Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lõng của du khách nội địa đối với du ...

Tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lõng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại vĩnh long

.PDF
127
388
114

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI DU LỊCH SINH THÁI TẠI VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60340102 Học viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN GIANG Mã số học viên: 0131245007 Khoá học: 1 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÖ SON Vĩnh Long, tháng 12 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài tài “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long” là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu nào trƣớc đây. Tác giả Nguyễn Xuân Giang LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh và phòng Sau đại học trƣờng Đại học Cửu Long đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và bảo vệ đề tài và đặc biệt gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Phú Son đã tận tâm hƣớng dẫn để em hoàn thành tốt luận văn cao học của mình. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên tinh thần và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ làm luận văn, cảm ơn tất cả những du khách đã dành thời gian quý báo để trả lời bản câu hỏi điều tra số liệu của đề tài. Tác giả Nguyễn xuân Giang TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long” đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 200 du khách nội địa đang đi du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. Tham khảo ý kiến chuyên gia của 3 hƣớng dẫn viên tại điểm khảo sát và 2 chuyên gia đang làm việc tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long. Dữ liệu thu thập đƣợc tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 2.0, sau khi phân tích chỉ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp hồi quy để đánh giá sự hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. Kết quả phân tích cho thấy sự hài lòng của du khách phụ thuộc phần lớn vào điều kiện an ninh, an toàn; mức độ đáp ứng, năng lực phục vụ và sự đồng cảm; cơ sở vật chất phục vụ du lịch; chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và mức độ hợp lý của chi phí. Thông qua kết quả phân tích tác giả đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng của du khách góp phần làm phát triển du lịch sinh thái tại Vĩnh Long trong thời gian tới. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLST: Du lịch sinh thái. TP: Thành phố. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. EFA : Phân tích nhân tố khám phá. ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Doanh thu và tình hình khách du lịch ....................................................... 46 Bảng 4.1 Phân loại giới tính của du khách. ............................................................... 49 Bảng 4.2: Độ tuổi của du khách. ............................................................................... 50 Bảng 4.3: Trình độ học vấn. ...................................................................................... 50 Bảng 4.4 Thu nhập của du khách .............................................................................. 52 Bảng 4.5 Số lần du khách đến Vĩnh Long ................................................................ 53 Bảng 4.6 Số ngày lƣu trú của du khách .................................................................... 53 Bảng 4.7 Dịp đi của khách du lịch ............................................................................ 54 Bảng 4.8 Nguồn thông tin du lịch ............................................................................. 55 Bảng 4.9: Kết quả hệ số Cronbach‟s Alpha đối với sản phẩm dịch vụ .................... 56 Bảng 4.10: Hệ số KMO và Bartlett‟s thang đo thành phần các yếu tố ảnh hƣởng đến Sự hài lòng. ......................................................................................................... 59 Bảng 4.11: Bảng phƣơng sai trích ............................................................................. 60 Bảng 4.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần cuối......................................... 61 Bảng 4.13: Hệ số KMO và Bartlett‟s thang đo Sự hài lòng...................................... 64 Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng. .................................... 65 Bảng 4.15: Ma trận tƣơng quan giữa các biến .......................................................... 65 Bảng 4.16: Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy ............................................ 68 Bảng 4.17: ANOVA .................................................................................................. 68 Bảng 4.18: Các thông số thống kê trong phƣơng trình hồi quy ................................ 69 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 21 Hình 2.2: Khung nghiên cứu của đề tài..................................................................... 29 Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long.............................................................................. 30 Hình 3.2: Đền thờ Phạm Hùng .................................................................................. 36 Hình 3.3: Lăng ông Tiền Quân Thống Chế Điều Bát ............................................... 38 Hình 3.4: Văn thánh miếu Vĩnh Long....................................................................... 40 Hình 4.1: Nghề nghiệp của du khách ........................................................................ 51 Hình 4.2: Mục đích chuyến đi chủa du khách ........................................................... 52 iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: ....................................................................... 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: ............................................................ 2 1.5. Kết cấu đề tài: ................................................................................................... 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 4 2.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4 2.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch ................................................................ 4 2.1.1.1. Khái niệm du lịch .............................................................................. 4 2.1.1.2. Phân loại du lịch................................................................................ 5 2.1.1.3. Mối tƣơng tác giữa du lịch và các lĩnh vƣc khác .............................. 7 2.1.1.3.1. Du lịch và xã hội ........................................................................... 7 2.1.1.3.2. Du lịch và văn hóa ........................................................................ 8 2.1.1.3.3. Du lịch và môi trƣờng................................................................... 9 2.1.1.3.4. Du lịch và kinh tế........................................................................ 10 2.1.1.3.5. Du lịch và hòa bình chính trị ...................................................... 11 2.1.2. Du lịch sinh thái ....................................................................................... 12 2.1.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái ............... 14 2.1.2.2. Các đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái ..................................... 15 2.1.2.3. Các đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch sinh thái ....................... 16 2.1.2.4. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ..................... 17 2.1.2.5. Hiệu quả và lợi ích mang lại từ du lịch sinh thái ............................ 18 2.1.3. Lý thuyết về sự hài lòng .......................................................................... 19 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 20 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .................................................................. 20 2.2.2. Thiết kế thang đo lƣờng sự hài lòng ........................................................ 20 2.2.3. Các yếu tố đƣợc lựa chọn để nghiên cứu ................................................. 20 v 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích cho từng mục tiêu .............................................. 22 2.3. Lƣợc khảo tài liệu ........................................................................................... 26 2.4. Khung nghiên cứu của đề tài........................................................................... 29 CHƢƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI VĨNH LONG ........................................................................................................................ 30 3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái Vĩnh Long .......................................................... 30 3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 30 3.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 31 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 31 3.1.4. Tài nguyên du lịch ................................................................................... 32 3.1.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ............................................................ 32 3.1.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ........................................................... 34 3.1.4.3. Các điểm du lịch chủ yếu ................................................................ 43 3.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch ........................................................................ 43 3.2.1. Hạ tầng giao thông ................................................................................... 43 3.2.1.1. Đƣờng bộ ........................................................................................ 43 3.2.1.2. Đƣờng thủy ..................................................................................... 44 3.2.2. Hệ thống cơ sở lƣu trú ............................................................................. 44 3.2.3. Dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, thể thao ............................................. 44 3.2.3.1. Về ăn uống ...................................................................................... 44 3.2.3.2. Về dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao .............................................. 45 3.2.4. Phƣơng tiện giao thông ............................................................................ 45 3.2.5. Điểm tham quan du lịch ........................................................................... 45 3.2.6. Các tiện nghi khác ................................................................................... 46 3.2.6.1. Hệ thống thông tin liên lạc .............................................................. 46 3.2.6.2. Dịch vụ tài chính ............................................................................. 46 3.2.6.3. Dịch vụ y tế ..................................................................................... 46 3.3. Hiệu quả kinh doanh du lịch của Vĩnh Long (2010 – 2014) .......................... 46 vi CHƢƠNG 4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VĨNH LONG.... 49 4.1. Thông tin và đặc điểm của du khách trong nghiên cứu .................................. 49 4.1.1. Giới tính của du khách ............................................................................. 49 4.1.2. Độ tuổi của du khách ............................................................................... 49 4.1.3. Trình độ học vấn của du khách ................................................................ 50 4.1.4. Nghề nghiệp của du khách ....................................................................... 51 4.1.5. Thu nhập .................................................................................................. 51 4.1.6. Mục đích chuyến đi của du khách: .......................................................... 52 4.1.7. Số lần du khách đến Vĩnh Long .............................................................. 53 4.1.8. Thời gian lƣu trú của du khách ................................................................ 53 4.1.9. Hình thức đi và dịp đi của du khách ........................................................ 54 4.1.10. Phƣơng tiện sử dụng cho chuyến đi và nguồn thông tin về du lịch Vĩnh Long ........................................................................................................... 55 4.2. Kết quả phân tích: ........................................................................................... 55 4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha ................................... 55 4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................................................................. 59 4.2.3. Đánh giá thang đo sự hài lòng. ................................................................ 64 4.2.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp hồi quy: .................. 65 4.2.4.1. Kiểm định ma trận tƣơng quan giữa các biến ................................. 65 4.2.4.2. Phân tích hồi quy ............................................................................ 66 4.3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vĩnh Long ........................................... 70 4.3.1. Định hƣớng phát triển du lịch của Vĩnh Long đến năm 2020 ................. 70 4.3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 70 4.3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................... 71 4.3.2. Dự báo phát triển du lịch đến năm 2020.................................................. 71 4.3.2.1. Cầu về du lịch ................................................................................. 71 4.3.2.1.1. Xu hƣớng đi du lịch ........................................................................ 71 vii 4.3.2.1.2. Sản phẩm du lịch ............................................................................. 72 4.3.2.2. Khách du lịch .................................................................................. 72 4.3.2.2.1. Quốc tế ........................................................................................ 72 4.3.2.2.2. Nội địa ........................................................................................ 73 4.3.2.3. Phát triển thị trƣờng: ....................................................................... 73 4.3.2.3.1. Thị trƣờng khách du lịch quốc tế ................................................ 73 4.3.2.3.2. Thị trƣờng khách du lịch nội địa ................................................ 73 4.3.2.4. Tổ chức không gian du lịch: ........................................................... 73 4.3.3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vĩnh Long .................................... 77 4.3.3.1. Nhóm giải pháp về an ninh, an toàn ............................................... 77 4.3.3.2. Nhóm giải pháp về mức độ đáp ứng ............................................... 78 4.3.3.3. Nhóm giải pháp về năng lực phục vụ và sự đồng cảm ................... 78 4.3.3.4. Nhóm giải pháp về mức độ hợp lý của chi phí ............................... 80 4.3.3.5. Nhóm giải pháp về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ........................... 80 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 82 5.1. Kết luận ........................................................................................................... 82 5.2. Kiến nghị: ........................................................................................................ 82 5.2.1. Đối với những ngƣời làm du lịch ............................................................ 82 5.2.2. Đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long ............................. 83 5.2.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ............................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Theo thống kê những năm gần đây, doanh thu ngành du lịch mang lại trong tổng GDP của quốc gia ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt ngày 23 tháng 1 năm 2015 đề án "Xây dựng sản phẩm đặc thù vùng đồng bằng sông Cửu Long" đƣợc Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt, trong đó phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Vĩnh Long ở cấp độ quốc gia là tham quan trải nghiệm cuộc sống của cộng đồng gắn với những giá trị cảnh quan sông nƣớc và văn hóa bản địa. Với sự ƣu đãi của tự nhiên Vĩnh Long có hệ thống sông rạch chằng chịt gồm 91 sông kênh rạch liên thông nhau, nhiều cù lao, phù sa màu mỡ, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái. Sở hữu nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, song du lịch Vĩnh Long nhiều năm nay phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Do thiếu sản phẩm du lịch đặc trƣng, sự liên kết vùng dù đã có nhƣng hết sức lỏng lẻo, việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và xúc tiến quảng bá du lịch chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Chính vì vậy đã làm, ảnh hƣởng đến vị thế và sức cạnh tranh du lịch. Bên cạnh đó một trong những điểm yếu lớn nhất của du lịch ĐBSCL hiện nay là sự giống nhau của các sản phẩm và hƣớng phát triển điểm đến trong vùng. Đi đến đâu du khách cũng đƣợc thăm thú vƣờn cây, nghe đờn ca tài tử, ngắm chợ nổi trên sông... Điều này dẫn đến sự nhàm chán, giảm tính cạnh tranh của các điểm đến. Đồng thời du khách cũng khó nhận ra nét đặc trƣng, độc đáo của từng điểm đến, yếu tố rất quan trọng trong việc hấp dẫn và thuyết phục du khách.. Du lịch kiểu sao chép chẳng đem lại cho du khách cảm giác mới lạ nào. Nguyên tắc làm du lịch là phải luôn tự làm mới mình, du lịch ĐBSCL dƣờng nhƣ chƣa làm đƣợc điều này. Từ những lý do trên, đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long” thật sự cần thiết nghiên cứu. Để biết đƣợc những gì du khách đã hài lòng và chƣa hài lòng về loại hình du lịch sinh thái của tỉnh Vĩnh Long, để từ đó đề xuất những giải pháp để thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh nói chung, và của loại hình du lịch này nói riêng. 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách đối với chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái tại Vĩnh Long và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du khách. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới sự hài lòng của du khách đối với chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái Vĩnh Long. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách đối với chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái Vĩnh Long. 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái thời gian qua ở Vĩnh Long nhƣ thế nào? - Mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái Vĩnh Long nhƣ thế nào? - Những yếu tố nào làm ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của du khách? - Cần phải làm gì để thúc đẩy cho loại hình du lịch này ở Vĩnh Long phát triển? 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng:. Mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: việc nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện Long Hồ, Tam Bình, Vũng Liêm và Thành Phố Vĩnh Long. + Về thời gian: từ 2 -2015 đến 12-2015. 1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: + Về mặt lý luận: - Với việc hoàn thành đề cƣơng này hy vọng sẽ góp một phần vào việc hệ thống hóa lại cơ sở lý thuyết đối với điểm đến du lịch. 2 + Về mặt thực tiễn: - Giúp Vĩnh Long nhận ra những mặt còn hạn chế, qua đó tìm ra những giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du khách. 1.5. Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: Phần mở đầu. Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái Vĩnh Long. Chƣơng 4: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vĩnh Long. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Tóm tắt chƣơng 1 Chƣơng này nhằm mục đích trình bài tầm quan trọng của đề tài, các mục tiêu của đề tài, giới hạn về không gian, thời gian nghiên cứu của đề tài. Kết quả mong đợi của đề tài đạt đƣợc những gì và đối tƣợng nào đƣợc hƣởng lợi từ việc nghiên cứu. 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch 2.1.1.1. Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn cả các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Du lịch đƣợc xem nhƣ là một ngành “công nghiệp không khói”, là ngành thu hút một số lƣợng lớn lao động. Vì vậy, để khai thác ngành này một cách hiệu quả và đúng đắn chúng ta cần phải tiềm hiểu thật kỹ càng về nó. Theo nhà địa lý học Michaud : Du lịch là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêu thụ phục vụ cho việc đi lại và nghỉ lại ít nhất một đêm ngoài nơi ở thƣờng ngày với lý do giải trí, kinh doanh, sức khỏe, hội họp thể thao hoặc tôn giáo. Tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch tại Roma-Italia (21/8/1963 – 5/9/1963), các chuyên gia đã đƣa ra các định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ. Theo khoản 1, điều 4 luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định rằng : Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tiềm hiểu, giải trí, nghĩ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì : Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tƣợng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện. Theo nhà kinh tế học ngƣời Áo Jozep Stander, nhìn từ góc độ du khách thì : Khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế. 4 Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới mỗi gốc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngƣời có cách hiểu khác nhau về du lịch. Nhƣng dù hiểu nhƣ thế nào đi nữa thì du lịch vừa là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách vừa là một hiên tƣợng xã hội góp phần nâng cao tri thức, phục hồi sức khỏe cộng đồng. 2.1.1.2. Phân loại du lịch + Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ : đƣợc chia làm 2 loại : Du lịch quốc tế (International Tourism) : là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm trên lãnh thổ các quốc gia khác nhau, du khách phải đi qua biên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Du lịch quốc tế đƣợc chia thành 2 loại : - Du lịch quốc tế chủ động (Inbound Tourism) - Du lịch quốc tế bị động (Outbound Tourism) Du lịch nội địa (Domestic Tourism) : đƣợc hiểu là các hoạt động tổ chức, phục vụ ngƣời trong nƣớc đi du lịch, nghỉ ngơi và tham quan các đối tƣợng du lịch trong lãnh thổ quốc gia, về cơ bản không có sự giao dịch, thanh toán bằng ngoại tệ + Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách: - Du lịch chữa bệnh - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí - Du lịch thể thao - Du lịch công vụ - Du lịch tôn giáo - Du lịch khám phá - Du lịch thăm hỏi (thăm viếng) - Du lịch quá cản + Căn cứ vào phƣơng tiện giao thông : - Du lịch bằng xe đạp, mô tô - Du lịch tàu hỏa - Du lịch tàu biển 5 - Du lịch ô tô - Du lịch hàng không + Căn cứ theo phƣơng tiên lƣu trú: - Du lịch ở khách sạn là loại hình phổ biến nhất phù hợp với khách du lịch trung niên và có khả năng chi tiêu cao. - Du lịch ở Motel là loại dành cho du khách du lịch ô tô. - Du lịch nhà trọ phù hợp với số đông đối tƣợng du khách có khả năng chi tiêu trung bình và thấp. - Du lịch camping phát triển rất mạnh phù hợp với du khách đi du lịch cuối tuần bằng phƣơng tiện xe đạp, mô tô và ô tô. Đối tƣợng du khách là lứa tuổi thanh thiếu niên + Căn cứ vào thời gian đi du lịch : - Du lịch dài ngày thƣờng là 2 tuần đến 5 tuần. - Du lịch ngắn ngày có thời gian dƣới 2 tuần (du lịch cuối tuần). + Căn cứ vào đặc điểm đại lý của điểm du lịch : - Du lịch miền biển : mục đích chủ yếu của du khách là tắm biển, tắm nắng và tham gia các hoạt động thể thao dƣới nƣớc. - Du lịch núi : thỏa mãn nhu cầu tham quan cảnh đẹp hùng vĩ của núi rừng, nghỉ dƣỡng, leo núi.... - Du lịch đô thị : Các thủ đô, thành phố có sức hấp dẫn đối với khách du lịch bởi các công trình kiến trúc mỹ thuật, nền văn hóa đặ sắc, độc đáo tầm cỡ quốc gia và quốc tế - Du lịch đồng quê : làng quê là nơi có không khí trông lành, cảnh vật yên bình và không gian thoang đãng là điều kiên tuyệt vời giúp du khách nghỉ ngơi, thƣ giản phục hồi sức khỏe. + Căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch : - Du lịch theo đoàn : Các thành viên đi du lịch đƣợc tổ chức theo đoàn và thƣờng có chuẩn bị chuong trình du lịch sẳn. 6 Đƣợc chia làm 2 loại : du lịch theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch và du lịch theo đoàn thông qua tổ chức du lịch. - Du lịch cá nhân : cá nhân du khách tự định ra tuyến hành trình, kế hoạch tham quan, lƣu trú, ăn uống theo sở thích thị hiếu của riêng mình. + Căn cứ vào thành phần du khách : - Du khách thƣợng lƣu là những du khách có khả năng thanh toán cao. - Du khách bình dân (du khách đại chúng) thỏa mãn số đông nhu cầu của du khách có khả năng thanh toán trung bình và thấp. + Căn cứ vào phƣơng thức ký kết hợp đồng đi du lịch : - Du lịch trọn gói : giá của chƣơng trình bao gồm vận chuyển, lƣu trú, ăn uống và dịch vụ tham quan, mức giá trọn gói thƣờng rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng phần dịch vụ trong tour trọn gói - Mua từng phần dịch vụ của tour du lịch : du khách chỉ mua từng dịch vụ nhƣ dịch vụ vận chuyển hoặc dịch vụ lƣu trú. 2.1.1.3. Mối tương tác giữa du lịch và các lĩnh vưc khác 2.1.1.3.1. Du lịch và xã hội Nhận thức của cộng đồng xã hội về thế giới xung quanh nói chung, về hiện tƣợng du lịch nói riêng có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động này. Ngày nay, việc đi du lịch không chỉ có ý nghĩa là thỏa mãn mục đích, nhu cầu đƣợc đặt ra cho chuyến đi mà còn phần nào thỏa mãn nhu cầu thể hiện mình trong xã hội của con ngƣời. Ở nhiều nƣớc trên thế giới, số lần đi du lịch là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá mức sống của ngƣời dân. Trái lại, ở một số nƣớc khác du khách đƣợc nhìn nhƣ những kẻ vô công rỗi nghề hoặc do không muốn chấp nhận sự thâm nhập của lối sống khác vào cộng đồng, du lịch đƣợc xem là một hiểm họa cần ngăn chặn. Hai cách nhìn nhƣ vậy đã dẫn đến hai thái độ khác nhau, có ảnh hƣởng trái ngƣợc đến sự phát triển của du lịch. Đối với xã hội du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăng cƣờng sức sống cho ngƣời dân. Thông qua hoạt động du lịch mọi ngƣời hiểu nhau hơn, tăng cƣờng tình đoàn kết cộng đồng. Những chuyến đi du lịch, tham quan các di 7 tích lịch sử, công trình văn hóa có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nƣớc, khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Cũng chính nhờ có du lịch, cuộc sống cộng đồng trở nên sôi động hơn, các nền văn hóa có diều kiện hòa nhập với nhau, làm cho đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân trở nên phong phú hơn. Nhƣng chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng hoạt động du lịch cũng là môi trƣờng để các ảnh hƣởng tiêu cực thâm nhập vào xã hội một cách nhanh chóng nhƣ mại dâm, trộm cƣớp, nghiện hút... 2.1.1.3.2. Du lịch và văn hóa Đối với du lịch các đối tƣợng văn hóa đƣợc coi là tài nguyên du lịch đặt biệt hấp dẫn. Nếu nhƣ tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng nhƣ tính địa phƣơng của nó. Các đối tƣợng văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú. Mặt khác nhận thức văn hóa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách. Chúng ta thấy rằng các sản phẩm văn hoa nhƣ tranh vẽ, điêu khắc,..., các loại hình văn nghệ truyền thống cũng nhƣ hiện đại, hay những nét đặc trƣng về tôn giáo... đã tạo nên sức hút hết sức lôi cuốn, sôi động và mạnh mẽ đối với du khách. Điển hình nhƣ các buổi biểu diễn dân ca, múa rối nƣớc, hoặc một buổi chợ nổi vào lúc sớm mai trên sông hay là những bức tranh Đông Hồ, tranh lụa...là những biểu hiện của nét văn hóa đặc trƣng thật sự thu hút và hấp dẫn du khách. Một trong những chức năng chính của du lịch là giao lƣu văn hóa giữa các cộng đồng. Khi đi du lịch du khách muốn đƣợc thâm nhập vào các hoạt động văn hóa của địa phƣơng. Song nhiều khi sự thâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng thì sự thâm nhập biến thành sự xâm hại. Mặt khác, sự kỳ lạ hấp dẫn, sự phóng đại cƣờng điệu hay thi vị hóa lối sống và biểu hiện văn hóa của một nhóm dân tộc thiểu số hay một cộng đồng là phổ biến trong ngành du lịch. Do muốn tăng tính cạnh tranh, những ngƣời điều hành và quảng bá du lịch đã đƣa các cộng đồng dân tộc thiểu số ra thị trƣờng nhƣ một mặt hàng mới tinh khôi, thật tự nhiên, hấp dẫn kỳ lạ, mang tính truyền thống, nguyên thủy... Một vấn đề khác nữ đó là sự cƣỡng ép, làm biến dạng những tập tục văn hóa, lễ hội và các nghi lễ đặc thù dân tộc của 8 những ngƣời tổ chức tour để mua vui cho du khách. Một vấn đề đƣợc đặt ra ở đây là làm sao còn gọi là nguyên bản khi một lễ hội truyền thống hằng năm đƣợc tái tạo lại thể hiện hàng tuần, thay đổi hàng tháng, biến những sự kiện văn hóa, lễ hội đơn giản nhƣng mang đầy ý nghĩa, bản sắc dân tộc thành lòe loẹt và có sức hấp dẫn đối với du khách. Hơn nữa, một trong những xu hƣớng thƣờng thấy ở các nƣớc nghèo đón du khách ở các nƣớc giàu là ngƣời bản xứ nhất là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách. Nguyên nhân là do trong hoạt động kinh doanh của ngƣời dân bản xứ dùng chuẩn của du khách để làm vừa lòng họ nhằm tối đa hóa đƣợc lợi nhuận. Bên cạnh đó, đó tƣ tƣởng vọng ngoại, ngƣời dân bản xứ đánh giá cao lối sống của du khách cho đây là biểu hiện của văn minh, giàu có,... Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến văn hóa và xã hội còn đƣợc thể hiện qua quan hệ của du khách và ngƣời dân địa phƣơng. Nhìn chung theo thời gian, thái độ của ngƣời dân sở tại đối với du khách thay đổi dần từ tích cực sang tiêu cực. Vào thời gian đầu, khi những du khách xuất hiện ngƣời dân địa phƣơng tỏ ra vô cùng háo hức, du khách đƣợc đón tiếp nồng nhiệt nhiều khi thái quá, với tất cả lòng quý trọng và mến khách của chủ nhân. Theo thời gian, ngƣợc với sự gia tăng của nguồn khách tình cảm nồng hậu của ngƣời dân giảm dần. Quan hệ của du khách và ngƣời dân địa phƣơng ngày càng trở nên nguội lạnh và thay vào đó là quan hệ buôn bán. Đại đa số khách du lịch đƣơc đón tiếp với nghi lễ xã giao, tồi tệ hơn là cảm giác khó chịu thậm chí là tƣ tƣởng và hành động chống đối du khách của ngƣời dân bản xứ xuất hiện. Nếu chính quyền địa phƣơng và ngành du lịch không có biện pháp hữu hiệu thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Mất cảm tình vì thái độ lạnh nhạt, sợ hãi bị tấn công... sẽ làm cho số lƣợng du khách giảm dần. 2.1.1.3.3. Du lịch và môi trường Tài nguyên và môi trƣờng là nhân tố cơ bản để tạo nên các sản phẩm du lịch. Du khách ở các khu đô thị, khu công nghiệp có nhu cầu tìm đến các địa phƣơng có môi trƣờng trong lành hơn nhƣ những vùng biển, vùng núi hay nông thôn. Hiện nay đại đa số các địa phƣơng có hoạt động du lịch sôi nổi nhất là những nơi có môi trƣờng tự nhiên đa dạng và phong phú. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan