Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh hua phăn, nƣớc chdcnd l...

Tài liệu Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh hua phăn, nƣớc chdcnd lào

.PDF
113
241
66

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAILOEI PHIMMASONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2016 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAILOEI PHIMMASONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN HOÀNG QUY HÀ NỘI - NĂM 2016 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 7 1.1 . Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................................................. 7 1.1.1 khái niệm đầu tƣ...................................................................................... 7 1.1.2 Khai niệm đầu tƣ về trực tiếp nƣớc ngoài ............................................. 7 1.1.3. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ........................................... 15 1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ..................................... 22 1.2.1. khai niệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài ................... 22 1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ........ 23 1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp và công cụ quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ......................................................................................................... 24 1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học cho tỉnh Hủa Phăn. .......................................................................................................... 28 1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới. ...................................... 28 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng của Việt Nam. .............................. 31 1.3.3. Bài học tỉnh Hủa Phăn............................................................................. 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................................................................................ 37 2.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào ............. 37 2.1.1. Điều kiện vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên............................................ 37 2.1.2. Điều kiện chính trị - hành chính.............................................................. 39 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 39 3 2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hủa Phăn. ............................................................................................................ 2.2.1. thu hút đầu tƣ năm 2005 đến 2015 .......................................................... 41 2.2.2. Kết quả thực hiện .................................................................................... 48 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn 49 2.3.1. về căn cứ pháp lý quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tỉnh trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngoài............................ 49 2.3.2. Công tác lập qui hoạch, kế hoạch và chính sách khuyến khích đâu tƣ... 54 2.3.3. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ...................................................................................... 56 2.3.4. Về thủ tục đăng ký và cấp phép đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ................ 60 2.3.5. về ngân sách cho hoạt động quản lý FDI ................................................ 66 2.3.6. Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoà .... 67 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnhHủa Phăn ..................................................................................................... 68 2.4.1. Kết quả đặt đựoc quản lý ........................................................................ 68 2.4.2. Hạn chế của quản lý ................................................................................ 70 Chƣơng 3: PHƢONG HƢÓNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÁ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ...................................... 74 3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng của tỉnh Hủa phăn về quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 74 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của tỉnh Hủa Phăn về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thời gian tới ........................................................................... 74 3.1.2. Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn. ............................................................................................ 75 4 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn ..................................................................................... 76 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ nói chung về đầu tƣ trực tiếp nói riêng............................................................................................................. 76 3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch hoá các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ......................................................................................................... 79 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế và các chính sách ƣu đãi thu hút FDI ....................... 82 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính tronh lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài....................................................................................................................... 87 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 91 3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tƣ. ............................................... 94 3.2.7. Đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ................................................................................................. 98 3.2.8. Tăng cƣờng ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động quản lý FDI. ............. 100 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 103 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, Các số tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài đƣợc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo cụ thể và có nguồn gốc rõ ràng chƣa từng đƣợc công bố trong đề tài nào khác. Tác giả MAILOEI PHIMMASONE 6 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với l ng kính trọng và biết ơn sâu s c tôi xin đƣợc bày t lới cảm ơn chân thành tới: Hội đồng khoa học thuộc học viện hành chính, chấm luận văn đã cho tôi nh ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Ts. Nguyễn Hoàng Quy ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết l ng giúp đ , dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. nc nt n c m n Tác giả MAILOEI PHIMMASONE 7 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC :Cán bộ, công chức CNH-HĐH :Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CHDCND :Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐTNN :Đầu tƣ nƣớc ngoài FDI (Foreign Direct Investment) :Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP (Gross Domestic Produc) :Tổng sản phẩm quốc nội GCNĐT :Giấy chứng nhận đầu tƣ KT-XH :Kinh tế - xã hội NSNN :Ngân sách nhà nƣớc QLNN :Quản lý nhà nƣớc TTHC :Thủ tục hành chính 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, gi a sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ tiên tiến. Chúng ta, đang chứng kiến việc di chuyển nguồn lực gi a các quốc gia trên thế giới. Sự di chuyển các nguồn lực này ngày càng có ý nghĩa quan trọng, tác động rất lớn đến sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia. Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Một trong nh ng nguồn lực lớn tham gia vào quá trình di chuyển đó chính là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều quốc gia kém và đang phát triển hiện nay. Nƣớc nào thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ quốc tế và sử dụng nó có hiệu quả cao thì có nhiều có cơ hội tăng trƣởng và phát triển kinh tế hơn, qua đó có khả năng rút ng n nhanh hơn khoảng cách với các nƣớc phát triển. Chính vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải cạnh tranh với nhau trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Để giành t ng lợi của việc cạnh tranh này, vài trò của Nhà nƣớc trong tổ chức, quản lý hoạt động FDI hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các nƣớc kém phát triển, trong đó có Nhà nƣớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (CHDCND Lào) nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng. Bên cạnh đó, xuất phát từ nh ng bài học của các nƣớc thành công trong khu vực hút vốn FDI cũng nhƣ sự thất bại của nh ng quốc gia thuộc Liên Xô cũ đã không mở cửa để đón nhận nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Nhận thức đƣợc vấn đề này nên ngay từ nh ng ngày đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, CHDCND Lào đã ban hành cách chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển đất nƣớc. Vào năm 1986, Chính phủ cũng ban hành qui định đầu tiên để thu hut FDI. Qua các năm 1992, 1996, quy định này đã lần 9 lƣợt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều ý khiến thực tiễn. Cho đến năm 2002, Luật khuyến khích đầu tƣ trong và nƣớc ngoài đƣợc ban hành đến năm 2009 chính thức đƣợc tách riêng thành Luật khuyến khích FDI tạo thành hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho việc quản lý và kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Lào. Trên cơ sở đó cùng với cả nƣớc, tỉnh Hủa Phăn cũng không ngừng thu hút FDI vào tỉnh cho đến đã thu hút đƣợc 56 dự án FDI, có tổng vốn đầu tƣ 483,631,524 triệu USD, là một nguồn vốn đầu tƣ quan trọng góp phần tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân và giúp phát triển hạ tầng kinh tế- kỹ thuật của tỉnh. v.v. Tuy nhiên từ nh ng kết quả đạt đƣợc vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ: nhiều dự án đã cấp phép rồi hoạt động không hiệu quả, nhiều dự án rút giấy phép đầu tƣ trƣớc thời hạn, và một số dự án gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên và xã hội, việc tạo môi trƣờng thông thoáng thu hút các nhà đầu tƣ tiềm năng cũng c n hạn chế…Các tồn tại này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó nguyên nhân quan trọng nhất do công tác QLNN về FDI chƣa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là các vấn đề về cơ chế; Chính sách quản lý tổ chức bộ máy và trình độ đội ngũ CBCC vẫn còn nhiều hạn chế chƣa thể đáp ứng yêu cầu. Trong khi đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay tạo ra nhiều hình thức đầu tƣ ngày càng đa dạng, phức tạp, sâu rộng nên chúng ta cần có cơ chế phù hợp, có đội ngũ CBCC có trình độ để quản lý có hiệu quả hoạt động FDI và vừa hạn chế các rủi ro do hoạt động đầu tƣ mang lại. Xuất phát từ nh ng lý do trên, cho thấy còn có nh ng vấn đề tồn tại đặt ra cho nhà nƣớc Lào nói chung, chính quyền tỉnh Hủa Phăn nói riêng cần phải giải quyết. Do vậy, tôi đã chọn đề tài nguyên cứu “ Quản lý Nhà về đầu tƣ 10 trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài QLNN đối với FDI là một vấn đề luôn Đảng và Nhà nƣớc lào cũng nhƣ nhà kinh tế, quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm và trên thực tế cũng có rất nhiều đề tài trong và nƣớc ngoài nghiên cứu về vấn đề này với nhiều mục đích, phạm vi và khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nh ng đề tài nghiên cứu đó đã có nh ng góp phần nhất định về mặt lý luận và thực tiễn. Hiện này tại CHDCND Lào cũng có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan nhƣ: Đề tài “Cải cách TTHC nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào nƣớc CHDCND Lào” của tác giả Phonesavanh Latavong, luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công , học viện hành chính, năm 2010; Đề tài “ tạo lập môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc CHDCND Lào” do tác giả Vinith Xan xay, luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Mình năm 2011; Đề tài “Đầu tƣ trực tiếp của các nƣớc Asia vào Lào” của tác giả Manivanh Phichìt luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009; Bên cạnh đó có rất nhiều các bài cáo, các bài nghiên cứu tài liệu hội thảo…nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên chƣa có đề tài nào nghiên cứu về QLNN về FDI tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. Trên cơ sở của đề tài ma tác giả đã thực hiện, tác giả mong muốn tiếp tục sửa đổi, bổ sung nh ng cở sở lý luận và thực tiễn, đồng thời cập nhật tình hình quản lý cũng nhƣ nh ng thay đổi quan trọng công tác QLNN đối với FDI trên địa bàn nghiên cứu cho tới thời điểm hiện nay. 11 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 3.1. Mục đíc ng ên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng quan nh ng căn cứ lý luận và thực tiễn về QLNN đối với FDI, tại tỉnh Hủa phăn, nƣớc CHDCND Lào nhằm kiến nghị các giải pháp có cơ bản nhằm góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại trong QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn. 3.2. Để đạt được mục đíc ng ên cứu trên, đề tài luận văn có n ệm vụ: - Tổng quan nh ng căn cứ lý luân và thực tiễn về công tác QLNN đối với FDI. - Nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác QLNN đối với tỉnh Hủa Phăn. - Đánh giá nh ng kết quả đạt đƣợc, xác định các vấn đề còn tại trong công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn, tìm nguyên nhân của nh ng tồn tại trên nhằm để xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp để giải quyết vấn đề. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn 4.1. Phạm vi nghiên cứu QLNN đối với FDI là một phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp và mang tính vĩ mô, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Tuy nhiên ở đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu theo hƣớng sau: - Về không gian: tập trung nghiên cứu về tổ chức QLNN về FDI trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. - Về thời gian: sử dụng nguồn tƣ liệu và số liệu thứ cấp để phân tích năm 2010 đến nay. 12 5. Phƣơng pháp nghiên cức của đề tài. 5.1. P ư ng p áp luận. Đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử làm cho cở sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cho đề tài. Bên cạnh đó vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tƣ tƣợng chủ tịch Kay S n Phôm Vi Hản và các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc CHDCND Lào, Việt Nam về kinh tế đối ngoại đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu. 5.2. P ư ng p áp ng ên cứu Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin: nghiên cúƣcác tài liệu lý thuyết, các văn bản hiện hành liên quan đến QLNN đối với FDI. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích các số liệu thông kê và tình hình thực tiễn để đánh giá hạn chế của hoạt động quản lý FDI và xác định nh ng vấn đề cần giải quyết. - Phƣơng pháp tổng hợp: nghiên cứu và liên kết các mặt, các bộ, các thông tin liên quan tác động tới công tác quản lý FDI tại tỉnh Hủa Phăn nói riêng và CHDCND Lào nói chung hiện nay. - Phƣơng pháp hệ thống hoá: s p xếp các tri thức của đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài hoạt động QLNN đối với FDI đã đƣợc phân tích và tổng hợp theo một cấu trúc nhất định nhằm tạo thành một hệ thống QLNN đối với FDI, giúp cho sử hiểu biết QLNN về FDI đƣợc đầy đủ và chuyên sâu. - Phƣơng pháp thống kê: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích và làm rõ các xu hƣớng vận động của nh ng vấn đề có liên quan để lập luận nhằm minh chứng cho nh ng nhận xét và kết luận của tác giả. 6. Những đóng góp mới của đề tài 13 - Luận văn góp phần làm sáng t nh ng cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với FDI dƣới góc độ quản lý hành chính công cho chính quyền tỉnh Hủa Phăn. - Từ nh ng phân tích thực trạng về mặt hạn chế, yếu kém, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp dƣới góc độ quản lý hành chính công để làm tài liệu tham khảo cho tỉnh Hủa Phăn trong quá trình tổ chức quản lý FDI. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở khoa học về quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng 2 : Thƣc trạng QLNN về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào. Chƣơng 3 : Một số giải Pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về FDI tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào. 14 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1. khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vậy chất khác nhằm trực tiếp hoặc gian tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chết kỹ thuật của nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có nh ng cách hiểu khác nhau về đầu tƣ. Đầu tƣ theo nghĩa rộng , đƣợc hiểu là sử hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt đông nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả trong định cho tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã b ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sử tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực. Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm nh ng hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền KT-XH nh ng kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó. Từ đây có khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. 1.1.2. Khai niệm đầu tư về trực tiếp nước ngoài ĐTNN hay c n là đầu tƣ quốc tế, là một hoạt đông của nền kinh tế thế giới. Do đó, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt đồng khác nhƣ: thƣơng 15 mại, cho vay vốn viện trợ, chuyển giao công nghệ quốc tế, dich vụ tài chính, ngân hàng, du lịch quốc tế …Tuy các hoạt động đầu tƣ xuất hiện muộn hơn so với các hoạt đông thƣơng mại hàng hoá, nhƣng trong thời đại ngày , ĐTNN đã phát hiện rất mạnh mẽ và nó g n liền với hai xu hƣớng lớn là tòan cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Trên thế giới hiện nay còn có nhiều khái niệm khác nhau về ĐTNN, cụ thể: - Theo các nhà kinh tế Trung Quốc: ĐTNN là ngƣời sở h u cơ bản nƣớc này đầu tƣ vào nƣớc khác. Có hai loại ĐTNN là đầu tƣ trực tiếp và đầu tƣ gían tiếp. sử khác nhau cơ bản gi a hai loại này là ở chỗ ngƣời đầu tƣ có quyền kiểm soát thực tế đối với xí nghiệp mà họ đầu tƣ ở nƣớc ngoài hay không(4 tr, 20). - Các nhà kinh tế Việt Nam cho rằng: ĐTNN là quá trình vận động của nguồn lực(tƣ bản) từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích thu đƣợc lợi ích lớn hơn chi phí ban đầu. Bên cạnh đó khái niệm này cũng đƣợc cụ thể hoá trong văn bản quy phạm pháp luật nhƣ: - Theo luật ĐTNN của Việt Nam “ ĐTNN là việc tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài trực tiếp đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền nƣớc ngoài hoặc bất cứ tài sản nào đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp100% vốn nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật này” (14, tr. 8). - Theo luật khuyến khích ĐTNN của CHDCND Lào: “ ĐTNN là quá trình nhà ĐTNN đƣa vốn gồm tiền, tài sản, công nghệ và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh vào CHDCND Lào để kinh doanh theo thoả thuận ký kết và hai bên cùng có lợi”. Các quan niệm và định nghĩa trên đều có nh ng điểm chung: 16 Một là: nguồn vốn ( dƣới các hình thức khác nhau) đựơc đƣa ra kh i biên giới của quốc gia này đi vào sử dụng một quốc gia khác. Tiêu chí này sẽ giúp chúng ta phân biệt hoạt đông ĐTNN với hoạt động thƣơng mại hàgng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế. khi đƣa vốn nƣớc này sang nƣớc khác, quyền sở h u vốn đó thƣờng vẫn đƣợc về các chủ thể đầu tƣ của nƣớc xuất khẩu vốn. Hai là, hành vi ĐTNN có thể mang tính ng n hạn, trung hạn và dài hạn bao gồm cả một quá trình đƣa vốn có tổ chức để xây dƣng công trình, sản xuất kinh doanh … đây cũng là nh ng tiêu chí cơ bản giúp phân biệt ĐTNN với thƣơng mại hàng hoá và hoạt động tín dụng quốc tế. Ba là, mục đích của ĐTNN, là nhằm thu lợi nhuận lớn hơn khi đầu tƣ trong nƣớc mình. Bốn là, hoạt động ĐTNN phải phù hợp với pháp luật quốc gia của nƣớc xuất khẩu vốn, nƣớc tiếp nhận vốn và pháp luật quốc tế. Có thể nói rằng có nhiều quan niệm khác nhau về đầu tƣ tuỳ theo tính chất, mục đích và phạm vi hoạt đồng cuả đầu tƣ. Tuy nhiên đầu tƣ trong hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận đƣợc coi là bản chất của đầu tƣ. Điều nay đƣợc chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định trong tác phẩm “ chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tƣ bản”, V.I. Lênin cho rằng, trong thời kỳ độc quyền tƣ bản chủ nghĩa, khi lực lƣợng sản xuất phát triển, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật, làm cho cấu tạo h u cơ trong toàn bộ nền kinh tế tăng cao, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hƣớng giảm sút. Cùng với nó là quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản tăng lên dƣới tác động trực tiếp của quy luật giá trị và quy luật tích luỹ tƣ bản. trong khi đó giá trị sức lao đông cũng tăng, làm tăng tiền công và chi phí sản xuất tƣơng ứng, dẫn đến xuất hiện phổ biến trong nền kinh tế các nƣớc tƣ bản phát triển: “ hiện tƣợng thừa tƣ bản”. Thừa tƣ bản ở đây là do không tìm đƣợc nơi đầu tƣ trong nội địa có lợi nhuận độc quyền cao, chứ không phải thừa so với nhu cầu 17 nền kinh tế của nƣớc tƣ bản đó. Nhƣ vậy, V.I. Lênin đã đề cập đến tính thiếu hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ nội địa ( Môi trƣờng kinh doanh), cho nên nhà tƣ bản phải xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài vào nh ng nơi, nh ng nƣớc có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi có khả năng kiếm lợi nhuận cao. Theo Lênin: “Chừng nào chủ nghĩa tƣ bản vẫn còn là chủ nghĩa tƣ bản, số tƣ bản thừa vẫn c n đƣợc dùng không phải để nâng cao mức sống của quần chúng trong nƣớc đó, vì nhƣ thế sẽ đi đến kết quả là giảm bớt lợi nhuận của bọn tƣ bản, mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài vào nh ng nƣớc lạc hậu. trong các nƣớc lạc hậu này lợi nhuận thƣơng cao: vì tƣ bản hãy c n ít, giá đất đai tƣơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ. ĐTNN thƣờng đƣợc thực hiện dƣới dạng FDI (FDI- Foreign Direct Investment) và đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài. Đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài “Là một loại hình trao vốn quốc tế trong đó chủ đầu tƣ b vốn đầu tƣ nhƣng không trực tiếp quản lý và điêu hành hoạt động sử dụng vốn” Hiện này, đầu tƣ gían tiếp nƣớc ngoài chủ yếu đƣợc tiến hành dƣới 3 hình thực sau: (sơ đồ so sánh hoạt động FDI và ODA) Ngƣơi đầu tƣ Sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Ngƣời quảnlý và sử dụng vốn Đầu tƣ trực tiếp Đầu tƣ gián tiếp 18 Vốn thu hồi + Viện trợ phát triển chính thức ( Otticial Development Asistance) viết t t là ODA. Đây là nguồn viện trợ song phƣơng hoặc đa phƣơng dƣới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp và thƣờng đi kèm với các điều kiện khác nhau. +Tín dụng thƣơng mại: là hoạt động vay và cho vay vốn với lãi suất thị trƣờng gi a các ngân hàng, các tổ chức tài chính quốc tế, các chính phủ + Đầu tƣ vào cổ phiếu, trái phiếu của nƣớc ngoài (Foregn Portfolio Investment), viết t t là FDI. Với loại hình này, ngƣời nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu hoặc mua cổ phếu của công ty nƣớc ngoài với chỉ gia thấp chƣa đủ để tham giam vào các ban điều hành doanh nghiệp (theo luật doanh nghiệp từng bƣớc). Chủ đầu tƣ đƣợc hƣởng lãi suất cho vay hoặc lợi tức cổ phần. Nhƣ vậy, có thể thấy ĐTNN có nhiều hình thức phong phú và đa dạng, tuy nhiên trong khuân khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về lĩnh vực FDI. 1.1.2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh. Cá nhân hay công ty nƣớc ngoài đó sẽ n m qyuền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣa ra định nghĩa nhƣ sau về FDI xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc ( Nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣớc một tài sản ở một nƣớc khác(nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó phƣơng diện quản lý là một thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong nh ng trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là “ công ty mẹ” và các tài sản đƣợc gọi là “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty”. 19 Có nhiều quan niệm khác nhau, tuy nhiên xét chung, FDI có nh ng đặc điểm cơ bản sau: + Nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ, quyết định sản xuất, kinh doanh. Lợi nhuận của nhà đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế thu nhập và các khoản đóng góp khác cho nƣớc sở tại + Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, điều hành, quản lý toàn bộ mọi hoạt động đầu tƣ đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài; tham gia điều hành doanh nghiệp lien doanh theo tỷ lệ vốn góp của minh. + FDI không có chỉ có sự lƣu chuyển vốn mà c n thƣờng đi kém theo công nghệ, kiến thức quản lý, kinh doanh và g n với mạng lƣới phân phồi rộng lớn lên phạm vi toàn cầu. Vì thế, đối với các nƣớc nhận đầu tƣ, đặc biệt các nƣớc đang phát triển, thì hình thức đầu tƣ này t ra có nhiều ƣu thế hơn các hình thức khác. + Nguồn FDI không bao gồm vốn đầu tƣ ban đầugi a hình thức vốn pháp định, mà trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm vốn vay của doanh nghiệp và vốn tái đầu tƣ từ lợi nhuận thu đƣợc. 1.1.2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Để thuận lợi trong việc nghiên cứu và quản lý các hoạt động ĐTNN nói chung và FDI nói rieng thì hoạt động ĐTNN đƣợc xác định các hình thức thông qua việc phân loại theo các tiêu chí khác nhau, cụ thể. ▪ Phân theo hình thức đầu tƣ Phân theo hình thức đầu tƣ thì hai hoạt động FDI đƣợc phân thành: + Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đƣợc ký kết gi a một chủ đầu tƣ nƣớc ngoài và một chủ đầu tƣ trong nƣớc ( nƣớc nhận đầu tƣ) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan