Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn công tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượn...

Tài liệu Skkn công tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức ở trung tâm giáo dục thường xuyên long thành.

.DOC
10
348
63

Mô tả:

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trung tâm GDTX Long Thành Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊÊM TRONG VIÊÊC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LONG THÀNH Người thực hiện: Nguyễn Đức Nguơn Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .............................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: .2011-2012 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Đức Nguơn 2. Ngày tháng năm sinh: 24-07-1956 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 5, xã An Phước, huyê nê Long Thành, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613526639 (CQ)/ 0613845182 (NR); ĐTDĐ: 0913940076 6. Fax: E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: Giám đốc 8. Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX Long Thành II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư phạm - Năm nhận bằng: 1979 - Chuyên ngành đào tạo: Địa li III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: quản li Số năm có kinh nghiệm: 20 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 5 SKKN 2 BM03-TMSKKN Tên SKKN: CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊÊM TRONG VIÊÊC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LONG THÀNH I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực hiê ên chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới công tác quản li và nâng cao chất lượng giáo dục” Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Long Thành đã có những giải pháp trong đó đă êc biê êt coi trọng công tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiê êm trong viê êc nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức. Như chúng ta đã biết giáo viên chủ nhiê êm có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển nhân cách học viên và các phong trào hoạt đô nê g của mô êt tâ êp thể lớp. Để có mô tê tâ pê thể vững mạnh, là điều mơ ước của trung tâm và tâ pê thể thầy cô giáo làm công tác chủ nhiê êm. Điều này thâ êt không đơn giản đối với học viên ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Long Thành. Bởi vì, đa số học viên ở trung tâm là những em với nhiều li do không được vào Trường Phổ thông Trung học, kiến thức bị mai mô tê do bỏ học thời gian dài, bị kỉ luâ êt ở trường phổ thông, gia đình khó khăn về kinh tế vừa đi học vừa đi làm......Vì vâ êy, vai trò của giáo viên chủ nhiê êm là rất quan trọng trong viê êc giáo dục và quản li học viên. Giáo viên chủ nhiê êm là người thay mă êt giám đốc quản li, tổ chức, giáo dục học viên và chịu trách nhiê êm trước giám đốc về chất lượng văn hóa và đạo đức của lớp mình phụ trách. Chất lượng văn hóa và đạo đức của học viên được nâng cao chỉ có được khi giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiê m ê và lãnh đạo trung tâm có biê nê pháp chỉ đạo giáo dục đúng dắn, phù hợp, hiê êu quả. Công tác chủ nhiê êm có mô êt vị tri vai trò quan trọng trong viê êc xây dựng nề nếp, giáo dục học viên, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diê ên trong trung tâm. Điều này càng có ý nghĩa và vai trò quan trọng quyết định hơn trong viê êc nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức trong trung tâm. Vì thế, người quản li trung tâm cần phải đổi mới cách nhìn và hơn nữa đó là đổi mới viê êc chỉ đạo công tác chủ nhiê êm, để đáp ứng được viê êc nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức trong trung tâm.Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài “CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊêM TRONG VIÊêC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LONG THÀNH”. II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Theo Luâ êt Giáo dục Điều 2. Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Viê êt Nam phát triển toàn diê ên, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiê êp, trung thành với li tưởng đô cê lâ pê dân tô êc và chủ nghĩa xã hô êi; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiê êp xây dựng và bảo vê ê Tổ quốc. Từ mục tiêu đó, chúng ta có thể thấy vai trò hết sức quan trọng của Giáo dục-Đào tạo trong viê cê hình thành nhân cách cho người học. Đă cê biê tê , trong công 3 tác quản li, chỉ đạo giáo viên chủ nhiê êm trong viê êc nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Long Thành. Chất lượng văn hóa và đạo đức của mỗi học viên chỉ có được khi giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiê êm và lãnh đạo trung tâm có biê ên pháp chỉ đạo, giáo dục đúng đắn, phù hợp, hiê êu quả thì mới có thể nâng cao được chất lượng văn hóa và đạo đức cho học viên. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài a. Thực trạng Đối với học viên: Còn không it học viên cá biê êt chưa có ý thức trong học tâ pê và rèn luyê nê đạo đức chủ yếu do tác đô nê g từ hoàn cảnh gia đình hoă êc xã hô êi, bạn bè. Mô êt số học viên chuyển từ nơi khác đến, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình cha mẹ li dị, li thân, chỉ lo mưu sinh không quan tâm đến viê êc học hành của con cái, thường xuyên đi trễ, cúp tiết. Trung tâm GDTX Long Thành nằm ở vùng trọng điểm phát triển công nghiê êp, mô êt số thành phần dân cư có đời sống khá lên con em họ chạy theo lối sống vâ êt chất và ảnh hưởng các tê ê nạn xã hô êi. Đối với giáo viên: Nhiều giáo viên chỉ chú tâm vào bồi dưỡng chuyên môn giảng dạy, chưa quan tâm bồi dưỡng nâng cao nghiê êp vụ công tác chủ nhiê êm lớp. Công tác chủ nhiê m ê lớp lâu nay chỉ được coi là công tác kiêm nhiê m ê . Cho nên thiếu quan tâm hoă cê quan tâm nhưng thiếu biê nê pháp phát huy tinh tich cực của học viên. Nhiều giáo viên nhâ ên nhiê êm vụ chủ nhiê êm mô êt cách miễn cưỡng, bắt buô êc. Do đó, không thực sự có trách nhiê êm vì học viên thân yêu. Vì vâ êy, trong quá trình quản li lớp không có những biê ên pháp tich cực để giáo dục học viên mà còn có tác dụng ngược lại. Đối với quản lí: Trong công tác đánh giá xếp loại giáo viên ở trung tâm, thường cán bô ê quản li it đưa công tác chủ nhiê êm lớp vào để kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên. Từ thực trạng nói trên, để đổi mới công tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiê êm Trung tâm GDTX Long Thành trong năm học 2011-2012, đã đổi mới công tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiê êm nhằm nâng cao chất lượng văn hóa và đạo đức phù hợp với phong trào “ Xây dựng trường học thân thiê ên, học sinh tich cực” đối với ngành học giáo dục thường xuyên. b. Biê Ên pháp thực hiê Ên các giải pháp b.1. Bồi dưỡng nghiê Êp vụ về công tác chủ nhiê Êm và xây dựng lớp tiên tiến: b.1.1. Làm rõ nhiê Êm vụ của giáo viên chủ nhiê Êm lớp 4 Ngoài các nhiê êm vụ đối với giáo viên được quy định tại Điều 3 của Quy định Chế đô ê làm viê êc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bô ê trưởng Bô ê Giáo dục và Đào tạo), giáo viên làm chủ nhiê êm lớp còn có những nhiê êm vụ sau: - Tìm hiểu và nắm vững học viên trong lớp về mọi mă êt để có biê ên pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bô ê của từng học viên và của cả lớp; - Phối hợp chă êt chẽ với gia đình học viên, chủ đô nê g phối hợp với các giáo viên bô ê môn, Đoàn Thanh niên cô êng sản Hồ Chi Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hô êi khác có liên quan trong hoạt đô nê g giảng dạy và giáo dục học viên của lớp mình chủ nhiê êm; - Nhâ nê xét, đánh giá xếp loại học viên cuối học kì và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỉ luâ êt học viên, đề nghị danh sách học viên được lên lớp, danh sách học viên phải kiểm tra lại, phải rèn luyê ên thêm về hạnh kiểm trong kì nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh viê êc ghi vào sổ điển và học bạ của học viên; - Tham gia hướng dẫn hoạt đô nê g tâ pê thể, hoạt đô nê g giáo dục và rèn luyê nê học viên do trung tâm tổ chức; - Báo cáo thường kì hoă êc đô tê xuất về tình hình của lớp với Giám đốc trung tâm. Với tư cách là nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiê êm có trách nhiê êm truyền đạt tới tâ êp thể và từng học viên của lớp chủ nhiê m ê tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của trung tâm tới tâ pê thể và từng học viên của lớp chủ nhiê m ê bằng sự gương mẫu của người giáo viên chủ nhiê êm, với uy tin của mình, giáo viên chủ nhiê êm biến những chủ trương, kế hoạch đào tạo của trung tâm thành chương trình hành đô nê g của tâ êp thể lớp và của mỗi học viên. Mă êt khác, giáo viên chủ nhiê êm lớp là người tâ pê họp ý kiến, nguyê ên vọng của từng học viên của lớp phản ánh với giám đốc, với các tổ chức trong trung tâm và với giáo viên bô ê môn. b.1.2 Sự năng đô Êng và gương mẫu của giáo viên chủ nhiê Êm lớp - Quản li trung tâm không chỉ là lãnh đạo, các tổ trưởng quản li giáo viên, nhân viên và học viên, mà giáo viên chủ nhiê êm còn quản li lớp và học viên của lớp mình chủ nhiê êm, cho nên đương nhiên giáo viên chủ nhiê êm là mô êt người quản li, là cánh tay nối dài của người giám đốc đến học viên và cha mẹ học viên. Do đó giáo viên chủ nhiê êm phải thực sự năng đô nê g, phải nghiêm túc, đảm bảo nguyên tắc thấu hiểu đối tượng và quy trình quản li. Đối tượng quản li lớp học là con người. Vì vâ êy, phải nắm bắt từ thực tế và phải có các phẩm chất nhiê êt tình, sâu sát, chịu khó linh hoạt và tâm li, có khả năng tâ pê hợp được học viên của lớp đoàn kết xung quanh Ban cán sự lớp mà giáo viên chủ nhiê êm là trung tâm, phải biết đồng hành cùng học viên. -Trong lớp học, giáo viên chủ nhiê êm là người rất gần gủi với học viên, là tấm gương để các học viên noi theo. Nhất cử nhất đô nê g của giáo viên chủ nhiê m ê sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến học viên thâ êm chi đến cả cha mẹ học viên. Cho 5 nên mô êt giáo viên chủ nhiê êm có uy tin trước hết phải là giáo viên dạy bô ê môn khá, giỏi ở lớp mình phụ trách và gương mẫu trong mọi công viê êc. b.1.3. Xây dựng kế hoạch quản lí lớp Khi nói đến công tác quản li lớp thì giáo viên chủ nhiê êm phải biết xây dựng lâ pê kế hoạch chủ nhiê êm; hướng dẫn cán bô ê lớp tự quản; tổ chức sinh hoạt lớp; xây dựng các phong trào thi đua; giáo dục học viên cá biê êt và duy trì sĩ số học viên; giáo viên chủ nhiê êm lớp phải biết kết hợp với giáo viên bô ê môn, Đoàn Thanh niên, cha mẹ học viên, nhất là Ban chấp hành chi hô êi cha mẹ học viên của lớp và đă êc biê êt phải giáo dục kỹ năng sống cho học viên đây là vấn đề thời sự mà giáo viên chủ nhiê êm phải tìm tòi học hỏi để truyền đạt cho học viên từ thực tế cuô êc sống của xã hô êi và của bản thân người giáo viên chủ nhiê êm. b.2. Xây dựng tổ chủ nhiê Êm Đây là tổ chức của giáo viên làm công tác chủ nhiê êm lớp mà giám đốc trung tâm phân công vào đầu năm trong số giáo viên của trung tâm có khả năng và các tố chất để làm tốt công tác này. -Tổ chủ nhiê êm mỗi tuần họp mô êt lần, nô iê dung gồm: nắm tình hình ở các lớp, sơ kết công tác công tác chủ nhiê êm ở trung tâm hàng tuần và đưa ra công tác chủ nhiê êm tuần tới; xếp loại thi đua các lớp tuần qua có sự phối hợp của Đoàn Thanh niên làm nồng cốt công tác này, trong đó phát huy các lớp làm tốt và rút kinh nghiê êm các lớp làm không tốt; thảo luâ ên hoạt đô nê g trong tuần và xây dựng công tác tuần tới. b.3. Kiểm tra công tác chủ nhiê m Ê lớp thông qua công tác kiểm tra nô iÊ bô Ê trung tâm. b.3.1. Nô êi dung -Hồ sơ của giáo viên chủ nhiê êm -Công tác tổ chức lớp. -Giáo viên chủ nhiê êm tổ chức các phong trào thi đua và hoạt đô nê g ở lớp. -Giáo viên chủ nhiê êm đánh giá học viên theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 23-01-2007 v/v Ban hành Qui chế đánh giá, xếp loại học viên theo Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông. -Công tác phối hợp của giáo viên chủ nhiê êm với gia đình học viên, Đoàn thanh niên, giáo viên bô ê môn và đă êc biê êt giáo dục học viên cá biê êt và duy trì sỉ số. Các nô iê dung này sẽ được kiểm tra định kì và kiểm tra toàn diê ên hoă êc chuyên đề đối với giáo viên làm công tác chủ nhiê êm lớp. b.4. Cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá lớp hàng tuần, tháng, học kì và cả năm. 6 Đoàn Thanh niên qui định cụ thể các tiêu chi và tiến hành đánh giá, sau đó công bố hàng tuần, tháng, học kì và cả năm. Thông qua họp tổ chủ nhiê êm để thống nhất đánh giá xếp loại các lớp theo từng thời gian cụ thể. b.5.Đánh giá công tác chủ nhiê Êm. Trên cơ sở đánh giá, xếp loại lớp hàng tuần, hàng tháng để làm cơ sở cho viê êc đánh giá xếp loại giáo viên có làm công tác chủ nhiê êm lớp. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong năm học 2011-2012 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Long Thành đã áp dụng sáng kiến kinh nghiê êm với đề tài “CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊêM TRONG VIÊêC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LONG THÀNH” đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao hiê êu quả giáo dục trong viê êc giáo dục học viên và đạt được mô êt số kết quả như sau: 1.Năng lực, phương pháp, kĩ năng trong viê êc thực hiê ên công tác chủ nhiê êm của giáo viên tại trung tâm được nâng cao điều này được chứng minh qua viê êc tổng kết cuối năm so với kế hoạch năm học 2011-2012 như sau: * Hạnh kiểm của học viên -Tốt: 50% -Yếu: 0,1% * Kết quả cuối năm -Tốt: 64,5% (tăng) -Yếu: 0% (giảm) * Số lớp tiên tiến - Hai lớp * Kết quả cuối năm -Ba lớp (tăng) *Số học viên được kết nạp vào Đoàn Thanh niên - 70% *Kết quả cuối năm - 75% *Chất lượng học tâ Êp - Giỏi: 1% -Khá: 10% -Yếu: 20% *Kết quả cuối năm -Giỏi: 1,3% (tăng) 7 -Khá: 18,2% (tăng) -Yếu: 13,5% (giảm) * Học viên giỏi các môn văn hóa cấp tỉnh -Hai học viên * Kết quả cuối năm -Bốn học viên (tăng) 2.Giáo viên chủ nhiê êm có thái đô ê tich cực hơn trong công tác chủ nhiê êm, gắn bó với lớp nhiều hơn để đưa lớp của mình chủ nhiê êm đi vào quỹ đạo của phong trào thi đua chung của trung tâm. 3.Kỷ cương nề nếp văn hóa và đạo đức của học viên đã đi vào ổn định; phong trào thi đua của các lớp được duy trì thường xuyên và có sự phối hợp, quan tâm theo dõi của Đoàn Thanh niên. Điều này đã được chứng minh bằng các số liê êu trên đây. 4. Đa số giáo viên chủ nhiệm thành công bước đầu trong việc hướng dẫn học viên tự quản lớp, tạo tiền đề tốt cho các lớp chủ yếu là học viên lớn tuổi, vừa đi học, vừa vừa đi làm. Đặc biệt là lướp 12Đ làm rất tốt công tác này tạo tiền đề cho các lớp khác và các lớp sau này noi theo. IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG -Đề nghị Sở GD-ĐT nên có tiêu chi cụ thể để đánh giá giáo viên chủ nhiê êm lớp và giáo viên chủ nhiê êm lớp dựa vào các tiêu chi đó để phấn đấu hàng năm. NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Nguơn 8 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị TRUNG TÂM GDTX LONG THÀNH. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ..Long Thành., ngày 9 tháng 5 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ...2011-2012. ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIÊÊM TRONG VIÊÊC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LONG THÀNH Họ và tên tác giả: .Nguyễn Đức Nguơn Chức vụ: .Giám đốc Đơn vị: .Trung tâm Giáo dục Thường Xuyên Long Thành Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  môn: ...............................  - Phương - Phương pháp giáo dục  khác: ........................................................  pháp dạy học Lĩnh Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Ngành  bộ vực  Trong 1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có   2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  Có tinh cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  Có tinh cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  9 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chinh sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:  Tốt  Khá  Đạt Sau khi duyệt xét SKKN, Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận và chịu trách nhiệm của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng