Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn biện pháp thực hiện tốt dân chủ cơ sở ở trường thpt long thành....

Tài liệu Skkn biện pháp thực hiện tốt dân chủ cơ sở ở trường thpt long thành.

.DOC
18
549
112

Mô tả:

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG THPT LONG THÀNH _____________ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ Khó vạn lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”, muốn cho chúng ta biết rằng với sức mạnh của quần chúng nhân dân thì dù có khó khăn trở ngại đến đâu cũng sẽ làm nên tất cả. Muốn phát huy được sức mạnh của nhân dân thì phải thực hiện phương châm “ Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra”. Điều này đúng trên mọi khía cạnh của công việc, của mọi ngành nghề trong đó có giáo dục. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong nhà trường luôn có ý nghĩa lý luâ ân và thực tiển sâu sắc đối với sự nghiê âp giáo dục của đất nước trong bối cảnh hô âi nhâ âp hiê ân nay. Dân chủ là của quý báo nhất của nhân dân và thực hành dân chủ là chìa khóa để giải quyết mọi khó khăn trong sự nghiê âp giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực cho công cuô âc công nghiê âp hóa- hiê ân đại hóa đất nước. Vì rằng chỉ có thực hiê ân và phát huy dân chủ trong nhà trường mới đảm bảo có cơ sở, nền tảng vững chắc để khơi dâ ây mọi tiềm năng trí tuê â vốn có trong học sinh, để đào tạo ra con người vừa có tri thức vừa có đạo đức, sức khỏe và có lý tưởng xã hô âi chủ nghĩa. Mục đích thực hiện dân chủ trong nhà trường hiê ân nay là phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của tập thể sư phạm, nhân viên, học sinh trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và luật pháp của Nhà nước. Viê âc thực hành dân chủ là đòi hỏi hết sức bức thiết, yêu cầu người cán bô â quản lý giáo dục phải nhâ ân thức đứng tầm quan trọng của dân chủ trong giáo dục. Xác định giáo dục là sự nghiê âp của quần chúng, là nhiê âm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Vì vâ ây, trong công tác quản lý tôi luôn coi trọng viê âc thực hiê ân dân chủ và đã đạt được mô ât số kết quả nhất định, nay nêu ra đây để các đồng nghiê âp tham khảo và góp ý giúp cho viê âc quản lý ở nhà trường đạt hiê âu quả ngày càng cao. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIÊÊN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuâ ân lợi - Qua hơn 20 năm đổi mới đất nước, mà trước hết là đổi mới tư duy lý luận, nhận thức lý luận của Đảng đã tiến những bước rất căn bản trong đó có nhận thức về dân chủ. Trong các văn bản Hiến pháp nước ta đều khẳng định nguyên tắc: nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc Hội và Hội đồng nhân dân, là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Vì vâ ây Chi bộ đảng trong các đơn vị trường học luôn quan tâm và lãnh đạo về viê âc thực hiê ân qui chế dân chủ Dân chủ hóa được xác định là mục tiêu, động lực của đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta. - Tâ âp thể sư phạm nhà trường đa số rất nhiê ât tình, đoàn kết và tâm huyết đối với sự nghiê âp giáo dục. Thực tế nhiều năm qua, những sáng kiến đầy tâm huyết của nhân dân, của các thầy cô giáo đã tạo nên nguồn trí tuệ quý giá giúp cho Đảng, Nhà nước, Ngành giáo dục có được những chủ trương đường lối đúng đắn, tạo nên những bước phát triển vững chắc của nước ta trên con đường hội nhập quốc tế. 2. Khó khăn: - Nhận thức của một bộ phận CB-GV-NV, ngay cả học sinh và phụ huynh học sinh ở một số nơi còn hạn chế, không hiểu hoặc hiểu dân chủ một cách không đầy đủ nên gây khó khăn không ít cho việc quản lý điều hành của Hiệu trưởng ở các trường. Một số nơi CBQL chưa tạo điều kiện cho giáo viên được phát huy quyền làm chủ tập thể của mình, chưa thực hiện nguyên tắc: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Vì vậy chưa khơi dậy được sức mạnh tập thể, giúp Hiệu trưởng vượt qua những khó khăn trong quá trình quản lý. - Nhìn chung, nhiều năm nay trường THPT Long Thành đã chú trọng việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhưng trên thực tế vẫn còn mô ât số CB, GV, NV còn rụt rè, không mạnh dạn phát huy quyền dân chủ hoă âc trước đây có những trường hợp hiểu sai về dân chủ hoă âc lạm dụng dân chủ quá trớn đã dẫn đến hâ âu quả là mất đoàn kết trong đơn vị. Ban chỉ đạo thực hiê ân qui chế dân chủ làm viê âc chưa đều tay, có người bị hạn chế về lý luâ nâ , chưa có kinh nghiê âm tuyên truyền nên hiệu quả chưa cao. III/ NÔÊI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: - Dân chủ hóa được xác định làm mục tiêu, động lực của đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng nền dân chủ xã hô âi chủ nghĩa ở nước ta. Vì vâ ây, các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo: + Nghị định số 71/1998/NĐ_CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ về viê âc ban hành qui chế thực hiê ân dân chủ trong hoạt đô nâ g của cơ quan đơn vị sự nghiê âp, + Quyết định số 04/2000/QĐ_BGD-ĐT ngày 01/3/2000 của Bô â giáo dụcĐào tạo về viê âc thực hiê ân qui chế dân chủ trong hoạt đô nâ g của nhà trường, + Công văn số 3869/UBND-VX ngày 19/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về viê âc thực hiê ân văn bản số 81-HD/BCĐ ngày 07/5/2010 của Ban chỉ đạo thực hiê ân qui chế dân chủ và công văn số 3965/UBND-VX ngày 24/5/2010 về viê âc thực hiê ân công văn số 6576-CV/TU ngày 13/5/2010 của Tỉnh ủy, + Công văn số 205/SGD-ĐT-TCCB ngày 12/02/2009 của Sở Giáo dụcĐào tạo Đồng Nai về viê âc thực hiê ân qui chế dân chủ trong hoạt đô nâ g của nhà trường. + QCDC ở trường học nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường. Là nguồn động viên sức mạnh về vật chất, tinh thần to lớn của tâ âp thể sư phạm nhà trường, góp phần nâng cao dân trí, ổn định chính trị, tăng cường khối đoàn kết, ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng của một số cán bộ, đảng viên và các tệ nạn xã hội góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hô âi chủ nghĩa. - Thực tiển hiê ân nay, thì trong những năm đổi mới vừa qua, quyền làm chủ của nhân dân được Đảng và nhà nước ta phát huy thêm một bước thể hiện rõ trong nhiều chính sách đổi mới kinh tế, chính sách xã hội và chính sách trong giáo dục. Tuy nhiên chưa đồng bô â ở mô ât số trường, có nơi quá chuyên chính, lấy “ chế đô â thủ trưởng” để giải quyết các vấn đề, có nơi thì hiểu dân chủ mô ât cách lê âch lạc, dẫn đến dân chủ quá trớn và tùy tiê ân, phát biểu linh tinh ngoài hô âi nghị hoă âc chưa hiểu rõ vấn đề, đă tâ nă nâ g cái tôi của mình mà chỉ trích lãnh đạo... Có nơi đã làm giảm đi mối quan hê â thầy-trò quí báu đã được hình thành từ bao đời nay cũng vì tự do dân chủ quá trớn. 2. Nô Êi dung, biê Ên pháp thực hiê Ên các giải pháp của đề tài Dựa trên sự nghiên cứu về lý luâ ân và tình hình thực tiển đã xảy ra ở mô ât số nơi cũng như ở trường THPT Long Thành, tôi đã thực hiê ân mô ât số công viê âc sau: a. Triển khai tất cả các văn bản của các cấp từ trung ương đến địa phương về thực hiê ân qui chế dân chủ cơ sở ( QCDC CS) cho toàn thể cán bô â, giáo viên, nhân viên. b. Xây dựng kế hoạch thực hiê ân QCDC và các giải pháp thực hiê ân QCDC. - Viê âc xây dựng kế hoạch thực hiê ân QCDC phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Dựa trên các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, căn cứ vào phương hướng nhiê m và tình hình thực tế của đơn vị â vụ năm học + Đảm bảo có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của Hiệu trưởng và phát huy vai trò của các tổ chức, các đoàn thể trong nhà trường. + Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với Hiến pháp và pháp luật; quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường. + Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự do dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường. - Các giải pháp thực hiê ân: + Tăng cường kiểm tra, giám sát, phát hiện những yếu kém tồn tại trong quá trình thực hiện, tham mưu kịp thời cho Ban chỉ đạo thực hiện QCDC để điều chỉnh về những giải pháp thực hiện. Trọng tâm của công tác kiểm tra việc thực hiện QCDCCS là các hoạt động cụ thể như: - Những chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với nhà giáo, cán bộ, công chức. - Những quy định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường. - Việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. - Công khai các khoản đóng góp của người học, việc sử dụng kinh phí và chấp hành chế độ thu, chi, quyết toán theo quy định hiện hành. - Giải quyết các chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán bộ, công chức, cho người học. - Việc thực hiện nâng ngạch công chức, nâng bậc lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật. - Những vấn đề về tuyển sinh và thực hiện quy chế thi từng năm học. - Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá công chức hàng năm. + Phân công cụ thể cho cán bộ đảng viên phụ trách việc thực hiện QCDCCS; Phát huy hơn nữa QCDCCS ở các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường + Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao tinh thần làm chủ cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, tạo mọi thuận lợi để thực hiện tốt QCDCCS ở nhà trường. + Gắn việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị; cải cách hành chính; cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; các phong trào thi đua yêu nước của Ngành, địa phương phát đô nâ g. + Nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường, phát huy vai trò làm chủ của giáo viên, nhân viên, học sinh trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực ở nhà trường + Phát huy vai trò của ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, trong việc hướng dẫn, bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện cán bộ, công chức về ý thức, trách nhiệm, phong cách, năng lực thực hiện dân chủ ở cơ sở và dân chủ với phụ huynh, học sinh. + Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng; trách nhiệm của người đứng đầu về thực hiện quy chế dân chủ; tiếp tục chỉ đạo cụ thể hóa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. + Tham mưu với cấp ủy chỉ đạo việc tổ chức hội nghị viên chức hàng năm, thống nhất về các tiêu chí thi đua, các qui chế chi tiêu nô iâ bô â. Phát huy vai trò của Công đoàn, Đoàn thanh niên trong viê âc tham mưu, giám sát thực hiê ân các chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh. c. Tổ chức thực hiê ân kế hoạch - Ra quyết định thành lâ pâ Ban chỉ đạo thực hiê ân QCDC trong nhà trường, gồm các thành viên trong Ban giám hiê âu, đại diê ân các tổ chức, đoàn thể, tổ trưởng chuyên môn, thanh tra nhân dân và hiê âu trưởng làm trưởng ban. - Ban hành QCDC trong nhà trường ( Đính kèm quyết định và Qui chế ) SỞ GD & ĐT TỈNH ĐồNG NAI TRƯỜNG THPT LONG THÀNH ________________ Số:12 /QĐ-THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ Long Thành, ngày 15 háng 9 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động trường THPT Long Thành HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LONG THÀNH - Căn cứ Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trường. - Căn cứ Điều lệ trường trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Công văn số 205/SGD-ĐT-TCCB ngày 12/02/2009 của Sở Giáo dục-Đào tạo Đồng Nai về viê âc thực hiê ân qui chế dân chủ trong hoạt đô nâ g của nhà trường; - Căn cứ theo yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy chế thực hiện dân chủ của trường THPT Long Thành. Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: - KG: Phòng TCCB Sở - Như điều 3 để thực hiê ân - Lưu VP; - HIỆU TRƯỞNG Đã ký ) Nguyễn Thị Đáp SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LONG THÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Long Thành, ngày 15 tháng 9 năm 2011 QUI CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG LONG THÀNH ( Năm học 2011– 2012 ) (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ.BGD-ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trường Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) CHƯƠNG I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục đích thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trường. 1. Thực hiện tốt nhất các chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, các điều trong luật giáo dục và những qui định của ngành giáo dục theo phương châm “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, bảo đảm cho công dân cơ quan, tổ chức được quyền giám sát, kiểm tra đóng góp ý kiến tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục. 2. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, kịp thời ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục ở địa phương trong tình hình mới. Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường 1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo sự lãnh đạo của tố chức Đảng cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm quản lý nhà trường theo chế độ thủ trường và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nhà trường. 2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với hiến pháp và pháp luật, quyền lợi phải đi đôi với trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường. 3. Xử lý nghiêm minh những cá nhân có những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự do dân chủ làm ảnh hướng đến uy tín và hoạt động của nhà trường. Điều 3: Quy chế này qui định những nội dung liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của trường THPT Long Thành CHƯƠNG II: THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NHÀ TRƯỜNG Mục 1: Trách nhiệm của Hiệu Trưởng, Phó Hiệu Trưởng. Điều 4: Hiệu trưởng có trách nhiệm: 1. Tổ chức bộ máy nhà trường, quản lý nhân sự, tiếp nhận hợp đồng giáo viên, nhân viên. 2. Xây dựng kế hoạch, tổ chức và quản lý, điều hành mọi hoạt động của nhà trường. chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường. 3. Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của cá nhân, tổ chức đoàn thể trong nhà trường thông qua họp HĐGD, sinh hoạt tổ, sinh hoạt đoàn thể, hội CMHS … có biện pháp giải quyết đúng chế độ chính sách hiện hành của nhà nước theo nội qui – qui chế của nhà trường phù hợp với thẩm quyền trách nhiệm được giao của Hiệu trưởng. 4. Thực hiện qui chế hội họp theo đúng định kỳ, họp liên tịch, họp hội đồng sư phạm, hội nghị viên chức, họp xét thi đua, đánh giá xếp loại viên chức học kỳ và cả năm, đánh giá xếp loại học sinh cuối học kỳ và xét lên lớp khi kết thúc năm học. 5. Thực hiện chế độ công khai tài chính theo qui định của Nhà nước, công khai các quyền lợi, chế độ, chính sách và kết quả đánh giá xếp loại định kỳ đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên. 6. Hướng dẫn đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, đấu tranh chống cửa quyền, thành kiến, trù dập, bưng bít làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác. 7. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. 8. Bảo vệ và giữ gìn uy tín nhà trường 9. Hướng dẫn đôn đốc kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời các kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao. Điều 5: Những việc Hiệu trưởng cần lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng của cá nhân hoặc các tổ chức đoàn thể trong nhà trường khi quyết định. 1. Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học … 2. Quy trình quản lý đào tạo, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy trong nhà trường 3. Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo, cán bộ công chức 4. Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất. 5. Biện pháp tổ chức thi đua, khen thưởng hàng năm, lề lối làm việc, xây dựng nội qui qui chế của nhà trường. 6. Các báo cáo sơ kết, tổng kết năm học. Điều 6: Các Phó Hiệu trưởng có trách nhiệm -Phó Hiệu trưởng là người thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công. -Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên về phần việc được giao và đánh giá xếp loại giáo viên định kỳ hàng năm. -Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền. 1. Phó Hiệu trưởng chuyên môn: -Có trách nhiệm hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch chuyên môn của năm học, thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện chương trình giảng dạy, kiểm tra sổ đầu bài, sổ điểm, thực hiện các hội thảo chuyên đề, hội giảng và kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, trực tiếp điều hành việc kiểm tra chuyên môn của giáo viên, kiểm tra hướng dẫn tập sự. -Xếp thời khoá biểu khoa học, công bằng, duyệt thừa giờ hàng tháng đúng qui định -Cùng với Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác chủ nhiệm xét thi đua học sinh và phối hợp trong các mặt công tác. 2. Phó Hiệu trưởng phụ trách hoạt động ngoài giờ -Quản lý cơ sở vật chất, thực hiện nề nếp kỷ luật học sinh, giáo dục đạo đức truyền thống, lao động vệ sinh trường sở, công tác hướng nghiệp, hoạt động ngoài giờ, các phong trào thể dục thể thao, phòng chống ma tuý , vệ sinh môi trường … -Chỉ đạo hoạt động tổ văn phòng, lên kế hoạch làm việc, qui định giờ làm việc, phân công bảo vệ trực bảo vệ tài sản cơ quan ban ngày và ban đêm. - Chỉ đạo công tác chủ nhiệm,.cùng với Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn xét thi đua HS và phối hợp trong công tác. Mục 2: Trách nhiệm của giáo viên – nhân viên -Thực hiện các nhiệm vụ và quyền của nhà giáo, công chức nhà trường theo qui định của luật giáo dục. -Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung qui định tại điều 5 trong qui chế này. -Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết, cửa quyền, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương nề nếp trong nhà trường. -Thực hiện đúng những qui định trong pháp lệnh của cán bộ công chức, pháp lệnh chống tham nhũng, pháp lệnh thực hành tiết kiệm. -Giữ gìn phẩm chất, nguyên tắc danh dự nhà giáo, cán bộ công chức, tôn trọng đồng nghiệp và bảo vệ uy tín nhà trường. Điều 7: Trách nhiệm cụ thể của giáo viên, nhân viên: 1. Tổ trưởng (tổ chuyên môn): - Xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ, quản lý hoạt động của tổ, điều hành các buổi sinh hoạt tổ, kiểm tra hoạt động sư phạm và việc thực hiện chương trình soạn giảng của giáo viên, theo dõi việc thực hiện kỷ luật lao động, bố trí dạy thay khi có giáo viên nghỉ và cùng với Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại giáo viên trong tổ do mình quản lý. 2. Thư ký hội đồng: -Ghi chép biên bản và nghị quyết của cuộc họp do Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng chủ trì và các buổi họp khác khi được phân công -Giúp Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng chuyên môn trong một số công việc -Thực hiện các biểu mẫu báo cáo thống kê 3. Giáo viên bộ môn -Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của giáo viên theo qui định của điều lệ trường THPT, tham gia đầy đủ các hoạt động của Nhà trường. -Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, giảng dạy theo đúng chương trình, kiểm tra xếp loại học sinh công bằng, khách quan, đúng qui chế. -Đổi mới phương pháp giảng dạy, tự học và tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. -Chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy ở lớp mình phụ trách -Chấp hành tốt qui định về dạy thêm ( nếu có ) do Bộ giáo dục ban hành -Không hút thuốc trong phòng họp và có mùi rượu bia khi lên lớp. 4. Giáo viên chủ nhiệm: -Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc quản lý và chất lượng các hoạt động của lớp mình chủ nhiệm -Phối hợp với Đoàn thanh niên, hội CMHS để giáo dục học sinh -Lập hồ sơ học sinh đúng qui định. -Đánh giá xếp loại học sinh về học lực, hạnh kiểm đúng qui chế. -Xử lý những vi phạm của học sinh ở lớp do mình làm chủ nhiệm -Được tham gia xét khen thưởng, kỷ luật học sinh 5. Nhân viên văn thư: -Quản lý con dấu, biểu mẫu, hồ sơ, công văn đi đến, quản lý và cấp phát bằng tốt nghiệp, học bạ của học sinh đã nghỉ học. -Chịu trách nhiệm nhận côngvăn, thư từ báo chí của nhà trường. -Công văn đến phải ghi sổ đầy đủ, gửi cho Hiệu trưởng, nếu có công văn hoả tốc phải báo ngay cho Hiệu trường (nếu vắng thì báo bằng điện thoại). -Công văn của Chi bộ gửi cho Bí thư chi bộ 6. Kế toán: -Tham mưu cho Hiệu trưởng quản lý thu chi đúng chế độ, đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính hiện hành. Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên về việc thu chi ở đơn vị. -Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên -Lập dự toán, hồ sơ tài chính đúng qui định. -Chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ toàn bộ hồ sơ tài chính -Lập hồ sơ quản lý tài sản theo qui định -Thực hiện chế độ công khai tài chính. - Thực hiện chế độ báo cáo cấp trên về công tác tài chính đúng qui định 7. Thủ quỹ: -Thu nhận tiền đúng qui định, có đầy đủ hồ sơ sổ sách theo dõi thu chi -Quản lý an toàn nguồn quỹ -Tiền mặt phải để tại Két của đơn vị -Thu chi, tạm ứng phải đúng thủ tục . 8. Thư viện – thiết bị: -Giúp Hiệu trưởng quản lý sách, thiết bị để phục vụ dạy và học -Tổ chức các hoạt động phục vụ cho giáo viên, học sinh đọc sách báo. -Bảo vệ: -Làm việc 24/24 giờ -Hướng dẫn khách và học sinh đến trường làm việc và học tập -Đảm bảo ANTT trong nhà trường -Bảo vệ cơ sở vật chất- tài sản của trường nếu mất mát phải chịu trách nhiệm bồi thường. 9. Nhân viên phục vụ: -Phục vụ nước uống cho cán bộ giáo viên, nhân viên. -Làm vệ sinh hàng ngày khu hành chính, nhà vệ sinh, hành lang khu hành chính, bảo đảm nơi làm việc sạch sẽ. Mục 3: Những việc giáo viên – nhân viên được biết Điều 9: 1. Chủ trưởng, chính sách, chế độ của Đảng, Nhà nước đối với nhà giáo, cán bộ, công chức. 2. Những qui định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất nhà trường 3. Các khoản đóng góp của học sinh, kinh phí hoạt động của trường học bao gồm kinh phí ngân sách, các nguồn khác và quyết toán hàng năm. 4. Các vụ tiêu cực khiếu nại trong nhà trường đã được kết luận 5. Tuyển dụng, nâng ngạch, nâng lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt khen thưởng, kỷ luật 6. Những vấn đề về tuyển sinh và thực hiện qui chế thi từng năm 7. Nhận xét đánh giá công chức hàng năm: 8. Những vấn đề trên sẽ được thông báo bằng hình thức: + Niêm yết tại cơ quan + Thông báo tại hội nghị cán bộ - viên chức đầu năm + Thông báo bằng văn bản gửi toàn thể giáo viên – nhân viên + Thông báo cho tổ trưởng công đoàn, tổ trưởng chuyên môn, để thông báo đến giáo viên, nhân viên trong tổ + Thông báo bằng văn bản cho BCH Công đoàn. Mục 4: Những việc nhà giáo – cán bộ - viên chức – tham gia ý kiến (Hiệu trưởng quyết định) Điều 10: 1. Kế hoạch hoạt động năm học của Nhà trường 2. Qui định quản lý đào tạo, những vấn đề về chức năng nhiệm vụ của các tổ chức bộ máy trong nhà trường 3. Kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo, cán bộ, viên chức 4. Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, các hoạt động dịch vụ trong trường 5. Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua. 6. Nội qui qui định về lề lối làm việc của cơ quan. Các việc trên được lấy ý kiến thông qua tổ bộ môn hoặc thông qua Hội nghị cán bộ viên chức đầu năm. Mục 5 : Những việc người học được biết và tham gia ý kiến Điều 11: I. Người học được biết những nội dung sau đây: 1. Chủ trưởng, chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành và những qui định của nhà trường đối với người học. 2. Kế hoạch tuyển sinh, biên chế năm học có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt và các khoản đóng góp theo qui định 3. Chủ trương kế hoạch tổ chức cho người học phấn đấu gia nhập các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. II. Những việc người học được tham gia ý kiến: 1. Nội qui học sinh và qui định liên quan đến người học: 2. Tổ chức phong trào thi đua 3. Việc tổ chức giảng dạy, học tập trong nhà trường có liên quan đến quyền lợi của người học II. Những nội dung trên được công khai bàn bạc bằng những hình thức sau: 1. Niêm yết công khai những qui định tuyển sinh, nội dung qui chế học tập, kết quả thi đua, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật. 2. Định kỳ ít nhất trong năm học 2 lần tổ chức hội nghị các bậc cha mẹ của người học để thông báo kế hoạch và nhiệm vụ năm học, trách nhiệm của các bậc cha mẹ, sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình người học, thông báo kết quả học tập rèn luyện của người học. 3. Giáo viên chủ nhiệm lớp là đại diện cho nhà trường tổ chức các hoạt động thực hiện dân chủ tại lớp mình, thường xuyên tiếp thu và tổng hợp các ý kiến của người học và các bậc cha mẹ học sinh để kịp thời phản ánh cho Hiệu trưởng. 4. Đặt hòm thu góp ý hoặc hình thức góp ý khác để người học, các bậc cha mẹ học sinh thuận lợi trong việc đóng góp ý kiến. Mục 6: Trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường Điều 12: Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường: - Người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường là người đại diện cho đoàn thể tổ chức có trách nhiệm. 1. Phối hợp với Nhà trường trong việc tổ chức, thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 2. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường. 3. Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện qui chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm qui chế dân chủ trong nhà trường để đề nghị Hiệu trưởng giải quyết. Hiệu trưởng không giải quyết được thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền trong ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. Điều 13: Trách nhiệm của cha mẹ, người giám hộ và Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh trong nhà trường: 1. Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh có trách nhiệm tổ chức thu thập ý kiến đóng góp của các bậc cha mẹ học sinh, để cùng nhà trường giải quyết những vấn đề sau: + Nội dung công việc có liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình để giải quyết những việc liên quan đến học sinh. + Yêu cầu nhà trường thực hiện chủ trương, chính sách, chế độ mà học sinh được hưởng hoặc vận động CMHS có nghĩa vụ phái đóng góp theo qui định.. 2. Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên hoặc thông qua Ban chấp hành Hội CMHS về những vấn đề liên quan đến công tác giáo dục trong nhà trường. CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 14: Hiệu trưởng có nhiệm vụ thực hiện và chỉ đạo thực hiện những qui định trong qui chế này Điều 15: Các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thực hiện tốt qui chế này sẽ được khen thưởng, vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định Điều 16: Bản qui chế này có hiệu lực từ ngày 15/9 /2012 và có thể được sửa đổi ở những năm học sau theo tình hình thực tế của nhà trường và nghị quyết của Hội nghị CCVC. HIỆU TRƯỞNG ( đã ký) Nguyễn Thị Đáp IV.KÊT QUẢ 1. Về chất lượng giáo dục : a. Học lực: - Giỏi: 225 tỉ lệ : 15,82 % - Khá: 800 tỉ lệ : 56,26 % - T.bình: 380 tỉ lệ :26,72 % - Yếu : 17 tỉ lệ: 1,2% Tăng 7,13 % so với năm học trước Tăng 2,28 % so với năm học trước Giảm 7,96% so với năm học trước Giảm 1,45% so với năm học trước b.Hạnh kiểm: - Tốt: 1339 Khá: 75 T.bình: 8 Yếu : 0 tỉ lệ : 94,16 % Tăng 2,45 % so với năm học trước tỉ lệ : 5,27 % Giảm 2,09% so với năm học trước tỉ lệ : 0,56 % Giảm 0,37% so với năm học trước tỉ lệ: 0 % 2. Học sinh bỏ học : 03/1422 tỉ lệ 0,21% + Về tâm lý GV, đã an tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của hiệu trưởng, vào các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. + Sự thành công của trường trong ba năm qua đã tạo được niềm tin của GV đối với Ban giám hiệu, với tập thể. + Tạo được đoàn kết thống nhất trong nhà trường, đây chính là động lực mạnh mẽ quyết định sự thành công về mọi mặt. + Tạo được niềm tin của phụ huynh vào chất lượng của đội ngũ nhà trường + Trong ba năm qua không có đơn thư khiếu nại hay tố cáo về những vấn đề liên quan đến giáo viên và quản lý của hiệu trưởng. V. BÀI HỌC KINH NGHIÊÊM Để viê câ thực hiê nâ dân chủ trong nhà trường được hiê uâ quả, người làm công tác quản lý giáo dục phải nhâ nâ thức đúng tầm quan trọng của dân chủ trong giáo dục, xác định được giáo dục là sự nghiê âp của quần chúng, là nhiê âm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Các chủ trương của nhà trường phải cụ thể, thiết thực, đúng đắn, kết hợp chủ trương chính sách của Nhà nước với tình hình thực tế và kinh nghiê âm của tâ âp thể giáo viên, nhân viên. Theo quan điểm Mác-Lênin “ Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “ Người huấn luyê nâ phải học tâ pâ mãi thì mới làm tốt được công viê âc của mình- người huấn luyê ân nào tự cho mình là biết đủ cả rồi thì người đó là dốt nhất”. Ngoài viê âc nhắc nhỡ về học tâ pâ chuyên môn người cũng nhắc nhỡ phải học tâ pâ nâng cao trình đô â lý luâ nâ chính trị mới làm nòng cốt công tác Đảng giao phó. Vì vâ ây, những người trong Ban giám hiê âu và ngay cả giáo viên cũng phải học tâ âp, học lý luâ ân và học trong thực tiễn. Để nâng cao nhâ nâ thức cho học sinh, giáo viên cần có quan điểm thẳng thắng cần tạo điều kiê ân cho học sinh được đối thoại, trình bày ý kiến của mình, điều gì chưa thông suốt thì bàn bạc cho thông suốt. Không nên có thành kiến với những ý kiến trái chiều với mình, phải nêu cao tác phong đô câ lâ âp suy nghĩ, tránh dạy theo lối nhồi sọ. Tuy nhiên cần lưu ý rằng dân chủ nhưng trò phải kính thầy, thầy phải quí trò, đối thoại trên tinh thần nghiêm túc chứ không được nói gàn dỡ, loanh quanh.... Bản thân học sinh phải xác định được ý thức làm chủ, ra sức học tâ âp phát huy tinh thần tự học để xứng đáng là người chủ của chính mình, người chủ tương lai của đất nước. VI. KẾT LUÂÊN Hiện nay, ở các trường đều xây dựng qui chế dân chủ, đây là bước cụ thể hóa quyền làm chủ tập thể của CB-GV-NV. Những qui định trong qui chế dân chủ nhằm tăng cường tính kiểm tra, giám sát của giáo viên đối với Hiệu trưởng và các hoạt động của nhà trường. Ngược lại giáo viên, học sinh, phụ huynh cũng biết được phạm vi quyền hạn của mình, nhiê âm vụ của mình trong nhà trường. Điều này thực hiện tốt sẽ xây dựng một đội ngũ cán bộ tốt từ lãnh đạo tới giáo viên, học sinh. Công đoàn cơ sở vững mạnh, Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh sẽ tạo được niềm tin của giáo viên : “Dân tin Đảng, Đảng tin Dân”. Điều này có tác dụng thúc đẩy GV phát huy quyền làm chủ tập thể của mình. Một con én sẽ không làm nên mùa xuân, trong trường học nếu chỉ có một Hiệu trưởng mà không có sự ủng hộ của đội ngũ thầy cô giáo và nhân viên nhà trường thì một điều chắc chắn là : Không hoàn thành nhiệm vụ. Vì thế Nếu Hiệu trưởng biết phát huy tốt quyền làm chủ tập thể của giáo viên, nhân viên, học sinh sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ không những giúp nhà trường vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mà còn giúp nhà trường phát triển đi lên. Trong giai đoạn của đất nước ta hiê nâ nay, cần hiểu rằng nền giáo dục mới nhất thiết phải thực hiê nâ tốt dân chủ mới, mô tâ nhà trường phát triển vững mạnh nhất thiết phải có dân chủ và thực hiê ân tốt dân chủ trong hoạt đô nâ g giáo dục. Dân chủ đó phải gắn liền với kỷ cương, vì thế song song với viê âc phát huy dân chủ cần nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm dân chủ, mất dân chủ hoă âc lạm dụng dân chủ. Người thực hiện Nguyễn Thị Đáp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng