Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nước châu á và bài học ch...

Tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nước châu á và bài học cho việt nam

.PDF
27
1056
102

Mô tả:

I H H Ọ V N H H I I T O Ọ PHÙNG NAM THÁI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI M T SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC CHO VI T NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ N I - 2017 N TẾ Công trình được hoàn thành tại: HỌC VI N KHOA HỌC XÃ H I VI N HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ H I VI T NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đào Lê Minh 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: GS.TS. Đặng Thị Loan Phản biện 2: PGS.TS. Lê Hoàng Nga Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trường Giang Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Vào hồi ..…. giờ…… phút, ngày …… tháng …… năm ….... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) iệt am đã hình thành qua hơn 16 năm và có những bước phát triển rõ rệt về quy mô và chất lượng hàng hóa. Tuy vậy, so với các thị trường mới nổi và phát triển, quy mô và giá trị vốn hóa thị trường còn nhỏ bé. ác sản phẩm giao dịch trên thị trường chỉ là những công cụ đầu tư cơ bản như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ. TT iệt am đã đến lúc cần xem xét yêu cầu phát triển lên một tầm cao hơn với các công cụ đầu tư đa dạng hơn như các sản phẩm chứng khoán phái sinh. Trên thế giới hiện nay, sự hình thành và phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh là khác nhau ở mỗi quốc gia. Tại gia hâu ỹ và các quốc u, thị trường phái sinh theo mô hình tập trung được hình thành trên cơ sở kế thừa thị trường phái sinh phi tập trung đã có hàng trăm năm phát triển. Theo đó, hệ thống pháp luật về thị trường chứng khoán phái sinh (TTCKPS) được xây dựng sau khi TTCKPS phi tập trung ra đời một cách tự phát. Nhưng tại một số nền kinh tế hâu Á như Hàn Quốc và Đài oan, thị trường phái sinh theo mô hình tập trung được hình thành trên cơ sở tác động tích cực từ phía cơ quan quản lý bên cạnh một thị trường phái sinh phi tập trung T chưa thực sự phát triển và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường tài chính quốc tế. Theo thống kê của Hiệp hội Giao dịch hợp đồng tương lai (FI ), khối lượng giao dịch các công cụ phái sinh trên thị trường tập trung tại các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã vượt qua khu vực châu Bắc u, vươn lên đứng vị trí thứ 2 sau khu vực ỹ vào năm 2005 và tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ đứng ở vị trí thứ nhất vào năm 2015. SGD SGD Hàn Quốc đứng thứ 12 và PS Đài oan đứng thứ 19 trên thế giới về khối lượng giao 1 dịch công cụ phái sinh. Đối với iệt am là một quốc gia đi sau, khi TT PS thế giới đã hình thành hàng trăm năm trước, nếu cho phép phát triển tuần tự, tự phát từ thấp đến cao, từ thị trường phái sinh T sang thị trường chuẩn hóa cần phải có một quá trình lâu dài và điều này sẽ hạn chế xu hướng phát triển và hội nhập của thị trường vốn iệt am vào khu vực và thế giới. Trong khi đó các nước trên thế giới đang hướng tới phát triển TT dựng ngay một TT PS chuẩn hóa. PS chuẩn hóa cho iệt ì vậy việc xây am là phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nước châu Á và bài học cho Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển thị trường các công cụ phái sinh nói chung và các công cụ phái sinh trên chứng khoán nói riêng tại iệt am, dựa trên những kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc và Đài Loan, đề tài đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động và đưa ra những giải pháp xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại iệt am phù hợp với xu hướng phát triển thị trường tài chính trên thế giới. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở hai nền kinh tế được nghiên cứu là Hàn Quốc và Đài oan. - So sánh mô hình phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Hàn Quốc và Đài oan, rút ra bài học kinh nghiệm có tính khả thi 2 đối với iệt am. - Đánh giá các điều kiện tiền đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại iệt am. - Đề xuất mô hình tổ chức hoạt động và các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại iệt am. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về thị trường chứng khoán phái sinh và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc, Đài oan và iệt am. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường chứng khoán phái sinh của hai nền kinh tế hâu Á là Hàn Quốc và Đài oan trong thời gian từ năm 1997 đến năm 2016. Từ đó luận án sẽ nghiên cứu các vấn đề liên quan tới phát triển TT PS ở iệt am. goài ra, luận án sẽ tập trung nghiên cứu thị trường chứng khoán phái sinh tập trung với các sản phẩm phái sinh chuẩn hóa với tài sản cơ sở chủ yếu là chứng khoán và các sản phẩm có liên quan. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án đã vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đặc biệt là phương pháp trừu tượng hóa khoa học. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu các vấn đề một cách toàn diện, có hệ thống, đảm bảo tính logic của các vấn đề nghiên cứu. ác phương pháp kỹ thuật chủ yếu được sử dụng trong luận án bao gồm: phương pháp thống kê; phương pháp so sánh và đánh giá; phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia thông qua phương thức phỏng vấn trực tiếp chuyên gia và một số phương pháp bổ trợ khác. 3 5. Những đóng góp mới của Luận án - Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò, phân loại, cấu trúc, cơ chế hoạt động của TT làm rõ vấn đề lý luận về phát triển TT PS, đặc biệt là PS. - Đánh giá thực trạng hình thành, mô hình phát triển TT PS của hai nền kinh tế Hàn Quốc và Đài oan. Trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có tính khả thi đối với iệt am. - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán phái sinh và làm rõ các điều kiện phát triển TT PS ở iệt am. - Đề xuất mô hình tổ chức hoạt động và các giải pháp nhằm phát triển TT PS ở iệt am theo lộ trình thích hợp. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án ề ý nghĩa lý luận: uận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán phái sinh nói chung và vấn đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh nói riêng. ề ý nghĩa thực tiễn: uận án được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế iệt am đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế khu vực và việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh đã được nhà nước quan tâm thực hiện. uận án là nguồn tham khảo cho việc hoạch định chính sách phát triển thị trường chứng khoán phái sinh của iệt am. 7. ơ cấu của Luận án goài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung của luận án được kết cấu gồm 04 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2. ơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường chứng khoán phái sinh và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 4 Chương 3. Thực trạng và kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc và Đài oan Chương 4. Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại iệt am trên cơ sở kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài oan hương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề Thị trường chứng khoán phái sinh là vấn đề không mới ở các nước có thị trường phát triển nên đã có nhiều công trình, bài báo nghiên cứu về thị trường chứng khoán phái sinh của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tập trung nghiên cứu lý luận về công cụ phái sinh và thị trường công cụ phái sinh và nghiên cứu về công cụ phái sinh và thị trường công cụ phái sinh tại các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam hiện có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết về thị trường tài chính Việt am nói chung, trong đó có thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về thị trường chứng khoán phái sinh còn chưa nhiều. 1.2. Những điểm đã thống nhất và vấn đề đặt ra cho luận án Thứ nhất, về mặt lý luận, các công trình nghiên cứu đã hệ thống được những vấn đề cơ bản về chứng khoán phái sinh, thị trường chứng khoán phái sinh, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về lý luận phát triển thị trường chứng khoán phái sinh. Thứ hai, về mặt thực tiễn, các công trình nghiên cứu trên thế giới hiện nay chủ yếu tập trung nghiên cứu định lượng về thị trường chứng khoán phái sinh tại các quốc gia trên thế giới, đánh 5 giá một khía cạnh nào đó liên quan tới thị trường chứng khoán phái sinh của một hoặc nhiều quốc gia, đặc biệt là làm rõ sự tác động qua lại trong việc giao dịch từng sản phẩm phái sinh đối với giao dịch tài sản cơ sở của từng quốc gia. Một số công trình trên thế giới và trong nước đã nghiên cứu về vấn đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nền kinh tế tại châu Á nhưng chỉ ở mức độ khái quát chung. hương 2 ơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường chứng khoán phái sinh và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 2.1. Lý luận về chứng khoán phái sinh 2.2. Lý luận về thị trường chứng khoán phái sinh 2.2.1. Khái niệm và vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh TT PS là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các CKPS và xác lập giá trị của tài sản trao đổi dựa trên quan hệ cung cầu thị trường. TTCKPS có vai trò: Quản lý rủi ro, Tạo cơ chế xác lập giá, Tăng tính hiệu quả của thị trường, Nâng cao tính thanh khoản và tăng hiệu quả đầu tư 2.2.2. Mô hình tổ chức thị trường chứng khoán phái sinh Thị trường CKPS có 02 loại mô hình tổ chức cơ bản là thị trường tập trung là các SGDCK và thị trường phi tập trung còn gọi là thị trường OTC. Bên cạnh đó, mô hình tổ chức đối với TTCKPS tập trung có thể được phân loại theo một số tiêu chí: sản phẩm phái sinh được tổ chức giao dịch, hình thức sở hữu, tính độc lập trong quản lý thị trường 6 chứng khoán phái sinh với TT cơ sở, tính độc lập của hệ thống bù trừ trung tâm CCP. 2.2.3. Cơ chế hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh - Thiết kế sản phẩm, tổ chức giao dịch sản phẩm - Thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh - Giám sát giao dịch chứng khoán phái sinh - Thanh tra, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm 2.2.4. Các thành viên trên thị trường chứng khoán phái sinh TT PS bao gồm các thành viên: Sở Giao dịch chứng khoán phái sinh; Đối tác trung tâm thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh; Tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh; hà đầu tư; ơ quan quản lý và giám sát thị trường; và một số tổ chức khác. 2.3. Lý luận về phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 2.3.1. Khái niệm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Phát triển TT PS là quá trình tăng trưởng và hoàn thiện, tiến tới một hệ thống TTCK phái sinh hoàn chỉnh, bao gồm các cấu phần đầy đủ là: khung pháp lý hoàn chỉnh, sản phẩm đa dạng về loại và chủng loại, quy mô giao dịch cao và ổn định, hệ thống thành viên thị trường và nhà đầu tư có tổ chức mang tính chuyên nghiệp, cơ sở hạ tầng công nghệ giao dịch và thanh toán bù trừ trung tâm hiện đại, áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản trị và điều hành, hướng tới hội nhập khu vực và quốc tế. - ề không gian, phát triển TT PS bao gồm hoàn thiện khung pháp lý, mô hình thị trường, cơ chế giao dịch, đa dạng sản phẩm, hệ thống nhà đầu tư, hệ thống thành viên. - ề thời gian, phát triển TT PS qua các giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. 7 - ề môi trường, phát triển TT PS phải tương quan, cân đối, hài hóa trong hệ thống thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán cơ cơ sở nói riêng. TT nền tảng TT PS không thể phát triển nếu cơ sở yếu kém. Bên cạnh đó, TT PS là bộ phận phát triển cao nhất để hình thành đầy đủ hệ thống của TT . 2.3.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Tiêu chí định tính: Tiêu chí định tính bao gồm các chỉ tiêu vĩ mô như khoản thuế, phí thu cho ngân sách nhà nước, khoản đóng góp công ích từ các nhà đầu tư, các tổ chức thành viên TT PS hỗ trợ cho sự phát triển của đất nước. Tiêu chí định tính cũng bao gồm về mức độ hài lòng của các nhà đầu tư và các thành phần tham gia trên TTCKPS. Chất lượng thị trường cũng là tiêu chí định tính xác định yếu tố quyết định đến việc tham gia, đầu tư vào thị trường. Tiêu chí định lượng: - An toàn tài chính - Doanh số - Sản phẩm - Mức độ tổn thất của thị trường - Nhà đầu tư 2.3.3. Các giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán phái sinh - Giai đoạn tiền đề: ác bộ phận cấu thành nên TT PS bắt đầu được hình thành, tạo nền tảng cơ sở. - Giai đoạn tăng trưởng: ác bộ phận cấu thành nên TT PS có bước tăng trưởng nhảy vọt, đặc biệt là về quy mô giao dịch. - Giai đoạn phát triển bền vững: Ở mức độ cao nhất, hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng có tính ổn định cao, sản phẩm đa dạng và đầy đủ, đáp ứng nhu cầu cùa nhà đầu tư, các tổ chức kinh doanh 8 chứng khoán phái sinh có năng lực tài chính mạnh và trình độ quản trị tốt. 2.3.4. Các yếu tố tác động tới sự phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Yếu tố khách quan - ôi trường kinh tế- chính trị và sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính - ôi trường pháp lý Yếu tố chủ quan - guồn nhân lực - Hệ thống kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro - Hệ thống cơ sở hạ tầng - Hệ thống định chế tài chính và nhà đầu tư 2.4. Thực tiễn hình thành và xu hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới 2.4.1. Thực tiễn hình thành thị trường chứng khoán phái sinh 2.4.2. Xu hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới - Phát triển khung pháp lý - Phát triển Sở giao dịch phái sinh - Phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh - Thanh toán bù trừ thông qua đối tác bù trừ trung tâm - Phát triển các giao dịch chứng khoán phái sinh - Phát triển cơ chế giải quyết tranh chấp và công cụ hỗ trợ 9 hương 3 Thực trạng và kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc và Đài Loan 3.1. Thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt động 3.1.2.1. Khung pháp lý điều chỉnh thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc Hàn Quốc có Luật về hoạt động dịch vụ đầu tư tài chính và thị trường vốn (FSCMA) ban hành vào tháng 2/2009 điều chỉnh tất cả các đối tượng tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh. Dưới Luật là Nghị định hướng dẫn. Bên cạnh đó, SGDCK Hàn Quốc được trao quyền ban hành hệ thống các quy định, quy chế chi tiết. 3.1.2.2. Sản phẩm giao dịch Hiện nay, Hàn Quốc có 19 sản phẩm phái sinh được niêm yết và giao dịch chủ yếu trên KRX bao gồm 07 sản phẩm thuộc nhóm chỉ số, 02 sản phẩm vốn, 03 sản phẩm trái phiếu, 05 sản phẩm tài chính và 02 sản phẩm hàng hóa. Nếu phân loại hợp đồng thì có 15 sản phẩm là Hợp đồng tương lai và 04 sản phẩm là Hợp đồng quyền chọn. 3.1.2.3. Cơ sở nhà đầu tư Thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc có tính đầu cơ cao với sự tham gia của các nhà đầu tư cá nhân. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài là các nhà đầu tư có khối lượng và giá trị giao dịch lớn nhất trên thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc 3.1.2.4. Hệ thống thành viên giao dịch, bù trừ SGDCK Hàn Quốc gồm có 61 thành viên giao dịch thực hiện 10 chứng khoán cơ sở và 62 thành viên thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh. Dựa theo chức năng hoạt động, các thành viên được phân loại thành 02 nhóm là thành viên được thực hiện nghiệp vụ giao dịch, bù trừ và thành viên chỉ được thực hiện giao dịch mà không bù trừ. 3.1.2.5. Giao dịch, ký quỹ và thanh toán bù trừ trên SGDCK Hàn Quốc 3.1.2.6. Cơ chế hỗ trợ hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh 3.2. Thị trường chứng khoán phái sinh Đài Loan 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3.2.2. Mô hình tổ chức và hoạt động 3.2.2.1. Khung pháp lý điều chỉnh thị trường chứng khoán phái sinh Đài Loan Đài oan có Luật Giao dịch Hợp đồng tương lai được ban hành vào tháng 03/1997. Dưới Luật còn có các văn bản hướng dẫn nội dung về việc thiết lập và quy định hoạt động của SGDCK phái sinh, hoạt động của tổ chức bù trừ phái sinh, cũng như các loại thành viên. SGDCKPS Đài oan được phép đặt ra quy định giao dịch từng hợp đồng chứng khoán phái sinh cụ thể. 3.2.2.2. Sản phẩm giao dịch Hiện nay các sản phẩm phái sinh tại SG PS Đài oan (T IFE ) khá đa dạng bao gồm 23 sản phẩm được chia thành 8 loại bao gồm Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu, Hợp đồng quyền chọn chỉ số cổ phiếu, Hợp đồng tương lai cổ phiếu, Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu, Hợp đồng tương lai lãi suất, Hợp đồng tương lai và Hợp đồng quyền chọn FX, Hợp đồng tương lai và Hợp đồng quyền chọn hàng hóa. 3.2.2.3. Cơ sở nhà đầu tư Trên thị trường chứng khoán cơ sở cũng như trên thị trường 11 chứng khoán phái sinh Đài oan phần lớn là giao dịch của nhà đầu tư cá nhân, có tính đầu cơ rất cao. 3.2.2.4. Hệ thống thành viên giao dịch, bù trừ Hiện nay, SGD PS Đài oan có 49 thành viên giao dịch là công ty môi giới CKPS (FCM). Trong đó có 32 thành viên giao dịch F đồng thời là thành viên bù trừ của SGDCKPS Đài oan, bao gồm 11 thành viên bù trừ riêng và 21 thành viên bù trừ chung. 3.2.2.5. Giao dịch, ký quỹ và thanh toán bù trừ trên SGDCK Đài Loan 3.2.2.6. Cơ chế hỗ trợ hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh 3.3. So sánh mô hình phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc và Đài Loan - Về cấu trúc thị trường: Tại Hàn Quốc, SGDCK Hàn Quốc là SGDCK duy nhất điều hành Sàn giao dịch phái sinh và Sàn giao dịch chứng khoán cơ sở, nghĩa là Sàn giao dịch phái sinh nằm trong Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc. Trong khi đó tại Đài oan, SGD PS Đài oan hoạt động độc lập và chỉ tổ chức giao dịch các sản phẩm phái sinh. SGD Hàn Quốc và SGD PS Đài đều do các thành viên là công ty chứng khoán, ngân hàng và các công ty tài chính tham gia góp vốn. - Về khuôn khổ pháp lý: Trong giao dịch phái sinh, rủi ro lớn nhất là rủi ro thanh toán. Các thị trường Đài oan hay Hàn Quốc đều có các quy định chặt chẽ cho hoạt động giao dịch và thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh. Ngoài những quy định đối với thị trường tài chính nói chung, các thị trường này đều có Luật Chứng khoán phái sinh hoặc Luật chung điều chỉnh thị trường chứng khoán phái sinh do cơ quan 12 quản lý thị trường tài chính có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh mọi hoạt động nói chung trên TT PS. Đồng thời, Sở giao dịch chứng khoán được quyền ban hành những quy định giao dịch và thanh toán bù trừ cho từng loại hợp đồng phái sinh. - Về sản phẩm: Sản phẩm chứng khoán phái sinh đầu tiên được thiết lập trên thị trường tại Hàn Quốc và Đài oan đều là Hợp đồng tương lai dựa trên các chỉ số chứng khoán. Đây là sản phẩm quan trọng đặt nền tảng cho toàn thị trường, với khối lượng và giá trị giao dịch cao. Sau một thời gian phát triển sản phẩm Hợp đồng tương lai trên chỉ số, các thị trường đã tiếp tục đưa ra Hợp đồng quyền chọn đối với chính những loại tài sản cơ sở đó, cũng như nhiều chủng loại sản phẩm phái sinh tài chính đa dạng khác. Riêng đối với sản phẩm HĐT / HĐQ trên chỉ số cổ phiếu, các chỉ số cơ sở hầu hết là các chỉ số của những cổ phiếu có giá trị vốn hóa thị trường lớn, tính thanh khoản cao. - Về cơ chế giao dịch, ký quỹ: Khi triển khai giao dịch chứng khoán phái sinh, cơ chế ký quỹ cần được tính toán và quy định rất chặt chẽ. Mức ký quỹ cao sẽ giúp ngăn ngừa được rủi ro thanh toán và hạn chế được tình trạng đầu cơ thái quá trên thị trường nhưng lại làm giảm tính hấp dẫn của sản phẩm. Mức ký quỹ thấp đồng nghĩa với đòn bẩy của sản phẩm cao, tức là tính hấp dẫn của sản phẩm lớn nhưng đi kèm với đó là rủi ro thanh toán cũng tăng lên. Do đó, cần cân nhắc giữa khả năng quản lý rủi ro trong yêu cầu ký quỹ đặt ra cho mỗi lại CKPS trên chỉ số chứng khoán. Thông thường tài sản là chỉ số chứng khoán có sự biến động thấp hơn so với tài sản cơ sở là cổ phiếu đơn lẻ, vì vậy mà mức ký quỹ đỗi với CKPS trên chỉ số chứng khoán có thể thấp 13 hơn. Điều này cũng phù hợp với một thị trường mà số lượng nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ chiếm số đông. - Về mô hình tạo lập thị trường: ô hình tạo lập thị trường đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng thanh khoản cho thị trường. ả Hàn Quốc và Đài oan đều áp dụng mô hình cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị trường rất hiệu quả với những quy định về chào giá, giới hạn về thời gian, quy mô lệnh chào, giới hạn chênh lệch giá,… nhằm đảm bảo hạn chế tối đa các hoạt động thao túng giá của các nhà tạo lập thị trường có tiềm lực mạnh, bảo vệ lợi ích tốt nhất cho nhà đầu tư. - Về trung tâm bù trừ: Tại thị trường Hàn Quốc hoặc Đài oan, hoạt động thanh toán bù trừ do một phòng ban hoặc bộ phận trực thuộc quản lý của Sở giao dịch chứng khoán phái sinh thực hiện. Đây là đơn vị tiến hành bù trừ cho các giao dịch chứng khoán phái sinh và hoạt động theo mô hình đối tác trung tâm. - Về cơ sở hạ tầng: Hàn Quốc và Đài oan đều sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại. Hệ thống công nghệ thông tin thông suốt là một trong những yếu tố làm giảm chi phí giao dịch trên thị trường cho khách hàng. Vì vậy, giao dịch trực tuyến là lựa chọn hàng đầu trong phương thức giao dịch của thị trường CKPS của các nước. Hàn Quốc và Đài oan đều áp dụng hệ thống giao dịch điện tử nhằm tăng cường hiệu quả giao dịch, giảm thiểu chi phí, nâng cao thanh khoản cho thị trường. Cả hai nền kinh tế này đều tự phát triển hệ thống công nghệ riêng để đảm bảo phù hợp với quy định và nhu cầu giao dịch của mình. 14 3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Hàn Quốc và Đài Loan 3.4.1. Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý về thị trường chứng khoán phái sinh ơ quan quản lý thị trường tài chính tại Hàn Quốc và Đài oan đều có những bước chuẩn bị trong gần 10 năm để xây dựng các luật về giao dịch chứng khoán phái sinh, thậm chí dự kiến trước những hành vi vi phạm tiềm năng để có thể luật hóa các vấn đề về giám sát và xử lý những hành vi vi phạm trên thị trường trước khi thiết lập thị trường. Việc bổ sung các quy định điều chỉnh hoạt động của TTCK phái sinh là điều kiện tiên quyết giúp thị trường này có bước đệm trong sự phát triển của mình. 3.4.2. Hoàn thiện cấu trúc thị trường phù hợp và cơ sở hạ tầng hiện đại cho thị trường chứng khoán phái sinh Theo kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài oan, việc xây dựng cấu trúc thị trường phù hợp là cần thiết để tạo dựng được cơ chế thuận lợi cho các hà đầu tư trên thị trường chứng khoán phái sinh. Theo đó, trong giai đoạn ban đầu nên xây dựng thị trường giao dịch phái sinh tập trung trên Sở giao dịch chứng khoán, sau đó tiến tới mở rộng ra thị trường phi tập trung OTC. Sau khi hai thị trường đã hoàn chỉnh, SGDCK bắt đầu giới thiệu các sản phẩm mới, mở rộng thị trường phái sinh cho thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ. Ngoài ra, cần xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm đáp ứng tính phức tạp và thanh khoản của giao dịch phái sinh, tạo dựng được cơ sở hạ tầng hiện đại cho thị trường chứng khoán phái sinh, đáp ứng được yêu cầu giao dịch khớp lệnh nhanh chóng. 15 3.4.3. Đào tạo và phổ cập kiến thức cho các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán phái sinh Việc đào tạo và phổ biến kiến thức về CKPS cho nguồn nhân lực vận hành và quản lý thị trường này là vô cùng cần thiết. Hàn Quốc và Đài oan là một trong số các nền kinh tế thành công trong việc đào tạo đội ngũ nhân viên phục vụ cho thị trường này trước cả khi thị trường được thành lập. Do đó, iệt Nam cần chuẩn bị nguồn lực có chất lượng để tham gia vào thị trường chứng khoán phái sinh. 3.4.4. Xây dựng cơ chế và biện pháp phòng ngừa rủi ro trong giao dịch chứng khoán phái sinh Để ngăn ngừa rủi ro thanh khoản, Việt Nam cần học hỏi Hàn Quốc và Đài oan trong việc vận dụng các biện pháp ký quỹ chặt chẽ khi thực hiện giao dịch CKPS. Đài oan duy trì một cơ chế phối hợp giữa các SGD sinh, SGD T và Sở GD phái Đài oan về cung cấp thông tin khi một trong ba thị trường có dấu hiệu giao dịch bất thường. Hệ thống giám sát được tự động hóa trên cơ sở phần mềm tự xây dựng kết nối giữa Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, các SGD SGD T và SGD Đài phái sinh, oan với các công ty thành viên, Ngân hàng giám sát. Tại Hàn Quốc, R phát triển một hệ thống giám sát linh hoạt, dựa trên hệ thống tín hiệu thị trường, hệ thống các quy tắc, hệ thống cảnh báo, phân tích, giám sát theo thời gian thực và hệ thống báo cáo. Hệ thống giám sát này sẽ phân tích và kịp thời phát hiện các giao dịch bất thường vượt tiêu chuẩn quy định. 3.4.5. Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh theo lộ trình Để thị trường PS được phát triển một cách bền vững thì iệt am xây dựng một lộ trình phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của nhà 16 đầu tư cũng như bối cảnh của quốc gia. Theo kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài oan, thị trường PS có thể ra đời sau thị trường cổ phiếu, trái phiếu khoảng từ 5 - 7 năm tuỳ điều kiện mỗi nước. hính vì vậy việc xây dựng một thị trường chứng khoán phái sinh từ các công cụ đơn giản đến phức tạp tại iệt nam có thể khởi động trong các năm tới. hương 4 Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan 4.1. Thực trạng thị trường chứng khoán phái sinh và các điều kiện tiền đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam 4.1.1. Thực trạng thị trường phái sinh hàng hóa và tiền tệ tại Việt Nam TTPS hàng hóa iệt am đang trong giai đoạn sơ khai so với các thị trường khác trên thế giới như Ấn Độ (trên 130 năm), Trung Quốc và alaysia (trên 20 năm) với lượng mặt hàng còn hạn chế như cà phê, cao su, sắt, thép, đường… và lượng khách hàng, doanh nghiệp sử dụng còn chưa nhiều. Phái sinh tiền tệ ở iệt am diễn ra chủ yếu ở các ngân hàng, trong đó ngân hàng là một bên trong hợp đồng và bên còn lại có thể là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hoặc định chế tài chính tùy thuộc vào loại sản phẩm phái sinh. gân hàng hà nước đã đề cao phát triển TTPS tiền tệ và cố gắng xây dựng hành lang pháp lý cho giao dịch phái sinh tiền tệ. Tuy nhiên, các nghiệp vụ phái sinh ở iệt am vẫn còn sơ khai, chưa phát triển. 17 4.1.2. Thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh TT PS chưa xuất hiện chính thức và khi chưa có quy định pháp lý hướng dẫn thực hiện, các loại CKPS phi chính thức vẫn tự phát ra đời. ơ quan quản lý đã có công văn nhắc nhở các đối tượng và yêu cầu ngừng ngay các giao dịch PS chưa được phép. 4.1.3. Các điều kiện tiền đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam 4.1.3.1. Nhu cầu phòng vệ rủi ro - Việc công ty chứng khoán tự thiết kế và tổ chức giao dịch các sản phẩm mới trong điều kiện chưa có khung pháp lý điều chỉnh sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho thị trường, cho nhà đầu tư. Trường hợp phát sinh tranh chấp, thiệt thòi vẫn thường rơi vào những nhà đầu tư nhỏ. - hà đầu tư chính là những người trực tiếp gánh chịu những tổn thất nặng nề do bất ổn trên thị trường gây ra trước sự sụt giảm đáng kể về giá trị danh mục đầu tư chứng khoán. - Sự hiểu biết của nhà đầu tư đã được nâng cao làm phát sinh nhu cầu giao dịch các loại sản phẩm mới, phức tạp hơn nhưng hấp dẫn hơn. 4.1.3.2. Thị trường chứng khoán cơ sở TT PS chỉ được thiết lập khi TT cơ sở đủ lớn với tính thanh khoản cao để thực hiện tốt chức năng xác định giá. Tại các nền kinh tế phát triển, giá trị giao dịch hàng năm của TT cơ sở thường chiếm từ 40% đến 200% trên giá trị vốn hóa thị trường. Trong những năm gần đây, với tốc độ luân chuyển vốn luôn ở mức cao trên 40%, đặc biệt có năm đạt 100%, TT iệt am có thể được đánh giá là có thị trường cơ sở đủ thanh khoản để triển khai thị trường PS. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan