Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số...

Tài liệu Skkn biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số

.DOC
15
2449
118
  • I. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do
    Tiểu học, chính tả một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện
    mục tiêu của môn học. Tiếng Việt rèn luyện năng viết chính tả năng
    nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và phát
    triển duy cho học sinh. Mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người, góp
    phần hình thành nhân cách con người mới. Việc rèn luyện các quy tắc chính tả
    sẽ hình thành năng viết đúng đơn vị từ, khi các em đã viết đúng, viết chính
    xác thì mới có điều kiện học tốt các môn khác và trên cơ sở đó các em rèn luyện
    kĩ năng sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả.
    Đối với học sinh dân tộc Ê đê việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt
    hoàn toàn mới bởi tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt hai ngôn ngữ khác nhau. Khi
    lọt lòng mẹ các em đã nói tiếng m đẻ tiếng dân tộc. Các em không thể
    những ưu điểm bẩm sinh học Tiếng Việt như học sinh người kinh được. Do vậy
    việc nghiên cứu rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số rất
    quan trọng và cần thiết đối với giáo đứng lớp.
    Chính những do trên tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài :
    “Biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số”. Đề
    tài này đã được nghiên cứu trải nghiệm thành công, xin được chia sẻ với tất
    cả các bạn đồng nghiệp.
    2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
    * Mục tiêu
    Điều tra lỗi chính tả cơ bản thường hay mắc phải của học sinh; nguyên nhân
    của các lỗi đó để tìm ra biện pháp khắc phục.
    ch cực đổi mới, phương pháp và nội dung bài dạy.
    Vận dụng các nguyên tắc dạy học phân môn Chính tả sát với việc rèn chính
    tả cho học sinh dân tộc .
    * Nhiệm vụ
    Tôi viết đề tài này nhằm:
    Giải quyết những khó khăn trong việc dạy chính tả, rèn cho học sinh ý thức,
    thói quen hoàn thiện năng viết đúng chính tả, nâng cao chất ợng môn
    Tiếng Việt.
    Trao đổi kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tích lũy thêm
    kinh nghiệm, giúp bản thân và các giáo viên trong khối dạy tốt phân môn Chính
    tả.
    Làm cho tất cả các giáo viên Tiểu học thấy rõ tầm quan trọng của phân môn
    Chính tả, kiên trì rèn luyện cho các em viết đúng chính tả ngay từ các lớp dưới.
    Đẩy mạnh phong trào thi đua viết đúng chính tả, rèn luyện chữ đẹp, giữ vở
    sạch, trong học sinh dân tộc thiểu số nói riêng và học sinh khối 2 nói chung.
    1
    Trang 1
  • 3. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số.
    4.Giới hạn của đề tài
    Với đề tài chỉ hướng vào nội dung dạy phân môn chính tả ở trường Tiểu
    học, đối tượng chính là học sinh dân tộc lớp 2D Buôn Drai.
    Đề tài thực hiện đầu năm học 2016 cho đến hết kỳ 1 của năm học 2017.
    5.Phương pháp nghiên cứu
    Để thực hiện tốt đề tài này, tôi xây dựng nhóm phương pháp như sau:
    a. Phương pháp nghiên cứu lí luận
    Nghiên cứu luận của ngôn ngữ, tầm quan trọng của chữ viết, thực trạng
    viết chữ chưa đẹp của học sinh, nguyên nhân của thực trạng đó.
    b. Phương pháp điều tra
    Điều tra trực tiếp với học sinh trao đổi với phụ huynh để hiểu rõ mức độ sử
    dụng ngôn ngữ của họ.
    Điều tra bài viết của học sinh đthống các lỗi sai tỉ lệ viết chữ chưa
    đúng, chưa đẹp.
    c. Phương pháp quan sát
    Quan t để thu thập thông tin về đối ợng qua nhìn nhận đánh giá một
    cách khách quan được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu qua từng giai
    đoạn viết của học sinh.
    d. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm, đánh giá chữ viết.
    Chấm bài viết của học sinh. Phân đối tượng thành các nhóm bài viết đạt
    mức độ nào để có biện pháp rèn luyện và động viên kịp thời.
    f. Phương pháp nêu gương
    Động viên khuyến khích kịp thời giúp học sinh thêm tự tin yêu thích môn
    học có ý thức luyện viết. Nêu gương điển hình để học sinh học tập và noi theo.
    II. PHẦN NỘI DUNG
    1. Cơ sở lý luận
    Phân môn chính tả rất quan trọng đối với học sinh tiểu học, bởi rèn
    năng viết, bồi dưỡng và hình thành thói quen giữ gìn trong sáng Tiếng Việt. Do
    đó viết đúng chính tảviệc cần thiết trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
    viết.
    lớp 2 chính tả hai kiểu bài, đó chính tả đoạn bài chính tả âm
    vần. Nội dung các bài chính tả âm vần luyện viết đúng chữ ghi tiếng âm
    vần, thanh dễ viết sai chính tả. Thời gian giành cho bài tập không nhiều so với
    chính tả đoạn bài, song việc rèn năng qua bài tập ý nghĩa rất lớn đối với
    2
    Trang 2
  • học sinh. Vì qua đó các em được rèn luyện và tránh được viết sai chính tả thông
    qua bài viết và bài tập thực hành.
    Dạy chính tả là một quá trình rèn luyện lâu dài, không chỉ ở giờ chính tả mà
    thể rèn luyện phân tích “từ” phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm
    văn.
    Ngôn ngữ viết của người Việt chính chữ viết bởi chữ viết ghi lại theo
    cách phát âm chuẩn. Do đó việc viết đúng phải dựa trên sở đọc đúng. Tuy
    nhiên do yếu tố vùng miền, cách phát âm mỗi nơi mỗi khác. Mặcnhững quy
    tắc, quy ước về chính tả được thống nhất theo ngữ pháp chung. Nhưng việc
    viết đúng chính tả học sinh tiểu học nói chung học sinh dân tộc lớp 2D
    nói riêng còn nhiều khó khăn, tồn tại nhiệm vụ của giáo viên học sinh
    cần phải nổ lực để khắc phục tồn tại góp phần nâng cao chât lượng môn Tiếng
    Việt .
    Ngoài năng rèn học sinh đọc thông chúng ta còn phải rèn cho học sinh
    viết thạo, viết đúng chính tả. Từ đó rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất
    như: Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ….
    2. Cơ sở thực tiễn
    a. Thuận lợi
    Sĩ số học sinh không đông, thuận lợi cho việc kiểm tra (chấm bài viết chính
    tả thường xuyên, phát hiện lỗi sai kịp thời để học sinh sữa chữa khắc phục
    viết đúng).
    Học sinh có đầy đủ vở chính tả và phiếu bài tập Tiếng Việt (ghi đầy đủ nội
    dung bài tập chính tả).
    Giáo viên kế hoạch rèn học sinh viết đúng chính tả ngay từ tuần đầu
    năm học (thống phân loại học sinh học yếu chính tả để theo i thường
    xuyên vào những giờ chính tả).
    b. Khó khăn
    * Đối với giáo viên
    Hầu hết các giáo viên ít quan tâm đến chữ viết cách rèn chữ cho học
    sinh nên dẫn đến tình trạng học sinh viết xấu, viết sai mắc nhiều lỗi chính tả.
    Các quy tắc, mẹo luật chính tả chưa củng cố khắc sâu cho học sinh
    nắm, qua bài viết hoặc qua bài tập.
    Phương pháp làm gương chưa cao, vẫn còn giáo viên viết chưa đẹp, viết
    sai lỗi chính tả, phát âm chưa chuẩn,viết bảng các môn học khác còn cẩu thả,
    không đúng mẫu.
    Việc sử dụng đ dùng dạy học còn qua loa. Hướng dẫn học sinh viết từ
    khó dễ lẫn chưa cụ thể, chi tiết rồi cho học sinh viết ngay vào vở không sợ hết
    giờ.
    Ca kịp thời pt hiện sửa chữa c sai sót của học sinh nên u ny tạo
    thành thói quen trong khi viết.
    3
    Trang 3
  • * Đối với học sinh
    lứa tuổi Tiểu học các em nhận thức còn mang nặng cảm tính. Các em
    thường hiếu động, dễ hưng phấn, khó tập trung. Cho nên trong quá trình học
    tập các em thường thiếu tính kiên trì, ham chơi, nhiều em còn cẩu thả, ý thc viết
    ch chưa cao. Kỹ năng viết chưa thành thạo.
    Đặc biệt khi nhà c em dân tộc thường dùng tiếng mẹ đẻ nên khả
    năng nói Tiếng Việt hạn chế.
    Một số em dân tộc còn cảm giác mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp bằng
    Tiếng Việt.
    Phần đa các em lo sợ thầy kiểm tra bài cũ, sợ phải đến trường, điều
    này khó tạo ra môi trường giáo dục thân thiện.
    Vốn từ các em còn hạn chế, đa phần các em sử dụng từ địa phương. Các
    em chỉ hiểu nghĩa của các từ ngữ mức độ đơn giản trong khi từ ngữ Tiếng
    Việt vô cùng phong phú.
    Đa số gia đình các em sống về nghề nông , kinh tế nghèo, cha mẹ còn lo
    đi làm đồng để kiếm sống, chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em.
    3. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
    Xuất phát từ thực tế cuộc sống nhận thức của một bộ phận người dân tộc
    thiểu số họ chưa thực sự quan tâm và đề cao việc học tập của con em mình.
    Qua quá trình dạy lớp 2D học sinh dân tộc Êđê tôi nhận thấy các em thường
    viết sai các phụ âm đầu như: ng/ ngh, gh/ g; d/gi/r; x/s,,,; âm cuối: t/c; vần cuối:
    an/ ang, y/i; uênh/uêch, uya/uy…; dấu thanh: dễ/dể, đỗ/đổ; còn không hiểu
    đúng nghĩa của một số từ…. Vì thế tôi đã khảo sát để phát hiện lỗi sai nhằm tìm
    ra biện pháp khắc phục thích hợp.
    Bảng khảo sát đầu năm
    TSHS
    Giỏi Khá Trung bình Yếu
    21
    SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
    0 0 3 14.2 10 47.7 8 36.1
    Phân môn chính tả
    TSHS
    Viết đúng chính tả
    Mắc 7 – 15 lỗi
    21
    SL TL(%) SL TL(%)
    8 38.1 13 61.9
    Nhìn vào bảng thống kê tôi thấy học sinh viết sai nhiều lỗi chính tả như vậy
    chứng tỏ rằng năng viết của học sinh còn hạn chế i đáng nói đây
    do các em bị mất căn bản từ lớp dưới, nhiều em phát âm sai, chưa viết được
    những âm, vần khó.
    Vì vậy khi dạy chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số tôi cần hình thành kĩ
    năng thói quen phát âm chuẩn luyện đọc nhiều hơn. Ngoài ra trong quá
    4
    Trang 4
  • trình luyện phát âm cho học sinh i phải phát âm theo chuẩn chính âm, chuẩn
    chính tả giúp học sinh phát âm đạt hiệu quả. Chính thế trong giảng dạy i
    cần nắm đặc điểm tâm lý, ngôn ngữ, duy cụ thể của học sinh lớp 2D để xây
    dựng cho mình những phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đối tượng.
    Muốn hạn chế được vấn đề này trước hết chúng ta cần tiếp tục xây dựng
    phong trào : Trường học thân thiện Học sinh tích cực ; Mỗi ngày đến
    trường là một ngày vui”. Tổ chức nhiều hoạt động bổ ích ngoài giờ lên lớp lành
    mạnh để thu hút học sinh đến trường.
    Giáo viên phải chủ động tiếp xúc gần gũi, thực sự yêu nghề mến trẻ
    một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Tôn trọng đối xử công bằng với học
    sinh dân tộc . Tích cực đi thực tế gia đình để nắm bắt tâm nguyện vọng của
    các em giúp các em phát âm chuẩn để viết đúng chính tả.
    Ngoài ra tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học, lồng ghép các hoạt động
    trò chơi bổ ích để gây hứng thú học tập.
    Trong giờ dạyi thường xuyên quan tâm chú ý nhiều hơn đến học sinh
    hay viết sai chính tả ( dấu thanh, phụ âm đầu, vần khó…) như : Y.Vỹ, Y.Phí,
    Y.Thăng, H. Hân, H.Sa Ra… , để uốn nắn các em đọc phát âm chuẩn hơn.
    Sau buổi học, thời gian rãnh i đến tận n chị H.MLô hội phụ nữ của buôn
    nhờ chị dạy thêm tiếng dân tộc đơn giản tìm hiểu về phong tục tập quán của
    đồng bào, để phát huy hết khả năng của mình truyền đạt cho các em.
    4. Nội dung và hình thức của giải pháp
    a. Mục tiêu của giải pháp
    Giúp học sinh dân tộc phát âm chuẩn Tiếng Việt để viết đúng chính tả. Đồng
    thời giáo dục cho các em tính cẩn thận, kiên trì và nhẫn nại trong học tập .Từ đó
    nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc thiểu số.
    b.Nội dung và cách thức thực hiện
    giáo viên trực tiếp giảng dạy các em. Tôi luôn suy nghĩ nên làm gì? Làm
    bằng ch nào? để giúp các em phát âm chuẩn Tiếng Việt. Bởi khi c em
    phát âm chuẩn thì các em mới viết đúng dùng từ đặt câu chính xác, viết câu
    văn đầy đủ ý nghĩa được. Đặc biệt khi hội ngày một phát triển thì nhu cầu
    đòi hỏi về tri thức ngày càng nâng cao. Trong đó nói chuẩn viết đúng chính
    tả của dân tộc thểu số cùng cần thiết. vậy mỗi buổi học, tiết học tôi
    luôn chỉ bảo ân cần cho các em để các em thấy được việc học chữ, học làm
    người nhu cầu tất yếu.của mỗi người học sinh.. Từ đó các em sẽ tích cực, tự
    giác trong học tập phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi xứng đáng chủ
    nhân tương lai đất nước. Chính vì thế mà tôi đề ra một số biện pháp như sau:
    * Biện pháp 1: Phát âm chuẩn Tiếng Việt
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan