Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trờ thành tổ hợp truyền...

Tài liệu Phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trờ thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện

.PDF
134
286
108

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi tự nghiên cứu thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Ngọc Hiến. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, khách quan, đƣợc Đài Tiếng nói Việt Nam phê duyệt và ban hành công khai. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Bích Thuận LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn “Phát triể u h h i i ti i i t hi tr th ht h tru th , tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia; sự giúp đỡ và tạo điều kiện của lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Ngọc Hiến đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này; - Các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo Học viện Hành chính quốc gia đã nhiệt tình giảng dậy, truyền đạt cho tôi kiến thức về quản lý công trong suốt thời gian học tập tại Học viện; - Lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện về thời gian, giúp đỡ về công việc, động viên về tinh thần để tôi đƣợc tham gia và hoàn thành khóa học; Mặc dù bản thân học viên cũng đã nỗ lực, nghiêm túc nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn, tuy nhiên, do kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, cũng nhƣ thời gian thực hiện đề tài có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự tham gia, góp ý của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Trân trọng./. Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Hà Thị Bích Thuận DAN MỤC C C C VI BTV: Biên tập viên CBVC: Cán bộ viên chức CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTBD: Đào tạo bồi dƣỡng NNL: Nguồn nhân lực Ắ PT & TH VN: Phát thanh truyền hình Việt Nam PTTH: Phát thanh truyền hình PV: Phóng viên TCCB: Tổ chức Cán bộ TNVN: Tiếng nói Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân VOV1: Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp VOV2: Hệ Văn hóa – Đời sống – Khoa giáo VOV3: Hệ Âm nhạc – Thông tin – Giải trí VOV4: Hệ phát thanh Dân tộc VOV5 : Kênh Phát thanh đối ngoại quốc gia VOVAS: Trung tâm Dịch vụ và quảng cáo truyền thông đa phƣơng tiện VOVTV: Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam NCKH: Nghiên cứu Khoa học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM .........6 1.1. Những khái niệm cơ bản ...............................................................................6 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực .................................................................6 1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ......................................................8 1.1.3. Khái niệm về truyền thông ......................................................................8 1.1.4. Khái niệm về truyền thông đa phƣơng tiện...........................................10 1.2. Yêu cầu của phát triển nguồn nhân lực truyền thông ..................................10 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực làm Truyền thông ở Việt Nam ...............................................................................................12 1.4. Mục tiêu của công tác phát triển nguồn nhân lực .......................................14 1.5. Nội dung phát triển nguồn nhân lực làm truyền thông ...............................16 1.5.1.Xây dựng kế hoạch, phƣơng án tổ chức thi tuyển nguồn nhân lực .......16 1.5.2. Xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ........................................18 1.5.3. Lựa chọn đối tƣợng đào tạo ..................................................................19 1.5.4. Xây dựng chƣơng trình, quy trình và phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực....................................................................................................................20 1.5.5. Đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực ...................................................24 1.5.6. Đánh giá chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực ...................24 1.6. Một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực Phát thanh Truyền hình ........................................................................................................27 1.6.1. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở nƣớc ngoài ..................................27 1.6.2. Kinh nghiệm đào tạo nƣớc ngoài ..........................................................33 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM HIỆN NAY ...........................35 2.1. Thực trạng mô hình tổ chức bộ máy của Đài Tiếng nói Việt Nam .............35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy ..........................................................................35 2.1.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức ......................................................................41 2.1.3 Đánh giá tình hình thực hiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Đài Tiếng nói Việt Nam theo Nghị định số 55/2014/NĐ-CP ................................................44 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam ...........................45 2.2.1. Tổng quan về nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam ................45 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam......................54 2.3. Thực trạng nguồn nhân lực khối biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam............65 2.3.1. Ƣu điểm.................................................................................................66 2.3.2. Nhƣợc điểm ...........................................................................................68 2.4. Đánh giá chung ............................................................................................70 2.4.1. Kết quả đạt đƣợc ...................................................................................70 2.4.2. Thuận lợi ...............................................................................................71 2.4.3. Khó khăn ...............................................................................................73 Chƣơng 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM VỚI TƢ CÁCH LÀ TỔ HỢP TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN..............................................................................................75 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy tƣơng lai của Đài Tiếng nói Việt Nam................75 3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển ngành Phát thanh-Truyền hình Việt Nam ....75 3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam ...............76 3.1.3. Hiệu quả công tác tổ chức, bộ máy của Đài Tiếng nói Việt Nam ........77 3.1.4 Nghiên cứu tổ chức bộ máy của Đài Tiếng nói Việt Nam.....................78 3.2. Giải pháp mô hình nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam ...............95 3.2.1. Những định hƣớng trong phát triển nguồn nhân lực ............................95 3.2.2. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam .97 3.2.3. Công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ Đài Tiếng nói Việt Nam .....100 3.2.4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển Nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam .................................................................................................103 3.3. Về thể chế để phát triển nguồn nhân lực truyền thông..............................107 3.3.1. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành Phát thanh truyền hình thời gian tới ..................................................................................................................107 3.3.2. Dự báo nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam ........................109 3.4. Các biện pháp cụ thể .................................................................................111 3.4.1. Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam ............................................111 3.4.2. Đào tạo, bồi dƣỡng công chức viên chức làm truyền thông ở Đài Tiếng nói Việt Nam .................................................................................................113 3.5. Kiến nghị - giải pháp .................................................................................118 3.5.1. Đối với Đảng, Nhà nƣớc .....................................................................118 3.5.2. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam ........................................................121 KẾT LUẬN .............................................................................................................122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................124 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Theo trình độ đào tạo ................................................................................50 Bảng 2.2. Trình độ lý luận chính trị ..........................................................................51 Bảng 2.3. Theo ngạch chức danh: .............................................................................51 Bảng 2.4. Theo trình độ đào tạo ................................................................................52 Bảng 2.5. Trình độ lý luận chính trị: .........................................................................53 Bảng 2.6. Theo ngạch chức danh ..............................................................................53 Bảng 2.7. Tổng hợp số liệu cán bộ quản lý tính đến 01/12/2015 .............................56 Bảng 2.8. Số liệu nâng ngạch công chức, viên chức của Đài Tiếng nói Việt Nam ..60 Bảng 3.1. Dự kiến nhu cầu đào tạo của ngành phát thanh-truyền hình ..................108 Bảng 3.2. Nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ......110 Bảng 3.3. Dự báo Nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam ...........................111 giai đoạn 2016-2020 ................................................................................................111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ trình độ đào tạo ............................................................................50 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ trình độ lý luận chính trị ..............................................................51 Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ ngạch chức danh ..........................................................................52 Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ trình độ đào tạo ............................................................................53 Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ trình độ lý luận chính trị .............................................................53 Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ ngạch chức danh ..........................................................................54 Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng Công chức viên chức ................................21 ` PHẦN MỞ ĐẦU 1. ính cấp thiết của đề tài Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta từ lâu đã khẳng định vai trò của tổ chức trong sự phát triển của xã hội và con ngƣời. Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Nga, V.I.Lê Nin đã rút ra kết luận: “Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là tổ chức” và khi đã giành đƣợc chính quyền, toàn bộ nhiệm vụ của đảng cầm quyền là “…tổ chức, tổ chức và tổ chức”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là tấm gƣơng sáng vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc xây dựng tổ chức và đề ra các giải pháp tổ chức thực hiện phù hợp với truyền thống dân tộc và thực tiễn Việt Nam. Sau hơn nửa thế kỷ lãnh đạo thành công cách mạng Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã khẳng định: “Tổ chức là một khâu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đƣờng lối, chính sách của Đảng”. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn các nhà nghiên cứu về tổ chức bộ máy đã chứng minh một tổ chức sẽ hoạt động có hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu dự kiến phải có cơ cấu tổ chức đúng. Nói cách khác “Cơ cấu tổ chức đúng có vai trò quyết định tới hiệu quá hoạt động của tổ chức”. Lý luận và thực tiễn đều chứng minh vai trò quyết định của nguồn lực con ngƣời đối với cách mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: “Con người là chủ thể cải tạo hoàn cảnh và là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Sinh thời Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cán bộ là gốc của mọi công việc, muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Ngƣời cũng khẳng định: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa cần phải có những con người chủ nghĩa xã hội” [33, tr 215]. Các văn kiện Đại hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới đều nhấn mạnh yêu cầu quan trọng phải phát huy nguồn lực con ngƣời, coi "con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội"; Trong giai đoạn hiện nay khoa học - công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, loài ngƣời đã và đang bƣớc vào thời kỳ của nền kinh tế 1 tri thức, Văn kiện Đại hội IX, X, XI của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn lực con ngƣời: “Nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất; do đó cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đó là nguồn nhân lực được trang bị tri thức, kỹ năng lao động và có khả năng ứng dụng nhanh chóng những tri thức khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất và hiệu quả lao động”[24, tr178]. Ở bất kỳ lĩnh vực nào thì nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nắm vai trò then chốt quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực đó. Trong lĩnh vực báo chí truyền thông thì vai trò của nguồn nhân lực là không thể phủ nhận đƣợc. Đối với các cơ quan báo chí truyền thông, bên cạnh những yếu tố về cơ sở vật chất và phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ quá trình tác nghiệp, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến chất lƣợng hoạt động của cơ quan đó, cụ thể ở đây là chất lƣợng thông tin của cơ quan báo chí truyền thông. Sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực thông tin, truyền thông đặt ra những đòi hỏi mới, phức tạp hơn và ở tầm cao hơn cho công tác tổ chức, quản lý báo chí, đòi hỏi nguồn nhân lực đủ trình độ và kiến thức, đáp ứng nhu cầu công tác quản lý trong tình hình mới. Đài Tiếng nói Việt Nam xác định rõ việc xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những yếu tố tiên quyết đảm bảo cho chất lƣợng hoạt động của cơ quan báo chí, đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi sức mạnh của internet và mạng xã hội (facebook, twitter...) có phần lấn ƣớt các loại hình truyền thông quen thuộc. Nguồn nhân lực báo chí chất lƣợng cao không chỉ giỏi về kỹ năng tác nghiệp báo chí và còn phải sử dụng thành thạo những phƣơng tiện, công cụ kỹ thuật hỗ trợ sản xuất các tác phẩm báo chí đa phƣơng tiện vừa có chất lƣợng vừa thu hút, hấp dẫn công chúng. Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đã quan tâm đầu tƣ trên cả hai phƣơng diện chủ trƣơng và tiềm lực cho các lĩnh vực liên quan nhiều đến phát triển xây dựng mô hình tổ chức và con ngƣời nhƣ: Thành lập các đơn vị, tổ chức sản xuất chƣơng trình cũng nhƣ nâng cao trình độ, tạo môi trƣờng làm việc để mọi ngƣời có thể giải 2 phóng triệt để sức lao động, nâng cao chế độ lƣơng và đãi ngộ để nâng cao năng lực tái sản xuất… Mặc dù vậy kết quả đạt đƣợc còn rất hạn chế, các tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thông đang còn nhiều bất cập trƣớc yêu cầu, nhiệm vụ mới. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh việc xây dựng mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông hiện nay ra sao? Và, cần phải làm thế nào để thực hiện tốt công việc này trong giai đoạn hiện nay. Làm rõ đƣợc câu hỏi này thực sự là một đòi hỏi cấp bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trực tiếp cả về lý luận và thực tiễn đối với công việc xây dựng mô hình tổ chức nguồn nhân lực con ngƣời, góp phần xây dựng ngành truyền thông mạnh trong khu vực và thế giới. Đặc biệt hiện nay, tòa soạn đa phƣơng tiện hay cơ quan truyền thông đa phƣơng tiện đang là phổ biến trên thế giới và để xây dựng đƣợc nó ta cần phải trả lời đƣợc những câu hỏi thực tiễn đặt ra trong cuộc sống. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề “Phát triển i i i t hi tr th ht h tru th u h h ti i . 2. ình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực Báo chí, Truyền thông của Việt Nam và đặc biệt là ngành phát thanh của Việt Nam, thì mô hình tổ chức và nguồn nhân lực là nội dung quan trọng nhất trong các nội dung nhằm xây dựng phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị và tổ chức. Để mô hình tổ chức và nguồn nhân lực mang lại hiệu quả, đòi hỏi mỗi đơn vị, tổ chức phải có một chiến lƣợc phát triển phù hợp với thực tế và nguồn lực hiện có của đơn vị. Chính vì vậy, mô hình tổ chức nguồn nhân lực đã đƣợc rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu, hay các tài liệu, báo cáo của Bộ Nội vụ hàng năm về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Nhà nƣớc; Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2010 – 2015 và sau 2015. Ngoài ra còn một số bài viết trên các báo, tạp chí đề cập tới công tác tổ chức nguồn nhân lực. Song, hiện tại vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Nhƣ chúng ta đã biết, phát thanh 3 Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 1945 với Đài Tiếng nói Việt Nam do đích thân Bác Hồ sáng lập và đặt tên. Đến nay, Đài Tiếng nói Việt Nam có hơn 4.000 cán bộ, công chức, viên chức trong đó bao gồm: phóng viên, kỹ thuật viên, nghệ sỹ ; phát sóng trên các Hệ phát thanh mở với thời lƣợng gần 1.500 giờ/ngày; 11 thứ ngữ quốc tế và 12 thứ tiếng dân tộc; vùng phủ sóng đạt 99,8% diện tích lãnh thổ Việt Nam, phát thanh đối ngoại phủ sóng sang cả vùng Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Châu Âu, Mỹ La tinh và vùng Caribê; Đài Tiếng nói Việt Nam có 06 cơ quan thƣờng trú trong nƣớc (Tây Bắc, Đông Bắc, Khu vực miền Trung, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và Tp Hồ Chí Minh và 10 cơ quan thƣờng trú nƣớc ngoài (Mỹ, Nga, Pháp, Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Cămpuchia và Cộng hòa S c). Từ thực tế trên cần có nghiên cứu chuyên sâu về mô hình tổ chức nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phƣơng tiện. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ thực trạng mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông nói chung và mô hình tổ chức bộ máy cũng nhƣ nguồn nhân lực làm truyền thông ở Đài Tiếng nói Việt Nam. Trên cơ sở đó, nghiên cứu mô hình tổ chức cơ quan truyền thông đa phƣơng tiện của Đài Tiếng nói Việt Nam nhƣ thế nào trong thời kỳ kỷ nguyên số… Nhiệm vụ: Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của Đề tài là: Thứ nhất, trình bày quan điểm về mô hình tổ chức, nguồn nhân lực, tổng quan về tình hình báo chí Việt Nam và nhu cầu cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực truyền thông của Đài Tiếng nói Việt Nam. Thứ hai, nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông ở Đài Tiếng nói Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Thứ ba, đề xuất mô hình tổ chức và sắp xếp nguồn nhân lực ở Đài Tiếng nói Việt Nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phƣơng tiện. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mô hình tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thông tại Đài Tiếng nói Việt Nam. 4 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chung về mô hình tổ chức và nguồn nhân lực truyền thông ở Việt Nam, đồng thời đi sâu phân tích ở Đài Tiếng nói Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về tổ chức bộ máy, con ngƣời, nguồn lực con ngƣời đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ ở Đài Tiếng nói Việt Nam. Đề tài sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích, lôgíc, khảo sát, điều tra… 6. Những đóng góp mới của Đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở Việt Nam. - Phân tích thực trạng mô hình tổ chức và phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở Việt Nam cũng nhƣ ở Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, tìm ra đƣợc những hạn chế và nguyên nhân của nó. - Xây dựng đƣợc mô hình tổ chức và công tác phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở Việt Nam và tại Đài Tiếng nói Việt Nam cũng nhƣ các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phƣơng. 7. Kết cấu của Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài có kết cấu 03 chƣơng: CHƢƠNG 1: Một số vấn đề lý luận chung về mô hình tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam. CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác tổ chức và phát triển nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay CHƢƠNG 3: Xây dựng mô hình tổ chức và nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam với tƣ cách là tổ hợp Truyền thông đa phƣơng tiện 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI I NG NÓI VIỆT NAM 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái i v u h Nguồn lực con ngƣời hay nguồn nhân lực là khái niệm đƣợc hình thành trong quá trình nghiên cứu, xem x t con ngƣời với tƣ cách là một nguồn lực, là động lực của sự phát triển. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc gần đây đề cập đến khái niệm nguồn lực con ngƣời hay nguồn nhân lực với các góc độ khác nhau. Theo định nghĩa của Liên Hợp quốc UN : "Nguồn nhân lực là trình độ nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngƣời hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng". Việc quản lý và sử dụng nguồn lực con ngƣời là một thực thể sinh vật - xã hội, rất nhạy cảm với những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong môi trƣờng sống của họ. Ngân hàng thế giới WB cho rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ "vốn ngƣời" thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… mà mỗi cá nhân sở hữu. Nguồn lực con ngƣời đƣợc coi nhƣ là một nguồn vốn bên cạnh các nguốn vốn khác nhƣ tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Quan điểm Mác xít về nguồn nhân lực: Coi nguồn lực con ngƣời hay còn gọi là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên ngƣời hàm nghĩa là nhân tố con ngƣời đƣợc xem x t, dự tính nhƣ là một tiềm năng, một điều kiện cần và có thể phát huy thành động lực cho một quá trình phát triển xã hội, một chiến lƣợc phát triển xã hội trong những thời gian, không gian xác định. Nguồn lực con ngƣời thƣờng đƣợc xem x t ở các khía cạnh sau: 6 - Là số lƣợng và chất lƣợng con ngƣời, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực và phẩm chất. - Là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lƣợng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con ngƣời trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. - Là sự kết hợp thể lực và trí lực tạo nên năng lực sáng tạo, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động và triển vọng phát triển mới của con ngƣời. - Là kinh nghiệm sống, đặc biệt là kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua sự nếm trải trực tiếp của con ngƣời tạo thành thói quen, kỹ năng tổng hợp của mỗi con ngƣời, của cộng đồng. Từ đây có thể khái quát, nguồn lực con ngƣời là tổng thể số lƣợng và chất lƣợng con ngƣời với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con ngƣời và xã hội đã và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội. Khái niệm nguồn lực con ngƣời bao quát đƣợc những mặt, những khía cạnh, phƣơng diện cơ bản của nguồn lực con ngƣời, khắc phục đƣợc những hạn chế trong nhận thức về mối quan hệ biện chứng giữa các mặt số lƣợng và chất lƣợng con ngƣời với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và tâm lực, khẳng định nguồn lực con ngƣời vừa là khách thể, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và quan hệ xã hội. Nói đến nguồn lực con ngƣời tức là nói đến con ngƣời đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở đây, cần lƣu ý đến một số vấn đề sau: Thứ nhất, con ngƣời không tồn tại một cách biệt lập, mà liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp của chỉnh thể ngƣời trong hoạt động. Năng lực sức mạnh này bắt nguồn trƣớc hết từ những phẩm chất vốn có bên trong của mỗi con ngƣời và nó đƣợc nhân lên gấp bội trong tổng hợp những con ngƣời cụ thế. Do đó, khi đề cập đến nguồn lực con ngƣời về phƣơng diện xã hội, chúng ta không thể không bàn đến số lƣợng và chất lƣợng của nó. Thứ hai, nói tới nguồn lực con ngƣời phải nói tới phƣơng diện cá thể - chủ thể của nó. Bởi vì, con ngƣời đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội, hƣớng nó tới mục tiêu đã đƣợc chọn. 7 Phƣơng diện này đƣợc hiểu nhƣ là những yếu tố tạo thành cơ sở hoạt động và cơ sở để phát triển một con ngƣời với tƣ cách là một cá nhân. Đó là sự kết hợp giữa trí lực, thể lực và những phẩm chất khác của nhân cách. Thứ ba, vai trò của nguồn lực con ngƣời so với các nguồn lực khác trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đƣợc thể hiện ở những điểm sau: - Các nguồn lực khác vốn, tài nguyên thiên nhiên,… tự nó tồn tại dƣới dạng tiềm năng, chúng chỉ trở thành động lực của sự phát triển khi kết hợp với nguồn lực con ngƣời, trở thành khách thể chịu sự cải tạo, khai thác và sử dụng của con ngƣời. - Các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, chỉ có nguồn lực con ngƣời với cốt lõi là trí tuệ mới là nguồn lực có tiềm năng vô hạn, biểu hiện ở chỗ trí tuệ con ngƣời không chỉ tự sản sinh về mặt sinh học mà còn tự đổi mới không ngừng, phát triển về chất lƣợng trong con ngƣời nếu biết chăm lo, bồi dƣỡng và khai thác hợp lý. 1.1.2. Khái i hát triể u h Phát triển nguồn nhân lực: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho các cá nhân những công việc mới dựa trên những định hƣớng tƣơng lai của tổ chức. Trang bị những kiến thức nhất định về chubyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời lao động, để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó, hay để làm tốt hơn một công việc nào đó, hoặc để làm những công việc khác trong tƣơng lai, là toàn bộ những hoạt động tác động vào ngƣời lao động, để ngƣời lao động có đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tƣơng lai. 1.1.3. Khái i v tru th Truyền thông là một quá trình giao tiếp để chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm. Một quá trình truyền thông đầy đủ gồm các yếu tố: ngƣời gửi, ngƣời nhận, thông điệp, kênh truyền thông và sự phản hồi. Trong truyền thông có sự trao đổi thông tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: ngƣời gửi thông điệp cũng đồng thời cũng là ngƣời nhận và ngƣợc lại, ngƣời nhận thông điệp cũng có thể trở thành ngƣời gửi thông điệp. Sự phản hồi trong truyền thông giúp thông tin trao đổi đƣợc chính xác hơn. 8 Truyền thông là hiện tƣợng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội. Do đó, hiện tƣợng này có rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau, tùy theo góc nhìn đối với truyền thông. Dƣới đây là một số định nghĩa phổ biến: - Theo John R.Hober (1954), “truyền thông là quá trình trao đổi tƣ duy hoặc ý tƣởng bằng lời”. - Theo Martin P.Adelsm, “truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu đƣợc ngƣời khách và làm cho ngƣời khác hiểu đƣợc chúng ta. Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ứng phó với tình huống”. - Theo Dean C. Barnlund 1964 , „truyền thông là quá trình liên tục nhằm làm giảm độ không rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả hơn”. - Theo Frank Dance ( 1970), “truyền thông là quá trình làm cho cái trƣớc đây là độc quyền của một hoặc vài ngƣời trở thành cái chunng của hai hay nhiều ngƣời. - Theo S. Schachter, “truyền thông là một quá trình qua đó quyền lực đƣợc thể hiện và tính độc quyền đƣợc tăng lên”. - Theo Gerald Miler (1966), “truyền thông, về cơ bản, quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến ngƣời nhận với mục đích tác động đến hành vi của họ”. - Dƣới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng, “truyền thông là một quá trình chuyển đổi tè một tình huống đã có cấu trúc nhƣ mộ tổng thể sang tình huống khách theo một thiết kế có chủ đích”. Ngoài ra, có thể dẫn ra hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thông. Mỗi định nghĩa, quan niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng. Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm khác nhau này vẫn có những điểm chung, với những nét tƣơng đồng rất cơ bản. Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicare”, nghĩa là biến nó thành thông thƣờng, chia sẻ, truyền tải. Truyền thông thƣờng đƣợc mô tả nhƣ việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tƣởng, ý kiến hoặc kiến thức từ một ngƣời/ một nhóm ngƣời sang một ngƣời/ một nhóm ngƣời khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc tín hiệu. Về thực chất, đó chính là quá trình trao đổi, tƣơng tác 9 thông tin với nhau về các vấn đề của đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ đó tăng vốn hiểu biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá nhân/nhóm/xã hội. Từ các quan niệm trên, có thể đƣa ra một định nghĩa chung nhất về truyền thông nhƣ sau: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tƣ tƣởng, tình cảm… chia sẻ kĩ năng và kinh nghiệm giữa hai hay nhiều ngƣời nhằm tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhau cầu phát triển của cá nhân/nhóm cộng đồng/xã hội. 1.1.4. Khái i v tru th h ti Khái niệm “đa phƣơng tiện” dùng để chỉ các thông tin nhƣ dữ liệu, tiếng nói, đồ họa, hình ảnh tĩnh, âm thanh và phim ảnh đƣợc các mạng truyền đi cùng thời điểm. Nhƣ vậy, truyền thông đa phƣơng tiện có thể hiểu là quá trình truyền thông sử dụng tổng hợp các dạng thông tin nhƣ dữ liệu, tiếng nói, đồ họa, hình ảnh tĩnh, âm thanh và phim ảnh để truyền đi một thông điệp nào đó đến công chúng. Khi nói đến khái niệm truyền thông đa phƣơng tiện, ngƣời ta dễ dàng liên tƣởng tới việc ứng dụng mạng internet để truyền đi các thông điệp bởi vì internet là giao thức duy nhất giúp đƣa các sản phẩm truyền thông đa phƣơng tiện đến với công chúng. Tuy nhiên, khi nhắc đến tổ hợp truyền thông đa phƣơng tiện, không có nghĩa là chỉ nhắc đến những sản phẩm báo chí trên mạng điện tử mà là sự tổng hợp của các loại hình báo chí: báo giấy, báo hình, báo phát thanh, báo hình… hay nói cách khác là sự tổng hợp của các loại hình, định dạng khác nhau nhƣng cùng phục vụ một mục đích chung của cơ quan báo chí hoặc cùng phục vụ cho công chúng của cơ quan báo chí đó. 1.2. Yêu cầu của phát triển nguồn nhân lực truyền thông Trong tình hình đất nƣớc ngày càng phát triển, báo chí Việt Nam cần phải giữ vững và mở rộng trận địa tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nƣớc; củng cố, tăng cƣờng sự thống nhất về tƣ tƣởng, chính trị, phát huy sức mạnh dân chủ và tinh thần đoàn kết dân tộc, nhƣ Hồ Chủ tịch có nói ”Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [33;tr269]. 10 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chỉ rõ: “Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các doanh nghiệp và các chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, coi trọng cả đức lẫn tài, đức là gốc. Việc học tập cán bộ phải được quy định thành chế độ và phải được thực hiện nghiêm ngặt ” [23;tr235]. Báo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng kịp thời, có hiệu quả đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, bám sát nhiệm vụ chính trị, tƣ tƣởng, tích cực tuyên truyền và cổ vũ các thành tựu của công cuộc đổi mới. Muốn làm tốt công tác tuyên truyền đó, cần đề ra phƣơng hƣớng và nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với báo chí. Coi trọng, chăm lo công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí, đề cao trách nhiệm Đảng viên của ngƣời làm báo Cần có những quy định thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan: Cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng, cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí, hội Nhà báo Việt Nam và cơ quan chủ quản báo chí trong việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực về phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Ngƣời làm báo cần đƣợc đào tạo có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, tôn trọng và rèn luyện tính xác thực trong việc cung cấp thông tin báo chí, có tính chiến đấu chống lại sai trái, có các hình thức phản ánh đa dạng, phong phú của đời sống xã hội. Các cấp Trung ƣơng và địa phƣơng phải kịp thời rà soát, đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo, quản lý, phóng viên, biên tập viên, kiên quyết đƣa những ngƣời không đủ phẩm chất, năng lực ra khỏi cơ quan báo chí. Thực hiện tốt việc khen thƣởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quản lý chặt chẽ đại diện phóng viên thƣờng trú ở đại phƣơng hay ở nƣớc ngoài. Hiện nay nhiều nơi đào tạo báo chí với những chuẩn mực và hình thức khác nhau. Việc tuyển chọn, nhất là phóng viên thƣờng trú, các cộng tác viên thƣờng xuyên thiếu chặt chẽ. Vì vậy, cần đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tuyển chọn đội ngũ PV, BTV và lãnh đạo cơ quan báo chí. 11 Tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực báo chí truyền thông cần đổi mới chƣơng trình, tập trung vào đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập viên tốt về phẩm chất đạo đức, giỏi về năng lực chuyên môn, có trình độ tin học cao, thông thạo ngoại ngữ và luật pháp quốc tế. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật để các cơ quan báo chí có thể chủ động trong công tác đào tạo nguồn nhân lực làm truyền thông. 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực làm Truyền thông ở Việt Nam Cƣơng lĩnh đại hội Đảng lần thứ XI có nêu: “…Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng nền văn hoá và con ngƣời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân đƣợc học tập suốt đời…” [25; tr6]. Xây dựng đội ngũ CBVC có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ tiến trình cải cách nền hành chính nhằm góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam; Cần phải Đào tạo, bồi dƣỡng CBVC về lý luận chính trị, đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhằm xây dựng đội ngũ CBVC nhà nƣớc đầy đủ về phẩm chất và bản lĩnh chính trị. Phẩm chất chính trị của đội ngũ CBVC nhà nƣớc thể hiện ở sự trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Do vậy, nhiệm vụ đầu tiên trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBVC là bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, lập trƣờng tƣ tƣởng và đạo đức cách mạng cho CBVC. Đảng ta chỉ rõ: “Vững vàng, kiên định đƣờng lối đổi mới của Đảng, không dao động trƣớc những khó khăn, phức tạp và mâu thuẫn gay gắt của tình hình trong nƣớc và thế giới…không tham ô, buôn lậu, lãng phí của công, sống lành mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tính chiến đấu cao, thẳng thắn, trung thực” [43;tr222]. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan