doanh thu từ nuôi cá cảnh toàn cầu ước tính khoảng 200 triệu USD/năm. Tuy nhiên, cá cảnh biển chỉ chiếm 10%. Song, việc nuôi cá cảnh biển ngày càng trở nên phổ biến hơn. Nhiều chuyên gia tin rằng nuôi cá cảnh biển với san hô, ñá sống là xu thế của thế kỷ 21 [21], [22]. 1.2.Tình hình nuôi cá cảnh biển trên thế giới Mặc dù trên 95% cá cảnh biển ñược khai thác từ tự nhiên (Lecchini et al., 2006), nhưng các nỗ lực cho sinh sản nhân tạo và phát triển nuôi trồng vẫn ñang ñược quan tâm triển khai. Vào cuối thập niên 1990, 25 loài ñã ñược ñưa vào nuôi với mục ñích thương mại cá cảnh, nhưng phần lớn trong số ñó (98%) ñược khai thác từ tự nhiên (Moe, 1999). ðến năm 2001, theo Oliver, 16 loài ñã ñược cho sinh sản và ương nuôi. Gồm có các loài: Amphiprion ocellaris Amphiprion akallopsis Amphiprion percula Amphiprion akindynos Amphiprion melanopus Gobiosoma oceanops Amphiprion rubrocinctus Gobiodon citrinnus Amphiprion frenatus Premnas biaculeatus Amphiprion ephippium Pseudochromis fridman Amphiprion clarkia Pseudochromis flavivertex Amphiprion perideraion Pterapogon kauderni ðến năm 2004, tiến hành cho sinh sản nhân tạo thêm 4 loài khác (Tlusty, 2004): Amphiprion chryopterous Amphiprion polymnus Amphiprion bicinctus Elactinus xanthipora. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 và ñang nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo các loài sau: Gramma loreto Hypoplectrus unicolor Bodianus rufus Opistognathus aurifrons Equetus punctatus Equetus lanceolatus Hypsypops rubicunda Diodon spp. Pomacanthus paru Pomacanthus arcatus Calloplesiops altivelis Synchiropus splendons Apogon spp. Chromis cyanea Hippocampus erectus Anisotremus virginicus Microspathodon chrysurus Nuôi cá cảnh biển có thể ñem lại năng suất và thu nhập cao hơn so với khai thác tự nhiên. Những rủi ro về an toàn và sức khỏe do mạo hiểm lặn biển ñể khai thác cũng ñược giảm ñi rõ rệt. Tạo ñiều kiện cho phụ nữ có thể tham gia vào các hoạt ñộng thương mại cá cảnh biển, ñặc biệt là hoạt ñộng nuôi cá cảnh biển. Do vậy, tỷ lệ cá cảnh biển từ nuôi trồng ñược dự báo sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp theo (Tlusty, 2004) [45]. 1.3.Tình hình nuôi cá Hoàng ñế trên thế giới Cá Hoàng ñế là loài cá rất khó nuôi trong các bể nuôi nhân tạo. ðể nghiên cứu nuôi ñược cá Hoàng ñế trong bể nuôi nhân tạo trước hết cần phải tìm hiểu về các ñặc ñiểm sinh học của cá. Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về cá Hoàng ñế, những hiểu biết về ñặc ñiểm sinh học của loài còn hết sức hạn chế. 1.3.1. Hệ thống phân loại Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Pomacanthidae Giống: Pomacanthus Loài: Pomacanthus imperator (Bloch, 1787) [33], [34], [40] Tên cơ sở dữ liệu thuỷ sản: Emperor Angelfish Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 Hình 2.1: Hình dạng cá Hoàng ñế Cá Hoàng ñế là loài cá rất ñẹp, dáng vẻ oai vệ nên ñược coi là vua của các loài cá và ñược ñặt tên là imperator (hay emperor - Hoàng ñế). Tùy từng quốc gia và vùng lãnh thổ mà cá Hoàng ñế có tên riêng khác nhau: Viet Nam (Cá Hoàng ñế), Philippines (Adlo), Hong Kong (Angel fish), Indonesia (Angel imperator), United Kingdom (Emperor angelfish), United States (Imperial angelfish), Germany (Kaiserfisch), South Africa (Keiser-engelvis), Mozambique (Lebre imperador), Tahiti (Paraharaha), France (Poisson ange impérial) Malaysia (Taring pelandok), Japan (Tatejima-kinchakudai), New Caledonia (Tho), Samoa (Tu'u'u-moana), kejserfisk), Micronesia Poland (Ustniczek (Ngiungiu), Palau cesarski), Denmark (Ngungpaha), N (Ægte Marianas (Ningúúngú), Niue (Sifisifi), Fr Polynesia (Togougou), Amer Samoa (Tu'u'uvaolo), Mauritius (Holacanthe empereur), Papua New Guinea (Imperial angelfish), Maldives (Kokaa), Oman (Anfouz imbrator), Sweden (Äkta Kejsarfisk)…[34] Cá Hoàng ñế cùng họ với các loài cá thiên thần biển, họ Pomacanthidae. ðây là một họ lớn và ñược coi như là một bộ phụ, có liên quan gần gũi với họ cá bướm (Chaetodontidae). Kích thước không lớn hơn họ cá bướm. Chúng có thể dễ dàng ñược phân biệt bởi hình dạng của bộ xương nắp mang khoẻ mạnh của cá thiên thần, cái mà họ cá bướm không có. Nhưng mấu vây bụng của cá Hoàng ñế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 không phát triển mạnh như ở họ cá bướm. Họ cá thiên thần cũng trải qua một giai ñoạn ấu trùng duy nhất gọi là trolichthys. Cá Hoàng ñế cũng như hai họ này nằm trong bộ phụ Percoidea và bộ Perciformes với vài nghìn loài cá xương bậc cao khác. ðây là bộ phụ lớn nhất trong số những bộ cá lớn nhất. [25] Cá Hoàng ñế dễ dàng ñược phân biệt với các loài cá khác bởi hình thái, màu sắc ñặc trưng của chúng. Cá trưởng thành có màu sắc tươi sáng, thân màu xanh dương xen lẫn những vạch vàng chạy dọc cơ thể, vây ñuôi màu vàng hoặc màu vàng cam. Nền của hai vây ngực là hai mảng màu ñen, hai mắt cũng có một mảng màu ñen vắt ngang bắt ñầu từ gốc gai nắp mang phải sang gốc gai nắp mang trái. Mặt và mồm có màu trắng xanh [37]. Tổng gai vây lưng 13- 14. Tổng tia vây lưng mềm 17- 21. Gai hậu môn 3. Tia vây mềm hậu môn 18- 21. Cũng như ñối với nhiều loài trong họ Pomacanthidae, cá hương rất khác cá trưởng thành ở hình thái. Trước năm 1933, cá Hoàng ñế hương ñược coi là một loài khác (P. nicobariensis). Có một sự biến ñổi lớn ñối với màu sắc tự nhiên giữa cá hương và cá trưởng thành. Cá hương thân màu xanh ñen với các vòng ñồng tâm màu trắng. Cá có kích cỡ từ 8- 12 cm bắt ñầu biến ñổi màu sắc giống như màu của con trưởng thành [35]. (a) (b) (c) Hình 2.2: Hình thái các giai ñoạn phát triển của cá Hoàng ñế (a) Giai ñoạn cá hương. (b) Giai ñoạn ñang biến thái sang màu sắc của cá trưởng thành. (c) Giai ñoạn cá trưởng thành. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 1.3.2. Phân bố Cá Hoàng ñế phân bố ở vùng biển nhiệt ñới, nằm trong phạm vi: 31° Bắc - 28° Nam, từ 32° ðông - 144° Tây [35]. Chúng ñược tìm thấy ở hầu hết các khu vực từ trung Thái Bình Dương ñến tây Thái Bình Dương, Ấn ðộ Dương và thậm chí còn tìm thấy ở khu vực Biển ðỏ (Hình 3). Trên thế giới có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ tìm thấy cá Hoàng ñế phân bố, trong ñó chỉ có Hawaii là nhập nội loài cá này [36]. Cá Hoàng ñế sống ở rạn san hô, không di cư, phân bố từ vùng nước nông ñến vùng nước sâu dưới 100m [35],[37]. Hình 2.3: Bản ñồ phân bố cá Hoàng ñế trên thế giới [35] 1.3.3.Dinh dưỡng Cá Hoàng ñế là loài ăn tạp [37],[42],[43],[44]. Trong tự nhiên cá thường ăn bọt biển, tảo Spirulina và các loài tảo biển khác. Chúng cũng ăn các ñộng vật biển khác như ấu trùng Mysis tôm... Trong ñiều kiện nuôi nhốt, cá có thể ăn thức ăn chế biến sẵn cho cá thiên thần, ăn thịt tôm, cá, nhuyễn thể tươi hoặc ñông lạnh [37],[41]. Cá mới trưởng thành thường bơi theo và vệ sinh ký sinh trùng cho các loài cá có kích thước lớn, chẳng hạn như cá mặt trăng (Mola mola) [27],[41] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 Hình 2.4: Cá Hoàng ñế vệ sinh KST cho cá mặt trăng A- Cá rạn san hô ñang vệ sinh KST cho cá mặt trăng(Mola mola) B- Ngoại KST ký sinh trên bề mặt cơ thể cá mặt trăng C- Cá Hoàng ñế ñang vệ sinh vây của cá mặt trăng 1.3.4. Tập tính sống Trong tự nhiên, cá Hoàng ñế sống ở rạn san hô, nên trong ñiều kiện nuôi nhốt chúng cũng ñòi hỏi phải có các hang hốc làm từ san hô hay ñá cứng ñể chui rúc và gặm các rong tảo bám trên ñá. Trong giai ñoạn cá hương, cá chưa hiếu chiến, nhưng ñến giai ñoạn trưởng thành chúng hình thành tập tính lãnh ñịa rất cao. Trong ñiều kiện nuôi nhốt, cá Hoàng ñế ñánh lẫn nhau và ñánh các loài cá khác nếu có màu sắc hay kích thước tương tự như cá Hoàng ñế. Cá Hoàng ñế có thể tàn phá san hô mềm, một số loài san hô cứng và màng áo của nhuyễn thể, nhưng có thể ñược nuôi chung với san hô cứng dạng pô-líp và một ít san hô mềm có nọc ñộc [37]. 1.3.5. Sinh sản Cá Hoàng ñế là loài không biệt hóa giới tính. Chúng kết cặp gần nhau và thành thục, một con là cá ñực, một con là cá cái. Trong tự nhiên ñôi khi bắt gặp 1 con ñực và 2- 4 con cái ñi cùng nhau. Rất khó ñể phân biệt giữa cá ñực và cá cái [35]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Cá Hoàng ñế là loài cá ñẻ trứng. Con cái ñẻ trứng phụ thuộc vào thủy triều, tuần trăng và sự kích thích của ánh sáng [41]. 1.3.6. Sức khỏe và bệnh cá Cá cảnh biển ñã thích nghi với hệ sinh thái rạn san hô. Khi khai thác và ñưa cá vào nuôi trong trong bể nuôi nhân tạo ñã nẩy sinh các vấn ñề làm mất cân bằng sinh thái như cá bị trúng ñộc, bị tổn thương từ khai thác, bị nhiễm bệnh nghiêm trọng từ hệ thống lưu giữ hay cá bị stress trong môi trường nuôi nhốt không ñảm bảo chất lượng. Cũng như các loài cá cảnh biển khác, cá Hoàng ñế khi ñưa vào nuôi nhốt thường mắc một số bệnh: • Bệnh ñốm trắng Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là trùng lông (Cryptocaryon irritans), một loài nguyên sinh ñộng vật lông mao, chúng ký sinh trên mang, da, vây và mắt cá biển, phát triển thành một loại bệnh phổ biến ñối với cá biển nuôi. Cryptocaryon irritans ñược xem là loài gây bệnh nặng và làm chết với số lượng lớn ñối với cá biển (Wright & Colorni, 2002). Nó làm thiệt hại lớn ñến năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế ñối với cá cảnh và cá thương phẩm. Trong hệ thống nuôi với ñiều kiện thuận lợi chúng sinh sản, phát triển và gây hại rất nhanh, với hệ thống kín mật ñộ của chúng sau 6 – 8 ngày có thể tăng lên 10 lần (Burgess, 1992). Dấu hiệu bệnh lý: Dấu hiệu bệnh lý và vòng ñời nhìn chung tương tự như bệnh trùng quả dưa (Ichthyophthirius mulifilis) xảy ra ñối với cá nước ngọt, nó cũng có những ñốm trắng, một số tác giả còn thường gọi bệnh do Cryptocaryon là bệnh Ich ñối với cá biển. Tuy nhiên, Cryptocaryon trải qua thời gian bào tử lâu hơn. Cryptocaryon irritans chỉ có thể ñược chẩn ñoán chính xác dưới kính hiển vi, chúng vận ñộng liên tục, giống hình quả lê có lông mịn (Trophont), ñược lấy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 mẫu trong mang hoặc cạo nhớt vây, nhớt da (Colorni & Burgess, 1997). Tuy nhiên có một số dấu hiệu bệnh lý dễ dàng quan sát bằng mắt thường thông qua các triệu chứng lâm sàng như: - Xuất hiện các ñốm trắng như rắc muối trên da và vây sau ñó là mắt. - Gia tăng tiết chất nhầy. - Hoạt ñộng mạnh ở giai ñoạn mới bị bệnh. - Xuất hiện các vết trầy xước trên ñối tượng nuôi. - Run rẩy hoặc co giật. - Tìm nơi ẩn nấp hoặc trốn chạy. - ðốm trắng dường như biến mất chỉ sau ñó vài ngày. - Tăng tốc ñộ hô hấp, ngoại trừ trong giai ñoạn mới bị bệnh. - Nhạt màu do các tế bào sắc tố bị ăn mòn. - Tụ tập ở gần mặt nước hoặc những vùng nước chảy - Ăn kém trong các giai ñoạn tiến triển của bệnh. - Hao gầy trong các giai ñoạn sau. - Mắt mờ, vây thối rữa do các tác nhân gây bệnh cơ hội lây nhiễm ở giai ñoạn sau ñó. Hình 2.5: Cá Hoàng ñế bị nhiễm trùng lông (Cryptocaryon irritans, Brown 1951) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan