Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây bình bát (annona reticul...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây bình bát (annona reticulata l.) ở việt nam.

.PDF
148
547
72

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUY HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY BÌNH BÁT (Annona reticulata L.) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUY HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY BÌNH BÁT (Annona reticulata L.) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN ĐÌNH THẮNG GS. TS YANG CHANG WU NGHỆ AN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghệ An,ngày 23 tháng 7 năm 2016 Tác giả Nguyễn Huy Hùng i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2 5. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 3 6. Bố cục của luận án................................................................................................ 3 Chương 1 TỔNG QUAN.......................................................................................... 5 1.1. Họ Na (Annonaceae) ......................................................................................... 5 1.2. Thành phần hóa học chi Na (Annona)............................................................... 6 1.2.1. Các hợp chất diterpenoid kauran .................................................................... 6 1.2.2. Các hợp chất alkaloid ..................................................................................... 10 1.2.3. Các hợp chất lignan ........................................................................................ 16 1.2.4. Các hợp chất acetogenin................................................................................. 19 1.2.5. Các hợp chất flavonoid................................................................................... 27 1.3. Cây bình bát....................................................................................................... 29 1.3.1. Đặc điểm thực vật........................................................................................... 29 1.3.2. Thành phần hóa học........................................................................................ 30 1.3.2.1. Alkaloid ....................................................................................................... 31 1.3.2.2. Amin béo ..................................................................................................... 32 1.3.2.3. Diterpenoid .................................................................................................. 32 1.3.2.4. Acetogenin................................................................................................... 33 1.3.2.5. Cyclopeptide................................................................................................ 34 1.3.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học ........................................................................ 35 1.3.3.1. Sử dụng........................................................................................................ 35 1.3.3.2. Hoạt tính sinh học........................................................................................ 35 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM ................................................. 36 2.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 36 2.1.1. Mẫu thực vật ................................................................................................... 36 2.1.2. Các phương pháp phân lập các hợp chất ......................................................... 36 2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất.................................................. 36 2.1.3.1. Điểm nóng chảy (Mp) ................................................................................. 37 2.1.3.2. Độ quay cực ([α]D) ...................................................................................... 37 2.1.3.3. Phổ khối lượng (MS) ................................................................................... 37 ii 2.1.3.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ........................................................... 37 2.2. Xác định hoạt tính ức chế sự sản sinh NO ........................................................ 37 2.2.1. Nuôi cấy tế bào ............................................................................................... 37 2.2.2. Khả năng sống sót của tế bào ......................................................................... 38 2.2.3. Đo nitric oxide/nitrite ..................................................................................... 38 2.2.4. Phân tích thống kê .......................................................................................... 38 2.3. Chiết, phân lập các hợp chất phân lập được từ lá bình bát................................ 39 2.3.1. Phân lập .......................................................................................................... 39 2.3.2. Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được từ lá bình bát 42 2.3.2.1. Hợp chất annonaretin A (chất mới) (ARLH1) ............................................ 42 2.3.2.2. Ent-kaur-16-en-19-oic acid (kaurenoic acid) (ARLH2).............................. 42 2.3.2.3. Hợp chất taraxerol (ARLH3)...................................................................... 42 2.3.2.4. Hợp chất β-sitosterol (ARLH4)................................................................... 43 2.3.2.5. Hợp chất 16α-hydro-19-al-ent-kauran-17-oic acid (ARLH5).................... 43 2.3.2.6. Hợp chất 6β-hydroxystigmast-4-en-3-one (ARLH6).................................. 44 2.3.2.7. Hợp chất 16β-hydroxy- 17-acetoxy-ent-kauran-19-oic acid (ARLH7) ...... 44 2.3.2.8. Hợp chất 16α-hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid (ARLE1)...................... 44 2.3.2.9. Hợp chất (2S)-di-O-methylquiritigenin (ARLE2)...................................... 45 2.3.2.10. Hợp chất taraxasterol (ARLE3)................................................................. 45 2.3.2.11. Hợp chất uvaol (ARLE4) .......................................................................... 46 2.3.2.12. Hợp chất rutin (ARLE5)............................................................................ 46 2.4. Chiết, phân lập các hợp chất phân lập được từ hạt bình bát.............................. 46 2.4.1. Phân lập .......................................................................................................... 46 2.4.2. Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được ............... 50 2.4.2.1. Hợp chất uvarigrandin A (ARSE1) ............................................................. 50 2.4.2.2. Hợp chất cis-reticulatacin-10-on (ARSE2) ................................................. 50 2.4.2.3. Hợp chất N- (Triacontanoyl)tryptamin (ARSE3)....................................... 50 2.4.2.4. Hợp chất rotundic acid (ARSE4)................................................................. 51 2.4.2.5. Hợp chất pedunculoside (ARSE5) .............................................................. 51 2.4.2.6. Hợp chất β-sitosterol (ARSE6)................................................................... 52 2.4.2.7. Hợp chất β -sitosteryl-3-O- β -D-glucopyranosit (ARSE7) ....................... 52 2.4.2.8. Hợp chất sinapaldehyde glucoside (ARSE8) ............................................. 53 2.4.2.9. Hợp chất eleutheroside B (ARSE9) ........................................................... 53 2.4.2.10. Hợp chất vanilic acid (ARSE10) .............................................................. 53 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................. 54 3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất từ lá bình bát ................................................... 54 iii 3.1.1. Phân lập các hợp chất từ lá bình bát ............................................................... 54 3.1.2. Xác định cấu trúc các hợp chất....................................................................... 54 3.1.2.1 Xác định cấu trúc hợp chất ARLH1 ............................................................. 54 3.1.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH2 ............................................................ 72 3.1.2.3. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH3 ............................................................ 74 3.1.2.4. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH4 ............................................................ 77 3.1.2.5. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH5................................................................ 79 3.1.2.6. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH6 ............................................................ 81 3.1.2.7. Xác định cấu trúc hợp chất ARLH7 ............................................................ 83 3.1.2.8. Xác định cấu trúc hợp chất ARLE1 ............................................................... 85 3.1.2.9. Xác định cấu trúc hợp chất ARLE2 ............................................................ 87 3.1.2.10. Xác định cấu trúc hợp chất ARLE3 .......................................................... 87 3.1.2.11. Xác định cấu trúc hợp chất ARLE4 .......................................................... 89 3.1.2.12. Xác định cấu trúc hợp chất ARLE5 .......................................................... 92 3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất từ hạt bình bát ................................................. 94 3.2.1 Phân lập các hợp chất từ hạt bình bát .............................................................. 94 3.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ hạt bình bát ...................................... 94 3.2.2.1. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE1 (uvarigrandin A)................................. 94 3.2.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE2 (cis-reticulatacin-10-one) ................... 97 3.2.2.3. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE3 (N- (Triacontanoyl)tryptamin) ........... 99 3.2.2.4. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE4 (acid rotundic) .................................... 100 3.2.2.5. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE5 (pedunculoside).................................. 102 3.2.2.6. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE6 (β-sitosterol) ....................................... 105 3.2.2.7. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE7 (β-sitosteryl-3-O-β-D-glucopyranoside). 105 3.2.2.8. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE8 (Sinapaldehyde glucoside) ................. 108 3.2.2.9. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE9 (eleutheroside B) ................................ 110 3.2.2.10. Xác định cấu trúc hợp chất ARSE10 (acid vanilic) .................................. 111 3.3. Tác động ức chế sản sinh NO của một số hợp chất phân lập từ lá bình bát...... 113 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 119 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 121 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13) 1 H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) br s: singlet tù CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) Đ.n.c.: Điểm nóng chảy. d: doublet dd: doublet của doublet DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer. DMSO: DiMethylSulfoxide dt: doublet của triplet EC50: Giá trị 50% các tế bào hoặc gốc tự do bị chết hoặc được tạo ra bởi DPPH được trung hòa EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Ionzation-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun mù electron) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) GC-MS: Gas Chromatography-Mass Spectrometry (Sắc ký khí-khối phổ liên hợp) HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC: High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) HR-ESI-MS: High Relution-Electron Spray Impact Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phân giải cao phun mù electron) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) m: multiplet MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy RT: retention time (Thời gian lưu) s: singlet t: triplet TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) TMS: Tetramethylsilan v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các hợp chất diterpenoid kauran và nor-kauran diterpenoid................... 6 Bảng 1.2: Các hợp chất alkaloid khung seco-benzylisoquinoline............................ 11 Bảng 1.3: Các alkaloid khung miscellaneous isoquinoline ...................................... 12 Bảng 1.4: Các alkaloid khung oxoaporphine ........................................................... 14 Bảng 1.5: Các alkaloid kiểu nonisoquinoline........................................................... 15 Bảng 1.6: Các hợp chất lignan kiểu furofuran ......................................................... 16 Bảng 1.7: Các kiểu acetongenin ............................................................................... 19 Bảng 1.8: Các hợp chất acetogenin .......................................................................... 21 Bảng 1.9: Thành phần dinh dưỡng quả bình bát ...................................................... 31 Bảng 1.10: Acetogenin từ bình bát........................................................................... 33 Bảng 3.1: Các hợp chất phân lập từ lá bình bát........................................................ 54 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLH1 .................................................. 55 Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLH2 .................................................. 73 Bảng 3.4: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất ARLH3 .......................................... 75 Bảng 3.5: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLH4 .................................................. 78 Bảng 3.6: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất ARLH5 .......................................... 80 Bảng 3.7: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLH6 .................................................. 81 Bảng 3.8: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLH7 .................................................. 84 Bảng 3.9: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLE1 .................................................. 86 Bảng 3.10: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLE3 ................................................ 88 Bảng 3.11: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARLE4 (Uvaol)................................... 90 Bảng 3.12: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARLE5 ....................................... 93 Bảng 3.14: Phổ 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT của hợp chất ARSE1 .................. 95 Bảng 3.15: Phổ 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT của hợp chất ARSE2 ................... 98 Bảng 3.16: Số liệu phổ NMR của hợp chất ARSE3................................................. 99 Bảng 3.17: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARSE4........................................ 100 Bảng 3.18: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARSE5........................................ 103 Bảng 3.19: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARSE7....................................... 106 Bảng 3.20: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARSE8....................................... 108 Bảng 3.21: Số liệu phổ 13C- NMR của hợp chất ARSE9....................................... 110 Bảng 3.22: Dữ kiện phổ 13C-NMR của hợp chất ARSE10..................................... 112 Bảng 3.23: Các tác động ức chế sản sinh NO trong tế bào RAW 264.7.................. 113 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Phổ HR-ESI-MS của hợp chất ARLH1 ................................................... 58 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR của hợp chất ARLH1 ........................................................ 58 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR của hợp chất ARLH1 ........................................................ 59 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR của hợp chất ARLH1 ........................................................ 59 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR của hợp chất ARLH1 ...................................................... 60 Hình 3.6: Phổ 13C-NMR của hợp chất ARLH1 ...................................................... 60 Hình 3.7: Phổ 13C-NMR của hợp chất ARLH1 ...................................................... 61 Hình 3.8: Phổ DEPT của hợp chất ARLH1 ............................................................. 61 Hình 3.9: Phổ DEPT của hợp chất ARLH1 ............................................................. 62 Hình 3.10: Phổ HMBC của hợp chất ARLH1.......................................................... 63 Hình 3.11: Phổ HMBC của hợp chất ARLH1.......................................................... 64 Hình 3.12: Phổ HMBC của hợp chất ARLH1.......................................................... 65 Hình 3.13: Phổ HMBC của hợp chất ARLH1.......................................................... 66 Hình 3.14: Phổ HMBC của hợp chất ARLH1.......................................................... 67 Hình 3.15: Phổ HSQC của hợp chất ARLH1........................................................... 68 Hình 3.16: Phổ HSQC của hợp chất ARLH1........................................................... 69 Hình 3.17: Phổ HSQC của hợp chất ARLH1........................................................... 70 Hình 3.18: Phổ COSY của hợp chất ARLH1........................................................... 71 Hình 3.19: Phổ COSY của hợp chất ARLH1........................................................... 71 Hình 3.20: Phổ COSY của hợp chất ARLH1........................................................... 72 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Chiết xuất các hợp chất trong lá cây bình bát ......................................... 40 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao hexane lá bình bát ......................... 41 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao ethyl acetate lá bình bát.................. 41 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ chiết xuất hạt bình bát................................................................... 48 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ hạt bình bát ........................................... 49 viii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Họ Na (còn gọi là họ Mãng cầu - Annonaceae Juss) là họ lớn có khoảng 135 chi và khoảng 2500 loài [5]. Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trung tâm đa dạng đa dạng nhất của họ Na (Annonaceae) là vùng nhiệt đới Indo-Malaysis và nhiệt đới châu Mỹ. Có một vài loài phân bố khắp các lục địa như: xylopia được tìm thấy ở Trung và Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, châu Á và châu Úc. Họ Na (Annonaceae) hiện đã biết khoảng 34 chi và khoảng 900 loài ở châu Mỹ, 42 chi và 450 loài ở châu Phi và Madagascar, 51 chi và 950 loài ở châu Á và châu. Họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam hiện đã biết 183 loài, 2 phân loài và 21 thứ [7]. Về phương diện kinh tế, họ Na có giá trị kinh tế quan trọng, là nguồn cung cấp quả ăn được; dầu hạt của một số loài được sử dụng để sản xuất dầu ăn, xà phòng; vỏ của một số loài được sử dụng sản xuất rượu. Mùi thơm của loài Cananga odorata là nguyên liệu quan trọng dùng trong nước hoa. Về phương diện y học, một số loài đã được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau: mụn nhọt, mất kinh, hen suyễn, ho, chướng bụng, chứng khó tiêu, bệnh sốt, ngộ độc, chứng phong thấp, bệnh ghẻ, viêm da, đau răng, vết thương và lở loét nhỏ, chống co thắt, trị rắn cắn, diệt sâu bọ. Rễ của một số loài được sử dụng để điều trị bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, đau dạ dày. Trong y học hiện đại, từ năm 1982 họ Na bắt đầu được quan tâm đặc biệt bởi các nhà khoa học bằng việc phát hiện lớp chất acetogenin có hoạt tính kháng u, chống ung thư, chống oxi hóa, kháng HIV với liều lượng thấp, và có tính chọn lọc cao do đó tác dụng phụ rất ít [11]. Ngoài acetogenin, rất nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy nhiều lớp chất có hoạt tính kháng u, kháng khuẩn, chống sốt rét mạnh mẽ. Chi Na (Annona) có khoảng 125 loài, mọc hoang dại ở châu Mĩ, châu Phi, châu Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Cambuchia, Lào và Việt Nam [7]. Việt Nam có 4 loài, trong đó có ba loài là cây trồng gồm: Annona squamosa L. (Na), Annona muricata L. (Mãng cầu xiêm), Annona reticulata L. (bình bát), Annona glabra L. (nê). [173]; nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về ba loài Annona squamosa L., Annona muricata L., Annona glabra L. chứng minh rằng các loài này đều có hoạt tính sinh học: chống viêm khớp, kháng ung thư, chống co giật, trị đái tháo đường, 1 giảm mỡ máu, chống viêm, chống oxi hóa, hạ huyết áp, chống kí sinh trùng, chống sốt rét, diệt côn trùng, chống co thắt dạ dày - môn vị, chữa lành vết thương [180]. Một số sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng đã được nghiên cứu ứng dụng trên thị trường có nguồn gốc từ các loài này. Tuy nhiên, loài bình bát (Annona reticulata L.) chưa nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của giới khoa học. Số lượng các công trình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này còn khiêm tốn về số lượng và chất lượng, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về loài này. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học của loài cây này giúp đánh giá được giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Kết quả nghiên cứu về loài cây này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn đối với ngành dược liệu trong nước và thế giới. Với ý nghĩa thực tiễn và cấp thiết như vậy nên chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây bình bát (Annona reticulata L.) ở Việt Nam. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất từ lá và hạt bình bát (Annona reticulata L.). - Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất. - Sử dụng các phương pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu được. - Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất sạch phân lập được từ lá và hạt bình bát. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là lá và hạt bình bát (Annona reticulata L.) thuộc họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lấy mẫu: mẫu sau khi lấy về được rửa sạch, sấy khô ở 400C. Việc xử lý tiếp các mẫu bằng phương pháp chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất dùng cho nghiên cứu được nêu ở phần thực nghiệm. - Phương pháp phân tích, tách các hỗn hợp và phân lập các chất: đã sử dụng các phương pháp sắc ký cột thường (CC), sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột nhanh (FC) với các pha tĩnh khác nhau như silica gel, sephadex LH-20, RP18, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 2 - Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất: Cấu trúc hoá học các hợp chất được phân lập được xác định bằng các phương pháp vật lý hiện đại như phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng va chạm electron (EI-MS), phổ khối lượng phun mù electron (ESI-MS), phổ khối lượng phân giải cao (HR-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D NMR) và hai chiều (2D NMR) với các kỹ thuật khác nhau như 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HSQC và HMBC đã được sử dụng. - Cấu trúc lập thể tương đối và tuyệt đối của các hợp chất này được xác định bằng các phản ứng hoá học và các phương pháp phổ NMR với các kỹ thuật NOESY. - Thăm dò tác động ức chế sự sản sinh NO đối với dòng tế bào đại thực bào chuột RAW 264.7 5. Những đóng góp mới của luận án Đây là công trình nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số chất phân lập được từ lá và hạt cây bình bát (Annona reticulata) lần đầu tiên ở Việt Nam. 1. Từ phần tan trong hexane và ethyl acetate của dịch chiết methanol lá của cây bình bát (Annona reticulata) đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất: + 1 hợp chất triterpenoid mới: annonaretin A (ARLE1); 3 hợp chất triterpenoid lần đầu được phân lập từ lá cây bình bát: taraxasterol (ARLE3), taraxerol (ARLH3), uvaol (ARLE4); + 2 hợp chất sterol: β-sitosterol (ARLH4), 6β-hydroxystigmast-4-en-3-one (ARLH6). ARLH6 lần đầu tiên phân lập từ chi Annona. + 4 hợp chất diterpenoid: axit kaurenoic, axit 17-acetoxy-16β-hydroxy-entkauran-19-oic (ARLH7), axit 16α-hydro-ent-kauran-17,19-dioic (ARLE1), axit 16αhydro-19-al-ent-kauran-17-oic (ARLH5). Trong đó, các hợp chất này phần đầu tiên phân lập từ cây này. + 2 hợp chất flavonoid: (2S)-di-O-methylquiritigenin (ARLE2), rutin (ARLE5). ARLE2 lần đầu tiên phân lập từ chi Annona. 2. Từ phần tan trong ethyl acetate của dịch chiết methanol của hạt cây bình bát (Annona reticulata) phân lập được 10 hợp chất: + 2 hợp chất acetogenin: uvarigrandin A (ARSE1), cis-reticulatacin-10-one (ARSE2). + 1 hợp chất amin béo: N- (Triacontanoyl)tryptamin (ARSE3); + 2 hợp chất triterpenoid: axit rotundic (ARSE4) và pedunculoside (ARSE5); 3 + 2 hợp chất sterol: β-sitosterol (ARSE6) và β-sitosteryl-3-O-β-Dglucopyranoside (ARSE7); + 3 hợp chất dẫn xuất của benzen là: sinapaldehyde glucoside (ARSE8); eleutheroside B (ARSE9); axit vanilic (ARSE10); Các hợp chất ARSE4, ARSE5, ARSE8, ARSE9 lần đầu tiên phân lập được từ chi Annona. Hai hợp chất ARSE1 và ARSE2 lần đầu tiên phân lập từ cây này. 3. Các hợp chất ARLH2, ARLH3 và ARLH5, ARLH6, ARLH7, ARLE1 có khả năng ức chế sự sản sinh NO với các giá trị IC 50 trong khoảng 48,6 ± 1,2 và 99,8 ± 0,4 μM. Hợp chất ARLH5 cho thấy tác động ức chế đáng kể đối với sự sản sinh NO với giá trị IC50 nhỏ nhất là 48,6 ± 1,2 μM. Đây là lần đầu tiên các hợp chất được thử nghiệm khả năng ức chế sự sản sinh NO đối với tế bào của tế bào RAW 246.7. 6. Bố cục của luận án Luận án bao gồm 149 trang với 34 bảng số liệu, 22 hình và 5 sơ đồ với 189 tài liệu tham khảo. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (3 trang), tổng quan (32 trang), phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thực nghiệm (23 trang), kết quả và thảo luận (71 trang), kết luận (1 trang), danh mục công trình công bố (1 trang), tài liệu tham khảo (18 trang). Ngoài ra còn có phần phụ lục gồm 134 phổ của một số hợp chất chọn lọc. 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Họ Na (Annonaceae) Họ Na (Annonaceae) thường gặp chủ yếu là cây thân gỗ (Polyalthia, Miliusa, Xylopia, Dasymaschalon, Annona, Goniothalamus), thân bụi (Orophea, Mitrephora, Goniothalamus) và thân leo trườn (thường ở các chi Fissistigma, Uvaria, Artabotrys, Desmos...). Các loài thuộc họ Annonaceae có lá đơn nguyên, mọc so le (mọc cách), mép lá nguyên, chủ yếu là gân lông chim. Gân chính thường nổi rõ ở mặt dưới và thường lõm ở mặt trên, một số chi như Artabotrys, Cyathocalys,...gân thường nổi rõ ở cả hai mặt, không có lá kèm. Gân cấp II thường rõ ở mặt dưới, chúng có thể song song hoặc hình cung đến tậm mép lá, nhiều trường hợp gân bên rất mờ tạo với gân cấp III thành mạng lưới nổi rõ ở mặt dưới hoặc cả hai mặt. Một số chi như: Uvaria, Medolorum, Cyathostemma,... lá thường có lông hình sao (khi non). Hoa ở họ Na (Annonaceae) thường lưỡng tính hoặc tạp tính, hiếm khi đơn tính (trừ chi Pseuduvaria). Hoa thường mọc đơn hoặc thành dạng cụm khác nhau, ở nách lá (có khi ở nách lá đã rụng) ngoài nách lá (thường đối diện với lá), ở đỉnh cành hoặc hoa mọc trên thân cành già không lá. Đây là đặc điểm để phân biệt các chi, nhưng ở một số chi (Dasymaschalon, Desmos,...) hoa có thể vừa mọc ở nách lá vừa có thể mọc ở ngoài nách lá. Trục cụm hoa thường không có hoặc rất ngắn. Bên cạnh đó, ở đại diện của một số chi lại khá phát triển như chi Artabotrys trục cụm hoa có dạng cong hình móc câu. Ngược lại, luôn luôn có cuống hoa, thông thường chúng thường dài khoảng 1-5 cm, cũng có khi rất dài như loài Dasymaschalon filipes dài tới 30 cm. Họ Na (Annonaceae) có hai kiểu nhị chính. Kiểu thứ nhất thường được gọi là ‘‘kiểu Uvarioid’’; trong kiểu này, trung đới dày và vượt qua bao phấn để tạo thành mào trung đới. Kiểu thứ hai là ‘‘kiểu Miliusoid” có trung đới mỏng và hẹp, khiến cho bao phấn lồi lên so với trung đới. Số lượng nhị thường nhiều và bất định. Tuy nhiên, một số chi số lượng nhị giảm đến ổn định như: Miliusa, Orophea, Mitrephora. Bao phấn thường hướng ngoài và thường không có vách ngăn, nhưng ở chi Cyathostemma bao phấn thường hướng trong, ở chi Enicosanthellum, Goniothalamus và Xylopia bao phấn thường có vách ngăn ngang. 5 Phần lớn các loài trong họ Na (Annonaceae) có bộ nhụy gồm các lá noãn rời. Mỗi lá noãn được chia thành bầu, vòi nhụy và núm nhụy. Sau khi thụ phấn mỗi lá noãn tạo thành một phân quả riêng [7]. 1.2. Thành phần hóa học chi Na (Annona) 1.2.1. Các hợp chất diterpenoid kauran Bộ khung cơ bản của các hợp chất kauran diterpenoid gồm 20 carbon với bốn vòng. Các hợp chất bộ khung gồm 19 carbon cũng có cấu tạo bốn vòng tương tự diterpenoid kauran được gọi tên nor-kauran diterpenoid. Một số hợp chất kauran diterpenoid cho thấy khả năng kháng u, chống kết tập tiểu cầu, kháng HIV đáng kể. Cấu trúc và nguồn gốc của các hợp chất được nêu ra ở bảng sau: 12 20 1 2 13 11 17 14 9 10 3 R2 16 R3 8 15 4 7 5 6 18 19 R1 Bảng 1.1: Các hợp chất diterpenoid kauran và nor-kauran diterpenoid Hợp chất R1 R2 R3 OH CH2OH H OH OCOCH3 CH2OH A. squamosa [174] OCHO OH CH2OAc A. squamosa [174] OH COOH H A. squamosa [174] OH OH CH2OH A. squamosa [174] Annosquamosin C (16αhydro-17-hydroxy-19- Loài A. squamosa TLTK [174] nor-ent-kauran-4α-ol (1)) annosquamosin D (16βacetoxy-17-hydroxy-19nor-ent-kauran-4α-ol (2)) annosquamosin E (16βhydroxy-17-acetoxy-19nor-entkauran-4αformate (3)) 4α-hydro-19-nor-entkauran-17-oic (4) annosquamosin B (19nor-ent-kaurane4α,16β,17-triol) (5) 6 Hợp chất R1 ent-kaur-16-en-19-oic (6) COOH 16α-hydro-ent-kauran17,19-dioic (7) 16β-hydro-ent-kauran17,19-dioic (8) 17-hydroxy-16α-entkauran-19-oic (9) 17-hydroxy-16β-entkauran-19-oic (10) 16α,17-dihydroxy-entkauran-19-oic (11) 16β,17-dihydroxy-entkauran-19-oic (12) 16β-hydroxy-17-acetoxyent-kauran-19-oic (13) 16α-hydro-19-al-entkauran-17-oic (14) 17-hydroxy-16β-entkauran-19-al (15) 16α,17-dihydroxy-entkauran-19-al (16) 16β,17-dihydroxy-entkauran-19-al (17) ent-kaurane-16β,17,19triol (18) 17-acetoxy-16β-entkauran-19-oic (19) 19-formyl-ent-kauran-17- COOH R2 R3 =CH2 COOH Loài TLTK A. squamosa [174], A. glabra [33] A. squamosa [174], A. glabra [33] A. squamosa [174] A. squamosa [174], A. cherimola [32] A. squamosa [174], A. cherimola [32] A. squamosa [174] A. squamosa [174], A. glabra [33] A. squamosa [174], A. cherimola [32] A. squamosa [174], A. glabra [33] A. squamosa [174], A. cherimola [32] H COOH H COOH COOH CH2OH H COOH H CH2OH COOH CH2OH OH COOH OH CH2OH COOH OH CH2OAc CHO COOH H CHO H CH2OH CHO CH2OH OH A. squamosa [174] CHO OH CH2OH A. squamosa [174] CH2OH OH CH2OH A. squamosa [166] COOH H CH2OAc A. squamosa [166] CHO H COOH A. squamosa [166] 7 Hợp chất R1 R2 R3 Loài TLTK CHO OH CH2OAc A. squamosa [166], A. glabra [27] CHO Oac COOCH3 A. glabra [27] CH2OAc COOH H A. glabra [33] COOH COOCH3 OAc A. glabra [33] CHO COOCH3 OAc A. glabra [33] CH2OH COOH H A. glabra [33] OH COOCH3 OAc A. glabra [33] COOH CH3 OCH3 A. glabra [33] COOCH3 COOCH3 H A. glabra [33] oic (20) 16β-hydroxy-17-acetoxyent-kauran19-al (21) annoglabasin A (methyl-16β-acetoxy-19al-ent-kauran-17-oate) (22) annoglabasin B (16αhydro-19-acetoxy-entkauran17-oic (23) annoglabasin C (16αacetoxy-ent-kauran-19oic acid-17-methyl ester (24)) annoglabasin D (16αacetoxy-ent-kauran-19-al17-methyl ester (25)) annoglabasin E (16αhydro19-ol-ent-kauran17-oic (26)) annoglabasin F (16αacetoxy-19-nor-entkauran-4α-ol-17-methyl ester (27)) 16α-methoxy-ent-kauran19-oic (28) 16α-hydro-ent-kauran- 8 Hợp chất R1 R2 R3 Loài TLTK COOH COOCH3 CH2OAc A. glabra [33] CHO COOCH3 H A. glabra [33] COOH CH3 OH A. glabra [33] CH3 COOH H A. glabra [33] CH3 H COOH 17,19-dimethyl ester (29) 16β,17-diacetoxy-entkauran-19-oic (30) 16α-hydro-19-al-entkauran-17-methyl ester (31) 16α-hydroxy-ent-kauran19-oic (32) 16α-hydro-ent-kauran-17oic (33) 16β-hydro-ent-kauran-17oic (34) ent-kaur-16-en19-ol (35) A. glabra CH2OH =CH2 [27] A. glabra [27] annocherin A (l6βhydroxyCH2OAc OH CH2OAc A. cherimola [32] CHO CH2OH H A. cherimola [32] CH2OAc H COOH A. cherimola [32] 17,19-diacetoxy-enrkaurane (36)) 16α-hydro-17-hydroxyent-kauran-19-al (37) 16β-hydro-19-acetoxy -ent-kauran-17-oic (38) annosquamosin F (39) annosquamosin G (40) [174] 9 19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oic (41) [33] ent-kaur-15-en-17,19-diol (42) [27] Ent-kaur-15-en-19-oic (43) Ent-kaur-15-en-17-ol-19-oic (44) 12 H 13 11 20 16 O 14 1 9 2 17 8 10 O 15 3 7 5 4 6 12' 18 OH 13' CHO 19 11' 16' 20' 1' 14' 9' 2' 10' 17' 8' 15' 3' 7' 5' 4' 6' 18' CHO 19' Annomosin (45) [174] 1.2.2. Các hợp chất alkaloid Đa số các alkaloid của chi Annona có chứa cấu trúc của isoquinoline và được phân loại như sau:  Alkaloid kiểu isoquinoline và phenethylammonium đơn giản. Đại diện cho kiểu alkaloid này là hai hợp chất cherianoine (46) và cherimoline (47) phân lập từ cành của loài A. cherimolia [29]. Cherianoine (46) Cherimoline (47) 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan