Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) tại ban quản lý dự án phát triển ...

Tài liệu Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) tại ban quản lý dự án phát triển đô thị thành phố phủ lý tỉnh hà nam

.PDF
95
375
50

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- NGUYỄN BÁ TRƢỜNG QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- NGUYỄN BÁ TRƢỜNG QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, các tƣ liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Bá Trƣờng LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè và đồng nghiệp, cùng nỗ lực cố gắng của bản thân tôi đã hoàn thành luận văn này. Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế, Lãnh đạo khoa Kinh tế Chính trị, các thầy cô giáo đã giảng dạy trong quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đ/c Lãnh đạo và cán bộ Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đ/c Lê Thanh Liêm giám đốc Ban cùng toàn thể các đ/c Lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý đầu tƣ xây dựng nâng cấp đô thị thành phố Hồ Chí Minh và đ/c Huỳnh Thanh Sử giám đốc Ban cùng toàn thể các đ/c lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý Dự án ODA TP Cần Thơ đã tận tình trao đổi kinh nghiệm quản lý quí báu, cung cấp tài liệu cho tôi và đoàn công tác tỉnh Hà Nam đến học tập kinh nghiệm tại quí Ban. Bản thân tôi đã nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không tránh khỏi còn có những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. Tác giả luận văn Nguyễn Bá Trƣờng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN .................................... 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ............................................................ 6 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn ODA .................................... 9 1.2.1. Nguồn vốn ODA, đặc điểm và phân loại vốn ODA ......................... 9 1.2.2. Quản lý vốn ODA tại Ban quản lý dự án ....................................... 17 1.3. Kinh nghiệm quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA và bài học kinh nghiệm ......................................................................................................... 23 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại một số ban quản lý dự án ..................................................................................................... 23 1.3.2. Bài học kinh nghiệm vể công tác quản lý vốn ODA tại Ban quản lý dự án ......................................................................................................... 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 36 2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý thông tin ................................................. 36 2.2. Phƣơng pháp thống kê, mô tả: ............................................................. 39 2.3. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: ...................................................... 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ.................................................................................................................... 41 3.1. Khái quát chung về nguồn vốn ODA cho thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam .............................................................................................................. 41 3.2. Khái quát chung về Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam .......................................................................................... 43 3.2.1. Sự ra đời và phát triển ................................................................... 43 3.2.2. Nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án Phát triển đô thị Phủ Lý .......... 44 3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án Phát triển đô thị Phủ Lý . 46 3.3. Thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý. ............................................................. 49 3.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch: ................................................ 49 3.3.2. Thực trạng công tác Quản lý tổ chức thực hiện............................. 59 3.3.3. Thực trạng tình hình quản lý tài chính, tài sản và giải ngân......... 61 3.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA: ......................................................................... 66 3.3.5. Công tác kế toán và phân công, phân nhiệm trong công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA ........................................................................... 67 3.4. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA tại Ban QLDA ..... 67 3.4.1. Đánh giá thành tựu đạt được: ........................................................ 67 3.4.2. Những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân: ....................................... 70 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM .............................................................................. 74 4.1. Dự báo nhu cầu vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội của thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2020 ........................................................... 74 4.2. Định hƣớng phát triển của Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam và các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn ODA ............................................................................................................. 75 4.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam ............................ 76 4.3.1. Cập nhật văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện các quy định về quản lý vốn ODA tại Ban QLDA, tham mưu trình UBND thành phố, tỉnh ban hành các quy định phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA ..................................... 76 4.3.2. Nâng cao năng lực cán bộ và hoàn thiện bộ máy quản lý tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam ......................... 77 4.3.3. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam ............................................. 78 4.3.4. Đẩy nhanh công tác GPMB, TĐC tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam................................................................ 79 4.3.5. Chấn chỉnh việc chấp hành các quy trình quản lý vốn, nâng cáo chất lượng quản lý vốn tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam ............................................................................................. 80 4.3.6. Bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án: ................................................... 81 4.3.7. Tăng cường việc kiểm tra quản lý vốn tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam: ......................................................... 81 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 BQLDA 2 CBDA 3 CĐT Chủ đầu tƣ 4 CT Công trình 5 ĐTXD Đầu tƣ xây dựng 6 IBRD Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế 7 IDA 8 MCPD 9 ODA 10 PPTAF Quỹ chuẩn bị dự án 11 QLDA Quản lý dự án 12 SDR Quyền rút vốn đặc biệt 13 TOR Điều khoản tham chiếu 14 WB Ngân hàng thế giới 15 XDCB Xây dựng cơ bản 16 XDCT Xây dựng công trình Ban Quản lý dự án Chuẩn bị dự án Hiệp hội phát triển quốc tế Dự án phát triển đô thị loại vừa Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và các nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Bảng 1.1 Tổng hợp nội dung thu thập thông tin 37 2 Bảng 3.1 Thời hạn và kế hoạch trả nợ 42 3 Bảng 3.2 Tổng mức đầu tƣ phần vốn vay IDA 52 4 Bảng 3.3 Tổng mức đầu tƣ phần vốn CBDA 53 5 Bảng 3.4 Kế hoạch giải ngân dự án 55 6 Bảng 3.5 Kế hoạch giải ngân năm 2012 56 7 Bảng 3.6 Kế hoạch giải ngân năm 2013 56 8 Bảng 3.7 Kế hoạch giải ngân năm 2014 57 9 Bảng 3.8 Kế hoạch giải ngân năm 2015 57 10 Bảng 3.9 Kế hoạch giải ngân năm 2016 58 11 Bảng 3.10 Kế hoạch giải ngân năm 2017 58 Tình hình giải phóng mặt bằng, tái định cƣ đến 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 Tình hình giải ngân qua các năm 21/12/2015 ii Trang 59 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ 1 Sơ đồ 1.1 Nội dung Tổ chức ban quản lý đầu tƣ xây dựng công trình nâng cấp đô thị Trang 24 Tổ chức ban quản lý đầu tƣ xây dựng dự án sử dụng 2 Sơ đồ 1.2 nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thành phố 31 Cần Thơ Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án Phát triển đô 3 Sơ đồ 3.1 4 Sơ đồ 3.2 5 Sơ đồ 3.3 6 Sơ đồ 3.4 Quy trình rút vốn thanh toán trực tiếp 63 7 Sơ đồ 3.5 Quy trình rút vốn bồi hoàn 64 thị Phủ Lý Mối quan hệ giữa Ban quản lý với các cơ quan liên quan Quy trình thanh toán qua tài khoản cố định của Ban QLDA iii 46 48 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đối với mỗi quốc gia, nguồn vốn để phát triển kinh tế- xã hội đƣợc huy động từ nhiều nguồn ở trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên đối với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam nguồn vốn trong nƣớc rất hạn chế, vì vậy nguồn vốn từ các nguồn tài trợ và nguồn vốn vay ƣu đãi (nguồn vốn ODA) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm và góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Hà Nam với diện tích đất tự nhiên là 84.952 ha, là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội và có tuyến đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua. Tuy nhiên kể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) đến nay, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp; thời gian gần đây nhờ sự mạnh dạn đổi mới và nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân địa phƣơng, nền kinh tế tỉnh nhà đã có nhiều khởi sắc. Nhƣng để phát huy đƣợc lợi thế của tỉnh cần phải đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ đảm bảo cho đời sông nhân dân, trong khi thu ngân sách chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu đầu tƣ (Tổng thu ngân sách của tỉnh những năm gần đây đã đạt khoảng 3.000 tỷ đồng). Vì vậy hiện tại các nguồn vốn đầu tƣ của tỉnh chủ yếu trông chờ vào vốn Ngân sách trung ƣơng và các nguồn vốn khác, trong đó nguồn vốn ODA có đóng góp đáng kể cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tổng số vốn ODA tỉnh đã thực hiện ký kết với các nhà tài trợ (WB, Bỉ, Đan Mạch, Nhật Bản,...) trong thời kỳ từ năm 2002-2014 là 79,77 triệu USD.(Nguồn: Báo cáo kết quả hợp tác phát triển giữa tỉnh Hà Nam và các nhà tài trợ ODA trong thời kỳ 1997- 2014 - Sở KH ĐT tỉnh Hà Nam) Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam là một thành phố non trẻ trực thuộc một tỉnh nghèo vùng đồng bằng sông Hồng, những năm gần đây nhờ nỗ lực 1 của chính quyền và nhân dân, kinh tế thành phố Phủ Lý nói riêng và tỉnh Hà Nam nói chung đã có nhiều thay đổi; Tuy nhiên thành phố Phủ Lý mới đƣợc công nhận là đô thị loại 3 từ năm 2008, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy thu nhập của nhân dân còn ở mức thấp, đời sống nhân dân còn có nhiều khó khăn. Nguồn lực đầu tƣ cho phát triển kinh tế và xã hội rất eo hẹp chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ của tỉnh và Trung ƣơng. Đƣợc sự quan tâm của Chính Phủ, thành phố Phủ Lý cùng với Lào Cai và thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đƣợc tiếp cận nguồn vay của Hiệp hội phát triển quốc tế dành cho dự án phát triển đô thị loại vừa tại Việt Nam. Để quản lý nguồn vốn ODA do Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ để cải thiện môi trƣờng sống của nhân dân và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố Phủ Lý đã ban hành Quyết định số 1503/QĐ-UBND ngày 21/10/2011 thành lập Ban Quản lý Dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý với mục tiêu tăng cƣờng việc tiếp cận đầu tƣ các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị thành phố một cách bền vững và hiệu quả. Với tổng mức đầu tƣ dự án là 1.506 tỷ đồng trong đó vốn vay từ WB là 1.227 tỷ và vốn đối ứng là 279 tỷ đồng, nhờ nguồn vốn ODA cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Trong khi nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cải tạo môi trƣờng sống, đầu tƣ cho y tế, giáo dục ...là rất lớn, thì khả năng đáp ứng của các nhà tài trợ là có hạn vì vậy việc quản lý nguồn vốn để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, cần phải lựa chọn những lĩnh vực, những vấn đề cấp bách có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Mặt khác nguồn vốn ODA dành cho phát triển đô thị Phủ Lý chủ yếu là nguồn vay, vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ tránh thất thoát, lãng phí, để nâng 2 cao hiệu quả đầu tƣ nhƣ vậy mới giảm đƣợc gánh nặng nợ công của thành phố. Tỉnh Hà Nam nói chung và Thành phố Phủ Lý nói riêng đang rất cần sự tín nhiệm của nhà tài trợ để tiếp tục đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn ODA trong thời gian tới. Trong khi công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam nói chung thời gian qua bộc lộ nhiều vấn đề, đặt ra trách nhiệm của các cơ quan quản lý cần nghiêm túc rà soát từ khâu tiếp nhận, đến phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Nguồn vốn ODA thực hiện theo thông lệ quốc tế vì vậy công tác quản lý còn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Năng lực của các Ban quản lý dự án còn hạn chế, chƣa lựa chọn đúng lĩnh vực cấp thiết để đầu tƣ, chƣa hiểu hết các thông lệ quốc tế, Công tác quản lý dự án chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, trong đó nhƣ công tác lập kế hoạch, quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án, Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng còn chƣa nhất quán trong cùng một dự án, một số yếu tố làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân và tiến độ dự án làm ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án,...Để quản lý tốt vốn hỗ trợ phát triển chính thức cần thay đổi bổ sung những chính sách gì, thay đổi điều chỉnh công tác quản lý vốn tại Ban quản lý dự án nhƣ thế nào? Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Ban Quản lý Dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam” làm luận văn thạc sỹ tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý này trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về công tác Quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý giai đoạn 2012-2015. - Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1. Về không gian: Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 3.2.2. Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2015. 3.2.3. Về phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý giai đoạn 2012-2015, chỉ ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án này. 4. Câu hỏi nghiên cứu: Công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý Dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý đang đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? (Kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân). Giải pháp nào cần thực hiện để hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong thời gian tới? 4 5. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì phần nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án . Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 - 2015 Chƣơng 4: Hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng vốn ODA đã đƣợc đề cập đến trong một số đề tài nghiên cứu với các khía cạnh nghiên cứu khác nhau. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tác giả đã có cơ hội tiếp cận tham khảo một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ sau: Nhóm các đề tài nghiên cứu tổng thể về quản lý vốn ODA - Vũ Thị Kim Oanh, 2002, Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, tác giả đã nêu nhiều giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng ODA tại Việt Nam. Tuy nhiên do phạm vị nghiên cứu nên tác giả chƣa đi sâu vào việc quản lý vốn ODA tại một dự án cụ thể . - Phan Trung Chính, 2008, Giải pháp quản lý vốn ODA ở nước ta. Tạp chí quản lý nhà nƣớc số 146, tháng 3-2008. Tác giả khái quát thành tựu thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam tiń h đế n năm 2005; đề tài đánh giá nguồn vốn ODA đã có đóng góp rấ t lớn vào phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng KT – XH, có đóng góp lớn vào sƣ̣ tăng trƣởng kinh tế và cải thiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng của ngƣời dân. Đồng thời tác giả đã chỉ ra một số hạn chế trong công tác quản lý nguồn vốn ODA nhƣ : Công tác quản lý còn nă ̣ng về mu ̣c tiêu hoàn thành dự án hơn là hiệu quả dự án , quy triǹ h, thủ tục phức tạp , thiế u rõ ràng, còn chƣa hài hòa giƣ̃a quy đinh ̣ của Viê ̣t Nam với quy đinh ̣ của nhà tài trợ đặc biê ̣t là trong vấ n đề di dân , giải phóng mặt bằng , lựa chọn nhà thầ u ... Tác giả đã chỉ ra 5 nguyên nhân của những hạn chế này là : Chƣa có nhâ ̣n thƣ́c đúng 6 đắ n và đầ y đủ về bản chấ t về vốn ODA ; khung pháp lý về quản lý và sƣ̉ du ̣ng ODA còn bấ t câ ̣p ; chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng thu hút và sử dụng ODA còn chậm đƣợc triển khai; Việc đánh giá và theo dõi ODA còn ha ̣n chế ; công tác tổ chƣ́c quản lý ODA và năng lƣ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ còn yế u kém . Tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA: trƣớc hết cầ n thay đổ i nhâ ̣n thƣ́c về quản lý và sƣ̉ du ̣ng vố n vay nƣớc ngoài ; cầ n xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c , quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng vố n vay nƣớc ngoài; cần sớm hoàn thiê ̣n khung pháp lý nhằ m tăng cƣờng quản lý thu hút và sƣ̉ du ̣ng vố n vay nƣớc ngoài... - Hồ Hƣ̃u Tiế n, 2009, Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 2 (31), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã nêu đƣợc thành tựu thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006, tác giá đã nhận thấy có sự phân công tƣơng đối rõ ràng giữa các cấp bộ, ngành trong vấn đề quản lý ODA đồng thời chỉ ra một số hạn chế nhƣ: tình hình thực hiện các dự án thƣờng bị chậm tiến độ, chậm thủ tục, chậm giải ngân,... công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của công trình sau đầu tƣ còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mực; nguyên nhân của những hạn chế này là: Chƣa có nhận thức đúng về nguồn vốn tài trợ ODA; thƣờng là các bộ, ngành trong Chính phủ đàm phán nên các địa phƣơng nhận vốn chƣa thấy hết những điều kiện khó khăn mà nhà tài trợ ràng buộc, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ODA còn nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu dự án. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ODA: cần nhận thức vốn ODA là một bộ phận ngân sách nhà nƣớc, vốn ODA có thể tạo gánh nặng nợ nần cho ngƣời dân, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả đầu ra và hiệu quả. Do phạm vi đề tài tác giả cũng chƣa đề cập đến việc quản lý vốn ODA tại một Ban quản lý dự án. 7 - Nguyễn Quang Thái và Trầ n Thi Hồ ̣ ng Thủy , 2014, Vốn ODA trong điều kiện mới. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 1. Các tác đã chỉ ra những khó khăn trong việc thu hút nguồn vốn ODA khi nƣớc ta đã trở thành nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, trong đó tác giả có đề cập đến việc cần sửa đổi Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ ban hành nghị định về việc Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ, khi mà quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc viện trợ ODA đã thay đổi từ là nƣớc nhận viện trợ chuyển sang quan hệ đối tác phát triển. - Lê Thanh Nghĩa , 2009, “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ kinh tế . Đa ̣i ho ̣c kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn nghiên cƣ́ u mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về ODA , phân tić h , đánh giá thƣ̣c tiễn quản lý và sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA ta ̣i Viê ̣t Nam . Tác giả đã chỉ ra các quy định phù hợp , chƣa phù hợp của pháp luật về quản lý và sƣ̉ dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam cũng nhƣ những tồn tại, vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng và nêu nguyên nhân của tình trạng này , đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý và sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA tại Việt Nam. Nhóm các đề tài nghiên cứu một lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA - Phạm Khánh Vân, Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA trong các dự án cấp thoát nƣớc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn ODA trong các dự án cấp thoát nƣớc ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong các dự án cấp thoát nƣớc ở Việt Nam đến năm 2015. 8 - Nguyễn Khánh Hằng, Hỗ trợ phát triển chính thức ODA đối với giao thông Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải; từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải ở Việt Nam. Nhóm đề tài nghiên cứu quản lý vốn ODA tại một địa phương - Trần Thị Tuyết, 2015, Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã đề cập tới thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002-2014. Nói chung các nghiên cứu trên đã đƣa ra một số gợi ý cũng nhƣ đã cung cấp một số thông tin bổ ích cho học viên trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, nhất là những thông tin về các hạn chế trong quản lý vốn ODA, các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. Nhƣng các nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến phạm vi tầm quốc gia, hoặc thu hút vốn ODA tại một địa phƣơng mà chƣa có công trình nghiên cứu nào bàn về quản lý nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án cụ thể. 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn ODA 1.2.1. Nguồn vốn ODA, đặc điểm và phân loại vốn ODA 1.2.1.1. Khái niệm vốn ODA Khái niệm vốn ODA theo Báo cáo nghiên cƣ́u chính sách của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1999 thì: ODA là một phầ n của tài chính phát triển chính thức ODF, trong đó có yế u tố viê ̣n trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại phải chiế m ít nhấ t 25% trong tổ ng viê ̣n trợ. Trong đó tài chin ́ h phát triển chính thức ( ODF - Official Development Finance) bao gồm Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA - Official Development 9 Assitance) và các hình thức tài trợ khác, trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu. Nhƣ vậy ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ƣu đãi có thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trƣờng tài chính quốc tế. Ngoài các điều kiện ƣu đãi về lãi suất, thời hạn vay, khối lƣợng vốn cho vay, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Quan điểm của WB khi định nghĩa ODA chỉ đứng trên góc độ về bản chất tài chính còn chƣa chỉ rõ chủ thể quan hệ với ODA và ý nghĩa của ODA. Khái niệm ODA của Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) thì: Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) là một giao di ̣ch chính thức được thiết lập với mục đích chính là hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế - xã hội và phúc lợi của các nước đang phát triển. Các khoản cho vay và các khoản tín dụng cho mục đích quân sự đƣợc loại trừ , viê ̣n trơ ̣ có thể đƣơ ̣c cung cấ p song phƣơng tƣ̀ các nhà tài trơ ̣ đế n nƣớc nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ hoă ̣c chuyể n qua mô ̣t cơ quan phát tri ển đa phƣơng nhƣ Liên Hơ ̣p Quố c , Ngân hàng Thế giới . Viê ̣n trơ ̣ bao gồ m các khoản viê ̣n trơ ̣ cho vay mề m với điều kiện có tính chất ƣu đãi và yế u tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% trên tổ ng số viê ̣n trơ ̣ và cung cấ p các hỗ trơ ̣ kỹ thuật. Khái niệm ODA của UNDP (Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc): ODA (nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức) bao gồm các khoản cho không và các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là các nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế, phúc lợi xã hội và được cung cấp bằng các khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay sẽ có yếu tố không hoàn lại không ít hơn 25%). Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp lý trong đó nêu các khái niệm về ODA, cụ thể như: 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan