Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý tài chính của trường trung cấp kinh tế quảng ninh ...

Tài liệu Quản lý tài chính của trường trung cấp kinh tế quảng ninh

.PDF
132
269
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- HOÀNG THỊ DIỆU THÚY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- HOÀNG THỊ DIỆU THÚY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy từ thực tế nghiên cứu. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý th ầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, đã dạy dỗ tôi, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên ngƣời đã hết sức tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và định hƣớng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơ sở lý luận cũng nhƣ khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viết luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ......................................................................................................................... i Danh mục các bảng ................................................................................................................................ ii Danh mục các hình vẽ .......................................................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP .................................................................................................................................................. 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính có liên quan.......................... 5 1.1.2. Đánh giá chung về các công trình đã nghiên cứu ..........................................11 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp ......12 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý tài chính tại trường trung cấp chuyên nghiệp ..............................................................................................................12 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của các trường trung cấp chuyên nghiệp ..............................................................................................................17 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý tài chính chung cho các trường trung cấp chuyên nghiệp……………………………………………………………………………..25 1.2.4. Nội dung quản lý tài chính của trường trung cấp chuyên nghiệp .................27 1.3. Kinh nghiệm của một số trƣờng trung cấp chuyên nghiệp về quản lý tài chính cho trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh .............................................................34 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số trường trung cấp chuyên nghiệp ......................................................................................................................................34 1.3.2. Bài học rút ra cho trường trung cấp kinh tế Quảng Ninh..............................36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................................................37 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận: ................................................................................37 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể .................................................................................37 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu ............................................................37 2.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu ..................................................................38 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ...................................................................38 2.2.4. Phương pháp logic............................................................................................39 2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả ...........................................................................40 CHƢƠNG 3 : THỰC CỦA TRƢỜNG TRẠNG TRUNG CÔNG CẤP TÁC KINH QUẢN TẾ LÝ TÀI CHÍNH QUẢNG NINH .................................................................................................................................................................41 3.1. Giới thiệu chung về trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ............................41 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường ...........................................41 3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của trường trung cấp kinh tế Quảng Ninh ..............................................................................................................................42 3.2 Thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ..........48 3.2.1 Quản lý các nguồn lực tài chính .......................................................................48 3.2.2. Quản lý sử dụng các nguồn chi tài chính .......................................................61 3.2.3. Điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động giảng dạy và học tập.......72 3.3 Thực trạng sử dụng các công cụ quản lý tài chính tại trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ............................................................................................................73 3.3.1 Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước .................................................73 3.3.2 Công tác kế hoạch..............................................................................................74 3.3.3 Qui chế chi tiêu nội bộ .......................................................................................75 3.3.4 Công cụ hạch toán, kế toán, kiểm toán ............................................................75 3.3.5 Kiểm tra, thanh tra.............................................................................................76 3.3.6 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính .....................................................................79 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ...............................................................................................................................80 3.4.1 Những mặt tích cực trong quản lý tài chính của trường trung cấp kinh tế Quảng Ninh .................................................................................................................80 3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quản lý tài chính của trường Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh ....................................................................................................82 CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ QUẢNG NINH .......................................................................................................89 4.1. Định hƣớng phát triển tài chính giáo dục ở Việt Nam ...................................89 4.1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 ...................................................89 4.1.2. Định hướng phát triển bền vững về tài chính cho các trường trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam ..........................................................................................91 4.2. Một số giải pháp nâng cao quản lý tài chính của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ............................................................................................................94 4.2.1. Đối với nhà nước ..............................................................................................94 4.2.2. Hoàn thiện quản lý các nguồn lực tài chính ...................................................95 4.2.3. Hoàn thiện các giải pháp trong quản lý tài chính của trường Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh ..................................................................................................110 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................117 Tài liệu tham khảo ..............................................................................................................................119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CBVC Cán bộ viên chức 2 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp 3 GD Giáo dục 4 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo 5 GDTC Giáo dục trung cấp 6 HSSV Học sinh sinh viên 7 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 8 TC Trung cấp 9 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 10 TCKT Trung cấp kinh tế 11 XDCB Xây dựng cơ bản i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 9 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 Nội dung Cơ cấu thu và tổng số thu của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Chi tiết khoản NSNN cấp cho trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Cơ cấu chi và tổng chi trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Phân tích cơ cấu chi thƣờng xuyên tại trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Chi phí đào tạo bình quân cho một sinh viên trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Cơ cấu chi nghiên cứu khoa học và công nghệ trong tổng chi tại trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Trích lập quỹ của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Quy mô sinh viên và diện tích giảng đƣờng phòng học năm học 2010-2011 trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Chi phí đào tạo bình quân cho một sinh viên của các trƣờng trong khu vực và trên Thế giới so với Việt Nam Mức độ tự chủ về chuyên môn đào tạo của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Mức độ tự chủ về tài chính của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh ii Trang 49 52 57 62 63 67 69 71 72 87 100 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 1 Hình 1.2 2 Hình 3.1 Nội dung Sơ đồ hoạt động tài chính của các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Sơ đồ cơ cấu tổ chức trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh iii Trang 27 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện đại hội lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong đó thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế và thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục”. Nhƣ vậy, chủ trƣơng đổi mới nền giáo dục Việt Nam trong đó có đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục,việc nhà nƣớc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo đặc biệt là giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đã giúp các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tăng tính tự chủ, chủ động hơn trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lƣợng cao cho xã hội. Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong lĩnh vực giáo dục nhằm thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục,huy động sự đóng góp của cộng đồng để phát triển sự nghiệp giáo dục, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN). Trong những năm gần đây giáo dục trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam có rất nhiều thay đổi, ngày càng có nhiều trƣờng trung cấp chuyên nghiệp,các chƣơng trình liên kết quốc tế và nhiều chƣơng trình du học tại chỗ của nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng cung cấp dịch vụ giáo dục trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam. Điều này, đã 1 đặt các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp của Việt Nam vào một vị thế cạnh tranh ngày càng tăng kể cả trong nƣớc và các tổ chức nƣớc ngoài. Trong bối cảnh đó, các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp trên toàn quốc càng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu và phát triển bền vững. Trong xu thế cạnh tranh và hội nhập, các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, đặc biệt các trƣờng tự chủ hoàn toàn về tài chính trên toàn quốc ngày càng gặp nhiều khó khăn về nguồn kinh phí để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp kinh tế Quảng Ninh ” với mong muốn tìm hiểu thực trạng tự chủ tài chính và quản lý tài chính tại trƣờng Trung cấp kinh tế Quảng Ninh, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn tài chính theo hƣớng bền vững cho trƣờngTrung cấp kinh tế Quảng Ninh trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu tổng thực trạng quản lý tài chính của trƣờng, để đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính của trƣờng trung cấp kinh tế Quảng Ninh Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu tại nhà trƣờng nhằm rút ra những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân để làm cơ sở đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của nhà trƣờng 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh - Về thời gian: Thực trạng năng lực quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh đƣợc phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2011 – 2015 - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh trên phạm vi quốc gia. 4. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Tổng quan lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Phân tích thực trạng về quản lý tài chính tại trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chƣơng 3 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh tế Quảng Ninh. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 : Thực trạng quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh Tế Quảng Ninh Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nâng cao quản lý tài chính của trƣờng Trung cấp Kinh Tế Quảng Ninh 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính có liên quan 1.1.1.1. Công trình nghiên cứu về quản lý tài chính, tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập - Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán số 6 ( 107 ) 2012 : “ Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập – Những vấn đề đặt ra ” (Chử Thị Hải, năm 2012, trang 17) [12]. Tác giả đã dặt ra những cơ sở pháp lý của việc giao quyền tự chủ, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những vƣớng mắc tồn tại mâu thuẫn trong việc thực hiện tự chủ về tài chính nhƣ mức thu về học phí và chi tiêu tuyển sinh còn giới hạn bởi các chế độ chính sách của nhà nƣớc, cơ chế định mức chi tiêu còn thiếu tính thực tiễn, nhiều khoản chi phí phát sinh thực tế nhƣng không có cơ chế thu đảm bảo, chƣa có cơ chế chính sách đủ ngạch để các trƣờng chi trả tiền lƣơng, thƣởng với mức đặc biệt để thu hút đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý có chất lƣợng.... - Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán số 9 ( 110 ) 2012: “ Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo ”( Nguyễn Việt Hồng, năm 2012, trang 18)[14]. Tác giả đã nêu bật những kết qủa, cũng nhƣ những nguyên nhân tồn tại trong tiến trình đổi mới cơ chế quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động dịch vụ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, theo đó tính đến cuối năm 2011 đã có 20.226 đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập, trung cấp chuyên nghiệp của các cơ quan Bộ, ngành trung ƣơng và địa phƣơng ( không kể khối lực lƣợng vũ trang ) đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu 5 trách nhiệm về tài chính. Trong đó có 117 đơn vị ( chiếm tỉ lệ 0,6% trong tổng số các đơn vị ) tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên, 6902 đơn vị ( chiếm tỉ lệ 34,1% trong tổng số đơn vị ) tự đảm bảo một phần kinh phí thƣờng xuyên và gần 13.207 đơn vị ( chiếm tỉ lệ 65,3% trong tổng số đơn vị ) do NSNN cấp toàn bộ kinh phí hoạt động. Nhƣ vậy, cho đến nay số đơn vị giáo dục và đào tạo tự đảm bảo kinh phí còn rất thấp trong thời gian qua cơ bản do hệ thống cơ chế chính sách về quản lý phƣơng thức hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp giáo dục và đào tạo chƣa đồng bộ, chƣa tạo ra cơ chế hạch toán đầy đủ và cơ chế giá dịch vụ để khuyến khích các đơn vị sử dụng kinh phí gắn với hiệu quả công việc. 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý tài chính của hệ thống các trường đại học, cao đẳng công lập, trung cấp chuyên nghiệp - Tạp chí tài chính số 2 ( 2/2014 ): “ Tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập – Những vấn đề cần tháo gỡ ” ( Bùi Đức Nam, năm 2014, trang 18)[13]. Nhu cầu về tài chính cho giáo dục đại học đang ngày càng cao, tạo áp lực lên ngân sách nhà nƣớc. Từ góc độ một cơ sở giáo dục đào tạo, bài viết đƣa ra mọt số ý kiến xoay quanh vấn đề tài chính đại học đối với cơ sở giáo dục đại học công lập. Bìa viết đƣa ra 3 nguồn thu chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập, gồm từ ngân sách nhà nƣớc và học phí, nguồn còn lại không đáng kể. Bên cạnh đó tác giả đƣa ra quan điểm về cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học: “ Đổi mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển”. Điều này thể hiện rõ qua Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc Hội khóa XII về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo năm 2010 – 2011 đến năm học 2014 -2015, Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn,giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 6 – 2015.... Những đổi mới này đã tao động lực quan trọng đối với cơ sở giáo dục đại học công lập trong việc nâng cao quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm. Đồng thời tác giả đã phân tích lí do mà việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục đại học công lập chƣa đạt đƣợc kết quả so với yêu cầu phát triển. Cuối cùng tác giả đƣa ra các giải pháp và kiến nghị để tháo gỡ những vƣớng mắc và phát huy các kết quả đạt đƣợc. - Tạp chí Khoa học Cao đẳng sƣ phạm TP Hồ Chí Minh số 31( 12/2011): “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Cao đẳng sƣ phạm TP Hồ Chí Minh ” (Nguyễn Thị Yến Nam, năm 2012, trang 57)[19]. Bài viết đề cập đến thực trạng về tình hình chính và công tác quản lý tài chính của trƣờng Cao đẳng sƣ phạm TP Hồ Chí Minh đối với các hoạt động chi thƣờng xuyên đƣợc giao tự chủ trong chu kì kinh phí ổn định ba năm gần đây ( 2008 –2010 ). Từ đó đề ra những giải pháp cho việc cải tiến công tác quản lý tài chính cũng nhƣ góp phần đổi mới công tác quản lý của nhà trƣờng trong thời gian tới - Tài liệu tham khảo: “ Quản lý nhà nƣớc và tự chủ tài chính trong các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ” (Vũ Thiệp, năm 2010, trang 62)[26]. Tài liệu đề cập mối liên hệ giữa triết lý về giáo dục trong trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và mức độ tự chủ cho các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, từ đó nhận xét về những bất cập trong cách tƣ duy về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Tác giả bàn về những vấn đề cụ thể nhƣ tự chủ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, phân tầng, cơ chế tài chính cho giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Trƣớc tiên phải xác định đƣợc giáo dục trung cấp chuyên nghiệp là gì, mục tiêu của giáo dục trung cấp chuyên nghiệp là gì,nhiệm vụ cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp là gì? Hay nói cách khác là tƣ duy giáo dục trung cấp chuyên nghiệp trong giai đoạn hiện nay là gì? Đây cũng là những câu hỏi mà hầu hết các hệ thống giáo dục đại học, cao 7 đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đang tiến hành đổi mới cũng đang xem xét và định nghĩa lại. Tài liệu phân tích của nội hàm của tự chủ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp xuất phát từ triết về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tại Việt Nam. - Tài liệu tham khảo: “ Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2014 ” (Bộ Giáo dục và đào tạo, năm 2010, trang 59)[5]. Hiện nay giáo dục đại học nƣớc ta đã có sự phát triển vƣợt bậc về quy mô, đa dạng về sở hữu, phủ khắp các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, nhƣng bên cạnh đó còn có những hạn chế về chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tài liệu đƣợc biên soạn để giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ thực trạng của hệ thống giáo dục đại học hiện nay về chƣơng trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2014 và các văn bản quan trọng đối với các hoạt động của các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp gồm Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Ban cán sự Đảng , Bộ Giáo dục và Đào tạo, quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11 tháng 01 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt chƣơng trình hành động triển khai nghị quyết số 05, nghị quyết của Quốc hội, các báo cáo, quyết định của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣợc xếp theo thứ tự bậc đào tạo: đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ và hai thông tƣ về quy chế đào tạo về trình độ tiến sĩ và qui chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Qua đó tài liệu là cơ sở để các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các thầy cô giáo phát huy sáng kiến, chủ động phối hợp với các Vụ, Cục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi mới quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học trong 3 năm tới, tạo cơ sở cho đổi mới toàn diện giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trong các năm tiếp theo. 8 - Luận án Tiến sĩ Kinh tế: “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ tài chính cho đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam ” ( Đặng Văn Du, năm 2003, trang 75)[11]. Luận án làm sáng tỏ về mặt lí luận về hiệu quả đầu tƣ tài chính cho đào tạo trung cấp chuyên nghiệp. Luận án phân tích thực trạng đầu tƣ tài chính, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế của công tác đầu tƣ tài chính cho giáo dục – đào tạo trung cấp chuyên nghiệp tại Việt Nam để nhận định mặt mạnh, mặt yếu, những ƣu điểm, nhƣợc điểm làm căn cứ cho các giải pháp hƣớng tới. Từ đó, luận án đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ tài chính cho đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam. - Luận án Tiến sĩ Kinh tế: “ Xã hội hóa giáo dục và cơ chế quản lý tài chính xã hội giáo dục ” ( Bùi Tiến Hanh, năm 2005, trang 56)[13]. Tác giả phân tích thực trạng xã hội hóa giáo dục và cơ chế quản lý tài chính xã hội giáo dục trên quan điểm toàn diện các hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc dành cho giáo dục – đào tạo. Luận án chủ yếu nghiên cứu xã hội hóa giáo dục với cơ chế quản lý tài chính xã hội giáo dục theo các thực trạng xã hội. Luận án cũng đồng thời nhấn mạnh đến việc thanh tra và giám sát các hoạt động của các cơ sở giáo dục nhằm đảm bảo việc xã hội hóa đúng qui định, tiêu chuẩn của nhà nƣớc. Luận án phân tích hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với công tác xã hội hóa trên tất cả các mặt: tổ chức quản lý phù hợp, áp dụng chính sách, công cụ quản lý của nhà nƣớc linh hoạt và hiệu quả: thanh tra, giám sát và điều hành công cuộc xã hội hóa giáo dục. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, luận án còn đề cập đến những vấn đề còn hạn chế, bất cập của xã hội hóa. Luận án chỉ rõ hạn chế lớn nhất là tốc độ xã hội hóa còn chậm so với tiềm năng và chỉ tiêu định hƣớng; mức độ phát triển xã hội hóa không đồng đều giữa các vùng miền và cả giữa các tỉnh, thành phố, địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ nhau. Qua phân tích đề án và cơ chế quản lý tài chính xã 9 hội giáo dục, tác giả đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lƣợng xã hội hóa giáo dục cũng nhƣ hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính xã hội giáo dục. - Luận án Tiến sĩ Kinh Tế: „ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học ở Việt Nam ” (Nguyễn Anh Thái, năm 2008, trang 39)[23]. Luận án phát triển khuôn khổ hệ thống lý thuyết quản lý tài chính đối với cơ sở giáo dục nói chung và đối với các trƣờng đại học nói riêng. Luận án phân tích các yếu tố đóng vai trò quan trọng và tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý tài chính tại các trƣờng đại học tại Việt Nam. Qua phân tích và đánh giá, luận án đã nêu những kết quả đã đạt đƣợc, bên cạnh đó chỉ rõ những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân trong cơ chế quản lý tài chính tại các trƣờng đại học tại Việt Nam. Từ kết quả đã nghiên cứu, đánh giá về thực trạng luận án đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học ở Việt Nam. 1.1.1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến trường Trung cấp Kinh Tế Quảng Ninh. - Luận văn Thạc sĩ: “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính giáo dục tại trƣờng Trung cấp kinh tế Quảng Ninh ” (Nguyễn Quang Minh, năm 2000, trang 39)[17]. Luận văn đề cập đến việc tự chủ các nguồn thu, cơ cấu nguồn thu của trƣờng, nguồn kinh phí NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp. Bên cạnh đó tác giả còn làm rõ nội dung tự chủ các nguồn chi thƣờng xuyên của trƣờng và việc quản lý thực hiện các nguồn chi thƣờng xuyên đó. Ngoài ra còn đề cập đến việc quản lý chi từ nguồn kinh phí ngoài NSNN. Tác giả đã làm rõ tình hình về kết quả và phân phối kết quả hoạt động tài chính. Thông qua luận văn ta thấy nhà trƣờng đã nhận thức đầy đủ mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo qui định tại Nghị định 43-2006/NĐCP. Trƣờng từng bƣớc khai thác các nguồn thu sự nghiệp ngoài NSNN cấp và tự chủ trong các khoản thu này. Quản lý sử dụng nguồn tài chính tiết 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan