Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu thành phần hoá học cây giảo cổ lam...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học cây giảo cổ lam

.PDF
114
1344
100

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ TUẤN VINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM THUNB). HỌ CUCURBITACEAE Ở BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ TUẤN VINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM THUNB). HỌ CUCURBITACEAE Ở BẮC KẠN Chuyên nghành : Hoá hữu cơ Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT TIẾN Thái Nguyên – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  Các phương pháp sắc ký CC : Column Chromatography SKLM : Sắc ký lớp mỏng  Các phương pháp phổ MS : Mass Spectroscopy EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy NMR : Nuclear Magnetic Resonance 1 : 1H-Nuclear Magnetic Resonance H-NMR 13 C-NMR : 13C- Nuclear Magnetic Resonance DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer COSY : Correlated Spectroscopy HMQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation  Các lĩnh vực khác HIV : Human Immunodeficiency Virus đvC : Đơn vị Cacbon v/v : Thể tích/thể tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn Mở đầu Chương 1 Tổng quan 1.1. Cây Giảo cổ lam và sử dụng trong Y học cổ truyền 1 1.1.1. Mô tả thực vật 1.1.2. Một số bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường trong Y học cổ truyền. 3 3 3 6 9 1.2. Chi Gynostemma và thành phần hoá học của chúng 1.2.1. Giới thiệu về chi Gynostemma 1.2.2. Về thành phần hoá học. 9 11 1.2.2.1. Tecpenoit 11 1.2.2.1. Tecpenoit-glycosit 13 1.2.2.1. Flavonoit - Glycosit 26 Chương 2. Phần thực nghiệm 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 2.1.2. Phương pháp ngâm chiết 2.1.3. Phương pháp phân lập các hợp chất từ dịch chiết 2.1.4. Phương pháp nhận dạng cấu trúc hoá học các chất 2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Dụng cụ, hoá chất 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 28 28 29 29 29 30 30 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. THU NHẬN CÁC DỊCH CHIẾT TỪ CÂY GIẢO CỔ LAM 2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 31 31 2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol 33 33 2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 33 2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid 34 2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 2.3.2.5. Định tính các glucosit tim 2.3.2.6. Định tính các saponin 2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT 34 35 35 37 2.4.1 Cặn dịch chiết n-hexan (GyH) 2.4.1.1. Stigmasterol 2.4.1.2. β-sitosterol . 2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat.(GyE) 37 37 38 38 2.4.2.1. 3,3’ ,5-Trihydroxy-4’,7-dimetoxyflavon 2.4.2.2. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 2.4.3. Cặn dịch chiết metanol.(GyM) 39 39 40 42 Chương 3. Thảo luận kết quả nghiên cứu 3.1. Nguyên tắc chung 3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) 3.2.1. Stigmasterol 42 42 3.2.2. β-sitosterol 3.2.3. 3,3’,5-Trihydroxy-4’,7-dimethoxyflavon 3.2.4. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 3.2.5. 3, 5-Dihydroxy-4’,7-dimethoxyflavon-3’-O- 44 45 53 [α-L-rhamnopyranosyl(1→6)]-[β-D-glycopyranosit] 53 Kết luận Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận văn Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 65 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở đầu Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích trong đó núi cao trên 500 m chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 22 0C, lượng mưa vào khoảng 1200 – 2800 mm, độ ẩm tương đối cao (trên 80%). Những đặc thù về điều kiện tự nhiên như vậy rất thuận lợi cho hệ sinh thái phát triển. Vì thế nước ta có hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo số liệu thống kê mới nhất có trên 12000 loài, trong đó có trên 3200 loài thực vật được sử dụng làm thuốc trong y học dân gian [4]. Từ xưa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp cũng như ngành nông nghiệp, chúng được sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm… Ngày nay, ngành công nghệ tổng hợp hoá dược phát triển mạnh mẽ đã tạo ra các biệt dược khác nhau được sử dụng trong công tác phòng, chữa bệnh nhờ đó giảm tỉ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ. Tuy nhiên, vai trò của những thảo dược không vì thế mất đi chỗ đứng trong Y học. Nó vẫn tiếp tục được dùng làm nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất dẫn đường (lead-compounds) cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những dược phẩm mới đáp ứng cho việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng như các bệnh nan y (Ung thư, HIV, ...). Trên cơ sở trên cho thấy, nguồn cây thuốc dân gian cũng như các bài thuốc của đồng bào dân tộc vẫn là kho tàng vô cùng quí giá để khám phá, tìm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn kiếm các loại thuốc mới có hiệu lực cao cho công tác phòng và chữa bệnh. Việc nghiên cứu cây thuốc đã giúp cho chúng ta hiểu rõ về thành phần và cấu trúc hoá học, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí của cây thuốc. Từ đó, người ta có thể tạo ra các chất mới có hoạt tính sinh học cao hơn để làm thuốc chữa bệnh. Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là dây Lõa hùng, Trường sinh thảo, Thất diệp đảm (七葉膽), Ngũ diệp sâm (五葉蔘), Cổ yếm, Dần toòng, Thư tràng 5 lá, Cam trà vạn hoặc Nhân sâm phương nam với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) [2][3]. Người Trung Quốc từ lâu xem Thất diệp đảm này như thuốc trường sinh, bởi lẽ người dân ở tỉnh Quý Châu uống trà thất diệp đảm thường xuyên thì sống rất thọ. Cây này còn được gọi là nhân sâm phương Nam hay nhân sâm 5 lá, mặc dù thực tế loài này không có họ hàng gì với nhân sâm đích thực. Cây này cũng được dùng ở Nhật Bản với tên amachazuru, ở Hàn Quốc với tên gọi dungkulcha và nhiều nước khác. Ở Việt Nam, vào năm 1997 giáo sư Phạm Thanh Kỳ đã phát hiện cây Thất diệp đảm trên núi Phan Xi Păng và được giáo sư Vũ Văn Chuyên xác định đúng là loại Gynostemma pentaphyllum. Thời gian gần đây, ở Việt Nam được chế biến thành trà túi lọc và dạng viên dùng điều trị tiểu đường rất tốt. Tuy nhiên, thành phần hóa học của cây này còn ít được nghiên cứu về cả trong và ngoài nước, mặc dù nó được sử dụng khá phổ biến trong Y học dân tộc. Do vậy, chúng tôi chọn cây này làm đối tượng nghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyll Thunb.), họ Cucurbitaceae ở Bắc Kạn” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Cây Giảo cổ lam và sử dụng trong Y học cổ truyền. 1.1.1 Mô tả thực vật. Giảo Cổ Lam có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum, thuộc chi Gynostemma, họ Cucurbitaceae, bộ: Cucurbitales, lớp Magloniopsida, ngành Magloniophta, giới Platae. Phân bố địa lí: Cây Giảo Cổ Lam mọc ở rải rác dọc khe suối, trên đá vôi, sa thạch, đất núi lửa, thường dưới tán rừng thưa hay trảng cây bụi. Trên độ cao từ 200 – 2.000m tại Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên, Philippin Việt Nam và một số nước châu Á khác [3]. Thuộc họ bầu bí, loại thảo dược có khả năng chống lão hóa và nhiều công dụng khác này còn được coi là "nhân sâm phương nam", vì loại thảo dược này được trồng tại miền núi vùng trung nam Trung Quốc. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển: Cây hàng năm, thân thảo mảnh, leo nhờ tua cuốn đơn ở nách lá. Có cây đực và cây cái riêng biệt, với lá kép hình chân vịt, mép răng cưa với lông trắng. Lá có cuống chung dài 3-4 cm, phiến do 5-7 lá chét có răng, dài 3-9 cm, rộng 1,5-3 cm. Cụm hoa hình chùy mang nhiều hoa nhỏ màu trắng, các cánh hoa xòe hình sao, ống bao hoa rất ngắn, cánh hoa rời nhau cao 2,5mm, nhị 5, bao phấn dính thành đĩa, bầu có 3 vòi nhụy. Quả khô hình cầu đường kính 5 – 9mm, có 2-3 hạt, khi chín có màu đen. Ra hoa tháng 7-8, quả tháng 9-10 [2],[3],[17]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.1: Cây Giảo Cổ Lam ( Gynostemma pentaphyllum ) Một số tác dụng sinh học: [15][25]-[28] Năm 1976 cây Giảo cổ lam bắt đầu được nghiên cứu ở Nhật Bản. Việc phát hiện ra cây này là do tình cờ nghiên cứu một bộ lạc sống trên núi cao có tuổi thọ bình quân là 98 tuổi mà nguyên nhân do người dân sinh sống ở đây thường xuyên dùng cây này để uống. Các nghiên cứu về Giảo cổ lam vẫn đang được thực hiện tại nhiều nước như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức, Italia... Có thể liệt kê một số nghiên cứu điển hình như: - GS. Tan H., Liu Z.L.,Liu MJ. Chứng minh GCL có tác dụng kìm hãm sự tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng cường lưu thông máu lên não. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lin, J.M., và cộng sự chứng minh GCL có tác dụng chống viêm gan, chứng cao huyết áp và chống ung thư. Có tác dụng chống viêm mạnh hơn Indomethacin. - Wang C. Và cộng sự chứng minh GCL kìm hãm sự phát triển của khối u mạnh. Trong một nghiên cứu mới nhất gần đây phối hợp giữa các nhà khoa học Việt Nam và Hàn Quốc, các nhà khoa học đã tách chiết được một hoạt chất mới trong cây Giảo cổ lam Việt Nam có tác dụng kháng tế bào ung thư. Thử nghiệm bước đầu trên sáu dòng tế bào ung thư cho kết quả khả quan. Nhất là ung thư vú, tử cung, tuyến tiền liệt, phổi. Ở nước ta, nghiên cứu của GS.TS Phạm Thanh Kỳ cho thấy Giảo cổ lam chứa saponin cấu trúc triterpen kiểu khung dammaran mà trong đó có nhiều cấu trúc giống như saponin của nhân sâm và tam thất. Ngoài ra, nó còn chứa flavonoit là các chất có tác đa dụng sinh học như kháng viêm, chống ô xi hóa. Hơn nữa, nó cũng còn chứa nhiều amino axit tan trong nước, các loại vitamin và các nguyên tố vi lượng như Fe, Zn, Se. Các thử nghiệm cho thấy Giảo cổ lam giúp hạ mỡ máu và huyết áp, hạ đường huyết, rất tốt cho tim mạch, giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc, giảm béo. Giảo cổ lam giúp kìm hãm sự phát triển của khối u, điều trị chứng xơ vữa động mạch, chữa hen phế quản, viêm gan. Trong bối cảnh môi trường ô nhiễm, thực phẩm mất an toàn và công việc căng thẳng, con người có xu hướng sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên để giải độc cơ thể, nâng cao sức đề kháng, chống lại sự lão hóa, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh. Giảo cổ lam là một lựa chọn tuyệt vời cho mục đích trên, nhất là đối với các bệnh mỡ máu, cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch. Một điều đáng lưu ý là việc các nhà khoa học Việt Nam và Thụy Điển cũng tìm thấy một hoạt chất mới trong cây giảo cổ lam Việt Nam có tác dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn hạ đường huyết rất tốt (đặt tên là phanoside). Chất này chưa từng được công bố tìm thấy trong cây Giảo cổ lam mọc ở các nước khác, điều đó chứng tỏ chất lượng giảo cổ lam của Việt Nam có tính đặc hữu. 1.1.2 Một số bài thuốc chữa bệnh đái tháo đƣờng trong Y học cổ truyền. [21]-[24] Cho đến nay, Y học dân gian Việt Nam đã sử dụng khá nhiều bài thuốc, dược liệu để điều trị bệnh hiệu quả. Dưới đây là một số bài thuốc và dược liệu để điều trị đái tháo đường. * Nhân sâm bạch hổ thang: nhân sâm 8-10g, sinh địa 12g, thiên hoa phấn 12g, ngọc trúc, thiên môn, mạch môn, địa cốt bì, đơn sâm, đơn bì (cùng 12g), thạch cao (sống) 40-60g, tri mẫu 10g, cam thảo tươi 4g. Đem sắc (nấu) uống. Tùy trường hợp mà gia giảm khác nhau. * Mạch môn đông thang gia giảm: hoàng cầm, mạch môn, cát căn (cùng 15g), tri mẫu, trúc diệp, ô mai, lô căn (cùng 10g), thiên hoa phấn, sa sâm (cùng 20g). Nếu trường hợp thận âm hư - biểu hiện khát và uống nhiều, tiểu nhiều và tiểu nhiều lần, lòng bàn chân tay nóng, váng đầu, mệt mỏi, đau lưng, mỏi gối, lưỡi đỏ... * Tư thận, dưỡng âm, thanh nhiệt, sinh tân", dùng bài "Lục vị địa hoàng hoàn gia giảm", gồm các vị: sinh địa, sơn dược (cùng 20g), đơn bì, bạch linh, mạch đông, thiên hoa phấn, huyền sâm, sơn thù nhục (cùng 12g), tang phiêu tiêu 10g, ngũ vị tử, cam thảo (cùng 4g). * Ôn bổ thận dương, dùng bài Kim quỹ thận khí hoàn, hoặc Lộc nhung hoàn gia giảm, gồm các vị: sinh địa 34g, thục địa 24g, hoài sơn, nữ trinh tử, đơn bì (đều 12g), bạch linh, trạch tả (cùng 10g), phụ tử, nhục quế (đều 6g), đỗ trọng 15g, xương bồ 3g, tang phiêu tiêu 14g, sinh huỳnh kỳ 16g, lộc nhung 2g. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cách nấu những bài thuốc trên: cho các vị thuốc vào cùng 4 chén nước, nấu còn 3 chén; nước thứ hai cho vào cùng 3 chén nước, nấu còn nửa chén. Hòa hai nước lại chia làm 3 lần dùng trong ngày, lúc còn nóng ấm. * Lục vị gia giảm: sinh địa, hoài sơn (mỗi vị 50g), đơn bì, bạch linh, trạch tả (mỗi vị 12g), sơn thù (16g), gia sinh huỳnh kỳ, cát căn, thiên hoa phấn (mỗi vị 20g). Đem sắc uống cả ngày. Nếu âm hư cực thịnh (khát nước, uống nhiều, môi khô, họng khô, người gầy, da khô, lưỡi đỏ, khó ngủ...) thì gia thêm các vị: ngũ vị tử, thiên môn, mạch môn (mỗi vị 16g). * Bát vị tri bá gia giảm: Sinh địa 12g, Sinh hoàng kỳ 12g, Sơn thù nhục 8g, Tri mẫu 10g, Bạch linh 8g, Thiên hoa phấn 8g, Ngũ vị tứ 8g, Đan bì 8g, Trạch tá 8g, Thạch cao 12g và Mạch môn 12g. Sắc ngày 1 thang, lấy 300ml nước uống chia làm 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 1 giờ. * Ngọc trúc khổ qua sinh địa thang : Ngọc trúc 10g, Khổ qua 25g, Sinh địa 10g, Phá cố chỉ 12g, Thổ ty tử 10. Các vị trên cho vào 600ml nước sắc còn 200 m, chia uống 2 lần trên ngày. * Qua lâu điền thảo tân : Thiên hoa phấn (Qua lâu căn) 100g, Từ điền thảo ( Cỏ bợ ) 100g sấy giòn, tán bộn mịn. Ngày uống 2 lần mỗi lần 10g. * Hoài sơn điền thảo thang : Hoài sơ ( sao vàng ) 20g, Từ điền thảo 20g, Nhàu quả 12g, Thổ ty tử : 10g. Các vị trên cho vào 600ml nước sắc còn 200 m, chia uống 2 lần trên ngày. Hữu quy ẩm gia giảm : Thục địa 20g, Hoài sơn 15 g, Đỗ trọng 9 g, Kỷ tử 9g, Cao ban long 6g, Ích trĩ nhân 12g. Cao ban long để riêng, các vị cho vào 800ml nước sắc còn 200ml, hoà tan Cao ban long chia làm 2 phần, uống lúc nóng * Hoa áctisô 50g, ý dĩ 50g, lá lách lợn 150g, gia vị vừa đủ. Hoa áctisô, ý dĩ, giã nhỏ, lá lách lợn rửa sạch, thái miếng, cho tất cả vào bát to, cho gia vị vào trộn đều, đem hấp cách thủy, khi chín cho bệnh nhân ăn, ngày ăn 1 lần, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn một liệu trình là 10 ngày, thời gian nghỉ giữa các liệu trình là 5 ngày. Cần dùng 3-4 liệu trình. * Bài thuốc: Nhân sâm 15g, thiên môn 30g, sơn thù 25g, câu kỷ 15g, sinh địa 15g. Sắc riêng nhân sâm và cô thành 30ml cao, sắc chung 4 dược liệu còn lại và cô thành 170ml cao lỏng, trộn lẫn hai cao này. Mỗi lần uống 20ml, ngày dùng 2-3 lần trước bữa ăn. * Bài thuốc: Sinh địa 800g, hoàng liên 600g. Giã sinh địa vắt lấy nước, tẩm vào hoàng liên, phơi khô rồi lại tẩm, làm như vậy cho đến hết nước sinh địa. Tán nhỏ hoàng liên, làm thành viên. Mỗi lần uống 10g, ngày dùng 2-3 lần. * Bài thuốc: Sinh địa, hoài sơn, phục linh, mỗi vị 15g; Sơn thù, trạch tả, ngưu tất, mỗi vị 10g; Hạt mã đề, mẫu đơn bì, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày một thang. * Bài thuốc: Thiên môn 12g, thạch cao 20g; Sa sâm, mạch môn, hoài sơn, bạch biển đậu, ý dĩ, mỗi vị 12g; Tâm sen 8g. Sắc uống ngày 1 thang. * Bài thuốc: Bạch truật 12g, hoàng kỳ 65g, đảng sâm 25g, hoài sơn 15g, phục linh 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Mỗi đợt điều trị 2 tháng. Theo Võ Văn Chi ghi trong “Từ điển cây thuốc Việt Nam” Giảo cổ lam có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm giải độc, ngừng ho và long đờm [2]. Qua nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới, Giảo cổ lam có tác dụng điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa của cơ thể như rối loạn mỡ máu, đường huyết, huyết áp, tim mạch. Thành phần hoạt chất trong cây Giảo cổ lam rất đặc biệt, có nhiều saponin giống nhân sâm giúp chống lại sự lão hóa và ngăn ngừa bệnh tật, làm tăng tính thích nghi của cơ thể, nâng cao miễn dịch, giải độc mạnh. Trong cây giảo cổ lam có nhiều chất flavonoit có tác dụng chống lại sự lão hóa cơ thể, bảo vệ tế bào. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giảo cổ lam một dược liệu quý với rất nhiều tác dụng như: hạ mỡ máu, bảo vệ tim mạch, hạ đường huyết, hạ huyết áp [1]. Saponin chiết xuất từ Giảo cổ lam ức chế sự hình thành và phát triển khối u một cách rõ rệt, ngoài ra còn có tác dụng hạn chế ngộ độc gan trong mô hình thực nghiệm [7]. Sở dĩ Giảo cổ lam có tác dụng chống u là vì cơ chế giải độc mạnh và giúp điều chỉnh những rối loạn chuyển hóa ở cấp tế bào, chống lại sự đột biến, đồng thời làm tăng miễn dịch của cơ thể. Kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy Giảo cổ lam có tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch gây ức chế bằng Cyclophosphamid và tia xạ [5]. Cao lỏng giảo cổ lam có tác dụng ức chế sự tăng cholesterol trong máu động vật (chuột nhắt trắng) ở cả hai phương pháp tăng cholesterol nội sinh và ngoại sinh [6]. Tăng thể lực toàn diện trên chuột, giúp thời gian và khả năng vận động tăng lên. Gynostemma pentaphyllum được sử dụng phổ biến tại Trung Quốc là loại thảo dược chống lão hóa hoặc thuốc bổ để điều trị bệnh viêm cuống phổi, tăng cường thể lực cơ thể, giảm mệt mỏi, cải thiện khả năng sinh dục và tăng cường sức đề kháng. 1.2 Chi Gynostemma và thành phần hoá học của chúng 1.2.1 Giới thiệu về chi Gynostemma Theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam, chi Gynostemma có 2 loài là: Gynostemma laxum (Wall) - Cổ yếm lá bóng, Gynostemma pentaphyllum (Thunb) - Cổ yếm. Hiện nay, nước ta trồng Giảo cổ lam chủ yếu ở : Bắc Kạn, Lào Cai, Hà giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hoà Bình, Huế, Kon Tum, Gia Lai [3]. Theo GS.TS Phạm Thanh Kỳ: Chi Gynostemma có nhiều loài, trên thế giới ghi nhận có 11 loài, mới tìm thấy 5 loài có ở Việt Nam, hình thái của các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn loài gần giống nhau. 1.2.2. Về thành phần hoá học. Từ các bộ phận các loài của chi Gynostemma, người ta đã phân lập được một số lớp chất như: tecpenoit, tecpenoit - glycosit và flavonoit 1.2.2.1. Tecpenoit [8][10][17] HO O OH HO 1 2 - -Gynogenin II - Phân lập pentaphyllum. từ - 14-methylergosta-9(11),24(28)-dien-3Gynostemma ol,9Cl; (3,5,14) -Phân lập pentaphyllum. HO từ Gynostemma HO 3 4 24-Dimethylcholestan-3-ol - Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum 24-Dimethylergost-8-en-3-ol Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn R2 O OH HO HO R1 HO 6 5 - Protopanaxadiol. R1 = R2 = OH - -Phân lập từ Panax ginseng, Panax japonicus, Panax quinquefolium và 2,3,20-Trihydroxydammar-24-en-12-on Gynostemma pentaphyllum. -Điểm nóng chảy: 233 – 235 oC. Trạng thái: tinh thể. -Góc quay cực: [] 16D - 8.2 (CHCl3) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.2. Tecpenoit-glycosit. Bao gồm các bộ khung sau đây: Nhóm 1: R3 OH OH R2 R1 7 Nhóm thế R1 R2 OH OH Tên chất R3 HO HO O HO HO HO HO HO O O O 7a OH OH OH O HO O O O HO OH - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. -Điểm nóng chảy: 152–154 Gypenosit LX  o C. Trạng thái: tinh thể. -Góc quay cực: [] 22D +15,1 (c, 1,8 trong MeOH) -Phân lập từ Panax 7b japonicus và Gynostemma pentaphyllum Gypenosit -Điểm nóng chảy: 204–206 LXVIII o C. Trạng thái: tinh thể. -Góc quay cực: [] 22D +6.8 (c, 5,6 trong MeOH) OH O O OH O OH O OH HO Nguồn sinh học - Tính chất OH OH HO 7c HO Gypenosit LXIX Yesanchinoside H O HO HO O OH O O HO O O H OH HO O HO 22 OH -Góc quay cực: [] D +6,8 (c, 5,6 trong MeOH) O HO -Phân lập từ Panax japonicus và Gynostemma pentaphyllum -Điểm nóng chảy: 204–206 o C. Trạng thái: tinh thể. OH OH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm 2: R2 OH OH HO R1 8 Nhóm thế Tên chất R1 R2 HO - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. 8a -Điểm nóng chảy: 151–153 o C. -Góc quay cực: [] 22D Gypenoside LIX +12.3 (c, 1,0 trong MeOH) OH OH O O OH OH O OH O OH HO HO 8b O OH HO OH O O O O OH O OH Gypenosit LXI OH -Góc quay cực: [] 22D +2,3 (c, 1,3 trong MeOH) HO OH O OH HO HO O HO O OH HO - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. 8c -Điểm nóng chảy: 170 – 172 oC. Trạng thái tinh thể -Góc quay cực:  D Gypenosit LXII +10,3 (c, 3,4 trong MeOH)   O O - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. -Điểm nóng chảy: 204–206 o C. Trạng thái tinh thể HO O HO Nguồn sinh học - Tính chất OH OH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm 3: R2 OH HO R1 9 Nhóm thế Tên chất R1 R3 - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. 9a o Gynosaponin -Điểm nóng chảy: 168–173 C. Trạng thái tinh thể TN1 -Góc quay cực: [] 23D +34,5 (c, 0,9 trong MeOH) OH HO OH O HO -OH O Glu OH HO OH OH HO O -OH O O HO O Rham-Glu - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. 9b -Điểm nóng chảy: 236– 240 oC. Trạng thái tinh thể. -Góc quay cực: [] 23D +11,6 Gynosaponin (c, 1,0 trong MeOH) TN2 OH HO HO OH OH HO O 9c HO O HO O O O HO OH Gypenosit XLV O Glu Rham-Glu OH HO HO OH OH HO O 9d HO O HO O OH Glu Nguồn sinh học - Tính chất O O HO O Gypenosit LVII Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum và lá của Gymnema sylvestre -Điểm nóng chảy: 196– 198 oC. Trạng thái tinh thể. -Góc quay cực: [] 23D +9,3 (c, 4,1 trong MeOH) - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. -Điểm nóng chảy: 289 – 191 o C. Trạng thái tinh thể. -Góc quay cực: [] 23D +11,8 (c, 3,81 trong MeOH) http://www.lrc-tnu.edu.vn HO OH OH HO HO O HO O 9e O O HO OH HO O Gypenosit XLVI O HO - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. - -Điểm nóng chảy: 190 – 192 o C. Trạng thái tinh thể. - -Góc quay cực: [] (c, 3,1 trong MeOH) 23 D +20.1 HO - -Phân lập từ Gynostemma pentaphyllum. HO HO 9f O HO H O HO HO   Gypenosit LI -Góc quay cực:  D 0 (c, 1,4 trong MeOH) 9g -Phân lập từ Gynostemma yixigense. Điểm nóng chảy: 201 – 202 oC. Trạng thái tinh thể. O OH OH HO HO O OH HO OH O HO HO O OH O O OH HO O OH O Yixinosit A O OH -Góc quay cực: [] 14D +11,3 (c, 0,98 trong MeOH) OH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan