Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cúc hoa trắng và c...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cúc hoa trắng và cúc hoa vàng

.PDF
99
1699
66

Mô tả:

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẨN HOÁ HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÚC HOA TRẮNG VÀ cúc HOA VÀNG ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ PGS.TS. Trần Lưu Vân Hỉền Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu Bệnh viện YHCT trung ương Thời gian thực hiện : 02/2005 - 05/2006 Hà Nội, 5 -2 0 0 6 ^ cÀ M Q'êi Ơ Q l ehãết thành eắm Ổ*L : ■ộcV.C7<ỹ. ^ h Ẩ tn t ^ h a n h kụ,, ‘^(í. ^vẦềL M iiiL ^ ả n H ôỉềfu OĩhữHạ. ttíỊẮiềi thầụ. đã tvíẺa iiẾft htiẫặiự. đỗỄ^L tề i thMứí hiỀM OÁ hởÙM ihùnh khơA ỈẮiăềi này., CKPti triỂft khed ÌÍtẮÌỀ kiỀtt íuậtt vAn, tò i ỉuLấn tthậrt đư ợ ^ »jự ạ iú ft đj^ <ịầẩẠ (m u củ a ^ ồ ề u ạ . tj. th ự ia v tụ h iỀ m - Q Ì Ề tih tvtô^L ^ ư đ e JẼẰỀMt^ fihjờ*tjg. < ĩ)Ỉ Ề n t m n ạ , ư tỉn ạ ,f đậc biỀi tò ^ Q í. Q^tAn Q h arth Mởan^ Q tạ u ụ ltt Q 'íut ^Qí. ^ h ạ n t C7ífittf/#/t 'JCÍLf rthữrtg. nạiứu đă ạiúệi tê i trmiạ. {ặuA trình thựe. kiỀềt đề' tài* ^ ồi xin đjtỂơe lừựỊ. tẢ lề^ưẬ, b iâ ờn Ể«Ể íhẦự ũă Í9Á eắn Ị%Ậ nhân tùêir hẠ ễt'Lỗn ^lỂốe £ỉỀẮtf phènụ^ ^Đởng, ụ. tíuíe nựÌùỀmr (BỀnh, (ĩ)lỀst trung. íỂổ»ịụ.. ^t)íi Qííềiy njgÁụ, 15 thAnạ, 5 iiitn t 2 0 0 6 Ẵ ỉn h úỉỀn ^ íìMjcj, ^3ôiền ^ íu ủ ỉ* tjg . CHỮ VIẾT TẮT As Ánh sáng CHT Cúc hoa trắng CHV Cúc hoa vàng DPPH 2,2-diphenỵl- l-pyrylhyđrazyl GC-MS Sắc ký khí khối phổ HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao MDA Malonyl dialdehyd PBS Dung dịch đệm phosphat PE Phân đoạn etylacetat Pư Phản ứng POL Peroxy hoá lipid SKLM Sắc ký lớp mỏng XOD Xanthin oxydase YHCr Y học cổ truyền MỤC LỤC É • Trang ĐẶT VẤN Đ Ể .....................................................................................................1 PHẦN 1: TỔNG QUAN ................................................................................ 2 1.1.Cúc hoa vàng...............................................................................................2 1.1.1.Tên khoa h ọ c ............................................................................................ 2 1.1.2. Đặc điểm thực v ậ t ................................................... ......................... 2 1.1.3. Phân bố và sinh thái.............................................................................. 2 1.1.4. Bộ phận dùng và thu hái.......................................................................3 1.1.5. Thành phần hoá học.............................................................................. 3 1.1.6. Tác dụng và cồng dụng.........................................................................3 1.1.6.1. Tác dụng................................................................................................3 1.1.6.2. Công dụng..............................................................................................5 1.2. Cúc hoa trắng........................................................................................ 6 1.2.1. Tên khoa học.......................................................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm thực vật................................................................................. 6 1.2.3. Phân bố và sinh thái..............................................................................6 1.2.4. Bộ phận dùng và thu hái...................................................................... 7 1.2.5. Thành phần hoá học................................................................................ 7 1.2.6.Tác dụng và công dụng............................................................................8 1.2.6.1.Tác dụng................................................................................................8 1.2.6.2. Công dụng......................................................................................11 PHẦN 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ...12 2.1. Nguyên liệu ............................................................................................... 1 2 2.2. Phương pháp nghiên c ứ u ......................................................................12 PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT Q U Ả ..............................................15 3-l.Nghién cứu thành phần hoá học.......................................................... 15 3.1.1 .Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cúc hoa bằng phản ứng hoá học...............................................................................................................15 3.1.2. Định tính phán đoạn etylacetat của cúc hoa bằng SKLM............ 21 3.1.3. Phân tích thành phần dịch chiết cồn và etylacetat bằng HPLC ....23 3.1.4. Phân tích thành phần tinh dầu của cúc hoa bằng GC-MS............. 26 3.1.5. Định lượng phân đoạn etylacetat của cúc hoa..................................28 3.1.6. Phân lập và nhận dạng các chất..........................................................29 3.2. Nghiên cứu môt số tác dụng sinh học của cúc h o a ..................... 31 3.2.1. Xác định hoạt tính dọn gốc Superoxid.............................................. 31 3.2.2. Xác định hoạt tính dọn gốc DPPH....................................................34 3.2.3. Tác dụng chống peroxy hoá lipid trong dịch đồng thể tế bào gan chuột nhắt thí nghiêm....................................................................................36 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ X U Ấ T ........................................................................ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Hiện nay, y học hiện đại đang rất quan tâm đến các dược liệu có tác dụng chống oxy hoá, đặc biệt là ỉoại có nhóm chất Flavonoid như kim ngân, đậu xanh, hoa hoè, tầm gửi, cúc hoa... Cúc hoa có hai loại là cúc hoa trắng và cúc hoa vàng. Các tài liệu y vãn của Trung Quốc và Việt Nam thường nói đến tác dụng điều trị của cúc hoa trắng Chrysanthemum morifolium. Trong ngân hàng dữ liệu PubMed cho đến nay có khoảng 67 tài liệu khoa học có liên quan đến c. morifoUum. Tài liệu về cúc hoa vàng Chrysanthemum indìcum ít hcfn so với cúc hoa trắng. Từ xưa, YHCT dùng cúc hoa với tác dụng thanh nhiệt giải độc, Chúng được coi là có tác dụng và công dụng như nhau, có thể dùng thay thế nhau. Điều đó có đúng không? Để góp phần trả lời câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học và một sớ tác dụng sinh học mà chủ yếu là tác dụng chống oxy hoá, chống gốc tự do của cúc hoa trắng và cúc hoa vàng. PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. c ú c HOA VÀNG ; 1.1.1.Tên cây: Tên khoa học : Chrysanthemum indỉcum L. Tên đồng nghĩa : Chrysanthemum procumbens Lour. 1.1.2. Tên khác : Kim cúc, hoàng cúc, cúc vàng Họ : Cúc (Asteraceae) Đ ặ c đ iểm thực vật: [5], [6], [7], [8],[9],[10],[11], [12]: Cây thảo, sống hàng năm, hay sống dai, cao 20-50cm. Thân mọc thẳng, nhẵn , có khía dọc. Lá chia làm nhiều thuỳ sâu, mép có răng cưa nhọn, không đều, mặt trên màu lục đen sẫm, mặt dưới nhạt; cuống lá ngắn, có tai ở gốc. Cụm hoa mọc thành đầu trên một cuống dài ở ngọn thân hoặc ở kẽ lá, đường kính 1,5-2,5 cm , tổng bao lá bắc là những vẩy thuôn dài, mép khô; hoa ở ngoài hình lưỡi nhỏ màu vàng; hoa ở giữa hình ống, tràng dài 2mm, không có mào lông; tràng hoa hình ống ngắn hcfn tràng hình lưỡi, có thuỳ tam giác nhọn và cũng có màu vàng. Quả bế. Mùa hoa quả tháng 10-12 cho đến tháng 5 năm sau. 1.1.3. Phân bố và sinh thái: [5], [ ], [7], [ ],[9],[11], [12]: 6 8 Cúc hoa vàng có nguồn gốc ở vùng Đông Á: Trung Quốc, Nhật Bản, được trồng làm thuốc và làm cảnh ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật, Việt Nam, Lào, Thái Lan và Ấn Độ. ở Việt Nam, cúc hoa vàng được trồng từ lâu đời. Hiện nay, cây có nhiều ở Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội và một số tỉnh ở phía Bắc. Cây ưa sáng và ưa ẩm, thường được trồng ở vườn, công viên, hoặc trên cánh đồng với mục đích sản xuất dược liệu, Cây ra hoa nhiều hàng năm, hiếm có hạt. Mùa đông có hiện tượng rụng lá hoặc hơi tàn l ụ i . Chính lúc này, người ta thường cắt bỏ phần thân cành, giữ lại gốc để tái sinh hoặc làm giống trồng vào mùa xuân năm sau. Cúc hoa vàng hiện được trồng ở nhiều nơi, nhất là ở các làng hoa gần các thành phố lớn như Hải Phòng, Nam Định, Hà Nội. 1.1.4. Bộ phận dùng- thu hái: theo tài liệu [1], [5], [ ], [7], [ ], [9], [10] 6 8 Hoa thu hái vào đầu tháng 10 đến tháng 1-2 năm sau. Hoa hái về đem đồ rồi phcfi khô. Nếu trời râm, sấy than hoặc lửa nhẹ. 1.1.5. Thành phần hoá học: Theo tài liệu [12], trong cúc hoa vàng có: tinh dầu, carotenoid, acid amin, vitamin A, một số loại sesquiterpen, flavonoid . - Tinh dầu: a-pinen, ß-pinen, Sabinen, myrcen, cineol, chrysanthenon, bomeol, chrysanthetriol, linalyl acetat, germacren D, nerolidol, y-cadinen, aselinen, carỵophyllen, mourolol ■ - Carotenoid: chrysanthemoxanthin - Sesquiterpen: arteglasin A, yejuhua lacton, handelin, chrysetunon, cumambrin A, angeloylajadin, tuncfulin. - Flavonoid; acaiin, luteoiin-7-O-beta-D-glucopyranosid acacetin-7-O-ß-D-galactopyranosid, chrỵsanthemin (2S)- & (2R)-eriodictỵol-7-0-ò-D-glucopyranosiduronic. - Acid amin: adenin, cholin, Stachydrin. - Thành phần khác: indicumenon, ß-silosterol, a-amyrin, friedelin, sesamin, vitamin A Hạt chứa 15,8% dầu béo 1 .1 .6 . Tác dụng, công dụng : L L ó .L T á c đụng: Cúc hoa vàng có các tác dụng dược lý như tác dụng chống viêm, chống oxy hoá, chống gốc tự do, kháng khuẩn, hạ áp, và có hoạt tính gây phản vệ : - Cúc hoa vàng có tác dụng chống viêm thực nghiệm trên chuột cống trắng [12]. Phân đoạn butanol của cúc hoa vàng có khả năng chống viêm, ức chế miễn dịch dịch thể và tế bào, đồng thời còn có hoạt tính của bạch cầu đcfn nhân[15]. - Theo Jiang H và cộng sự, c.indicum có khả năng ức chế quá trình peroxy hoá lipid, và có thể tác dụng này liên quan với chức năng bảo vệ gan của c.indicum [20]. Ngoài ra, trong 122 dược thảo Trung Quốc dùng điều trị gut, dịch chiết metanol của cúc hoa vàng có hoạt tính ức chế xanthin oxidase mạnh thứ hai. Như vậy, tác dụng điều trị gut phần nào là do hoạt tính ức chế Xanthin oxidase [23 . - Hai Flavanon glycosid mới ((2S)- & (2R)-eriodictyol-7-0-ò-Dglucopỵranosiduronic) trong cúc hoa vàng có hoạt tính ức chế aldose reductase ở thuỷ tinh thể chuột nhắt trắng [26]. - Tinh dầu cất từ nụ cúc hoa vàng, đã được thử trên các chủng vi khuẩn Diplococcus pneumoniae, Streptococcus haemolyticus, Streptococcus faecalis, staphylococcus aureus 209P, Shigella shigae, s.flexneri, Bacillus subtilis. Bacillus pyocyaneus, E.coli, Klebsiella pneumoniae. Kết quả cho thấy tinh dầu này có tác dụng kháng khuẩn khá mạnh [12J. - Cúc hoa vàng có tác dụng tốt trên động vật thí nghiệm (chó) tăng huyết áp cũng như có tác dụng tốt đối với bệnh nhân tăng huyết áp. Hoạt tính của cúc hoa vàng làm hạ huyết áp có thể là hiệu quả của tác dụng ức chế phản xạ vận mạch có nguồn gốc trung tâm và tác dụng ức chế adrenalin. Lưu lượng tim và sự dẫn truyền thần kinh ở hạch không bị ảnh hưởng. Cao lỏng của cúc hoa vàng gây hạ huyết áp ở thỏ, nhưng không có tác dụng làm tăng độ bền mao mạch của thỏ [12], - Phân đoạn etylacetat (của dịch chiết metanol) có tác dụng ức chế sản xuất NO trong đại thực bào bị hoạt hoá bởi lipopolysaccharid [32 - C.indicum gây dị ứng tiếp xúc trên chuột lang [17], có thể do sự có mặt của các hợp chất terpenic[28]. Arteglasin A có trong cúc hoa vàng có hoạt tính gây phản vệ trên da chuột lang và gây viêm da dị ứng tiếp xúc ở người[12]. Cũng đã có những nghiên cứu về cúc hoa vàng được áp dụng trên lâm sàng. Một số bài thuốc gồm cúc hoa vàng, và 5 vị thuốc khác đã được thử lâm sàng trên những bệnh nhân bị cảm phong hàn. Thuốc đã có tác dụng làm hếl sốt ở 80% số bệnh nhân sau ngày điều trị thứ nhất, làm giảm bệnh ờ 12% số bệnh nhân, và không có tác dụng ở 8% sô' bệnh nhân còn lại [12]. Bài thuốc chứa cúc hoa vàng cũng được dùng để điều trị cho bệnh nhân suy nhược thần kinh loại hưng phấn tăng, đa số có có nguyên nhân do sang chấn tinh thần. Phưcỉng pháp chữa là hạ hưng phấn, an thần [12]. u . 6 . 2 . Công dụng'. Thường dùng chữa: phong cảm lạnh, cúm, viêm não; viêm mủ da, viêm vú; chóng mặt, nhức đầu, cao huyết áp; đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt; viêm gan, kiết lỵ. Dùng ngoài chữa trị đinh nhọt, rắn cắn, chấn thương bầm dập [7]. Theo tài liệu nước ngoài, ở Ẩ i Độ, hoa cúc vàng được coi như có tác dụng làm dễ tiêu và nhuận tràng [1 2 . Một nhóm bệnh nhân bị viêm thoái hoá hoàng điểm, thị lực còn 1/10 tới 3/10, đã được điều trị bằng bài thuốc gồm cúc hoa vàng, thục địa, chi tử, hoàng cầm, kỷ tử, đại táo, long nhãn, viễn chí, hạt thảo quyết minh, thưcỉng truật, xác ve sầu. Sau thời gian điều trị từ 1-2 tháng, các bệnh nhân không còn các triệu chứng đau đầu, mất ngủ, thị lực tăng từ từ, có bệnh nhân trở lại bình thường, đa số có thị lực từ 5/10 đến 7/10. Sau 6 năm, trên một số bệnh nhân có điều kiện theo dõi thấy vẫn tốt, thị lực ổn định [12]. 1.2. CÚC HOA TRẮNG. 1.2.1. Tên cây. Tên khoa học : Chrysanthemum morifolium Ramat Tên đồng nghĩa : c.sinense Sabine Dendranthema sinense (Sabine) Des Moul Tên khác : Bạch cúc, cúc trắng Họ : Cúc (Asteraceae). 1.2.2. Đ ặ c đ iể m thự c vật. [5], [6], [7], [8],[9],[10],[11], [12] Cây sống một năm hay lâu năm. Thân đứng, có rãnh. Lá mọc so le, hình trứng hoặc trái xoan, có 3-5 thuỳ, gốc thuôn, đầu tròn, hoặc hơi nhọn, mép khía răng không đều, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dưới phủ lông màu trắng, cuống lá có tai ở gốc. Cụm hoa mọc ỏ ngọn thân hoặc đầu cành thành đầu to, đường kính 3-6 cm, tổng bao lá bắc gồm các lá phía ngoài hình chỉ, có lông trắng, các lá bên trong thuôn hình trái xoan; hoa 1-2 vòng ở phía ngoài hình ỉưỡi màu trắng, hoa ở giữa hình ống màu vàng nhạt, tràng dài 3mm, tràng của hoa hình ống có 5 thuỳ nhỏ, có tuyến, không có mào lông, nhị 5, bầu nhẵn. Quả bế, gần hình trái xoan. 1.2.3. Phân bố, sinh thái. [5], [ ], [7], [ ],[9], [11], [12; 6 8 Chi Chrysanthemum L. phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm và cận nhiệt đới Bắc bán cầu. Nhiều loài được trồng làm cảnh, vì có hoa đẹp. ở Việt Nam, chi này có 5’ 6 loài, đều là cây trồng, trong đó có cúc hoa trắng được nhập từ lâu, hiện có nhiều giống. Cúc hoa trắng là cây ưa ẩm, ưa sáng. Cây ra hoa nhiều, nhưng không thấy kết hạt, tái sinh vô tính khoẻ, nhân giống chủ yếu bằng cành. 1.2.4. Bộ phận dùng - thu hái: theo tài liệu [1], [5], [6], [7], [9], [12], hoa được thu hái sau khi mới nỏ, đem phơi trong râm hoặc phơi nắng sau khi đồ. 1.2.5. Thành phần hoá học. Tinh dầu, Flavonoid (luteolin, acacetin, apigenin...), vitamin A, acid amin, acid phenol... -Tinh dầu: chrysanthemol, camphor, monobomylphtalat [12]. -Acid p h e n o l: + 2 acid dicaffeol quinic mới (3,5- dicaffeoyl-epi-quinic; 1,3-dicaffeoylquinic), cùng 6 dẫn xuất của acid này [22] + Acid chlorogenic (từ phân đoạn metanol của dịch chiết lá) [14]. -T riterpen oid : *Akihisa T và cộng sự đã phân lập được hai mươi chín 3-hydroxy Triterpenoid từ phân đoạn lipid không xà phòng hoá được :[13^ + Taraxastan(i-7) + 01ean (8-12) + ưrsan (13-15) + Lupan (16,18,19) và dẫn xuất ciia 16 là 3-alpha-hydroxỵ-lupan (17) + Cycloartan (21-25) + Tirucallan (26-28) + Dammaran (29) *Ukiya M và cộng sự xác định được [30]: + 6 taraxastan : faradiol, 22-alpha-methoxy-faradiol, faradiol-alphaepoxid; heliantriol Bo, C; arnidiol. + 5 olean : maniladiol, erythrodiol, longispinogenin, coflodiol, heliantriol A (l) + 2 lupan : calenduladiol, heliantriol B2 + 2 cycloartan: 24(S)-25-methoxycylcoartan-3beta, 24“ diol và 24(S) -25-methoxycylcoartan-3beta, 24,28- triol. -Flavanoid: + Từ phân đoạn metanol của dịch chiết lá, xác định được 1 Fiavanon: eriodictyol 7-O-glucuronid [14] + Apigenin 7-0-beta-D(4'Caffeoyl)glucuronid [24] Apigenin 7-0-beta-D-glucuronid [24] + Apigenin, Acacetin, Luteolin 7-0-beta-D-glucosid [25] +Từ phân đoạn etylacetat dịch chiết metanol cúc hoa trắng, phân lập, xác định được 4 Flavonoid dạng aglycon: acacetin, api geni n, quercetin, và luteolin [27] ■4- Theo ‘Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam’, còn có Flavonoid khác: acaciin, baicalin [12] - Các dẫn xuất của acid béo: + Từ lá và hoa của c.morifolium, Tsao R và cộng sự phân lập đuợc 3 isobutylamid của các acid béo chưa no [29' N-isobutyl-2E, 4E, lOE, 12Z'tetradecatetraen-8-ynamid N-isobutyl-2E, 4E, 12Z-tetradecitrien-8, 10-dynamid N-isobutyl“2E, 4E, 12E-tetradecatrien-8, 10-dynamid + Trong phân đoạn n-hexan, Ukiya M và cộng sự xác định có các ester 3o của acid béo và triterpenoid diol, triol: 26 ester mới và 6 ester đã biết [30] - Sesquiterpen: Chlorochrymorin, chrysandiol, chrysartemin A, B [12^ - Thành phần khác: Acid elagic,.. .[12] 1.2.6. Tác dụng, công dụng. 1.2.6,1.Tác dụng* Có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy cúc hoa trắng có nhiều tác dụng dược lý khác nhau. Các nghiên cứu được thực hiện với các dịch chiết khác nhau từ cúc hoa trắng và với các chất được phân lập từ cúc hoa trắng. Liên quan đến tác dụng làm sáng mắt của cúc hoa trắng có các nghiên cứu về tác dụng của cúc hoa trắng với enzym aldose reductase: - Cao chiết nước nóng của cúc hoa có hoạt tính ức chế mạnh enzỵm aldose reductase ở thuỷ tinh thể chuột nhắt trắng [12]. - Acid elganic có ở cúc hoa trắng là chất có hoạt tính ức chế mạnh aldose reductase [12 . Cúc hoa trắng có tác dụng chống viêm, chống gốc tự do, kháng khuẩn, kháng virus, kháng ký sinh trùng: - Các Triterpendiol và triol còn có tác dụng chống viêm do TPA ( 12-0tetradecanoylphorbol-13-acetat) trên chuột (với ID^O = 0,03- 1,0 mg/tai) mạnh hcfn quercetin( ID50=1,6 mg/tai) [14 . - Hai Acid dicaffeoỵl-quinic có khả năng dọn gốc DPPH và anion superoxid mạnh (Hoạt tính dọn gốc O * trong hệ Xathin/Xanthin oxidase 2 tưcíng đưcmg với quercetin) [22]. - Tinh dầu cất từ nụ hoa cúc hoa trắng có tác dụng ức chế khá mạnh (invitro) các chủng vi khuẩn như phế cầu, liên cầu khuẩn tan máu, tràng cầu khuẩn, tụ cầu vàng 209P, các trực khuẩn lỵ Shiga, Sonne, Plexner, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn E.coli, subtilis và trực khuẩn phổi [12J. - Triterpenoid trong cúc hoa trắng có tác dụng chống lao (ức chế Mycobacterium tuberculois strain H37 Rv trong thí nghiệm MABA), trong đó, maniladiol và 3-epilupenol có hoạt tính mạnh nhất (Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) = 4 mg/ml) [13] . - Trong những năm gần đây đã có những công trình nghiên cứu tìm hiểu tác dụng kháng virus của cúc hoa trắng: Acacetin -7-O-beta-galactopyranosid có tác dụng ức chế sự sao chép của HIV trong tế bào H9 [19]; Apigenin 7 -0 beta-D-(4' -caffeoyl) glucuronid trong c.m ori/oỉìm có hoạt tính ức chế HIV-1 integrase mạnh 7,2 ± 3 ,4 mg/ml), đồng thời hoạt tính kháng HIV còn thể hiện trong thí nghiệm nuôi cấy tế bào (EC^O^ 41,86 ± l,43mg/ml) có sử dụng HIV-I (lĩIB) bị nhiễm các tế bào MT-4 [24], [31]. - Dịch chiết cồn c .morifolium có tác dụng đối với Plasmodium falciparum in vitro [34], và ức chế sự phát triển của p.yoelii ở giai đoạn ngoài hồng cầu, thí nghiệm được Akihisa T và cộng sự tiến hành trên loài gặm nhấm (chuột) [33^. Không những thế, cúc hoa trắng còn có tác dụng kháng u, chống đột biến và tác dụng trên hệ tim mạch: - 15 Triterpendiol và triol pentacyclic trong cúc hoa trắng ức chế sự phát triển khối u, với hoạt tính tương đương hoặc mạnh hơn acid glycyrrhetic-chất kháng u tự nhiên. Amidiol là chất có tiềm năng gây độc với một số dòng tế bào ung thư ở người [30]. - Hoạt tính kháng đột biến gen trên Samonella typhimurium TA1535/pSk 1002 của flavonoid trong dịch chiết metanol hoa c .morifolium: 4 Flavanoid (Acacetin, Apigenin, Luteolin, Quercetin) phân lập từ phân đoạn etylacetat có khả năng chống lại các tác nhân gây đột biến gen như furylfuramid (trong đó mạnh nhất là luteolin với IDjo (liều ức chế 50%) = 0,44mmol/ml); 4nitroquinolinl-oxid, N-methỵl-N - nitro-N-nitrosoguanidin (không cần enzym chuyển hoá ở gan); aflatoxin B l, và 3-amino-l,4-'dimethyl-5H- pỵrido [4,3-b] indol (cần enzym chuyển hoá ở gan và bức xạ ƯV) [27]. - c .morifolium còn có tác dụng bảo vệ tim trong quá trình gây thiếu máu cục bộ và tái tưới máu trên tim chuột phân lập và tế bào cơ tâm thất [21], Giống như với cúc hoa vàng, cũng đã có một số nghiên cứu thử nghiêm lâm sàng chế phẩm thuốc từ cúc hoa trắng. Trong một thử nghiệm lâm sàng trên 54 bệnh nhân có tăng huyết áp, 31 bệnh nhân được điều trị với glycosid cúc hoa trắng và 23 bệnh nhân còn lại được cho placebo để đối chứng. Liều dùng là 0,5 g glycosid đóng nang, ngày ba lần; đợt điều trị 30 ngày; chẩn đoán tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới; đo huyết áp và đánh giá hiệu quả điều trị theo tiêu chuẩn quốc gia thống nhất. Kết quả: 18 ca có hiệu quả tốt (58,1%), 8 ca có hiệu quả khá (25,8%), 5 ca không có hiệu quả (16,1%). Hiệu quả toàn bộ là 83,9% ở nhóm điều trị với glycosiđ và 8,6 % ồ nhóm placebo. Sự khác biệt ở hai nhóm có ý nghĩa thống kê. Trước và sau khi dùng thuốc, điện tâm đồ của bệnh nhân không có sự tốt lên hay xấu đi rõ rệt. Có sự giảm nhẹ về trị số trung bình cholesterol và beta-lipoprotein máu. Những tác dụng không mong muốn như ợ chua, chướng bụng nhẹ, buồn nôn và nhức đầu xảy ra ở vài bệnh nhân. Tuy vây, không cần ngừng thuốc hoặc dùng biện pháp khác. Những triệu chứng trên tự mất đi. Sau một tuần dùng thuốc, lượng nước tiểu tăng lên và huyết áp giảm rõ rệt. Có thể tác dụng hạ huyết áp có liên quan với sự tăng tiết niệu [3]. Tóm lại, c.m oñfolium có nhiều tác dụng: chống viêm, chống đột biến, ức chế sự phát triển của khối U, hay nhiều loại vi khuẩn (Mycobacterium tuberculosis, Staphyloccocus aureus,...) (invitro), virus (đặc biệt là HIV), ký sinh trùng sốt sét. Trong đó, tiềm năng chống oxy hoá và kháng HIV của cúc hoa đang được quan tâm. 1.2.6.2, Công dụng. Hoa dùng để pha với trà hay ngâm rượu uống.Thường dùng chữa: phong nhiệt cảm mạo, đau đầu, tăng huyết áp; chóng mặt nhức đầu; mắt đỏ sưng đau, chảy nước mắt. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Dùng ngoài rửa, giã tươi, đắp mụn nhọt, sưng lơ [7]. PHẦN 2.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. NGUYÊN LIỆU. Cúc hoa vàng, cúc hoa trắng được mua tại hiệu thuốc của bệnh viện YHCT trung ương. Tên khoa học của chúng được giáo sư Trần Công Khánh xác định theo tài liệu [4]: - Cúc hoa trắng: Dendranthema morifolium (Ramat.) Tzvel Asteraceae. - Cúc hoa vàng: Dendranthema indicum (L.) Des Moul Asteraceae. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u . 2 . . . Nghiên cứu thành phần hoá học của cúc trắng, cúc vàng. 2 1 a. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cúc hoa trắng, cúc hoa vàng bằng phản ứng hoá học. b. Định tính phân đoạn etylacetat bằng sắc kỹ lớp mỏng. c. Phân tích thành phần dịch chiết cồn và phân đoạn etylacetat của cúc hoa vàng, cúc hoa trắng bằng HPLC. d. Phân tích thành phần tình dầu trong cúc hoa trắng, CÜC hoa vàng bằng GC-MS. e. Định lượng phân đoạn etylacetat của cúc hoa trắng, cúc hoa vàng theo phưcmg pháp cân. f. Chiết xuất, phân lập một số chất hoặc hỗn hợp vài chất: - Chiết xuất bằng các dung môi khác nhau, chiết phân đoạn lừ dịch chiết cồn 70^, đun hồi lưu. - Sắc ký cột silicagel để phân lập một số chất hoặc hỗn hợp vài chất. 2 . . .Nghiên cứu một sô tác dụng sinh học của cúc trắng, cúc vàng. 2 2 a. Xác dịnh hoạt tính dọn gốc tự do O2 '' Nguyên tắc: Hoạt tính dọn gốc tự do anion superoxid : được xác định theo phưcỉng pháp của Imara và cộng sự, bằng cách xác định phức tạo thành giữa anion superoxid trong hệ Xanthin/Xanthin oxydase (XOD) và Nitro Blue Tetrazilium(N BT). Tiến hành: Hỗn hợp phản ứng gồm: 700 |0.1 dung dịch NajCOj 0,05 M 50 M-1 dungdịch Xanthin 3 mM 50 [ủ dungdịch EDTA 3 mM 50 |J.1 dungdịch thử ở các nồng độ khác nhau. Hỗn hợp được trộn kỹ trong 10 phút ở nhiệt độ phồng. Sau dó, thêm 50 ịú dung dịch XOD 0,14 mg Protein/ml, lắc kỹ và giữ 20 phút ở nhiệt độ phòng. Ngừng phản ứng bằng cách cho thêm 50|xl dungdịch CuClj 6mM. Dung dịch sẽ có màu xanh tím do phản ứng giữa NBT và anion. Đo quang ở bước sóng 570 nm. Tác dụng dọn gốc tự do (theo %) được tính bằng cách so sánh độ hấp thụ quang học của dung dịch thử với độ hấp ihụ quang học của dung dịch không chứa mẫu thử. b. X ác định hoạt tính dọn gốc tự do DPPH. Phương pháp xác định hoạt tính dọn gốc tự do DPPH được thực hiện như Hatano và cộng sự đã miêu tả [ 16 . Nguyên lý: DPPH là gốc 2,2-diphenyl-1-pirylhydrazyl (Aldrich Chemical Co). Dung dịch DPPH được chuẩn bị trong cồn etylic với nồng độ 0,016% (30 mM). Dung dịch này có độ hấp thụ quang học tối đa ở 517nm. Khi cho dịch chiết ở các nồng độ khác nhau, nếu dịch chiếl có tác dụng dọn gốc DPPH thì sẽ làm giảm độ hấp thụ quang học của dung dịch gốc này. Các dung dịch đối chứng và dung dịch thử có chứa dịch chiết được giữ trong bóng tối trong 30 phút. Sau đó, đo độ hấp thụ quang học trên máy đo quang 800 (Mỹ) ở 517 nm. c. Tác dụng chông peroxy hoá lỉpỉd trong dịch đổng th ể tế bào gan chuột nhắt th í nghiệm. Việc đánh giá tác dụng chống peroxy hoá lipid màng tế bào được thực hiện qua việc xác định hàm lượng Malonyl diadehyd (MDA), một sản phẩm của quá trình này dựa theo phưcmg pháp đã được miêu tả bởi Hiroshi Ohkawa [18] với một số thay đổi nhỏ. Nguyên lý của phương pháp: MDA là một sản phẩm được tạo ra trong quá trình peroxy hoá lipid, có thể phản ứng với acid thiobacbituric để tạo phức Trimethin có màu hồng và có đỉnh hấp thụ cực đại ở 503-532 nm. Cường độ màu của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ MDA. Hàm lượng MDA được tính theo đường cong chuẩn sử dụng MDA tinh khiết nồng độ từ 2,00 nmol đến 15,2 nmol. Tất cả các mẫu thử được đo độ hấp thụ ở bước sóng 532 nm trên máy đo quang EL^ 800 (Mỹ). PHẦN 3. THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 3.1. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẨN HOÁ HỌC. 3.1.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cúc hoa vàng, cúc hoa trắng bằng phản ứng hóa học. Tiến hành: Theo tài liệu [2], [3]. 3 .Ỉ.L 1 . Định tính/lavonoid. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 50 ml cồn 90“, đun cách thuỷ 1 0 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau: - Phản ứng Cyanidin: cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn, thêm một ít bột Mg kim loại, thêm tiếp vài giọt HCl đặc, đun cách thuỷ thấy dịch chiết chuyển từ màu vàng sang màu đỏ=> phản ứng dương tính. - Phản ứng với PeCỉị 5%: cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn, thêm vài giọt dung dịch FeCl 5%, thấy xuất hiện màu xanh đen => phản ứng dưcfng tính. - Tác dụng với kiềm: + Với dung dịch NaOH: cho Iml dịch chiết cồn vào ống nghiệm, thêm vài giọt NaOH 10%, thấy màu vàng của dung dịch đậm lên :=> phản ứng dương tính+ Hơi NH : nhỏ một giọt dịch chiết cồn lên một miếng giấy lọc, hơ khô 3 rồi đặt lên miệng lọ amoniac đã mở nút. Quan sát thấy màu vàng của dịch chiết đậm lên => phản ứng dưcíng tính. > Kết luận: trong cúc hoa trắng, cúc hoa vàng có ílavonoiđ. 3.1.1.2. Định tính alcaloid. Cho khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thấm ẩm bằng NH OH 0,5N. 30 phút sau thêm 15ml CHCI vào đậy kín. 12giờ sau gạn 4 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan