Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 v...

Tài liệu Skkn công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 vnen.

.DOC
25
1388
98

Mô tả:

Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. MỤC LỤC Tên nội dung Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 5 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 6 2. Thực trạng 6 3. Nội dung và hình thức giải pháp 10 a. Mục tiêu của giải pháp 10 b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp 11 b.1. Lồng ghép giáo dục môi trường thông qua một số bài học cụ thể 11 b.1.1. Xác định tên bài và mức độ tích hợp trong từng bài 11 b.1.2. Xây dựng các hình thức lồng ghép 15 b.2. Chỉ dạo lồng ghép Giáo dục môi trường thông qua tiết sinh hoạt tập thể, các hoạt đông ngoài giờ lên lớp. b.2.1. Xây dựng góc môi trường 17 17 b.2.2. Tổ chức biểu diễn tuyên truyền về môi trường trong hoạt động Ngoài giờ lên lớp 18 b.2.3. Lập sổ theo dõi 19 b.2.4. Xây dựng góc sinh giới 20 PHT: Trương Quang Tịnh 1 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. b.2.5. Xây dựng kế hoạch tham quan, dã ngoại 20 b.3. Đẩy mạnh viê êc ứng dụng công nghê ê thông tin vào viê êc lồng ghép 21 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 21 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 21 4. Kết quả 22 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 23 1. Kết luận 23 2. Kiến nghị 23 Tài liệu tham khảo 25 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như lời Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”, có nghĩa là vì lợi ích lâu dài, chúng ta cần phải tập trung vào con người. Muốn thay đổi được nhận thức sâu sắc về hành vi, cách xử sự sai trái của con người đối với một vấn đề nào đó thì điều quan trọng là thời gian. Bởi quá trình phát triển, hình thành nên nhân cách của con người từ PHT: Trương Quang Tịnh 2 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. khi còn nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức khi trưởng thành. Vì vậy, giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người, nhất là ở tuổi Tiểu học. Đặc biệt là trẻ 6 – 11 tuổi đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm... Có biết bao điều mới lạ, hấp dẫn, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá, cho nên giáo dục Tiểu học đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. Bảo vê ê môi trường là mô êt trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta Bảo vê ê môi trường đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Luật Bảo vệ môi trường của Quốc hội số 55/2014/QH13 ra ngày 25 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội, Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Bô ê chính trị về tăng cường công tác Bảo vê ê môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nhiê êp hoá, hiê ên đại hoá đất nước và Bô ê trưởng Bô ê Giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị về viê êc tăng cường giáo dục Bảo vê ê môi trường, xác định nhiê êm vụ trọng tâm từ năm 2010 là giáo dục môi trường cho bâ êc tiểu học bằng nhiều hình thức phù hợp để xây dựng mô hình nhà trường xanh - sạch - đẹp. Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo Krông Ana cũng luôn coi trọng việc lồng ghép giáo dục Bảo vệ môi trường vào các tiết học, các môn học phù hợp và lồng ghép các hoạt động Bảo vệ môi trường trong các hoạt động Hoạt động ngoài giờ lên lớp,… Vâ êy môi trường là gì? Từ trước đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về môi trường nhưng hiê nê nay người ta đã thống nhất với nhau rằng “ Môi trường là các yếu tố vâ êt chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong mô êt không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó quan hê ê mâ êt thiết tương tác lẫn nhau và tác đô nê g lên các cá thể sinh vâ êt hay con người cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoá của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hướng phát triển của các cá thể sinh vâ êt của hê ê sinh thái và của xã hô êi loài người”. Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế, hàng hoá nhiều thành phần vâ ên hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hô êi chủ nghĩa làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhưng bên cạnh đó có nhiều người do ý thức kém chỉ chú trọng sự phát triển kinh tế, nên đã góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường quá giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và sinh vâ êt. Những tác đô nê g của thị trường cũng PHT: Trương Quang Tịnh 3 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. len lỏi vào trường học, trong học sinh khiến cho đô êi ngũ giáo viên và các bâ êc cha mẹ phải hết sức quan tâm, lo lắng, học sinh chưa có ý thức giữ gìn vê ê sinh chung, ăn kẹo sinh gum trong lớp, vứt xả rác bừa bãi, không có ý thức trong bảo vê ê cây xanh, bảo vê ê bàn ghế và cơ sở vâ êt chất của nhà trường,... Đó cũng chính là những trăn trở của người làm giáo dục. Phải làm thế nào? Có biê ên pháp gì để giáo dục cho thế hê ê trẻ trở thành những người có tài đồng thời và có đức? Chính vì thế đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo không những truyền thụ tri thức cho học sinh mà phải còn chú trọng đến viê êc giáo dục cho thế hê ê trẻ trở thành người hiểu biết, có lòng nhân ái và là những người có ích cho xã hô êi. Trong thực tế hiê nê nay khi giáo dục về môi trường có nhiều thuâ nê lợi hơn đó là qua thông tin đại chúng, qua tranh ảnh, mô êt số hoạt đô nê g ở ngoài thực tế tác đô nê g trực tiếp hoă êc gián tiếp đến đời sống của con người nên học sinh mô êt phần nào cũng am hiểu hơn. Nhưng bên cạnh đó sự nhâ nê thức về môi trường của mô êt số học sinh còn yếu kém mô êt phần do ý thức của các em, mô êt phần trong các năm vừa qua chưa có sự chỉ đạo thống nhất đưa giáo dục môi trường vào các bâ êc học và chưa có môn học riêng về môi trường, có chỉ là sự câ pê nhâ êt, lồng ghép vào trong các môn như tiếng Viê êt, Khoa học, Địa lý, các Hoạt động ngoài giờ lên lớp,...... Nên mức đô ê tiếp thu của học sinh còn hạn chế. Vì vâ êy trong việc chỉ đạo giảng dạy ngoài viê êc giáo viên truyền thụ kiến thức cơ bản, đồng thời phải lồng ghép viê êc giáo dục cho học sinh có ý thức Bảo vê ê môi trường trong sạch, lành mạnh không những đem lại lợi ích cho hôm nay mà cho cả mai sau. Học sinh là những chủ nhân trương lai của đất nước, chúng ta phải làm sao cho thế hê ê học sinh có ý thức và góp sức mình vào công cuô êc Bảo vê ê môi trường. Trong các năm học qua, để giáo dục học sinh có ý thức tốt trong viê êc Bảo vê ê môi trường và lồng ghép vấn đề môi trường vào trong bài dạy. Tôi nhâ nê thấy được mô tê số hiê êu quả nhất định và tôi tiếp tục tham mưu với nhà trường chỉ đạo áp dụng phương pháp này vào trong năm học 2016 - 2017 và trong những năm tiếp theo với hy vọng góp phần nâng cao được ý thức cho học sinh để Bảo vê ê môi trường theo định hướng phát triển mô êt tương lai bền vững của đất nước, đó cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối 5 VNEN. 2. Mục tiêu nhiê m ê vụ của đề tài PHT: Trương Quang Tịnh 4 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Đối với các môn tiếng Viê êt, Khoa học, Địa lí... Trong trường tiểu học tôi luôn chỉ đạo lồng ghép những kiến thức cơ bản về môi trường như: vai trò của môi trường, các khái niê êm về môi trường, sự ô nhiễm của môi trường nói chung và sự ô nhiễm của môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất, môi trường tiếng ồn, môi trường sinh vâ êt nói riêng và các nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó. Cho nên trong quá trình chỉ đạo giảng dạy tôi luôn hướng giáo viên vâ ên dụng các phương pháp hữu hiê êu để giúp các em vừa tiếp thu tri thức vừa hiểu biết những vấn đề về môi trường của quê hương, đất nước, có như vâ êy thì các em mới tham gia tích cực vào các hoạt đô nê g, sử dụng hợp lí, bảo vê ê, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuô êc sống gia đình, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vê ê quê hương đất nước và trở thành người công dân có ích cho xã hô êi sau này. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối 5 VNEN. 4. Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp 5 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. 5. Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp phân tích – Tổng hợp tài liệu. - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập. b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. II. PHẦN NÔêI DUNG 1. Cơ sở lí luâ ên Trong chương trình Tiểu học, vấn đề giáo dục môi trường đã được đề cập đến, có môn đã dành hẳn một chương nói về môi trường như môn Khoa học PHT: Trương Quang Tịnh 5 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. hoặc có bài đề cập đến môi trường như: Tiếng Việt Bài 11A trang 9, Bài 13C tập 1B trang 54. Một số bài có một phần nội dung liên quan đến môi trường nhưng SGK chưa yêu cầu đi sâu khai thác. Ví dụ bài “ Khí hậu và Sông ngòi” môn Khoa học Bài 3 tập 1 trang 105, “Đất và rừng ” môn Địa lý Bài 4 tập1 trang 116, … Tuy nhiên kiến thức về môi trường vẫn còn mờ nhạt, giáo dục môi trường chưa được tách ra như một môn học, một số kiến thức chưa thật sự gần gũi với đời sống xung quanh của các em như khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn đa dạng sinh học do đó việc tiếp thu của học sinh còn nhiều khó khăn. Gần đây nhất, ngay từ đầu các năm học Sở Giáo dục Đắk Lắk, Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana đã triển khai lồng ghép giáo dục môi trường vào môn Tiếng Việt, môn Khoa học, Địa lí,... đã được giáo viên tiếp thu và ứng dụng rộng rãi trong toàn ngành. Nhà trường hằng năm cũng đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo lồng ghép Bảo vệ môi trường trong cuộc sống qua các tiết học, các Hoạt động ngoài giờ lên lớp,…Điều đó chứng tỏ rằng môi trường và giáo dục môi trường là vấn đề nóng mang tính sống còn của xã hội hiện nay và tương lai của đất nước. 2. Thực trạng * Ưu điểm: Trong những năm qua các cấp các ngành từ Trung ương tới địa phương luôn coi trọng việc Bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay. Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana cũng luôn quan tâm chỉ đạo việc lồng ghép giảng dạy giáo dục Bảo vệ môi trường trong các tiết học, tiết sinh hoạt để giáo dục học sinh ý thức Bảo vệ môi trường ngay từ lúc còn học sinh. Đối với nhà trường trong quá trình chỉ đạo lồng ghép giáo dục Bảo vệ môi trường trong những năm qua đã triển khai bằng nhiều hình thức đến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, các đoàn thể trong nhà trường cùng chung tay giáo dục học sinh ý thức Bảo vệ môi trường. Có thể nói với sự nổ lực của các cấp lãnh đạo, nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh, đến nay cơ sở vâ tê chất của nhà trường đã cơ bản đáp ứng được viê êc dạy và học. PHT: Trương Quang Tịnh 6 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Môi trường các lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trường tương đối đầy đủ tạo điều kiện cho học sinh một môi trường học tập tốt. Nhà trường có phòng Tin học có trang thiết bị hỗ trợ dạy học với các ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp ích rất nhiều cho việc học sinh tiếp xúc với thông tin liên quan đến việc Bảo vệ môi trường. Chúng tôi luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho giáo dục cho học sinh. - Bên cạnh đó vài giáo viên đứng lớp cũng không ngừng sáng tạo các đồ dùng dạy học từ nhiều vâ êt liê êu khác nhau để đa dạng các đồ dùng dạy học đồng thời tích hợp giáo dục học sinh biết chung tay Bảo vê ê môi trường. - Tất cả giáo viên đứng lớp đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề. Thêm vào đó, đa số học sinh biết lắng nghe, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ giáo viên và bạn bè. - Một số giáo viên nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trao dồi kiến thức qua sách báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn. - Phụ huynh luôn ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trường lớp. Kết hợp với giáo viên để giáo dục học sinh đạt kết quả tốt. Mô êt số Cha mẹ học sinh phối hợp và hỗ trợ nhiê tê tình cho các hoạt đô nê g của lớp. * Tồn tại: Hiê ên nay, hiê ên tượng ô nhiễm môi trường đã lan tràn ở khắp mọi nơi từ đất, nước, đến không khí, từ bề mă êt đến các lớp sâu của đất. Nguyên nhân của của nạn ô nhiễm là các sinh hoạt và hoạt đô nê g kinh tế của con người từ trồng trọt, chăn nuôi, do ý thức của người dân còn bỏ rác ở những nơi chưa đúng quy định, ngoài ra không kể đến viê êc ý thức Bảo vê ê môi trường của mô êt số học sinh chưa cao,… - Một số học sinh đôi khi sơ ý để lại những mẩu giấy vụn trong lớp sau những giờ học thủ công, ... - Hiện tượng học sinh còn viết vẽ bậy trên tường, trên bàn học, … PHT: Trương Quang Tịnh 7 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. - Việc một số học sinh bẻ cành cây cảnh, chạy nhảy vào bồn hoa cũng cũng còn diễn ra. Một số học sinh chưa tích cực trong lao đô nê g dọn vê ê sinh trường, lớp. - Mô êt số phụ huynh chưa quan tâm đến con em của mình, các em thường ăn sáng trước cổng trường nên viê êc xả rác chưa đúng nơi quy định còn nhiều. - Hiện tượng học sinh mang quà vặt vào trường ăn và vứt rác chưa đúng nơi quy định vẫn còn. - Một số gia đình gần trường chăn nuôi lợn, bò, gia cầm, … chất thải chăn nuôi làm ảnh hưởng nhiều học sinh và nhân dân. - Một số hộ dân bơm thuốc trừ sâu ở gần trường trong thời gian học sinh đang học làm ảnh hưởng đến môi trường không khí,…. - Một số người dân thiếu ý thức phá hoại các cây bóng mát được trồng ở trước cổng trường làm ảnh hưởng đến môi trường xanh – sạch – đẹp. * Nguyên nhân chủ quan: - Công tác giáo dục môi trường đối với mô êt số giáo viên thực hiê ên chưa thường xuyên, còn đối phó chỉ dừng lại ở các tiết thao giảng, dự giờ... - Giáo viên chưa tuân thủ cung cấp những kiến thức mà sách giáo khoa và sách giáo viên đặt ra, chưa mạnh dạn khai thác những vấn đề có liên quan đến môi trường vì sợ lệch mục tiêu bài dạy, chưa giúp các em nêu được những viê êc làm thực tế của trường của lớp để các em tự giác trong viê êc Bảo vê ê môi trường. Ví dụ: Bài 3: “ Khí hậu và Sông ngòi” SGK Địa lí tập 1 trang 105, giáo viên không dám khai thác sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác một cách hợp lý vì phần mục tiêu bài học không yêu cầu. - Giáo viên còn chú trọng dạy kiến thức, còn xem nặng việc học kiến thức cơ bản của chương trình hơn là những vấn đề môi trường. - Việc lồng ghép giáo dục môi trường đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, suy nghĩ nên phần lớn giáo viên ngại khó vì không có thời gian. * Nguyên nhân khách quan: Qua thực tế nhiều năm giảng dạy cũng như chỉ đạo chuyên môn khối 5 bản thân tôi được gần gũi tiếp xúc trao đổi với học sinh, với phụ huynh học sinh, PHT: Trương Quang Tịnh 8 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. với đồng nghiệp trong trường để đi đến kết luận. Tình trạng học sinh lớp 5 chưa quan tâm đên viê êc Bảo vê ê môi trường là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Do phần lớn là các em ở vùng nông thôn. - Do các em chưa có động cơ, thái độ đúng đắn trong việc học Bảo vê ê môi trường. - Do các em chưa nắm vững được cách Bảo vê ê môi trường là những công viê êc gì?. - Do các em chưa hiểu thế nào là Bảo vê ê môi trường? - Nhiều em còn có hoàn cảnh khó khăn, các em ít có điều kiện để tìm hiểu về môi trường. - Công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức còn hạn chế trên địa bàn. - Việc bố trí cho học sinh tham gia vệ sinh nơi công cộng còn quá ít. - Chưa có điều kiê ên tổ chức cho học sinh tham quan những nơi có tác động xấu như khí thải của nhà máy, nước thải của các khu công nghiệp, bãi rác lớn của khu đông dân cư ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh. Vấn đề môi trường không phải là môn học chính nên đa số giáo viên chú trọng nô êi dung của bài học và dành cho viê êc tích hợp còn ít nên đôi khi thiếu thời gian vì vâ êy giáo viên bỏ qua khâu này. Tình trạng giáo viên dạy chay không nghiên cứu tìm tòi số liê êu, tranh ảnh…để minh hoạ cho bài học, chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về phương thức thực hiê ên và cũng như tài liê êu giảng dạy về giáo dục môi trường, làm cho tiết học kém hấp dẫn và không mang tính thuyết phục nên giáo dục cho học sinh chưa mang lại hiê êu quả cao. Bước đầu khảo sát 127 em khối 5 kết quả đầu năm cho thấy: TSTT Đạt Nội dung tiêu chí khảo sát Số lượng Chưa đạt Tỷ lệ Số Tỷ lệ % % lượng Biết chăm sóc và bảo vệ cây và các loài đô nê g vâ êt thân thuô êc. 78 61,4% 49 38,6% 002 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công 81 63,7% 46 36,3% 001 PHT: Trương Quang Tịnh 9 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. cộng, vệ sinh trường lớp. 003 Biết cất dọn đồ dùng, sách vở đúng nơi quy định. 87 68,5% 40 31,5% 004 Không vứt rác ra đường, biết gom rác vào thùng rác, ... 83 65,3% 44 34,7% 005 Phân biệt được những hành động đúng - sai đối với môi trường. 74 58,2% 53 41,8% 606 Biết tiết kiệm nước khi sử dụng, … 67 52,7% 60 47,3% Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng học sinh có kiến thức trong việc Bảo vệ môi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống; là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Từ thực tế trên, tôi đã bàn bạc với giáo viên dạy khối 5 thống nhất về phương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh một cách hiệu quả nhất. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Mục tiêu của viê êc lồng ghép giáo dục Bảo vê ê môi trường trong chương trình lớp 5 VNEN là: + Bảo vê ê môi trường xung quanh là trách nhiê êm của toàn dân, toàn xã hội. + Trong trường học ngoài viê êc dạy kiến thức ra giáo viên còn phải dạy cho học sinh biết Bảo vê ê môi trường, biết làm mô êt số viê êc cụ thể như: quét dọn vê ê sinh trường, lớp; tiểu tiê ên, đổ rác đúng nơi quy định... + Giáo dục môi trường mang tính chất tích hợp, vừa vận dụng các hiểu biết và kĩ năng về môi trường. PHT: Trương Quang Tịnh 10 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Ngoài ra còn rèn kỹ năng sống cho học sinh khi tham gia Bảo vê ê môi trường từ đó hình thành nhân cách cho học sinh luôn có ý thức và biết cách Bảo vê ê môi trường. b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp b.1. Lồng ghép giáo dục môi trường thông qua một số bài học cụ thể b.1.1. Xác định tên bài và mức đô ô tích hợp trong từng bài: Tuỳ theo chương trình từng khối lớp để thực hiê ên tích hợp lồng ghép giáo dục Bảo vê ê môi trường. Căn cứ vào tài liê êu tâ pê huấn 109 của Bô ê giáo dục và đào tạo ngày 25-27/5/2008 để giáo viên thực hiê ên lồng ghép vào mô êt số bài và căn cứ vào tài liê êu tâ êp huấn năm 2013 của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk để giáo viên thực hiê ên lồng ghép vào mô êt số bài cụ thể. Mức đô ê Môn Nội dung của Tên bài học từng bài (phương thức ) tích hợp Tiếng Việt - Bài 7A: Những người bạn - Bảo vệ động vật Gián tiếp tốt (TV1A/112). hoang dã - Bài 7B: Vịnh Hạ Long - Môi trường biển (TV1A/122). Trực tiếp - Bài 7C: Luyện tập tả cảnh - Môi trường rừng (TV1A/128). Gián tiếp - Bài 8A: Kỳ diệu rừng xanh - Môi trường rừng (TV1A/131). - Môi trường cây xanh - Bài 8B: Trước cổng trời (TV1A/138). Trực tiếp Gián tiếp - Bài 9B: Đất Cà Mau - Môi trường sinh thái Gián tiếp vùng biển Cà Mau. (TV1A/158). PHT: Trương Quang Tịnh 11 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. - Bài 11A: Đất lành chim đậu. - Nâng cao ý thức, trách Trực tiếp Mở rô nê g vốn từ: nhiệm của học sinh về - Luật Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển (TV1B/9). nói riêng. - Giáo dục lòng yêu - Bài 13A: Chàng gác rừng quý, ý thức bảo vệ môi Trực tiếp dũng cảm. Bảo vệ môi trường trường. (TV1B, trang 43). - Bài 13B: Trồng rừng gặp mặn (TV1B, trang48). Khoa học - Giúp học sinh Trực tiếp biết được nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Phòng bệnh lây truyền do - Môi muỗi đốt ( Bài 7/33/tập 1). quanh. trường xung Bô ê phâ nê - Tre, mây, song ( Bài Tài nguyên thiên nhiên 12/58/tập 1). Bộ phận - Sắt, đồng, nhôm ( Bài 13/62/tập 1). - Đá vôi, xi măng ( Bài 14/67/tập 1). - Gạch, ngói ( Bài 15/73/tập 1). - Thủy tinh ( Bài 16/77/tập 1). - Cao su, chất dẻo ( Bài 17/81/tập 1). - Tơ sợi ( Bài 18/86/tập 1). PHT: Trương Quang Tịnh 12 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. - Bài 33: Môi trường và Tài - Giáo dục ý Liên hê ê nguyên thiên nhiên (trang 86 thức bảo vệ môi trường. tập 2). - Môi trường tự nhiên có vai - Vai trò của môi trường Liên hê ê trò gì đối với đời sống con đối với đòi sống con người? (trang 92 tập 2). người. - Con người tác động đến môi - Nắm được một số biện trường như thế nào? (trang 98 pháp bảo vệ môi Liên hê ê tập 2). trường. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? (trang 103 tập 2). Liên hệ - Việt Nam – Đất nước chúng - Môi trường biển, đảo ta (Bài 1 trang 86 tập 1). Toàn phần - Khí hậu và sông ngòi (Bài 3 - Môi trường rừng, Toàn phần trang 105 tập 1). nước. - Đất và rừng (Bài 4 trang 117 - Môi trường đất và Toàn phần tập 1). rừng. - Dân số nước ta (Bài 5 trang - Môi trường sống 126 tập 1). Địa lý Lịch sử Toàn phần - Nông nghiệp, lâm nghiệp, - Môi trường đất, rừng, thuỷ sản (Bài 6 trang 134 tập Bô ê phâ nê nước, động vật. 1). - Môi trường đất, không - Công nghiệp (Bài 7 trang Liên hê ê khí 145 tập 1). - Môi trường tiếng ồn, Liên hê ê - Giao thông vận tải, thương không khí. mại, dịch vụ (Bài 8 trang 155 tập 1). - Chiến thắng Việt Bắc - Môi trường rừng (1947) và Biên giới (1950) PHT: Trương Quang Tịnh 13 Liên hê ê Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. (Bài 6 trang 58 tập 1). - Từ sau chiến tháng biên giáo đến chiến thắng Điện Biên - Môi trường rừng Phủ (Bài 7 trang 71 tập 1). Đạo đức Liên hê ê - Em là học sinh lớp 5 (Bài 1). - Tích cực tham gia các Liên hệ hoạt động bảo vệ môi trường do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Hợp tác với những người xung quanh (Bài 8). Li - Hợp tác và tích cực ên hệ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Em yêu quê hương (Bài 9). - Bảo vệ môi trường là Liên hệ thể hiện lòng yêu quê - Em yêu tổ quốc Việt Nam hương. (Bài 11). - Bảo vệ và giữ gìn môi trường là thể hiện lòng Liê yêu nước, yêu tổ quốc n hệ Việt Nam. Giáo dục môi trường thông qua các môn học góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhận thức về môi trường và nâng cao ý thức bảo vê ê môi trường của học sinh, nhưng những kiến thức đó sẽ không vững chắc nếu không được củng cố, rèn luyện thông qua các hoạt động bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau. b.1.2. Xây dựng các hình thức lồng ghép Trong mô hình dạy học theo dự án Mô hình trường học mới Việt Nam học sinh chủ yếu học theo nhóm, học sinh tự tìm tòi đưa ra ý kiến cũng như câu hỏi PHT: Trương Quang Tịnh 14 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. về nội dung nhoặc một chủ đề nào đó, .. giáo viên là người theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài học và nhớ được lâu. Bênh cạnh đó giáo viên cũng đưa ra các tình huống, câu hỏi, hướng dẫn tổ chức các trò chơi, ... nhằm khắc sâu thêm kiến thức của học sinh qua các phương pháp dạy học vào các bài học khác nhau như: * Lồng ghép bằng hệ thống câu hỏi: Ở những bài học có nội dung mà chúng ta có thể khai thác lồng ghép, khi chỉ đạo giảng dạy, bản thân tôi nghiên cứu và hướng giáo viên tìm đặt câu hỏi để trang bị kiến thức hoặc liên hệ thực tế để học sinh biểu hiện thái độ, hành vi về giáo dục môi trường. Ví dụ : 1. Bài Những người bạn tốt (Bài 7, tiếng Việt 1A trang 112). Hướng giáo viên đặt những câu hỏi ví dụ: - Chú cá heo có đáng yêu không ? - Em có sợ cá heo bị tiệt chủng không? - Em muốn nói gì với những người làm nghề biển? 2. Bài Đất Cà Mau (Bài 9, tiếng Việt 1A trang 158) tương tự giáo viên cũng nên đặt những câu hỏi để học sinh khắc sâu hơn kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường như: - Rừng Đước có tác dụng gì? - Em nghĩ, người đất Cà Mau cần phải làm gì để rừng đước phát huy tác dụng? 3. Bài Phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt ( Bài 7 trang 33 tập 1 Khoa học lớp 5). - Các em làm gì để phòng những bệnh trên? 4. Bài Chiến thắng Việt Bắc (1947) và Biên giới (1950), (Bài 6 trang 58 tập 1 Lịch sử lớp 5). - Từ sau chiến tháng biên giáo đến chiến thắng Điện Biên Phủ (Bài 7 trang 71 tập 1). (Lịch sử lớp 5 tiết phân phối chương trình 14-19 ) PHT: Trương Quang Tịnh 15 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. - Rừng góp phần quan trọng như thế nào trong những chiến thắng oanh liệt đó? - Con người cần làm gì để bảo vệ rừng ? * Lồng ghép dưới dạng bài tập trắc nghiêm: ê Ví dụ : Khi dạy bài Đất và rừng (Bài 4 trang 117 tập 1 Địa lí lớp 5). Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : Chặt phá rừng sẽ  Mở rộng được nhiều đất đai trồng lúa  Có nhiều gỗ để đóng đồ đạc.  Làm xói mòn đất màu. Dạy bài Sắt, đồng, nhôm ( Bài 13 trang 62 tập 1 Khoa học lớp 5). Giáo viên nên đặt những câu hỏi ví dụ: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây, chọn và ghi chữ cái trước ý đó vào bảng con A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái. B. Tài nguyên trên trái đất là có hạn phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. * Lồng ghép dưới dạng trò chơi học tâp: ê Thông qua mô êt số trò chơi tôi chỉ đạo giáo viên nên giúp học sinh tìm hiểu thêm về môi trường như sau: Ví dụ 1: Trò chơi " Tôi ở đâu? " - Giáo viên phát cho học sinh 1 mảnh giấy nhỏ, học sinh dùng bút ghi vào mảnh giấy tên loài cây, 1 loài động vật hoặc 1 loại rác thải ( vỏ kẹo, bao thuốc....). Hướng dẫn học sinh cách chơi: 4 học sinh trên đứng vào các góc lớp, mô êt số học sinh còn lại đứng thành vòng tròn giữa lớp học, trên tay mỗi em cầm tờ giấy của mình. Khi giáo viên phát lệnh các em nhanh chóng đọc tờ giấy của mình và chạy về 1 trong 4 nhân vâ êt trên cụ thể là: PHT: Trương Quang Tịnh 16 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Em có tờ giấy ghi "cá" chạy về em đóng vai “nước”, em có tờ giấy ghi "vỏ kẹo" chạy về em đóng vai "thùng rác", ..... Yêu cầu học sinh rút ra kết luận: Mọi vật đều phải ở đúng vị trí của nó, như vậy môi trường sẽ tốt. * Đóng vai, diễn kịch: Sau khi dạy xong bài tâ êp đọc“ người gác rừng tí hon” và kể xong câu chuyê nê “Người đi săn và con nai ” giáo viên nên tổ chức cho học sinh đóng vai từ đó giáo dục học sinh có ý thức bảo vê ê môi trường rừng, môi trường đô nê g vâ êt thông qua mô êt số viê êc làm cụ thể. Ví dụ 1: Khi dạy bài " Người gác rừng tí hon" (Tập đọc 5 tuần 14/124) - Việc làm của bạn nhỏ có tác dụng gì cho đất đai, khí hậu, động vật. -Từ đó giáo dục HS biết bảo vê ê rừng, dũng cảm, đối đầu với những kẻ trô êm gỗ để cứ lấy cánh rừng - Qua đó giáo dục học sinh luôn có ý thức bảo vê ê môi trường rừng và đô nê g vâ êt hoang dã. b.2. Chỉ dạo lồng ghép Giáo dục môi trường thông qua tiết sinh hoạt tập thể, các hoạt đông ngoài giờ lên lớp. Trong những tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần, cuối tuần hoặc các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tôi chỉ đạo cho giáo viên dành khoảng 10 - 15 phút để tổ chức cho HS tìm hiểu về môi trường với nhiều hình thức khác nhau nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức về môi trường như : Trò chơi, đóng vai, triển lãm tranh, đọc thơ, hát... Để tổ chức thành công tiết sinh hoạt tôi đã hướng cho giáo viên tiến hành mô êt số hình thức lồng ghép, tích hợp sau: b.2.1. Xây dựng góc môi trường: Giáo viên dùng tờ rô ky có đóng khung viền giao cho lớp treo ở bức tường cuối lớp với tên gọi “Góc môi trường lớp...” Trong quá trình học tập, tham khảo sách báo, các em có thể trưng bày vào góc môi trường của tổ mình những gì mà mình sưu tầm được, đó có thể là: - Tranh ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường hoặc tác động của con người đến môi trường và hậu quả của nó, ... PHT: Trương Quang Tịnh 17 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. - Những bài báo, câu thơ, bài hát, bài văn có liên quan đến môi trường. Hoặc các em có thể tự sáng tác bằng nhiều cách : - Tự vẽ tranh cổ động về chủ đề môi trường - Viết khẩu hiệu cổ động về môi trường với lời lẽ ngắn gọn, cô đọng và ý nghĩa. b.2.2. Tổ chức biểu diễn tuyên truyền về môi trường trong hoạt động Ngoài giờ lên lớp Tận dụng thời gian 15 phút đầu giờ hoă êc tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp, tiết Sinh hoạt cuối tuần nhà trường cũng đã hướng cho giáo viên và Liên đội tổ chức cho các em sinh hoạt dưới nhiều hình thức: - Tổ chức các buổi nói chuyện vệ việc Bảo vệ môi trường. - Tổ chức các buổi đi tuyên truyền, các trò chơi, các hoạt động thực tiễn như: Phối hợp với Liên đội tổ chức cho học sinh các hoạt động như: Lượm giấy vụn, rác, trong và ngoài lớp học, sân trường bỏ vào sọt rác đúng nơi quy định. Lau bàn, ghế, cửa của lớp học mình, quét mạng nhện của lớp sau khi tập thể dục đầu giờ hoặc giữa giờ theo lịch phân công. Nhằm nâng cao tính tự giác, tính tập thể và có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan sân trường luôn luôn Xanh - Sạch - Đẹp. Học sinh tham gia lao động vệ sinh sân trường. PHT: Trương Quang Tịnh 18 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Tổ chức các buổi lao động vệ sinh, nhặc rác ở các đường làng, ngõ xóm, các nơi công cộng, …. Giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư, … Lễ ra quân cổ động tuyên truyền Bảo vệ môi trường b.2.3. Lập sổ theo dõi: Bất cứ công việc gì dù lớn hay nhỏ, muốn đạt hiệu quả cao cần phải biết khen chê đúng lúc, đúng người và đúng sự việc. Để làm được điều đó tôi đã hướng dẫn cho giáo viên lập sổ theo dõi (theo mẫu). STT Họ và tên Gương người tốt, việc tốt trong việc làm vì môi trường Những việc làm ảnh hưởng đến môi trường Thời gian 1 2 3 PHT: Trương Quang Tịnh 19 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN. Vào tiết sinh hoạt cuối tuần, giáo viên nhắc nhở những học sinh nào còn vi phạm đồng thời tuyên dương khen, thưởng những học sinh có hành đô nê g, viê êc làm tác đô nê g đến môi trường dù chỉ là những tràng pháo tay, những lời khen nhưng đó là niềm động viên rất lớn, là cách để nhân điển hình và giáo dục các em ý thức Bảo vê ê môi trường. Trong các buổi chào cờ Liên đội tổng hợp và tuyên dương những lớp, những cá nhân tham gia tốt phong trào, xếp loại thi đua vào cuối tháng. b.2.4. Xây dựng góc sinh giới: Ở mỗi lớp học điều phải có góc sinh giới do các em học sinh tự làm, tự mang cây cảnh đến trang trí. Ở sân trường, tôi chỉ đạo cho Liên đội phân công chăm sóc vườn hoa, cây cảnh cho từng lớp cụ thể. Trong một số tiết học có liên quan góc sinh giới tạo nên sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người, giúp các em biết cách bảo vệ và chăm sóc cây, cũng như ích lợi của góc sinh giới mang lại, giúp học sinh nắm bài tốt hơn, vừa bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và ý thức, hành vi bảo vệ thiên nhiên. b.2.5. Xây dựng kế hoạch tham quan, dã ngoại: Tham mưu với lãnh đạo nhà trường, cũng như phối hợp với Liên đội, giáo viên chủ nhiệm các lớp tổ chức cho các em đi tham quan những nhà máy, trại chăn nuôi,…để cho học sinh thấy được tác hại của việc ô nhiểm môi trường từ đó học sinh tích cực hơn về công tác Bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày. b.3. Đẩy mạnh viêcê ứng dụng công nghê êthông tin vào viêcê lồng ghép Hiê ên nay công nghê ê thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở mỗi trường đều được trang bị nhiều thiết bị dạy học đó là điều kiê ên thuâ ên lợi để giáo viên khai thác tài liê êu, thông tin, hình ảnh, video,... và cũng dễ dàng chuyển tải nô êi dung đó đến với học sinh nhằm kích thích sự hứng thú, niềm say mê khi tiếp thu những vấn đề về môi trường. Muốn dạy các vấn đề liên quan đến môi trường, chúng ta chỉ viê êc vào Google hoă cê vào Thư viện trực tuyến Violet để download về, sau đó sử dụng phần mềm PowerPoint 2003 để soạn thảo trình chiếu. PHT: Trương Quang Tịnh 20 Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan