Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua tác...

Tài liệu Skkn giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua tác phẩm “truyện an dương vương và mị châu trọng thủy”

.DOC
73
2348
136

Mô tả:

SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG: THPT KHOÁI CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy””. Môn: Ngữ văn. Họ và tên: Đỗ Thị Minh Hiếu. Giáo viên Ngữ văn – Trường THPT Khoái Châu. Năm học 2015 - 2016 Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 1 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” LÍ LỊCH Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Minh Hiếu. Chức danh: Giáo viên Ngữ văn – Tổ trưởng tổ Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Khoái Châu. Tên đề tài SKKN: “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy””. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 2 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” MỤC LỤC Nội dung trình bày Trang Phần mở đầu . I 1 Đặt vấn đề: Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải 5 quyết. Ý nghĩa tác dụng của giải pháp mớí. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận và thực tiễn: * Cơ sở lí luận hướng cho việc nghiên cứu đề tài . * Cơ sở thực tiễn. Các phương pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp. Phần nội dung. 5 6 7 8 8 8 9 11 I II Mục tiêu. Giải pháp của đề tài. 13 1 Nắm chắc nội dung chương trình học liên quan đến vấn đề 13 2 nghiên cứu. “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo 14 2 3 II 1 2 vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị 3 4 5 6 I II Châu – Trọng Thủy”. * Xác định mục tiêu bài dạy học. * Xác định nội dung tích hợp trong bài dạy học. * Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện trong giờ dạy 14 15 17 học . * Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * Mô tả bài dạy học . Tiết 10 +11 Đọc văn – Truyện An 19 27 Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy Khả năng ứng dụng của đề tài Kết quả thử nghiệm . Lợi ích và hiệu quả. Bài học tổng kết, kinh nghiệm rút ra. Phần kết luận Nhận định chung. Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm. 54 54 65 65 68 68 68 Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 3 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” III Những đề xuất của người viết. Lời kết. Tài liệu tham khảo. Danh mục những từ viết tắt. 69 69 70 71 PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ : I.1. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÒI HỎI PHẢI CÓ GIẢI PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thế giới (Unesco) xác định mục tiêu của giáo dục thế kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để tự khẳng định mình. Luật Giáo dục Việt Nam, năm 2005 cũng khẳng định, mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 4 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” triển toàn diện về đáo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Theo đó, trong những năm gần đây mục tiêu giáo dục của Việt Nam đã chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức là chủ yếu sang mục tiêu hình thành và phát triển những năng lực và kĩ năng sống cần thiết cho người học nhằm giúp người học có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống. Thực tế cho thấy hiện nay, nhiều học sinh vẫn học một cách thụ động, chưa tích cực trong các hoạt động học. Học sinh vẫn chưa bỏ thói quen chỉ chú trọng đến việc nghe thầy giảng, ghi chép, làm theo sự định hướng của thầy một cách máy móc, thiếu chủ động, sáng tạo. Vì thế nhiều kĩ năng của học sinh không được rèn luyện, dẫn đến học sinh thiếu tự tin, ngại suy nghĩ , ngại làm việc, không thích sự thay đổi, nhầm lẫn trong việc xác định giá trị, lúng túng trong việc xử lí tình huống, thiếu kĩ năng ứng phó với hoàn cảnh... Đối với việc học bộ môn Ngữ văn, đặc biệt là với các tác phẩm văn học ra đời từ xa xưa, khoảng cách thời gian, lịch sử, văn hóa, thời đại là rào cản lớn khiến học sinh không tha thiết với các bài học này. Vậy nên việc tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm lôi cuốn học sinh vào các hoạt động học nhằm phát triển các năng lực giúp các em nhận thấy quá trình học bộ môn cũng là quá trình khám phá, đánh thức các năng lực của bản thân, đem tri thức trong sách vở ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho cuộc sống của chính mình là việc làm tối quan trọng, cần thiết của quá trình dạy học. Trong đó có việc rất quan trọng là giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua từng bài học. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”. Trong đó tôi lựa chọn các giải pháp, Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 5 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” phương pháp dạy học nhằm hướng học sinh vào hoạt động học tập, để học sinh thấy được ý nghĩa của các tác phẩm văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng trong việc xác định các giá trị sống. Đồng thời làm tư liệu phục vụ thiết thực hơn nữa cho công tác giảng dạy của tôi ở trường THPT trong những năm học tới. Theo tôi, phương pháp này đáp ứng được mục tiêu đổi mới dạy học mà sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đang đòi hỏi. I. 2. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI. I.2.1. Đối với học sinh: - Học sinh trực tiếp tham gia các hoạt động học tập, được rèn luyện các kĩ năng sống như: kĩ năng tự nhận thức (tự trọng, tự tin) , kĩ năng suy nghĩ ( tư duy phê phán), kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác, kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề... Đồng thời phát triển các năng lực: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực thưởng thức văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ... - Học sinh nhận thức bài học sâu sắc về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, về ý thức bảo vệ bí mật quốc gia, tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc, trách nhiệm dựng xây và bảo vệ Đất nước. I.2.2. Đối với người làm công tác giảng dạy Ngữ văn: Giáo viên dạy Ngữ văn có thể sử dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy các bài đọc văn. I. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Với dung lượng của một đề tài nhỏ, để bài viết có sự tập trung, tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc giảng dạy bài Đọc văn “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” trong chương trình Ngữ văn lớp 10. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 6 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” Qua đó giáo dục cho học sinh nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc. Cụ thể: Người viết sẽ xuất phát từ đặc trưng của thể loại truyền thuyết Việt Nam; sử dụng một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học, hướng dẫn học sinh các hoạt động học để tìm hiểu nội dung, nghệ thuật và giá trị của tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. Đặc biệt là giúp học sinh qua giờ học, tích hợp với kiến thức của một số môn học khác như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân,Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động ngoài giờ lên lớp để hiểu được bài học lịch sử mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho muôn đời sau về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược trong công cuộc dựng xây và bảo vệ đất nước. Từ đó học sinh áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của cá nhân, của cộng đồng, nhận thức được ý thức trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÓ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU, TÌM GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II.1.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN. Một số nguyên tắc cụ thể trong việc dạy Ngữ văn.  Thứ nhất: Nguyên tắc mục tiêu: Nhận diện -> Lí giải -> Vận dụng.  Thứ hai: Nguyên tắc kết hợp lí thuyết với thực hành. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 7 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” Lí thuyết <-> Thực hành.  Thứ ba: Nguyên tắc sư phạm: Dễ -> Khó; Đơn giản -> Phức tạp ; Ứng dụng -> Sáng tạo.  Thứ tư: Nguyên tắc khoa học và hệ thống: - Cơ bản và chính xác. - Lặp lại và nâng cao. - Tích hợp và tích cực. Theo từ điển Giáo dục học, dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. Trong dạy học tích hợp gồm có: + Tích hợp các bộ môn + Tích hợp dọc. + Tích hợp ngang. + Tích hợp chương trình. + Tích hợp kiến thức. + Tích hợp kĩ năng.  Thứ năm: Nguyên tắc thích hợp và thiết thực. - Thích hợp và thiết thực về mục đích. - Thích hợp và thiết thực về đề tài. - Thích hợp và thiết thực về yêu cầu. II.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN II.1.2.1. Tình hình thực tế: II.1.2.1.1. Thực trạng: - Học sinh trong các giờ học bài Đọc văn nói chung và đọc văn phần truyền thuyết dân gian nói riêng chủ yếu nghe giáo viên giảng bài và ghi chép. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 8 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” - Kiểm tra phần chuẩn bị bài trước khi đến lớp của học sinh, tôi thấy chủ yếu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa một cách chiếu lệ cốt cho đủ bài. Một số học sinh thì không chuẩn bị bài. - Trong giờ học, học sinh ít tham gia vào hoạt động học, giáo viên phát vấn thì có rất ít học sinh giơ tay xung phong phát biểu, chủ yếu là giáo viên phải chủ động gọi học sinh trình bày. Phần trình bày của học sinh thường là thể hiện sự thiếu tự tin, kém sức thuyết phục và mất nhiều thời gian. Học sinh còn lại thì nghe nhưng không có ý kiến phản đối hay bổ sung, chỉ khi giáo viên gọi thì mới trình bày ý kiến của mình, nhưng cũng lúng túng. II.1.2.1.2. Kết quả khảo sát tình hình thực tế:  Đối tượng khảo sát: - 2 lớp thuộc khối 10. Đó là các lớp: 10A9, 10A10 - Sĩ số lớp 10 A9: 39 học sinh, 10 A10: 37 học sinh - Đặc điểm: Học chương trình chuẩn. - Điều kiện học tập như nhau.  Hình thức khảo sát: - Kiểm tra vở soạn văn. - Quan sát học sinh trong 1 giờ học bài đọc văn “Chiến thắng MtaoMxay”  Nội dung bài khảo sát: Cụ thể như sau: - Mục tiêu bài khảo sát: + Giáo viên nắm bắt tình hình soạn bài của học sinh và quá trình tham gia hoạt động học của các em để đánh giá kết quả giờ học và có hướng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực tác động vào quá trình học tập chủ động của học sinh.  Kết quả thống kê như sau: - Về việc soạn bài: + Có 19/76 em chưa soạn bài. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 9 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” + Có 57/76 em đã soạn bài theo cách trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. Trong đó có 38/57 em có nội dung trả lời giống nhau ( Giáo viên cho rằng học sinh cùng tham khảo tài liệu Để học tốt Ngữ văn 10, hoặc có em chép của nhau. - Trong giờ học: + Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đoạn trích: Không có học sinh nào xung phong trình bày. Giáo viên gọi mỗi lớp 3 học sinh thì cả 3 học sinh đó trả lời là không tóm tắt được vì em chưa đọc hết đoạn trích. + Quan sát lớp học, giáo viên thấy nhìn chung nhiều học sinh chỉ nghe giảng và ghi chép mà không muốn trình bày ý kiến của mình. Thậm chí có em không quan tâm đến bài học. + Số học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài là rất ít. + Nếu giáo viên có chia nhóm hoạt động thì chỉ có số ít trong nhóm là làm việc, số còn lại ngồi chờ bạn thực hiện; có nhóm chưa hoàn thành công việc thì hết thời gian. Nhìn chung hiệu quả làm việc nhóm không cao, giờ học vẫn chưa có nhiều thay đổi. II.1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng Nguyên nhân của tình trạng học sinh chưa say mê với giờ đọc văn, đặc biệt là đối với thể loại văn học dân gian, cách học chưa đạt hiệu quả cao: - Học sinh nắm kiến thức chưa chắc chắn, chưa nhớ rõ bản chất của vấn đề. - Học sinh chưa tích cực tham gia vào các hoạt động học tập để khám phá kiến thức, kĩ năng, đánh thức năng lực tiềm ẩn của bản thân. - Do ý thức học bộ môn của học sinh chưa tốt, việc chuẩn bị bài chưa chu đáo. - Trong giờ dạy đọc văn về thể loại văn học dân gian, giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp. Vấn đề giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh trước khi đến lớp và kiểm tra việc thực hiện của học sinh chưa được chú trọng. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 10 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” - Việc giảng dạy còn chưa chú trọng đến việc tích hợp các kiến thức thuộc các bộ môn liên quan nên sức hấp dẫn của bài học đối với học sinh chưa cao. II.2. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH, THỜI GIAN TẠO RA GIẢI PHÁP. II.2.1 PHƯƠNG PHÁP , BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1.Với bài nghiên cứu này, người viết sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây : - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp giải thích. - Phương pháp chứng minh. - Phương pháp so sánh đối chiếu. - Phương pháp tổng hợp. 2. Các bước tiến hành: - Tìm hiểu tình hình thực tế của quá trình giảng dạy: + Tìm hiểu chương trình học của học sinh phổ thông. + Tìm hiểu đối tượng học sinh và thực trạng việc học văn phần văn học dân gian nói chung và phần truyền thuyết nói riêng của các em học sinh. + Đặc điểm bài học Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy - Tìm hiểu nội dung các môn học có liên quan đến bài dạy học - Thiết kế bài dạy học nhằm hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động học, từ đó phát triển các năng lực chung, năng lực chuyên biệt và các kĩ năng sống. Đặc biệt là giáo dục học sinh về trách nhiệm công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. II.2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ TẠO RA GIẢI PHÁP Quá trình giảng dạy các lớp 10 năm học: 2012 -2013 và 2015- 2016 Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 11 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” PHẦN NỘI DUNG (GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) I. MỤC TIÊU: Thông qua việc áp dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm đem lại hiệu quả cao trong giờ dạy bài học: Tiết 10 và 11 Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10 Trung học phổ thông. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 12 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” Qua giờ học, học sinh hiểu rõ đặc trưng của thể loại truyền thuyết, biết cách đọc hiểu thể loại văn học này. Học sinh hiểu được bài học lịch sử mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho muôn đời sau về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. II. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II.1. NẮM CHẮC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương trình phổ thông học sinh được học các bài thuộc thể loại truyền thuyết là: - Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” (Lớp 6) - Truyền thuyết “ Bánh chưng bánh giầy” (Lớp 6) - Truyền thuyết “Thánh Gióng” (Lớp 6) - Truyền thuyết “ Sơn Tinh Thủy Tinh” (Lớp 6) - Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” (Lớp 6) - Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” (Lớp 10) Với học sinh lớp 10 bài học trong 2 tiết. Ngoài ra còn có bài Khái quát Văn học dân gian Việt Nam, phần nội dung thể loại có nói về đặc điểm của truyền thuyết. Trên cơ sở nắm chắc chương trình học của học sinh, giáo viên tổ chức các hoạt động học vừa ôn kiến thức học sinh đã được học ở trung học cơ sở, vừa tìm hiểu bài học mới nhằm đạt hiểu quả cao trong dạy học. Đặc biệt là hướng học sinh đến việc phát triển các năng lực, trong đó học sinh ý thức sâu sắc về vai trò trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc; biết nhìn nhận rút ra những bài học đối với cá nhân trong ứng xử trước những vấn đề đặt ra của cuộc sống cá nhân, của cộng đồng, của đất nước. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 13 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” II.2. GIÁO DỤC NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỀ TỔ QUỐC QUA TÁC PHẨM “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY”. II.2.1: Xác định mục tiêu bài dạy học: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu đặc trưng cơ bản của truyền thuyết. - Hiểu được giá trị ý nghĩa của Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ: Từ bi kịch mất nước của hai cha con An Dương Vương và bi kich tình yêu của Mị Châu - Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút ra bài học lịch sử cho muôn đời về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược trong công cuộc dựng xây và bảo vệ đất nước. 2. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tóm tắt và đọc hiểu văn bản tự sự dân gian, kĩ năng phân tích truyện dân gian theo đặc trưng thể loại để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và dụng ý sâu xa mà các tác giả dân gian đã giử gắm trong truyện. 3. Về thái độ : - Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học các em được học. Từ đó, học sinh có lòng say mê với văn học dân gian nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, có ý thức giữ gìn và sáng tạo làm phong phú thêm cho nền văn học của dân tộc - Khắc sâu bài học giữ nước mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho đời sau. Điều đáng lưu ý là bài học lịch sử đó cần được đặt trong bối cảnh hiện tại đất nước ta vừa cần mở rộng sự hội nhập cùng các nước trên thế giới, vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước. 4. Về phát triển các năng lực và kĩ năng sống cho học sinh: - Bỗi dưỡng và phát triển các năng lực chung : năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 14 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” tự quản lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông... - Bồi dưỡng năng lực chuyên biệt : năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Bồi dưỡng các kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức/ tự trọng, tự tin , kĩ năng suy nghĩ/ tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác, kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề... II.2.2: Xác định nội dung tích hợp trong bài dạy học: Môn Lịch sử Bài Bài 14, Nội dung tích hợp Mục đích Sự hình thành và Giúp học sinh thấy được vai trò lớp 6 bài 15 Nước phát triển của nhà của An Dương Vương trong Âu Lạc nươc Âu Lạc việc xây dựng nhà nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa, chế tạo vũ khí, và cả sự thất bại của An Dương Vương. 12: - Thế nào là tình Giúp học sinh hiểu rõ bi kịch Giáo dục Bài công dân Công - lớp 10 dân yêu của Mị Châu, biết cắt nghĩa, với tình yêu, - Bản chất của tình đánh giá thái độ của nhân dân hôn nhân và yêu chân chính và bài học nhân dân gửi gắm gia đình trong tác phẩm Giáo dục Bài 14: - Nguồn cội của - Giúp học sinh thấy được ý công dân Công - lớp 10 với dân lòng yêu nước nghĩa của tác phẩm sự - Biểu hiện của - Bồi dưỡng lòng yêu nước và nghiệp xây lòng yêu nước. tinh thần tự hào dân tộc. dựng và bảo - Trách nhiệm xây - Giáo dục ý thức trách nhiệm vệ Tổ Quốc dựng và bảo vệ Tổ và hành động xây dựng, bảo vệ Quốc của công dân Tổ Quốc ( học tập, lao động Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 15 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” sáng tạo, đấu tranh vì lợi ích của quốc gia.) Pháp lệnh về bảo Học sinh ý thức được các cơ Giáo dục Bài 2: công dân Thực - lớp 12 hiện vệ bí mật nhà nước quan, tổ chức và mọi công dân pháp luật (điều 2, điều 5) đều có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ bí mật Nhà nước. Giáo dục Bài 9: Trách - Nhiệm vụ bảo vệ Học sinh có ý thức sâu sắc về quốc nhiệm của an ninh quốc gia phòng học sinh với - Bảo vệ an ninh trong đó có an ninh thông tin. an ninh nhiệm – lớp 12 bảo vệ an ninh Hoạt động Chủ ngoài tháng mật của nhà nước – Vai trò của thanh Học sinh có ý thức bồi dưỡng đề niên học sinh trong tình yêu quê hương đất nước và lên Diễn lớp Chống làm lộ, lọt thông tin bí Tổ Quốc Tiết 14 giờ vụ thông tin việc bảo vệ an ninh quốc gia 12. sự nghiệp xây tinh thần sẵn sàng đem hết khả đàn dựng và bảo vệ Tổ năng của mình phục vụ lợi ích thanh niên Quốc của Tổ Quốc – lớp 10 II.2.3: Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện trong giờ dạy học :  Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài PP DH, KT DH Nội dung bài dạy Mục đích hướng tới (phát triển sử dụng học được áp dụng năng lực và kĩ năng sống) PP nêu và GQVĐ - Giới thiệu về - Phát triển năng lực tự học, năng PP thuyết trình truyền thuyết, về di lực giải quyết vấn đề, năng lực tích lịch sử Cổ Loa sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 16 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” - Hướng tìm hiểu ngữ, năng lực giao tiếp tác phẩm - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, - Nội dung tích hợp kĩ năng tư duy, kĩ năng giao tiếp trong các môn Sử, hiệu quả, kĩ năng ra quyết định, kĩ Địa, GDCD... năng thể hiện sự tự tin. PP thảo luận nhóm - Quá trình xây - Phát triển năng lực hợp tác, năng thành, chế nỏ, đánh lực giải quyết vấn đề, năng lực giặc của An Dương sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn Vương ngữ, năng lực giao tiếp -Thái độ của nhân - Giáo dục kĩ năng tư duy phê dân đối với sự kiện phán, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng lịch sử và nhân vật tư duy, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, lịch sử. kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng kiềm chế cảm xúc PP DH WebQuest -Tìm hiểu về khu di - Phát triển khả năng tư duy: phân – Khám phá trên tích lịch sử Cổ Loa loại, so sánh, phân tích, chứng mạng - Tìm hiểu về thời minh,suy luận, kết luận. đại An Dương - Phát triển năng lực sử dụng công Vương nghệ thông tin và truyền thông, năng lực tự quản, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng xác định giá trị. KT giao nhiệm vụ - Nội dung chuẩn bị - Phát triển năng lực giải quyết cho cả bài, cho từng vấn đề, năng lực sáng tạo, năng phần của bài học. lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực - Chuẩn bị của cá giao tiếp, năng lực hợp tác, năng nhân, của nhóm... lực sử dụng công nghệ thông tin - Giáo dục kĩ năng tư duy phê Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 17 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” phán, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thể hiện sự tự tin, KT bản đồ tư duy - Giới thiệu bài học - Phát triển năng lực tự học, năng - Tóm tắt tác phẩm. lực giải quyết vấn đề, năng lực - Trình bày nội dung sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phần đọc hiểu. - Khái quát nội dung từng phần. - Tổng kết bài học sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng ra quyết định Kĩ thuật đặt câu -Khái quát về truyền - Phát triển năng lực tự học, năng hỏi: câu hỏi biết, thuyết lực giải quyết vấn đề, năng lực câu hỏi hiểu, câu -Đánh giá về An sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn hỏi phân tích, câu Dương Vương ngữ, năng lực giao tiếp hỏi áp dụng,câu -Suy nghĩ về vai trò - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, hỏi đánh giá, câu người lãnh đạo kĩ năng tư duy, kí năng xác định hỏi sáng tạo -Biểu hiện của bi giá trị, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thể kịch nước mất... -Nguyên nhân của bi kịch. -Bài học rút ra từ bi kịch hiện sự tự tin, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, Kĩ thuật động não - Đánh giá về nhân - Phát triển năng lực tự học, năng và kĩ thuật trình vật. bày 1 phút lực sáng tạo, năng lực sử dụng - Đánh giá giá trị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 18 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” của tác phẩm - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, - Liên hệ thực tế, rút kĩ năng tư duy, kĩ năng ra quyết ta bài học định, kĩ năng thể hiện sự tự tin...  Phương tiện sử dụng trong giờ dạy học: - Phấn, bảng, SGK. - Máy tính, máy chiếu, màn hình - Giấy khổ lớn, bút dạ, nam châm... II.2.4: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh  Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word, giáo án điện tử, phiếu học tập - Phấn, bảng, SGK, giấy khổ A0, bút dạ, nam châm... - Máy tính, máy chiếu, màn hình  Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước khi học - Học sinh đọc SGK. - Tham khảo tài liệu về truyền thuyết, về di tích Cổ Loa (mạng internet, sánh báo...) - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. - Tìm hiểu bài học theo phiếu học tập giáo viên đã hướng dẫn (Học sinh chuẩn bị ở nhà ) PHIẾU HỌC TẬP Tiết 10+11 BÀI “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” TIẾT 1 Họ và tên: Lớp: Yêu cầu chuẩn bị Nội dung chuẩn bị I.1. Phần tiểu dẫn sgk nêu I. Tìm hiểu chung Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 19 SKKN “Giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc qua tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” nội dung gì? Sử dụng sơ đồ tóm tắt nội dung phần tiểu dẫn? - Nhắc lại định nghĩa thế nào là truyền thuyết? 1.Truyền thuyết: - Kể tên một số truyền thuyết Việt Nam? - Nêu đặc trưng cơ bản + Đặc trưng: của truyền thuyết? 2. Tìm thông tin và hình 2. Giới thiệu cụm di tích Cổ Loa: ảnh liên quan đến truyền thuyết và cụm di tích thành Cổ Loa? 3. Văn bản: Xuất xứ của VB? - Ôn lại kiến thức lịch sử về thời đại An Dương Vương để thấy cái lõi sự thật lịch sử trong tác phẩm II. Đoc hiểu 1. Đọc,Tóm II. Đọc- hiểu tắt TP: 1. Tóm tắt Truyền thuyết chia làm mấy phần? Nội dung từng phần nói gì? Sơ đồ hóa nội dung (có thể sử dụng sơ đồ tư Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng