Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự việt nam...

Tài liệu Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự việt nam

.PDF
170
3621
109

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THẾ HƯNG NGUYÊN TẮ TR NG T Đ NH S TH T T NG H NH S Chuyên ngành: Luật Hình sự Mã s V N VIỆT N T n n ự : 62.38.01.04 LU N ÁN TIẾN SĨ LU T HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Võ Khánh Vinh Hà Nội, 2017 LỜI Đ N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự sao chép ở bất cứ công trình nào khác, các số liệu sử dụng trong luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác. N ười cam đoan Đin T ế Hưn DANH M C CÁC H BLTTHS VIẾT TẮT : ộ luật tố tụng hình sự CQĐT : C quan Đi u tra TAND : T a n nhân ân TTHS : Tố tụng hình sự THTT : Ti n hành tố tụng TNHS : Tr ch nhiệm hình sự VKSN : Viện i m s t nhân ân M CL C MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 ươn 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................................. 7 1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ............................................................................... 15 1.3. Những vấn đ cần ti p tục nghiên cứu ....................................................................... 19 Kết luận ươn 1 .......................................................................................................... 21 ươn 2: NH NG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ NGUYÊN TẮ Đ NH S TH T C A V ÁN......................................................................................................... 23 2.1 Khái niệm, nội ung, ý nghĩa của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án ................. 23 2.2. Vị trí của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong hệ thống nguyên tắc của TTHS Việt Nam................................................................................................................. 61 2.3. X c định sự thật của vụ án trong các mô hình tố tụng ............................................... 67 Kết luận ươn 2 .......................................................................................................... 69 ươn 3: S ÁN TRONG T THỂ HIỆN C A NGUYÊN TẮ T NG HÌNH S Đ NH S TH T C A V VIỆT NAM ........................................................... 71 3.1 Sự th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS ........... 72 3.3. Đ nh gi ph p luật TTHS và thực tiễn thực hiện pháp luật TTHS trong việc th hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án ..............................................................................................114 Kết luận ươn 3 .......................................................................................................... 126 ươn 4: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰ NGUYÊN TẮ S Đ NH S TH T C A V ĐẢM BẢO TH C HIỆN ÁN TRONG T T NG HÌNH VIỆT NAM ................................................................................................................ 127 4.1 Các yêu cầu đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật của vụ án...................................... 127 4.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật............................................................................. 131 4.3. Các giải pháp v tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm nguyên tắc x c định sự thật của vụ án .................................................................................................................................. 144 Kết luận ươn 4 .......................................................................................................... 155 KẾT LU N ...................................................................................................................... 156 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 159 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ch ng ta đang xây xựng nhà nước ph p quy n x hội chủ nghĩa của ân, o ân và vì ân - một nhà nước mà ở đ quy n con ngư i trong lĩnh vực tố tụng hình sự đư c tôn trọng và ảo vệ. ột trong những yêu cầu của nhà nước ph p quy n là phải xây ựng cho đư c hệ thống ph p luật thống nhất, ch t ch và đ ng ộ. h p luật tố tụng hình sự với tư c ch là c sở ph p lý cho ho t động đi u tra, truy tố, x t xử tội ph m nhằm phát hiện xử lý tội ph m, ảo vệ công lý, bảo vệ quy n con ngư i c ng cần đ p ứng yêu cầu đ . Ph p luật tố tụng hình sự đ p ứng c c đ i h i của nhà nước ph p quy n, trước h t th hiện ở chỗ hệ thống nguyên tắc của n với tư c ch là những quan đi m ch đ o làm n n tảng và xuyên suốt c c quy ph m ph p luật tố tụng hình sự, ho t động tố tụng hình sự cần đư c th hiện đầy đủ, toàn diện và đ ng bộ. Việc xây ựng và hoàn thiện c c nguyên tắc này phải xuất ph t t t nh h ch quan của n , đ là những đi u iện inh t - x hội, v n h a của quốc gia, t nhu cầu ảo vệ quy n con ngư i và đ t trong ối cảnh hội nhập toàn iện với th giới. C c nguyên tắc đ một m t cần ghi nhận những gi trị chung của nhân lo i, m t h c cần c sự cụ th h a trong đi u iện hoàn cảnh cụ th của Việt am. Trong hệ thống c c nguyên tắc của tố tụng hình sự, nguyên tắc x c định sự thật của vụ n đ ng vai tr h t sức quan trọng và c th n i đây là một trong những nguyên tắc c ản và là trụ cột ch nh i n t o nên hệ thống ph p luật tố tụng hình sự nước ta. Việc nghiên cứu nguyên tắc này trên cả a phư ng iện: lý luận, lập ph p và thực tiễn c vai tr rất lớn trong việc hoàn thiện ph p luật tố tụng hình sự c ng như ho t động p ụng n nhằm đ t đư c mục đ ch của TTHS. Về mặt lý luận: Mục đ ch của TTHS trong bất cứ nhà nước nào đ u là phát hiện việc một ngư i đ thực hiện hành vi bị coi là tội ph m trên thực t và các vấn đ c liên quan h c đ t đ hoàn thành nhiệm vụ xử lý ngư i ph m tội và giải quy t các vấn đ khác của vụ án hình sự. Muốn vậy, phải tìm đư c sự thật của vụ án. Ch hi x c định đư c sự thật của vụ án mới có th giải quy t toàn diện vụ án hình sự như: đảm bảo công lý, công bằng; bảo vệ quy n con ngư i; đấu tranh phòng chống tội ph m, vật chất h a c c quy định của luật nội dung (luật hình sự) vào thực tiễn. gư c l i c ng t yêu cầu chung phải x c định đư c sự thật khách quan trong TTHS mới phát sinh những đ i h i khác trong TTHS như: ph p ch , tranh tụng, xét xử độc 1 lập, suy đo n vô tội….. Chính vì vậy, x c định sự thật của vụ n đư c ghi nhận là một trong những nguyên tắc c bản của TTHS Việt Nam. Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa đư c nhận thức đầy đủ trong khoa học pháp lý ở Việt Nam. Cụ th , chưa c công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và sâu sắc nguyên tắc này trên cả 3 phư ng iện khái quát v m t lý luận, tổng k t, đ nh gi v m t lập pháp và thực tiễn thực hiện nó trong TTHS Việt Nam, t đ ẫn đ n nhận thức v nguyên tắc này còn phi n diện, chưa thấu đ o ảnh hưởng đ n không ch pháp luật mà còn thực tiễn thực hiện nguyên tắc này trên thực t . Đi u đ đ t ra cho khoa học ph p lý đ i h i cần làm rõ c sở t n t i khách quan của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án; nội ung, ý nghĩa, mối quan hệ của nguyên tắc này trong hệ thống nguyên tắc TTHS Việt Nam. Bên c nh đ cần c đ nh gi mức độ th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS Việt Nam và lột tả đư c đư c đ i sống của nó trong thực tiễn giải quy t vụ án hình sự. Trên c sở làm rõ những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đ n nguyên tắc này, cần đ xuất những ki n giải v m t khoa học nhằm đảm bảo cho nguyên tắc này thât sự trở thành trụ cột của TTHS Việt Nam. Về mặt lập pháp: BLTTHS Việt am đ ghi nhận Nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. Tuy nhiên, o chưa c sự nhận thức thống nhất, toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nội ung, ý nghĩa của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án v m t lý luận nên trong thực tiễn lập pháp c c quy định của BLTTHS chưa đi u ch nh đ ng bộ, toàn diện đầy đủ tinh thần, nội dung của nguyên tắc quan trọng này Sự bất cập của pháp luật cần đư c rà so t, phân t ch, đ nh gi trên c c phư ng iện yêu cầu đ i h i của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án đ tìm ra các nguyên nhân của những h n ch v m t pháp luật ở các mức độ t mô hình tố tụng, hệ thống nguyên tắc, hệ thống quy n của ngư i tham gia tố tụng, chứng minh, chứng cứ, c c giai đo n TTHS....t đ c giải pháp khắc phục, hoàn thiệnVề mặt thực tiễn: Nhiệm vụ của luật TTHS Việt am đ đư c long trọng ghi nhận t i Đi u 2 BLTTHS 2015 là: Đảm bảo phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. X c định sự thật khách quan trong TTHS chính là góp phần thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, như Nghị quy t số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị đ nhận xét: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội 2 phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm s t lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. Nguyên nhân dẫn đ n tình tr ng oan sai trong TTHS có nhi u song nguyên nhân chủ y u là do c c c quan ti n hành tố tụng không quán triệt nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. Các quy t định, bản án của c c c quan ti n hành tố tụng không dựa trên sự thật khách quan. Đi u này có th o trình độ n ng lực, phẩm chất đ o đức của nhân viên tư ph p. Bên c nh đ c n phải k đ n sự bất cập của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tư ph p hình sự như ph p luật TTHS, tổ chức ho t động của c c c quan tư ph p như đi u tra, truy tố x t xử; đi u kiện làm việc, c sở vật chất còn h n ch … Nghiên cứu vấn đ x c định sự thật khách quan với tư c ch là nguyên tắc c bản của TTHS, ch ra những h n ch của pháp luật TTHS hiện hành trong việc th hiện nguyên tắc này, đ ng th i đ ra biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật khách quan trong TTHS chính là nội dung bao trùm của luận án “ guyên tắc x c định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam. 2. M c đíc n iệm v nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên c sở nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống v lý luận và thực tiễn, luận án khẳng định vị trí, vai trò của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam. T đ , đưa ra i n nghị nhằm ti p tục hoàn thiện pháp luật TTHS c ng như thực tiễn nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đ đ t đư c mục đ ch trên, Luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: ghiên cứu c sở lý luận của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n ằng việc làm rõ c c h i niệm: sự thật của vụ n, chân lý trong tố tụng hình sự, qu trình x c định sự thật của vụ n, giới h n x c định sự thật của vụ n, nội ung, ý nghĩa, mối quan hệ của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án với các nguyên tắc khác của TTHS. hân t ch hệ thống ph p luật tố tụng hình sự Việt am và thực tiễn p ụng n đ cho thấy mức độ th hiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am, trên c sở đ đưa ra c c đ nh gi . hân t ch c c yêu cầu đối với việc hoàn thiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am trong ối cảnh cải c ch tư ph p, xây ựng nhà nước ph p quy n đ t đ cho thấy nhu cầu hoàn thiện nguyên tắc này. - hân t ch luận giải t nh hoa học c ng như t nh hả thi của c c giải ph p. 3 3. Đ i ượn p ạm i n 3. 1. Đối tượng nghiên cứu iên cứu - Đối tư ng nghiên cứu của Luận án là hệ thống pháp luật tố tụng hình sự Việt am và một số nước trên th giới v x c định sự thật của vụ n, c c quan đi m khoa học v nguyên tắc TTHS nói chung và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án nói riêng, ho t động thực tiễn của hệ thống c c chủ th thực hiện ho t động tố tụng hình sự ở Việt am. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Ph m vi nghiên cứu của Luận án là những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đ n việc x c định sự thật của vụ n trong tố tụng hình sự các bảo đảm nhằm th hiện và thực hiện nguyên tắc này trong ph p luật c ng như trong thực tiễn tố tụng hình sự Việt am. Ph m vi v th i gian, pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật liên quan đ n nguyên tắc x c định sự thật của vụ n trong giai đo n t khi có TTHSBLTTHS n m 2003 có so sánh với BLTTHS 2015. 4. P ươn p áp luận 4.1. Phương pháp luận p ươn p áp n iên cứu Luận n đư c thực hiện trên c sở phư ng ph p uy vật biện chứng của chủ nghĩa c – Lê nin và tư tưởng H Chí Minh v lý luận nhận thức và v nhà nước và pháp luật. C c quan đi m của Đảng v đấu tranh ph ng ng a tội ph m và ảo vệ quy n con ngư i trong tố tụng hình sự và v xây dựng nhà nước pháp quy n c ng là c sở phư ng ph p luận nghiên cứu của luận án. C c lý thuy t v nhận thức luận và x c định chân lý trong tố tụng hình sự ở c c mô hình tố tụng h c nhau trên th giới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trên c sở phư ng ph p luận khoa học của chủ nghĩa c – Lênin v duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, c c quan đi m của Đảng, hà nước ta v phát tri n kinh t , cải cách pháp luật và cải c ch tư ph p trong th i gian tới đ đ nh gi , luận giải những vấn đ lý luận và thực tiễn đư c luận n đ t ra. Luận án sử dụng c c phư ng pháp nghiên cứu khoa học xã hội c ản là: quy n p, diễn dịch, mô tả, phân tích, tổng h p, so sánh, lịch sử, thống kê, xã hội học. - hư ng ph p quy n p, diễn dịch đư c sử dụng chủ y u trong Chư ng 2 của luận án, trong đ , trên c sở các ph m trù, nguyên lý, quy luật, lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng tác giả cụ th hóa trong việc lý giải các khái niệm như sự thật của vụ án, chân lý khách quan trong TTHS, x c định sự thật của vụ án. 4 - hư ng ph p phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành t ng bộ phận đ tìm hi u sâu sắc v đối tư ng. Tổng h p là liên k t t ng m t, t ng bộ phận thông tin đ đư c phân tích t o ra một hệ thông lý thuy t mới đầy đủ và sâu sắc v đối tư ng. hư ng ph p này đư c tác giả sử dụng chủ y u t i Chư ng 2. Trong đ , t c c quan đi m khoa học của các công trình nghiên cứu trước đ , CS đ nh gi , ti p thu, phát tri n thành những k t luận khoa học mới. hư ng pháp này c ng đư c đư c dùng ở Chư ng 3 của luận án nhằm phân t ch, đ nh gi hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam, thực tiễn thực hiện nó, t đ đưa ra c c đ nh gi . - Tác giả thư ng xuyên sử dụng phư ng ph p so s nh, lịch sử đ nghiên cứu các bảo đảm pháp lý thực của công dân trong sự phát tri n có tính lịch sử và so sánh đ c đi m, tính chất của nó giữa c c giai đo n lịch sử với nhau. Đ ng th i, tác giả còn so s nh c c quy định ph p luật tố tụng hình sự của Việt am qua c c th i ỳ h c nhau và so s nh với ph p luật tố tụng hình sự trên th giới, t đ tìm ra những ưu đi m đ có th nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam. - hư ng ph p x hội học đ đư c tác giả sử dụng qua việc thu thập số liệu thống kê, tổng h p, phân t ch, đ nh gi v k t quả giải quy t vụ án hình sự của c c c quan tư ph p trong việc bảo đảm nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trên thực t . Phư ng ng pháp phân tích tổng k t là phư ng ph p nghiên cứu và xem xét l i những thành quả thực tiễn trong quá khứ đ rút ra k t luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. Tác giả sử dụng cho Chư ng 3 và Chư ng 4 của luấận n trên c sở phân tích, tổng k t các k t quả thực hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án, luận án rút ra những vấn đ còn bất cập, đ xuất các giải pháp khắc phục. - Luận n đư c ti p cận chủ y u ưới g c độ khoa học luật TTHS nhưng t c giả p ụng phư ng ph p liên ngành và đa ngành trong việc nghiên cứu như sử dụng các ki n thức của tri t học, khoa học luật hình sự, khoa học đi u tra hình sự, tội ph m học... 5. Nhữn điểm mới của luận án Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên t i Việt am ở mức độ luận n ti n s luật học v nguyên tắc rất quan trọng của tố tụng hình sự Việt am. Luận n c những đi m mới sau đây: - Đưa ra c sở lý luận của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n ằng việc làm rõ c c h i niệm quan trọng như: sự thật của vụ n, mối quan hệ của n với vấn đ chân lý trong tố tụng hình sự. Quy luật của qu trình x c định sự thật của vụ n và c c y u tố t c động đ n n . 5 - Luận n phân t ch làm rõ v m t hoa học c c nội ung của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n, trên c sở đ cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am. - Luận n tìm ra mối quan hệ của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n với tư c ch là một nguyên tắc c ản, trụ cột của tố tụng hình sự với c c nguyên tắc h c trong tố tụng hình sự Việt Nam. - Luận n phân t ch sự th hiện của nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt Nam, trên c sở đ đưa ra c c đ nh gi mức độ th hiện c ng như làm rõ những nguyên nhân của c c h n ch trong việc th hiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am trong c c giai đo n của cả 3 phư ng iện lập ph p, nhận thức và thực tiễn p ụng. - Luận n ch ra nhu cầu hoàn thiện nguyên tắc này c ng như sự th hiện n trong tố tụng hình sự Việt am, đ ng th i đ xuất một số giải ph p v lý luận, lập ph p c ng như thực tiễn. 6. Ý n ĩa k oa ọc và thực tiễn của luận án V m t hoa học: Luận n là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n. Những thông tin, k t luận, ki n nghị và đ xuất mà luận án nêu ra đ u c c sở và giá trị thực tiễn cao. Luận án s đ ng g p làm giàu c c h i niệm của lý luận hoa học luật tố tụng hình sự v c c nguyên tắc của tố tụng hình sự Việt am. V m t lập ph p, luận n đ ng g p nhằm hoàn thiện nội dung của nguyên tắc này và c c ch định, quy định cụ th của ph p luật tố tụng hình sự Việt am V m t thực tiễn, ằng việc ch ra những ưu đi m, h n ch trong việc tuân thủ nguyên tắc này và nguyên nhân của nó, luận n g p phần vào nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội nhằm đảm ảo mục đ ch của tố tụng hình sự Việt am: hông lọt tội ph m, hông làm oan ngư i vô tội ảo vệ công lý, quy n con ngư i trong tố tụng hình sự. 7. Kết cấu của luận án Chư ng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Chư ng 2: hững vấn đ lý luận v nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Chư ng 3: Sự th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam Chư ng 4: C c giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam 6 C ươn 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu ron nước Đ nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n, tác giả đ hảo cứu c c công trình nghiên cứu trước đ liên quan đ n nguyên tắc này. Với mục đ ch tổng h p lý luận khoa học pháp lý nói chung và khoa học luật TTHS nói riêng v nguyên tắc x c định sự thật của vụ án; sử dụng, đ nh gi c c t quả nghiên cứu, tác giả ch ra đư c những vấn đ cần ti p tục nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam. C c tài liệu mà ch ng tôi tham hảo đư c sắp x p th o yêu cầu của nội ung nghiên cứu. Cụ th g m c c nh m tài liệu sau: - C c tài liệu nghiên cứu v lý luận nhận thức và chân lý trong qu trình nhận thức - C c tài liệu v chân lý và x c định chân lý trong tố tụng hình sự - C c tài liệu v mô hình TTHS và nguyên tắc của tố tụng hình sự - C c tài liệu v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n. v t ut t: Tố tụng hình sự là i u tố tụng nào c ng là qu trình nhận thức c hay hông hành vi ph m tội xảy ra trên thực t và ai là ngư i ph m tội. Là một qu trình nhận thức nên n tuân thủ đầy đủ c c quy luật của ho t động nhận thức n i chung và hông th tho t ly mục tiêu cuối c ng là x c định chân lý. C c công trình nghiên cứu v nhận thức và chân lý vô c ng đ sộ đư c ti p cận ưới nhi u ngành hoa học h c nhau, cả hoa học tự nhiên và hoa học x hội và c lý luận nhận thức ưới gi c độ tri t học đư c coi là những tri thức mang t nh h i qu t qu t nhất. Lý luận nhận thức và chân lý c ng là vấn đ h phức t p trong lịch sử tri t học và ở đây ch ng tôi nghiên cứu lý luận nhận thức chủ nghĩa uy vật iện chứng và lấy đây làm n n tảng đ nghiên cứu c c vấn đ ti p th o, như chân lý trong tố tụng hình sự, nguyên tắc x c định chân lý trong tố tụng hình sự. Lý luận v nhận thức của chủ nghĩa c- Lênin đư c tập trung trong c c công trình mang t nh chất inh đi n. C th tìm thấy những tri thức v lý luận nhận thức trong c c t c phẩm sau: riết học ản T Ch inh n m 2000; ác- Lênin- Tr ch c c t c phẩm inh đi n, hà xuất ấn đề nhận thức trong các tác ph m của Lênin, o n Ch nh, Đinh gọc Th ch chủ iên , ác- X Ch nh trị quốc gia 1999; Mác, Ăng-ghen tuyển tập, tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983, Triết học Mác – Lênin, 7 chư ng trình cao cấp, tập I, Học viện chính trị quốc gia H Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, n m 1994. Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin: Lý luận và thực tiễn (tái bản có bổ sung), Lê Doãn Tá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, n m 2003; Nhập môn Marx, Rius E uar o Hà, hiệu đ nh: iV n am S n, l Rio , ngư i dịch: Nguyễn hà xuất bản Trẻ, TP H Chí Minh, T đi n tri t học, NXB Ti n bộ - 1986… Bằng sự k th a những y u tố h p lý của các học thuy t đ c , h i qu t c c thành tựu khoa học, C. c và h.Ăng-gh n đ xây ựng nên học thuy t biện chứng duy vật v nhận thức. Học thuy t này ra đ i đ t o ra một cuộc cách m ng trong lý luận nhận thức vì đ xây ựng đư c những quan đi m khoa học đ ng đắn v bản chất của nhận thức. Học thuy t này ra đ i dựa trên các nguyên tắc c ản sau: Một là, th a nhận th giới vật chất t n t i h ch quan độc lập đối với ý thức của con ngư i. Hai là th a nhận khả n ng nhận thức đư c th giới của con ngư i, coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ c con ngư i, là ho t động tìm hi u khách th của chủ th . Không có cái gì là không th nhận thức đư c mà ch có cái con ngư i chưa nhận thức đư c mà thôi. Ba là, khẳng định sự phản nh đ là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng t o. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự t chưa i t đ n bi t, t bi t ít đ n bi t nhi u, t hiện tư ng đ n bản chất. Bốn là, coi thực tiễn là c sở chủ y u và trực ti p nhất của nhận thức, là động lực, mục đ ch của nhận thức và là tiêu chuẩn đ ki m tra chân lý. Dựa trên nguyên tắc đ , chủ nghĩa uy vật biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng t o th giới khách quan vào trong đầu c con ngư i trên c sở thực tiễn. Đ c iệt, Tri t học Mác - Lênin cho rằng, chân lý là những tri thức phù h p với hiện thực khách quan và đư c thực tiễn ki m nghiệm. của quá trình nhận thức v th giới của con ngư i. hư vậy chân lý là sản phẩm đư c hình thành, phát tri n dần dần t ng ước và phụ thuộc vào đi u kiện lịch sử cụ th của nhận thức, vào ho t động thực tiễn và ho t động nhận thức của con ngư i. N t ut Các công trình nghiên cứu v mô hình TTHS và các nguyên tắc của luật hình sự và luật TTHS. Các công trình này tuy nghiên cứu không 8 chuyên sâu v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n nhưng đ xây ựng c sở phư ng pháp luận đ nghiên cứu sinh ti p cận nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. V mô hình TTHS phải k đ n luận án ti n sĩ luật học Mô hình TTHS Việt Nam và vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng của TS Nguyễn Thị Thuỷ bảo vệ t i Khoa Luật Đ i học Quốc gia Hà Nội n m 2014. Công trình này đ x c định và làm rõ những đ c đi m chủ y u của mô hình TTHS Việt am thông qua phân t ch c c quy định của pháp luật TTHS t n m 1945 đ n nay, đ nh gi thực tiễn áp dụng. Làm rõ những m t tích cực c ng như h n ch của mô hình TTHS hiện hành. Làm rõ những yêu cầu của cải c ch tư ph p đ t ra đối với việc hoàn thiện mô hình TT S nước ta. Phân tích, làm rõ những ti n đ và thách thức đối với việc áp dụng các y u tố của tố tụng tranh tụng trong quá trình cải c ch tư ph p, trên c sở đ đưa ra c c i n nghị v phư ng hướng, giải pháp ti p thu những h t nhân h p lý của mô hình TTHS tranh tụng đ p ứng yêu cầu xây dựng hà nước pháp quy n XHCN Việt am. Đ ng th i, đ xuất c c đi u kiện đ bảo đảm th ch và áp dụng tố tụng tranh tụng trong mô hình TT S nước ta. Trong luận án này, vấn đ x c định sự thật của vụ n c ng đ đư c đ cập như là nguyên tắc c ản của tố tụng và ch rõ mối liên hệ giữa mô hình TTHS và các nguyên tắc của TTHS. Tuy nhiên, trong công trình này nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đư c đ t ra như là mục đ ch của TTHS, là yêu cầu của việc hoàn thiện mô hình tố tụng chứ chưa làm rõ c sở lý luận, thực tiễn, ý nghĩa….của nguyên tắc này. V mô hình TTHS, phải k đ n công trình Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam được hoàn thiện theo hướng nào? Của GS.TS Đào Tr Úc trên T p chí Nghiên cứu lập pháp số 15 n m 2011. Công trình này đưa ra nhận thức mới v nguyên tắc của TTHS: Nguyên tắc của TT S là c i c trước mô hình cấu trúc của TT S và c trước cả c c quy định của pháp luật TTHS. Nguyên tắc không phải là pháp luật thực định mà là những đ i h i pháp lý có tính khái quát cao, mang màu sắc lý tưởng, là những yêu cầu, đ i h i, là cái cần c . Trong hi đ , ph p luật TTHS là cái t n t i. Cái t n t i phải đư c cải bi n cho phù h p với yêu cầu của cái cần c , nhưng trong hiện thực luôn luôn có một khoảng cách giữa hai ph m tr đ . T mục đ ch TTHS tác giả đ đi đ n khẳng định mục đ ch nào thì mô hình tố tụng và các nguyên tắc của TTHS s đư c thi t k th o c ch đ . Trong công trình này, GS.TS Đào Tr Úc đưa ra luận đi m: Những quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành đang ở tr ng thái t o ra sự chủ quan cho chủ th đi tìm sự thật của vụ án hình sự. M c dù pháp luật c x c định phải xử lý công minh, hông làm oan ngư i vô tội, nhưng đứng ở vị th độc quy n chân lý, sự 9 chủ quan là không tránh kh i. Trong công trình này mới g i mở, định hướng v m t lý luận đư ng nhiên là những g i ý rất quan trọng đ ti p cận nhằm làm sáng t nội ung, đ i h i của nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam. Nghiên cứu về nguyên tắc của luật hình sự, luật TTHS. Đ là công trình Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam của GS. TS Võ Khánh Vinh, NXB Chính trị quốc gia 1994. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện và đầy đủ một nguyên tắc quan trọng của luật hình sự Việt am. Trong đ , t c giả làm rõ khái niệm công bằng với tư c ch là một giá trị xã hội đư c x m x t ưới nhi u g c độ khác nhau. Ch ra đư c yêu cầu của nguyên tắc công bằng trong luật hình sự. Đ ng th i trong công trình này, tác giả c ng đ nh gi mức độ th hiện của giá trị công bằng trong luật hình sự Việt Nam ở phư ng iện luật thực định và thực tiễn áp dụng. Tuy nhiên, đây là công trình nghiên cứu v nguyên tắc của luật hình sự chứ không phải nguyên tắc của TTHS. Trong lĩnh vực TTHS, tiêu bi u là luận án ti n sĩ luật học Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam của TS Nguyễn V n i n. Trong công này, tác giả đ trình ày h i niệm, đ c đi m của nguyên tắc tranh tụng. Đ ng th i ch ra mối liên hệ của nguyên tắc tranh tụng với một số nguyên tắc c ản khác của TTHS Việt am đ đi đ n khẳng định tranh tụng là một nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam. Bên c nh đ , trong công trình này, t c giả đ c sự th hiện của nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam ở hai phư ng iện pháp luật, thực tiễn, t đ ch ra những phư ng hướng hoàn thiện và các biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam. Trong công trình này, nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đ t ra như mục đ ch của nguyên tắc tranh tụng nhằm đ t đ n. Nói cách khác, nghiên cứu nguyên tắc tranh tụng như là phư ng tiện nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong TTHS. Ngoài ra có th k đ n các bài vi t có chất lư ng v hệ thống nguyên tắc của TTHS Việt am. Đ là cuốn Các nguyên tắc trong tố tụng hình sự Việt Nam của TS Hoàng Thị S n và i iên Điện. Trong công trình này, nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đư c đ cập một cách khái quát với tư c ch là một nguyên tắc quan trọng trong hệ thống nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam. Tư ng tự như vậy, trong bài công trình Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí trên T p chí Kinh t - Luật Đ i học Quốc gia Hà Nội n m 2008 đ c đ cập đ n nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. Trong 10 công trình này, tác giả đ đưa ra h i niệm các nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam, phân tích nội dung của các nguyên tắc, đ ng th i có những ki n nghị v việc hoàn thiện các nguyên tắc c bản trong TTHS Việt Nam. Liên quan đ n nguyên tắc của TTHS và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án phải k đ n một số bài vi t của GS.TS Đào Tr Úc. Tiêu bi u là bài vi t: Bàn về các nguyên tắc cơ bản trong Dự thảo BLTTHS (sửa đổi), T p chí Ki m sát số 9/2013. Trong công trình này, tác giả đưa ra h i niệm v các nguyên tắc của TTHS và khẳng định: Nguyên tắc là những đòi hỏi pháp lý có tính khái quát cao, là những yêu cầu, đòi hỏi, là cái cần có. rong khi đó, pháp luật TTHS và thực tiễn hoạt động TTHS là cái tồn tại. Cái tồn tại phải được cải biến cho phù hợp với yêu cầu của cái cần có, nhưng trong hiện thực luôn luôn có một khoảng cách giữa hai phạm trù đó. Bên c nh đ , t c giả khẳng định ý nghĩa của hệ thống nguyên tắc c ản của TTHS. Nhóm tài li u th ba, các tài liệu liên quan đ n vấn đ chứng cứ, chứng minh trong TTHS, các biện pháp, chi n thuật, k thuật đi u tra vụ án hình sự. Tuy không trực ti p nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n nhưng c c công trình nghiên cứu ở nh m này đ đ cập đ n vấn đ sự thật của vụ án và các biện ph p đ xác định sự thật của vụ án. Đi n hình của các tài liệu ở nhóm này phải k đ n luận án ti n sĩ luật học Lý luận về chứng cứ và sự vận dụng nó trong quá trình chứng minh các tội về gián điệp ở giai đoạn điều tra theo luật TTHS Việt Nam của TS Phùng Th Vắc, n m 1997. Trong công trình này, tác giả đ làm rõ c sở khoa học và nội dung lý luận v chứng cứ trong luật TTHS Việt Nam, vận dụng lý luận v chứng cứ đ giải quy t vụ n liên quan đ n tội ph m cụ th trong luật hình sự Việt Nam Vấn đ chứng cứ, chứng minh và sự thật của vụ n đư c đ cập trong cuốn sách Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự của TS Đỗ V n Đư ng. Trong công trình này, tác giả đ cập khá toàn diện v c sở khoa học, c sở phư ng ph p luận, c sở pháp lý của vấn đ chứng cứ, thu thập chứng cứ, đ nh gi chứng cứ trong vụ án hình sự. Th o đ , c sở khoa học của vấn đ chứng cứ đ ch nh là c c hình thức phản ánh của vụ ph m tội; quy luật v hình thành, l p l i của những thông tin v vụ ph m tội; quy luật t n t i, bi n mất của các thông tin v vụ ph m tội, quy luật mối liên hệ giữa thủ đo n gây án với những dấu v t đ l i o ngư i ph m tội thực hiện. Bên c nh đ , trong công trình này t c giả c ng phân t ch c sở phư ng ph p luận của thu thập, đ nh gi , sử dụng chứng cứ trong đi u tra vụ án hình sự. Trong đ 11 đ cập đ n khả n ng nhận thức chân lý trong TTHS, các nguyên tắc khách quan, toàn diện, vận động và phát tri n, nguyên tắc lịch sử cụ th trong thu thập, đ nh gi , sử dụng chứng cứ…. Liên quan đ n qu trình x c định sự thật của vụ án có luận án ti n sĩ luật học Quá trình chứng minh trong TTHS Việt Nam của TS Nguyễn V n u, bảo vệ t i Viện hà nước và Pháp luật n m 2006. Trong công trình này, tác giả đ phân t ch c sở lý luận của quá trình chứng minh trong TTHS, quá trình chứng minh trong c c giai đo n TTHS. Tuy nhiên, luận án này ti p cận vấn đ ưới g c độ các ho t động chứng minh chứ không phải ưới g c độ một nguyên tắc của TTHS. Nhóm tài li u th tư, c c tài liệu v chân lý và x c định chân lý trong tố tụng hình sự. Vấn đ chân lý trong tố tụng hình sự đ đư c đ cập ở nhi u cấp độ h c nhau. - Trước h t n đư c nghiên cứu trong mối quan hệ với việc thu thập, đ nh gi chứng cứ trong tố tụng hình sự. GS.TS Võ h nh Vinh Trong cuốn ội phạm học, uật h nh sự và tố tụng h nh sự, iện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, N trị Chính uốc gia năm 1 4 đ hẳng định chân lý h ch quan, vật chất là nguyên tắc c ản của tố tụng hình sự Việt am. Đây là sự ph h p đầy đủ và ch nh x c với c c t luận của c quan ti n hành tố tụng v c c tình ti t của vụ n. Chân lý h ch quan c c c đ c trưng như: là chân lý của sự iện; đư c x c lập với sự hỗ tr của c c iện ph p đ đư c ch ra trong luật tố tụng hình sự... Bên c nh đ , công trình này hẳng định c sở phư ng ph p luận của khái niệm chân lý khách quan là việc áp dụng các khái niệm tri t học chung v chân lý khách quan đối với việc nhận thức các sự việc, sự kiện thuộc lĩnh vực chuyên môn của việc nghiên cứu các vụ án. Đ ng th i, tác giả khẳng định chân lý khách quan trong TTHS ch đ t đư c khi bằng bản án th a nhận ngư i thực hiện tội ph m trong thực t là có lỗi và quy cho ngư i đ v tội do họ đ thực hiện. Bên c nh đ , t c giả c ng cho rằng, chân lý khách quan của vụ án hình sự không ch th hiện ở bản án k t tội của toà án mà th hiện ở bản n minh oan cho ngư i bị buộc tội. Tiêu chuẩn của chân lý khách quan trong TTHS đ là t nh c lập luận, c c n cứ, tính công bằng của bản án. Ngoài ra tác giả c ng đ ch ra c c đ c đi m của chân lý trong TTHS, đ là chân lý của sự kiện, nội dung của nó là các hành vi ph m tội o con ngư i nhất định thực hiện trong th i gian, không gian nhất định và ở một địa đi m nhất định. Chân lý 12 trong TTHS có tính h p pháp nó ch đư c công nhận hi đư c x c định bằng các biện pháp h p pháp. Trong iáo tr nh luận định tội danh, X Công an nhân ân n m 2011, vấn đ chân lý h ch quan c ng đư c GS. TS Võ h nh Vinh ti p tục đ cập đ n như là một mục đ ch của qu trình định tội anh. Th o đ , việc quan niệm th nào là chân lý và x c định chân lý c cả trong qu trình định tội anh- qu trình đi tìm sự ph h p giữa c c tình ti t h ch quan của vụ n với c c quy ph m ph p luật hình sự. - Vấn đ chân lý h ch quan trong tố tụng hình sự c ng đư c th hiện trong công trình Chân lý trong TTHS của TS Trần Quang Tiệp, trên T p chí Toà án nhân dân số 2 n m 2010. Trong công trình này, t c giả đưa ra c c quan đi m khác nhau v vấn đ chân lý trong TTHS đ đi đ n khẳng định t n t i chân lý trong TTHS. Đ ng th i trong công trình này, tác giả c ng đi tìm mối quan hệ giữa chân lý trong TTHS và vấn đ quy n con ngư i trong TTHS. Vấn đ chân lý trong TTHS c n đư c đ cập trong bài vi t: ản chất của điều tra trong tố tụng h nh sự của guyễn Vi t o t, t p ch Khoa học Pháp luật số 2 n m 2007. Trong đ t c giả àn đ n việc x c định chân lý trong ho t động đi u tra. Th o đ , ho t động đi u tra mang bản chất của ho t động nhận thức. Chủ nghĩa uy vật biện chứng khẳng định “về bản chất, nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn”. Cấu trúc của nhận thức rất phức t p có th ti p cận ở nhi u g c độ h c nhau như ngu n gốc, trình độ, các vòng khâu ho c th o c c giai đo n của quá trình nhận thức. Phép biện chứng duy vật trở thành công cụ phổ bi n của nhận thức khoa học. Nhận thức thông qua một quá trình t trực quan (cảm giác, tri giác và bi u tư ng đ n tư uy tr u tư ng (khái niệm, ph n đo n và suy lý ựa vào hệ thống phư ng ph p nhận thức lý thuy t (tr u tư ng hóa và khái quát; giả định – suy diễn; tiên đ – k t luận; thuật toán; hệ thống – cấu trúc; hình thức h a và mô hình h a và phư ng ph p thực nghiệm (thí nghiệm, quan s t, đo đ c). K t quả nhận thức đ t tới chân lý khách quan. Trong TTHS, chân lý khách quan cần khám phá là sự thật khách quan của vụ n đ xảy ra. N t ut định sự thật của vụ n. ă (???): C c công trình nghiên cứu v nguyên tắc x c Việt am hiện nay chưa c một công trình nào nghiên cứu toàn iện, đầy đủ nguyên tắc này ở cấp độ ti n s luật học trở lên. Trong bài vi t: Cải cách tư pháp và việc hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam trên T p chí i m sát số 6/2012, GS. TSKH Đào Trí Úc đưa 13 ra hàng lo t các luận đi m v vấn đ “x c định sự thật của vụ án một cách khách quan”, trong các giới nghiên cứu đ đ t ra câu h i quan trọng sau đây: Các “sự thật” đư c xác định “một cách khách quan” là sự thật nào? Là những gì các c quan ti n hành tố tụng mà sau cùng là Tòa án đ xác nhận t i h s vụ án? Hay đ là những gì đ xảy ra trong thực t khách quan? nghĩa thứ hai này, sự thật phải là chân lý khách quan, sự t n t i hay không t n t i của sự vật và hiện tư ng. u mục đ ch của TTHS, nhiệm vụ của các c quan ti n hành tố tụng và đ c iệt là của Tòa án là tìm ra sự thật khách quan thì sự thật ấy là sự thật vật chất. Và như vậy, những t luận của c quan tố tụng phải ảo đảm phù h p và phản ánh sự thật đ . Chính vì theo quan đi m đ mà có quy định trả h s đ đi u tra ổ sung Đi u 168, Đi u 179 của BLTTHS 2003), vì trong trư ng h p đ theo quan đi m của Viện i m sát và Tòa án thì sự thật khách quan vẫn chưa đư c xác định. Vấn đ đư c đ t ra là: Đi m ng của con đư ng đi tìm sự thật khách quan ấy là ở chỗ nào và bao gi ? Đây là vấn đ khó nhất của lý luận v chứng minh trong vụ án hình sự. Tôn trọng sự thật khách quan, đi u tra, xét xử phải đi đ n sự thật khách quan là đi u cần thi t, nhưng cái gì là sự thật, đ l i là vấn đ khác. án trước khi trả h s đ đi u tra ổ sung và t luận sau khi có t luận của Tòa t quả đi u tra ổ sung c ng đ và s ti p tục là t luận của Tòa án ho c của Viện i m sát, và công lý ng l i ở đ . Chính vì vậy, i n pháp Đi u 146) và BLTTHS Đi u 22) đ đ ra nguyên tắc: ản án và quy t định của Tòa án đ có hiệu lực pháp luật phải đư c thi hành và phải đư c các c quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. cấp độ th c s luật c luận v n Th c s , Ngu ên tắc ác định sự thật của vụ án của ThS guyễn Thị im Quy ảo vệ t i ọc Viện X ưới sự hướng ẫn của GS.TS h m V n T nh. Trong công trình này t c giả đ đ cập tư ng đối đầy đủ nguyên tắc này với tư c ch là nguyên tắc c ản của tố tụng hình sự như nội ung, yêu cầu, đ i h i, sự th hiện của n c ng như phư ng hướng hoàn thiện. Đi m đ ng ch ý của công trình này là tác giả đưa ra mô hình lý luận v nguyên tắc TTHS nói chung và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án nói riêng. Trong luận v n này, t c giả đ : - Đưa ra đư c nhận thức chung v nguyên tắc “X c định sự thật vụ n” ưới hình thức ti p cận nguyên tắc là một ch nh th bao g m các m t khách quan và chủ quan. Ch ra đư c vai trò của nguyên tắc đối với TTHS, c c tiêu ch đi u ch nh của nguyên tắc, những yêu cầu và những y u tố đảm bảo cho việc áp dụng nguyên tắc “X c định sự thật vụ n” trong ho t động TTHS. 14 - Đối chi u giữa lí luận đ phân t ch ở trên v nguyên tắc x c định sự thật vụ án với những quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành v “nguyên tắc x c định sự thật vụ n” và thực tr ng áp dụng nguyên tắc “x c định sự thật vụ n” trong TTHS của c c c quan ti n hành tố tụng Việt Nam t n m 2005 đ n 2010. T đ đ nh gi những vấn đ còn thi u và chưa ph h p trong quy định c ng như trong thực hiện nguyên tắc x c định sự thật vụ n đối với đ i h i thực t của nguyên tắc này. - Ki n nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện h n c c tiêu ch đi u ch nh của nguyên tắc x c định sự thật vụ n trong quy định pháp luật TTHS đ nguyên tắc này phát huy vai tr đi u ch nh chủ đ o với tư c ch là một nguyên tắc c ản trong TTHS, t đ là c sở khắc phục và h n ch những sai sót trong thực tiễn áp dụng nguyên tắc này. goài ra, nguyên tắc x c định sự thật của vụ n c ng đư c đ cập một c ch s lư c trong một số gi o trình của đ i học như gi o trình luật tố tụng hình sự của hoa luật Đ QG à ội, Đ Luật à nội 1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài Liên Xô c trong những n m 70 của th kỷ trước đ c nhi u công trình nghiên cứu v nguyên tắc này ưới nhi u g c độ. Đ là c c công trình: Tác giả X.A Golunxki trong cuốn Về tính chính xác trong TTHS, NXB Pháp lý, atxcova n m 1963 đ đưa ra định nghĩa v chân lý trong TTHS. Th o đ , chân lý là sự ch nh x c đủ và cần thi t đ ra bản n. Th o quan đi m này, chân lý trong TTHS đảm bảo tính chính xác tức là t n t i một c ch h ch quan và là c sở cho việc tòa án ra bản n. Đ ng th i, tác giả khẳng định giới h n của việc tòa án ra bản án là tiêu chuẩn cần và đủ của các tình ti t của vụ án (sự thật của vụ án). Xtroigôvich trong cuốn Chân lý và chứng cứ trong tố tụng hình sự, NXB Pháp lý Matxcova n m 1966. Trong công trình này, tác giả đ cập đ n giới h n của việc chứng minh trong TTHS. Trong đ , t c giả khẳng định: N u không giới h n những vấn đ cần phải chứng minh thì Tòa án c nguy c trở thành phòng nghiên cứu thực nghiệm, một câu l c bộ tranh cãi, một nhóm thi tài diễn thuy t. Vư-sinxki, Lý luận chứng cứ trong pháp luật Xô viết, Nxb Hà Nội, 1967. Trong công trình này, tác giả trình bày quan niệm v chứng cứ, quan niệm v sự thật của vụ án và phư ng ph p x c định sự thật của vụ án trong các ki u TTHS. Chẳng h n, TTHS trong nhà nước chi m hữu nô lệ, ngư i ta cho rằng: "Khi những ngư i làm chứng h p ph p đ ng tin cậy ngang nhau, trong trư ng h p l i khai của họ mâu thuẫn với nhau thì ngư i đư c hưởng ưu tiên là: đàn ông đư c ưu tiên h n đàn à; ngư i cao quý 15 đư c ưu tiên h n thư ng dân; ngư i học giả đư c ưu tiên h n ngư i không phải là học giả; thầy tu đư c ưu tiên h n ngư i th tục. Bên c nh đ , t c giả c ng àn v giới h n của việc chứng minh trong TTHS. Th o đ , việc x c định chân lý trong TTHS không có công thức cụ th đối với t ng vụ án riêng biệt. Tác giả cho rằng: “Nếu có những quy tắc tố tụng có thể chỉ thị cho cơ quan điều tra con đường phát hiện sự thật chưa biết thì những quy tắc đó phải mang tính chất chỉ thị, nếu có thế nói như thế... Không thể xếp những sự việc ấy trong khuôn khổ của bất kỳ quy tắc nào và không thể ép chúng vào công thức cứng được qu định trước được” ư-cốp-xki L.E , Sự phát triển của các qu định của Luật Tố tụng hình sự về hoạt động điều tra, Hà Nội, 1992. Trong công trình này, tác giả đ trình ày v ho t động đi u tra (một trong những họa động x c định sự thật của vụ n o c quan đi u tra thực hiện). Tác giả khẳng định đi u tra là ho t động phát hiện, củng cố, ghi nhận chứng cứ. Theo tác giả chứng cứ là cái có sẵn t n t i trong th giới khách quan, nhiệm vụ của c quan đi u tra là thu thập mà thôi. Bên c nh đ , còn phải k đ n cuốn Giáo trình Lý luận về chứng cứ tư pháp trong Pháp luật Xô viết, xuất bản n m 1967. Công trình này đ cập khá toàn diện đ n vấn đ chứng cứ và chứng minh trong TTHS. Đáng ch ý là công trình đ nêu lên các quan đi m v chứng cứ và chứng minh khác nhau. Chẳng h n quan đi m của Bentham v chứng cứ: Chứng cứ là những sự kiện đư ng nhiên c lý o đ tin tưởng việc có hay không một sự kiện khác. Ho c quan đi m của Voladimiarop cho rằng: Tất cả cái gì trong th giới vật chất, tất cả cái gì mà chúng ta có th lĩnh hội đư c trong th giới tinh thần, đ u có th trở thành chứng cứ tố tụng” Liên quan đ n vấn đ thu thập chứng cứ đ x c định sự thật của vụ án còn có công trình của Sây- ph . C.A , Các hoạt động điều tra - Hệ thống và hình thức tố tụng, Nxb Pháp lý, Matxcova, 2001. Trong công trình này, tác giả đ phân iệt sự thật của vụ án với tư c ch là toàn ộ sự kiện ph m tội xảy ra khác với chứng cứ v nó. Muốn x c định đư c sự thật của vụ án, c quan đi u tra, viện ki m sát và tòa án ti p nhận, thu thập các chứng cứ và phản ánh nó trong h s vụ n th o đ ng quy trình, thủ tục luật. hư vậy, x c định sự thật của vụ án là một quá trình g m hai giai đo n; Giai đo n thứ nhất là x c định quy luật hình thành dấu v t của tội ph m. Giai đo n thứ hai là sự phản ánh các dấu v t tội ph m - dấu v t đư c phản ánh trong nhận thức của c quan đi u tra, viện ki m sát và tòa án. Trong giai đo n này, c c c quan ti n hành tố tụng đ bi n các dấu v t tội ph m thành phư ng tiện nhận thức (chứng cứ) nhằm mục đ ch 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan