Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn giúp học sinh lớp 12a nâng cao kết quả học tập chương đại cương kim loại b...

Tài liệu Skkn giúp học sinh lớp 12a nâng cao kết quả học tập chương đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn

.DOC
61
1281
126

Mô tả:

GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………...2 1. TÓM TẮT…………………………………………………………...........3 2. GIỚI THIỆU………………………………………………………...........4 3. PHƯƠNG PHÁP……………………………………………………........5 3.1. Khách thể nghiên cứu…………………………………………...5 3.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………......6 3.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………....7 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………7 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………...............7 4.1. Phân tích dữ liệu và kết quả……………………………………..7 4.2. Bàn luận………………………………………………………....8 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………….........9 5.1. Kết luận……………………………………………………….....9 5.2. Khuyến nghị…………………………………………………......9 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….11 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI…………………………………………………...........11 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………….........11 I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH……………………………….....11 1. Cấu trúc chương trình đại cương về kim loại……………….........11 2. Đặc điểm về kiến thức Hóa học Vô cơ 12 nói chung………….....11 3. Ý nghĩa, tác dụng………………………………….......................11 II. THIẾT KẾ………………………………………………….........12 1. Cơ sở thiết kế………………………………………………….....12 2. Nguyên tắc thiết kế………………………………………….........12 3. Biện pháp thực hiện………………………………………………12 PHẦN 2. PHẦN BÀI TẬP A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BẰNG HÌNH VẼ……..………...13 I. BÀI TẬP MINH HỌA…………………………………………….13 II. BÀI TẬP TỰ GIẢI……………………………………………….29 B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN……………………………………………………………......35 I. BÀI TẬP MINH HỌA………………………………………........35 II. BÀI TẬP TỰ GIẢI…………………………………………........44 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM……………………………………………..........48 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG……………………….......51 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC……...54 GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 1 CÁC TỪ VIẾT TẮT GPKH: Giúp học sinh HS: Học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn GV: Giáo viên BT: Bài tập THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất bản TB: Trung bình Dd: dung dịch SKKN: sáng kiến kinh nghiệm ĐTB: điểm trung bình PTPƯ: phương trình phản ứng e: electron GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 2 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn 1. TÓM TẮT Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, có rất nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người. Việc giải các bài tập có hình vẽ là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quả bản chất của hóa học. Song song đó, việc sử dụng những bài tập có những điều kiện và yêu cầu thường gặp trong thực cuộc sống (bài tập gắn với thực tiễn) như: bài tập về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn do hoá chất; bảo vệ môi trường; sản xuất hoá học; xử lí và tận dụng các chất thải… tổ chức các hoạt động học tập sẽ giúp học sinh phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều hơn. Hơn nữa, trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách lớn trong toàn nghành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường phổ thông nói riêng theo hướng: chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Điều đó thể hiện đề thi Đại học – Cao đẳng năm 2014 vừa qua: đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm, bài tập gắn với thực tiễn… Mặt khác, đối tượng HS của trường THPT Lộc Hưng có đa số là trung bình – yếu, nhiều học sinh còn thụ động, khả năng tiếp thu bài chậm, học bài lâu thuộc – khi thuộc rồi lại mau quên…nên việc sử dụng bài tập có hình vẽ, có liên quan đến cuộc sống sẽ góp phần làm cho HS cảm thấy học Hóa dễ hiểu, thích thú và có thể tự học thêm được từ đó nâng cao dần chất lượng bộ môn của trường: đầu tiên là lớp 12A, sau đó mở rộng bài tập thành nhiều dạng và áp dụng cho nhiều lớp hơn. X uấ t phá t từ tìn h hình thự c tế đó , tôi đưa ra phương pháp “ Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn”. Giải pháp này được tiến hành trên hai nhóm tương đương: lớp 12 A (nhóm thực nghiệm) và 12B1 (nhóm đối chứng) trường THPT Lộc Hưng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy từ bài 19 đến bài 27 chương trình Hóa học Ban Tự Nhiên. Ở lớp thực nghiệm trong quá trình giảng dạy: nghiên cứu bài mới, củng cố bài học, tiết luyện tập và cho học sinh làm bài tập ở phần Hóa chương 5 Đại cương kim loại giáo viên phát vấn bằng phiếu học tập để học sinh tìm hiểu về các câu hỏi có kèm GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 3 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn cuộc sống (từ bài 19 đến bài 27 chương trình Hóa 12 Ban Tự Nhiên). Kết quả cho thấy: Tác động của giải pháp này có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm là 8.35; lớp đối chứng là 7.00. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0,0019 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó cho thấy việc đưa ra chuyên đề nghiên cứu này của tôi cũng có tác động lớn đối với khả năng tiếp thu bài, tạo kỹ năng định hướng phát triển năng lực dẫn đến nâng cao kết quả học tập của học sinh. 2. GIỚI THIỆU Phần Đại cương kim loại là kiến thức chủ đạo của chương trình Hóa Vô cơ nói chung và nội dung thi Tốt nghiệp và Đại học nói chung. Hóa là một môn học có tính liên tục: Hóa 12 là tổng hợp kiến thức của lớp 10 và 11: cấu tạo nguyên tử, vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, Nhóm Oxi – lưu huỳnh, H 2SO4, HNO3, dãy hoạt động hóa học…nên do không học Hóa Vô cơ một khoảng thời gian khá lâu (gần một năm) nên không ít học sinh khối 12 của trường THPT Lộc Hưng đã quên khá nhiều kiến thức cũ, dẫn đến việc học tập gặp nhiều khó khăn do: kiến thức chồng chất cũ - mới, nhiều dạng bài tập: định tính- định lượng- tổng hợp, mức độ kiến thức: biếthiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao, bài học – bài tập thực nghiệm khô khan,….ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học của trường. Tại trường THPT Lộc Hưng, từ đầu năm, các GV đã soạn phần quyển “ LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12”, photo và phát cho từng HS. Trong đó, bao gồm tất cả phần Lý thuyết trọng tâm và Bài tập kèm theo, cụ thể theo đơn vị bài học, để HS có thể nắm lại kiến thức, GV hướng dẫn sơ lược cách làm bài, HS về nhà tự làm, hoặc làm theo nhóm. Bằng nhiều phương pháp khác nhau, GV sẽ kiểm tra việc học và làm bài tập của HS. Với áp lực năm thi tốt nghiệp, HS phải học nhiều môn nên việc chuẩn bị bài, học kĩ bài và làm bài tập về nhà đầy đủ là rất hiếm. Đối với môn trắc nghiệm như Hóa thì các em lại càng học theo kiểu đối phó nên khi làm bài thì rất dễ sai. Thế nên, xuất phát từ thực tế đó, giải pháp này được tiến hành bằng cách phát phiếu học tập thực hiện song song, bổ sung cho tài liệu cũ. GV sẽ dùng phiếu học tập để hướng dẫn cho HS cách học và làm các bài tập về Đại cương kim loại thay vì cứ làm bài tập khô khan như trước đây. Giải pháp thay thế: Ở đây, tùy bài học - nội dung câu hỏi tôi đưa ra các câu hỏi xoay quanh kiến thức của bài bằng hình vẽ trong lúc truyền thụ kiến thức mới hoặc phần củng cố hay GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 4 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn tiết luyện tập, tiết thực hành; còn câu hỏi gắn thực tiễn thì giao các em chuẩn bị trước ở nhà theo nhóm, theo tổ, GV sẽ phát vấn kết hợp với câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện và ghi nhớ kiến thức, biết vận dụng kiến thức để giải quyết thực tiễn, góp phần làm cho giờ học sinh động hơn. Một số nghiên cứu gần đây có liên quan: - “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bậc trung học phổ thông thông qua các bài tập hóa học có nội dung liên hệ với thực tế cuộc sống” của tác giả Nguyễn Thanh Phúc - Trương Thị Kim Tuyến - Trường THPT Tánh Linh. - “Dạy học Hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh” của tác giả Nguyễn Văn Thắng – THPT Số 1 Bảo Thắng. - “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông” Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học của tác giả Vũ Văn Ban. Tuy nhiên, ở đây tôi muốn có nghiên cứu cụ thể hơn, đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các hình vẽ và các nội dung gắn với thực tiễn có liên quan trong chương 5 “ Đại cương kim loại” chương trình Hóa học lớp 12 ban Tự Nhiên của trường. Vấn đề nghiên cứu: Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn. Giả thiết nghiên cứu: Sử dụng câu hỏi có hình vẽ, có nội dung gắn với thực tiễn sẽ nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại của HS lớp 12A trường THPT Lộc Hưng. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu Về phía chọn nhóm: chúng tôi lựa chọn lớp 12A và 12B 1 vì hai lớp này có tinh thần học tập cũng như trình độ tương đương nhau có nhiều thuận lợi cho việc áp dụng SKKN - Về phía giáo viên: cô Trần Thị Nhựt Thanh và cô Thành Thị Nhã Trúc đang giảng dạy Hóa tại trường với số năm công tác gần bằng nhau, có lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm đối với giảng dạy và giáo dục HS. Trong đó: Cô Trần Thị Nhựt Thanh – GV dạy lớp 12A (lớp thực nghiệm) Cô Thành Thị Nhã Trúc – GV dạy lớp 12B1 (lớp đối chứng) GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 5 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn - Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu cũng có nhiều điểm tương đồng, cụ thể: + Về ý thức, hầu hết các em này ý thức tầm quan trọng của việc học, có nguyện vọng đạt điểm cao để xét tuyển vào Đại học – Cao đẳng. + Về giới tính và thành tích học tập: Số HS % HS trên TB ở HKI TS Nam Nữ TS % 12A 29 7 22 29 100,0% 12B1 39 10 28 37 97,4% 3.2 Thiết kế nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương. - Chúng tôi dùng Bài viết số 2 (Học kì I) làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp 12A và 12B 1 có sự tương đương nhau. Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động.  Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương: Thực nghiệm (Lớp 12A) Trung bình cộng Đối chứng (lớp 12B1) 7.08 P1 = 6.95 0.663 P1 = 0.663 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.  Thiết kế nghiên cứu: Lớp Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm (Lớp 12A) O1 Dạy học có sử dụng bài tập bằng hình vẽ và O3 nội dung thực tiễn Đối chứng (Lớp 12B1) O2 Dạy học theo sách giáo O4 khoa, theo tài liệu cũ. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 6 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. 3.3. Quy trình nghiên cứu: * Cách tiến hành: - Giáo viên dạy Hóa lớp 12B 1 là lớp đối chứng sửa bài tập trong sách giáo khoa và trong tài liệu học tập. - Giáo viên dạy Hóa lớp 12A là lớp thực nghiệm, thiết kế kế hoạch bài dạy bài tập có hình vẽ và nội dung thực tiễn, các mẫu này dựa trên sách tham khảo, tài liệu trên mạng. *Thời gian thực hiện: Thời gian tiến hành thực nghiệm (dạy lớp 12A) tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và theo thời khóa biểu, phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan. 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu - Bài kiểm tra trước tác động là Bài Kiểm tra 1 tiết lần 2- Học kì I môn Hóa học lớp 12, do 2 giáo viên cho theo ma trận chung của cả trường (có sự thống nhất giữa 2 giáo viên). - Bài kiểm tra sau tác động được cho sau khi học xong các bài Đại cương Kim loại do 2 giáo viên dạy lớp 12A và 12B1 và người nghiên cứu đề tài thiết kế đề kiểm tra. Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm có chừa chỗ điền nội dung bài giải, nội dung gồm 10 câu với đầy đủ các dạng bài tập về kim loại có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn.  Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các nội dung đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút ( nội dung kiểm tra như đã trình bày ở trên). Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ  Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Thực nghiệm (Lớp 12A) Đối chứng (lớp 12B1) ĐTB 8.35 7.00 Độ lệch chuẩn 0.99 1.49 Giá trị P của T - test 0,00186 Chênh lệch giá trị TB 0.906 GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 7 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn chuẩn(SMD) Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm thực hiện trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T – Test cho kết quả p = 0,00186, cho thấy: sự chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả đạt được của tác động. 8.35  7.00 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 11.49 = 0.906. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn của dạy học có sử dụng hình ảnh, nội dung thực tiễn trong quá trình giảng dạy các bài về Đại cương kim loại đến quá trình học tập của nhóm thực nghiệm. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng câu hỏi có hình vẽ, có nội dung gắn với thực tiễn sẽ nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại của HS lớp 12A trường THPT Lộc Hưng” đã được kiểm chứng và kết quả đạt được rất khả quan góp phần làm nâng cao dần chất lượng bộ môn hóa của trường THPT Lộc Hưng. Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thự nghiệm và nhóm đối chứng 4.2 BÀN LUẬN Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động: nhóm thực nghiệm có TBC = 8.35 còn nhóm đối chứng có TBC = 7.00. Ta tính được độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.35 điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Và chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.906. Từ đó cho thấy việc tác động này có ảnh hưởng tốt đến kết quả học tập của học sinh. Phép kiểm chứng T – Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0,00186 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của đề tài có ảnh hưởng đến kết quả GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 8 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn học tập của học sinh. Điều này góp phần giúp cho học sinh yêu thích học hóa học hơn, làm bài tập dễ dàng và có kết quả tốt hơn. Hạn chế: Sau khi thực hiện đề tài tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau: Trong mọi công việc, tâm huyết với nghề là điều quan trọng. Trong công tác giảng dạy, điều này lại càng không thể thiếu. Hơn nữa, để sử dụng được đề tài yêu cầu giáo viên phải có trình độ nhất định về công nghệ thông tin, biết thiết kế bài dạy. Nếu không thì hiệu quả sẽ không đạt được như kết quả thực nghiệm đã nêu. Hóa học là môn thực nghiệm, gắn liền với cuộc sống, khi thi lại thi trắc nghiệm nên việc giúp HS tăng phát triển tư duy, khắc sâu hơn lí thuyết để HS tự học là điều rất có lợi cho HS sau này. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một mảng kiến thức tương đối hẹp so với toàn bộ chương trình hóa học 12, các ví dụ đưa ra có thể chưa thật sự điển hình, nhưng tôi hy vọng nó sẽ giúp ích cho các em học sinh mà trở nên yêu thích môn Hóa học hơn, các GV sẽ đánh giá HS theo kỹ năng phát triển năng lực riêng của từng em. 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận: Trên đây là bài viết về Giúp học sinh 12A nâng cao kết quả học tập Hóa học chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn mà tôi đã áp dụng giúp HS vận dụng để làm giải bài tập Hóa Đại cương Kim loại (trong phạm vi của đề tài) một cách hiệu quả hơn, tạo động cơ học tập hơn cho HS. Sau một thời gian áp dụng nghiên cứu thì khả năng học tập của HS được cải thiện hơn hẳn, đặc biệt có kết quả khả quan đối với các học sinh lớp 12A của trường, giúp học sinh có thể chủ động, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hóa học tốt hơn. 5.2. Khuyến nghị: - Đối với các cấp lãnh đạo: + Về phía Sở Giáo Dục:  Gởi nội dung nhận xét đề tài về trường để chúng tôi rút kinh nghiệm.  Tổ chức nhiều chuyên đề hay, có chất lượng, có dạy minh họa hoặc nhiều bài tập mẫu có hình vẽ và nội dung bài học liên quan đến cuộc sống . + Về phía nhà trường: Không có - Đối với GV: Với kết quả đạt được như trên, tôi rút ra kinh nghiệm: + Để hình thành kĩ năng phát triển tư duy cho HS cần một thời gian tương đối dài. GV muốn đạt được hiệu quả cao trong giáo dục thì cần phải phối hợp rất nhiều phương pháp. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO GPKH: Giúp lớp 12A nâng kếthọc quảsưhọc tập ứng chương Đại cương kim loại - Bộ học GD sinh & ĐT, Nghiên cứucao khoa phạm dụng bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ đồphải thị nhằm huytựtính tích thức +và GV khôngphát ngừng học, tựcực bồi nhận dưỡng để của biết học cáchsinh khaitrung thác tài nguyên học phổ thong. Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học trên mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.dạy học của tác giả Vũ Văn Ban. - Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học THPT Chuyên đề : Hóa học kim loại của PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. - Phân loại và phương pháp giải toán Hóa học 12- Phần Vô cơ của tác giả Phùng Ngọc Trác. - Sách giáo khoa Hóa 12 cơ bản và nâng cao của Bộ giáo dục. - Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienviolet. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 10 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn PHỤ LỤC ĐỀ TÀI PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 1. Cấu trúc chương trình chương đại cương về kim loại Chương này khái quát về vị trí, tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại kim loại nói chung với tổng tiết học là 13 tiết. + Gồm 5 bài giảng tương ứng với 9 tiết học. + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành. Còn chương 6, 7, 8, 9 nêu cụ thể tính chất của một số kim loại và hợp chất của chúng, trong đó Chương 5 giữ vai trò chủ đạo, các chương còn lại có nhiệm vụ mở rộng và đào sâu kiến thức hơn nữa. 2. Đặc điểm về kiến thức của Hóa học vô cơ 12 nói chung - Nội dung kiến thức Hóa học vô cơ lớp 12 có thể chia làm 2 phần: + Tìm hiểu về vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại, hợp kim, sự ăn mòn kim loại và điều chế kim loại. + Đi sâu tìm hiểu một số kim loại cụ thể quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc dân. - Mục tiêu của các chương này nói chung và chương Đại cương kim loại nói riêng là HS vận dụng lý thuyết chủ đạo đã được học ở kì I lớp 10 để dự đoán tính chất hóa học của kim loại sau đó dùng thí nghiệm, phương trình hóa học để kiểm nghiệm lại lý thuyết; nêu ứng dụng và giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan. 3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm bằng hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn - Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý. - Rèn luyện thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phòng thí nghiệm (cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết...) để sử dụng hoá chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp thiết kế thí nghiệm, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS. - Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích các GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 11 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn hiện tượng hoá học trong tự nhiên; sự ảnh hưởng của hoá học đến kinh tế, sức khoẻ, môi trường và các hoạt động sản xuất,...giúp cho HS phát triển năng lực tư duy, tạo sự say mê hứng thú học tập hoá học cho HS. II. THIẾT KẾ 1. Cơ sở thiết kế - Cơ sở lí thuyết : Trên cơ sở định luật, khái niệm, các kiến thức cần truyền thụ, rèn luyện, kiểm tra đánh giá mà ta phải thiết kế các bài tập phù hợp. - Cơ sở thực tiễn: dựa vào các ứng dụng, các quá trình thí nghiệm- sản xuất, đời sống lao động sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên…. 2. Nguyên tắc thiết kế - Thiết kế những bài tập hoá học có nội dung liên quan đến nội dung chương trình học thông qua các hình vẽ. - Thiết kế những bài tập hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn gắn liền nội dung chương trình học. - Bài tập hoá học có tính tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo và gây hứng thú,kích thích sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo của học sinh. 3. Biện pháp thực hiện a. Đối với bài tập có hình vẽ - Thiết kế các bài tập có hình vẽ phù hợp với nội dung các bài giảng trong Chương 5 Đại cương kim loại chương trình SGK hoá học 12. - Tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên: trong quá trình dạy học, GV nêu vấn đề để HS giải quyết theo cá nhân hoặc theo nhóm hoặc trong trong giờ luyện tập, ôn tập, trong giờ thực hành: Giáo viên sử dụng hình vẽ để xây dựng dạng bài tập lí thuyết, bài tập thực nghiệm hay bài tập tổng hợp và sử dụng các dạng bài tập này để tổ chức hoạt động học tập, giúp học sinh phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức. b. Đối với bài tập có liên quan đến thực tiễn - Thiết kế các bài tập có nội dung liên quan đến thực tiễn phù hợp với nội dung các bài giảng trong SGK hoá học 12: Phát cho HS khi hướng dẫn về nhà đối với bài mới. Giao việc cho HS theo nhóm, tổ. - Phương pháp sử dụng bài tập hoá học thực tiễn: + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã kết thúc GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 12 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn bài học. + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hóa học cụ thể. + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới; có thể là một câu hỏi vui hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập. + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán. Cách này nhằm giúp cho học sinh khi làm bài tập lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích.(Vì muốn giải được bài toán hóa đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào?) + Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình … sau khi đã học bài giảng. + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Sau đó, tổ chức kiểm tra để thu thập thông tin về khả năng vận dụng kiến thức và hứng thú của học sinh đối với môn học trước và sau khi tiến hành 2 giải pháp trên. PHẦN 2. PHẦN BÀI TẬP A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BẰNG HÌNH VẼ I. BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tính chất vật lí gì của kim loại.Vì sao kim loại có tính chất vật lí trên? Phạm vi sử dụng + Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất vật lý chung của kim loại. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 13 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn + Tiết 36; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: HS nhớ lại những tính chất vật lí chung của kim loại (đặc biệt là tính dẻo: vì caùc ion döông trong maïng tinh theå kim loaïi coù theå tröôït leân nhau deã daøng maø khoâng taùch rôøi nhau nhôø nhöõng electron töï do chuyeån ñoäng dính keát chuùng vôùi nhau). Câu 2: Các hình vẽ kim loại tương ứng dưới đây mô tả tính chất vật lí nào của kim loại: A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện C. Tính dẫn nhiệt. D. Có ánh kim. Phạm vi sử dụng + Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là tính chất vật lý chung của kim loại. + Tiết 36; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: a) Tính deûo Kim loaïi coù tính deûo laø vì caùc ion döông trong maïng tinh theå kim loaïi coù theå tröôït leân nhau deã daøng maø khoâng taùch rôøi nhau nhôø nhöõng electron töï do chuyeån ñoäng dính keát chuùng vôùi nhau. VD: Kim loại dẻo nhất là Au. b) Tính daãn ñieän - Khi ñaët moät hieäu ñieän theá vaøo hai ñaàu daây kim loaïi, nhöõng electron chuyeån ñoäng töï do trong kim loaïi seõ chuyeån ñoäng thaønh doøng coù höôùng töø cöïc aâm ñeán cöïc döông, taïo thaønh doøng ñieän. - ÔÛ nhieät ñoä caøng cao thì tính daãn ñieän cuûa kim loaïi caøng giaûm do ôû nhieät ñoä cao, caùc ion döông dao ñoäng maïnh caûn trôû doøng electron chuyeån ñoäng. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 14 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn VD: Tính dẫn điện giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe c) Tính daãn nhieät - Caùc electron trong vuøng nhieät ñoä cao coù ñoäng naêng lôùn, chuyeån ñoäng hoãn loaïn vaø nhanh choùng sang vuøng coù nhieät ñoä thaáp hôn, truyeàn naêng löôïng cho caùc ion döông ôû vuøng naøy neân nhieät ñoä lan truyeàn ñöôïc töø vuøng naøy ñeán vuøng khaùc trong khoái kim loaïi. - Thöôøng caùc kim loaïi daãn ñieän toát cuõng daãn nhieät toát. d) AÙnh kim Caùc electron töï do trong tinh theå kim loaïi phaûn xaï haàu heát nhöõng tia saùng nhìn thaáy ñöôïc, do ñoù kim loaïi coù veû saùng laáp laùnh goïi laø aùnh kim. VD: Au có màu vàng, Cu có màu đỏ, Ag có màu bạc….như hình trên  Đáp án D. Câu 3: Cho bảng hệ thống tuần hoàn dưới dạng sau: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây của Cu là đúng: A.  Ar  3d 9 4s1 B.  Ar  3d10 4s1 C.  Ar  3d 9 4s 2 D.  Ar  3d 5 4s1 Phạm vi sử dụng + Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. + Tiết 36; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 15 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn HS dễ dàng xác định được Cu có Z = 29 nên sẽ viết được cấu hình e (từ đó HS cũng suy ra được cấu hình e của Cu+ và Cu2+)  Đáp án B. Điều này tương tự như Cr  Ar  3d 5 4s1 hoặc Ag  Kr  4d10 5s1 GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 16 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn Câu 4: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na Phạm vi sử dụng + Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. + Tiết 36; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: Bán kính nguyên tử càng lớn, lực hút của điện tích hạt nhân với e lớp ngoài cùng càng yếu nên tính kim loại (tính khử) càng mạnh. Theo quy luật biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: + Trong cùng một nhóm A: tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá maïnh daàn  K > Na + Trong cùng một chu kỳ: tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá yeáu daàn  Na>Mg>Al  Đáp án B. Câu 5: Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng của nguyên tố Fe (Z=26) ở trạng thái cơ bản ? A. B. ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ C. ↑↓ D. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ Phạm vi sử dụng + Tiết 32,64; Bài “Kim loại và hợp kim ”, “ Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 17 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn + Tiết 36,71; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: HS dễ dàng viết được cấu hình e của Fe (Z=26): [Ar] 3d64s2  Đáp án A. Câu 6: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn như sau: Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. Phạm vi sử dụng + Tiết 32; Bài “Kim loại và hợp kim ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. + Tiết 36,50; Bài luyện tập. + Tiết 47; Bài “ Kim loại kiềm thổ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn. HƯỚNG DẪN: X2+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6, suy ra cấu hình e của nguyên tử X là: 1s2 2s2 2p6 3s2  X là Mg, ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn  Đáp án A. Câu 7: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: M R X L Nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất là: A. L B. X C. R D. M Phạm vi sử dụng GV: Trần Thị Nhựt Thanh Trường THPT Lộc Hưng Trang 18 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn + Tiết 32,45; Bài “Kim loại và hợp kim ”, “ Kim loại kiềm ” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. + Tiết 36,50; Bài luyện tập. HƯỚNG DẪN: * Naêng löôïng ion hoùa thöù nhaát ( I1) cuûa ngtöû laø naêng löôïng toái thieåu caàn ñeå taùch e thöù nhaát ra khoûi ngtöû ôû traïng thaùi cô baûn. * Electron lieân keát vôùi haït nhaân caøng yeáu caøng deã taùch ra khoûi ngtöû. Nguyên töû caøng deã taùch e, naêng löôïng ion hoùa caøng thaáp. Ta có: R, L, X có 3 lớp e. Còn M có 4 lớp e nên e ngoài cùng ở xa hạt nhân nên liên kết với hạt nhân yếu  dễ tách e ra khỏi nguyên tử, năng lượng ion hóa nhỏ.  Đáp án D. Câu 8: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe 1 Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho: 3 A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước 2 C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước Mẩu than D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt Phạm vi sử dụng + Tiết 32,33;64; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với oxi. + Tiết 36, 71; Bài luyện tập. + Tiết 73; Bài “ Thực hành” HƯỚNG DẪN: Dựa vào tính chất của kim loại và các thao tác thí nghiệm, HS dễ dàng điền được  đáp án A. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình sau: Các tinh thể màu đỏ ở đáy bình là: A. FeCl3 Kính đậy B. FeCl2 C. Fe2O3 D. Fe3O4 GV: Trần Thị Nhựt Thanh Khí Cl2 Dây Fe Trường THPT Lộc Hưng Trang 19 GPKH: Giúp học sinh lớp 12A nâng cao kết quả học tập chương Đại cương kim loại bằng việc sử dụng bài tập có hình vẽ và nội dung liên quan đến thực tiễn Phạm vi sử dụng + Tiết 32,33;64; Bài “Kim loại và hợp kim” ; “Sắt” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với oxi. + Tiết 36, 71; Bài luyện tập. + Tiết 73; Bài “ Thực hành” HƯỚNG DẪN: Dựa vào tính chất của kim loại, HS dễ dàng xác định được tinh thể trong bình 0 là FeCl3 theo PTPƯ: 2 Fe  3Cl2  t 2 FeCl3 Sau đó GV hướng dẫn thêm: nhỏ nước vào bình, lắc đều để thấy dung dịch có màu nâu đỏ của là FeCl3  đáp án A. A Câu 10: Cho hình vẽ phản ứng sau Vậy dd A là: A. HCl B. H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc D. HNO3 đặc Phạm vi sử dụng + Tiết 32,33;67; Bài “Kim loại và hợp kim”; “Đồng và một số hợp chất của đồng” hóa học lớp 12 – truyền thụ kiến thức mới là kim loại tác dụng với dd axit. + Tiết 36, 71; Bài luyện tập. + Tiết 73; Bài “ Thực hành” HƯỚNG DẪN: GV ôn lại phản ứng của kim loại với dung dịch axit: a)Tác dụng với axit: b1. Với HCl hoặc H2SO4 loãng: M + (Trước H)  Muối HCl + H2 H2SO4 loãng b). Với HNO3 hoặc H2SO4 đặc: (Trừ Au, Pt) * Với HNO3 dặc: M + HNO3 đặc M(NO3)n + NO2 + H2O * Với HNO3 loãng: M + HNO3 loãng  M(NO3)n + GV: Trần Thị Nhựt Thanh NO N2O + H2O Trường THPT Lộc Hưng Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan