Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn-Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong ...

Tài liệu Skkn-Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trường tiểu học

.PDF
30
2244
144

Mô tả:

PHòng giáo dục và đào TẠO THàNH PHố HƯNG YÊN TRƯờNG TIểU HọC HồNG CHÂU - - - - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN: MĨ THUẬT Đề tài: Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn mĩ thuật trong trường tiểu học Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương Tổ: 1 Năm học: 2012 - 2013 A – phần mở đầu I. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Trước khi nghiên cứu và viết đề tài: “ Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học môn Mĩ thuật trong trường Tiểu học”, tôi đã có 12 năm giảng dạy thực tế ở trường tiểu học Hồng Châu và hằng năm tôi cũng viết sáng kiến kinh nghiệm với nhiều đề tài khác nhau cho môn dạy của mình. Song, đây là đề tài lần đầu tiên tôi nghiên cứu ở phạm vi rộng, xuyên suốt chương trình môn Mĩ thuật bậc tiểu học với năm phân môn: Vẽ theo mẫu; Vẽ đề tài; Vẽ trang trí; Tập nặn tạo dáng và Thường thức Mĩ thuật. Đồng nghiệp của tôi ở Thành phố Hưng Yên nói riêng và ở trong tỉnh nói chung cũng đã nghiên cứu về phương pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật nhưng mới chỉ áp dụng cho từng phân môn nhỏ của bộ môn Mĩ thuật, như đề tài: “ Để sử dụng hiệu quả phương pháp trực quan khi dạy phân môn vẽ theo mẫu lớp 5” của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Huyền giáo viên trường Tiểu học Bảo Khê năm học 2010-2011; hay đề tài: “ Để sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy phân môn thường thức Mĩ thuật tiểu học đạt kết quả tốt nhất.” của thày giáo Hứa Việt Hùng – giáo viên trường Tiểu học Minh Khai năm học 2009-2010... Tôi đã áp dụng những đề tài trên vào giảng dạy và thấy có hiệu quả rõ rệt, từ đó tôi đã vận dụng kinh nghiệm của mình để tiếp tục nghiên cứu phương pháp trực quan ở các phân môn còn lại. Đứng trước tỡnh hỡnh mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đũi hỏi xó hội phải cú những thế hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trỡnh độ nhận thức cao. Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó của xó hội thỡ việc giỏo dục con người phát triển toàn diện trờn 5 mặt: " Đức – trí – lao - thể - mĩ" là mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuật đóng một vai trũ khụng nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giỏo dục. Con người sống giữa thiờn nhiờn “đầy ắp” ngụn ngữ tạo hỡnh, đường nột, hỡnh khối, màu sắc của cỏ cõy, hoa lỏ, mõy trời, muụn thỳ tất cả đều lung linh, đẹp đẽ. Chỳng khụng chỉ cho ta vật chất để sống mà từ cỏi đẹp đó đó đem lại cho con người những xỳc cảm, tỡnh cảm yờu đời, yờu người. Cuộc sống ngày càng phỏt triển thỡ nhu cầu thưởng thức cỏi đẹp sẽ khụng ngừng được nõng cao, cỏi đẹp đó thực sự trở thành một động lực phỏt triển của xó hội, gúp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dõn. Cảm thụ cỏi đẹp để sống đẹp là mục tiờu của giỏo dục, lấy những cỏi đẹp để giỏo dục con người, như vậy: “Cỏi đẹp là cỏi đức”. Với nhiều lợi thế, mụn Mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học cú hiệu quả hơn cỏc mụn học khỏc, thể hiện ở khả năng quan sỏt, nhận xột, cỏch suy nghĩ, tỡm tũi, sỏng tạo, tư duy hỡnh tượng và phương phỏp làm việc khoa học sẽ gúp phần hỡnh thành phẩm chất của con người lao động trong thời kỡ CNH, HĐH đất nước. II. Lý do chọn đề tài. Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học vẫn là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống nhất. Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá quá trỡnh dạy học, tăng cường khả năng tư duy của học sinh ở quá trỡnh lĩnh hội tri thức, phỏt huy tớnh độc lập, tính tích cực của học sinh được làm việc dưới nhiều hỡnh thức và có được hứng thú trong giờ học. Một trong những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập tư duy là biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Việc giảng dạy mụn Mĩ thuật ở trường tiểu học cũng như những môn học khác, đồ dùng trực quan đóng một vai trũ quan trọng trong giờ giảng. Bởi vỡ đồ dùng trực quan khi sử dụng có hiệu quả trong tiết giảng sẽ giúp học sinh tỡm hiểu, so sỏnh, nhận xột, phỏn đoán và ghi nhận sự vật dể dàng hiểu sự vật qua con mắt quan sỏt bằng nột vẽ, hỡnh vẽ, màu sắc một cỏch nhanh chúng, nhớ sự vật lõu hơn. Vỡ thế mà tụi muốn đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học, sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất từ đồ dựng trực quan và mạnh dạn xõy dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học môn Mĩ thuật trong trường Tiểu học”. III. Mục đích nghiên cứu. Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết đề tài: “ Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trường Tiểu học” với mục tiờu tỡm ra một số giải phỏp tốt nhất gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học bộ môn Mĩ thuật của trường Tiểu học Hồng Châu – Thành phố Hưng Yên núi riờng và của ngành giỏo dục nói chung; đó là mục đích để tôi nghiên cứu sỏng kiến kinh nghiệm này. IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy học mụn mĩ thuật ở trường Tiểu học. 2. Phạm vi nghiên cứu. - Học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 Trường tiểu học Hồng Châu – Thành phố Hưng Yên và một số trường khác ở địa phương. + Trong trường : - Phõn loại học lực của tất cả cỏc học sinh. - Tỡm hiểu thỏi độ học tập của học sinh. + Trường khác : - Tìm hiểu việc giảng dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học. - Kết quả hoạt động qua một số năm. V. Phương pháp nghiên cứu. a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu qua các văn bản, chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu sỏch báo về phương pháp dạy học môn Mĩ thuật. b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Điều tra phỏng vấn tỡnh hỡnh học sinh. - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy môn Mĩ thuật. - Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới. - Tỡm giải phỏp rỳt kinh nghiệm. - Cho HS hoạt động ngoài trời, thăm quan, toạ đàm. - Phương pháp thực nghiệm: dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương pháp đang nghiên cứu. b- nội dung CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận. Dạy học môn Mĩ thuật trong nhà trường Phổ thông nói chung và ở Tiểu học nói riêng không nhằm mục đích đào tạo học sinh thành những hoạ sĩ hay những nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp, mà là để giáo dục cho các em một thị hiếu thẩm mĩ cần thiết cho việc hình thành và phát triển một nhân cách toàn diện, hài hoà: đó là khả năng biết cảm nhận cái đẹp và tạo ra cái đẹp – trước hết là cho chính các em, sau là cho gia đình và xã hội. Bên cạnh đó môn Mĩ thuật còn hỗ trợ cỏc em ở cỏc mụn học khỏc, giúp các em phát triển toàn hiện, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản góp phần hỡnh thành con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Trong xó hội phỏt triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua giáo dục thẩm mĩ đó trở thành mụn học trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, là một mụn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trỡnh sỏch giỏo khoa, sỏch hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của học sinh được theo dừi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. Việc giảng dạy mụn Mĩ thuật đảm bảo cho các em có thể giải quyết được các bài tập hàng ngày và hiểu về vẻ đẹp, về nền Mĩ thuật truyền thống, ngoài ra nú cũn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu quả cao hơn các môn học khác như khả năng quan sát hay trình bày một bài văn, một bài toán sao cho khoa học, thẩm mĩ.... Tất cả những điều đó là từ phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học mỗi khi lên lớp của giáo viên dạy Mĩ thuật. Hơn nữa, lứa tuổi học sinh tiểu học lại là lứa tuổi tư duy cũn đang ở độ thấp (tư duy cụ thể), cho nên khi sử dụng đồ dùng trực quan thỡ đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể để học sinh có được khả năng tự giác tư duy trừu tượng qua tay sờ, mắt thấy, tai nghe và có được hứng thú học tập, hiểu vấn đề nhanh, nhớ đồ dùng trực quan lâu trong khi vận dụng làm bài thực hành. Chớnh vỡ thế khi núi đến phương pháp sử dụng trực quan trong mụn Mĩ thuật là ta phải nghĩ ngay đến một vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề đưa lên hàng đầu trong các phương pháp giảng dạy Mĩ thuật ở tiểu học. Song, bên cạnh đó các phương pháp khác như: phương pháp quan sát, phương pháp thực hành, phương pháp trò chơi... phải luôn được kết hợp hài hoà, khoa học với phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để mỗi giờ dạy học môn Mĩ thuật đạt chất lượng cao nhất. Đối với học sinh, vẽ là một trũ chơi có sức hấp dẫn kỡ lạ ở mọi lứa tuổi. Cỏc em cú thể vẽ bất cứ lỳc nào và vẽ bất cứ thứ gỡ. Những hỡnh vẽ đầy sáng tạo của các em làm chúng ta từ ngạc nhiên đến cảm động, từ vui mừng đến hy vọng. Tuy nhiên, không phải em nào cũng thích vẽ, cũng mơ ước trở thành hoạ sĩ. Cho nên ngoài những phẩm chất Mĩ thuật vốn là mẫu số chung của mọi tác phẩm, để cảm thụ vẻ đẹp của tranh các em cần đặt chúng vào trong hoạt động tâm lý trẻ – quỏ trỡnh phỏt triển của lứa tuổi, cỏ tớnh, giới tớnh. Thiếu nhi là lứa tuổi ham thích hoạt động, nhất là hoạt động tạo hỡnh cựng với sự lớn lên của cơ thể, đặc điểm tâm lý trẻ bắt đầu hoàn thiện. Một số học sinh có nhu cầu thưởng thức các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc… Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, quan sỏt thiờn nhiờn, cỏc em dần cú ý thức về xa - gần, về khụng gian ba chiều. Đây chính là giai đoạn miêu tả tạo hỡnh của một đối tượng. Nhờ thâm nhập vào đời sống xó hội, đời sống tinh thần của thiếu nhi, tôi nhận thấy ở lứa tuổi này, các hỡnh ảnh trong tranh cỏc em rất gần với bản chất thực của cuộc sống. Thời kỡ này đối với các em là một bước ngoặt trong sự phát triển nhân cách. Vỡ vậy trong đội ngũ các em học Mĩ thuật đó cú sự phõn hoỏ rừ rệt, cỏc em vẽ hiện thực cú so sỏnh, gần gũi với bản chất sự vật và bản chất cuộc sống. Cỏc bài học thực hành khụng cũn sơ lược nữa mà đi vào chi tiết, hỡnh dỏng, tỉ lệ, khụng gian ba chiều. Để có kết luận chặt chẽ, chính xác quá trỡnh chuyển biến đó, để năng khiếu sơ khai phát triển thành năng khiếu hoàn thiện thỡ phải tổ chức dạy và học làm sao cho phự hợp với quy luật tõm lý của học sinh để duy trỡ và kớch thớch sự phỏt triển ở học sinh gúp phần cho việc dạy và học mụn Mĩ thuật ở trường Tiểu học hiệu quả hơn. Bờn cạnh hiểu biết về tạo hỡnh truyền thống, học sinh cũn được mở rộng tầm nhỡn ra Thế giới, cỏc em được làm quen với cỏc tỏc phẩm kiệt tỏc của cỏc danh hoạ thế giới qua cỏc thời kỡ lịch sử, các em được học vẽ từ những nét cơ bản nhất đến khi biết tạo ra sản phẩm của cái đẹp. Từ đó, cỏc em càng nhận thức rừ hơn tầm quan trọng của môn Mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụ cỏc mụn học khỏc. Cỏc em sẽ thấy quý trọng cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Để làm được điều này đũi hỏi giỏo viờn phải cú phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và phối hợp với học sinh một cỏch nhịp nhàng trong khi lờn lớp, nhằm giỳp học sinh từng bước nõng cao nhận thức làm cho tõm hồn cỏc em trở nờn phong phỳ, phỏt triển toàn diện nhõn cỏch. Từ đó, bản thõn tụi đó chọn nghiờn cứu đề tài này. Chương ii – cơ sở thực tiễn Từ thực tế giảng dạy mụn Mĩ thuật tụi thấy cỏc em rất yờu thớch Mĩ thuật, vỡ qua đó các được tiếp xúc, làm quen với một số tác phẩm hội hoạ nổi tiếng và của thiếu nhi không những ở trong nước mà cả của quốc tế. Các em được vẽ tranh, vẽ những gỡ mỡnh mơ ước, mỡnh yờu thớch, tập trung trang trớ gúc học tập của mỡnh,... Song bờn cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt những kiến thức cơ bản đó thỡ tụi thấy cũn gặp nhiều hạn chế như: nhận thức của phụ huynh học sinh chưa coi trọng môn học, cũn cho rằng đó là môn phụ, cho nên đồ dùng học sinh cũn thiếu thốn, ớt đầu tư. Mặt khác một số giáo viên chưa có phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh thấy hết cái hay, cái đẹp của môn học, cơ sở vật chất của nhà trường cũn thiếu thốn, tuy đó cú phũng chức năng nhưng chỉ tạm thời. Vỡ phũng học chưa có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ mụn học, bàn ghế cũn thụ sơ, tư liệu có liên quan cũn hạn chế. Vỡ thế trong quỏ trỡnh giảng dạy tụi luụn phải cố gắng chuẩn bị tốt các khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời. Và tôi cũng gặt hái được một số thành quả đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với môn học và hiểu được cái hay, cái đẹp trong môn học, góp phần hỡnh thành ở cỏc em khả năng cảm thụ thẩm mĩ. Chính vỡ những lý do trờn mà tụi đó nghiên cứu đề tài để góp phần hoàn thiện nhân cách toàn diện cho HS, nâng cao chất lượng dạy và học của trường Tiểu học Hồng Châu nói riêng và của ngành giáo dục đào tạo nói chung. Qua quan sỏt và điều tra cơ bản ở cỏc trường thuộc địa bàn Thành phố Hưng Yên, cụ thể là ở trường Tiểu học Hồng Châu, cho thấy: a.Về phía nhà trường: Trường tiểu học Hồng Châu là ngôi trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, cơ sở vật chất của trường khang trang cơ bản đầy đủ cho việc dạy và học . Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ về đồ dùng dạy học, đồng thời phân bố thời gian giảng dạy hợp lý . Song với bộ môn Mĩ thuật thì trang thiết bị, đồ dựng dạy học cũn thiếu nhiều, đa phần đều in lại từ SGK, tranh ảnh mĩ thuật dự cú nhưng hạn chế, tranh ảnh hoạ sĩ Việt Nam và mĩ thuật hiện đại Phương Tõy hầu như khụng cú để cỏc em quan sỏt. Nhất là những bài tìm hiểu về tượng, những bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí..., cỏc tài liệu liờn quan đến Mĩ thuật Việt Nam cũng như Mĩ thuật thế giới ở thư viện khụng cú vỡ vậy phần nào hạn chế những hiểu biết của cỏc em. b. Về phớa học sinh: Qua khảo sỏt tụi thấy: - Đa số học sinh cú đầy đủ SGK, dụng cụ học tập như giấy, bỳt chỡ, màu vẽ… - 99% học sinh thớch học mụn mĩ thuật, 1% khụng thớch học do khụng cú năng khiếu. - Học sinh vùng cận nông thôn hầu hết ít được tiếp xúc với Nghệ thuật nói chung và Mĩ thuật nói riêng nên còn hạn chế. Đặc biệt kiến thức để các em tỡm hiểu cái đẹp, cái hay trong môn mĩ thuật lại chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu duy nhất đó là SGK và vở tập vẽ. - Quan điểm của một số phụ huynh học sinh trong trường chưa có cái nhỡn tớch cực về mụn Mĩ thuật nờn dẫn đến việc một số học sinh chưa có đầy đủ đồ dùng . Chương iii – thực trạng Trong những năm học vừa qua, tôi được phân công giảng dạy môn Mĩ thuật tại trường Tiểu học Hồng Châu, tụi thấy hầu hết các em đều thích học vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp được thể hiện từ nội dung và hỡnh thức mỗi khi cỏc em vẽ một bức tranh hay một bài tập thực hành. Bờn cạnh đó cũn một số học sinh nhỳt nhỏt, rụt rố chưa mạnh dạn núi lờn những suy nghĩ của mỡnh, một số em cũn chỏn nản khụng thớch học vẽ. Tất cả những vấn đề trên đã ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật của học sinh nên tôi đó tiến hành điều tra ở một số lớp để tìm ra nguyên nhân những HS thớch học vẽ và khụng thớch học vẽ, từ đó tỡm ra biện phỏp khắc phục. Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học cũn nhỏ, sự tập trung chưa cao, nhận thức của các em mới là làm quen với những kiến thức ban đầu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành cũn yếu chưa chú ý đến vai trũ của các bước thực hành khi vẽ tranh. Giờ học vẽ cũn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chỏn nản, tiết học đạt hiệu quả không cao, nhiều học sinh khụng hoàn thành bài tại lớp. Đó là một số nguyên nhân dẫn đến tiết dạy chưa thành công. Muốn khắc phục được điều đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trỡnh để có kế hoạch hướng dẫn cho học sinh. Không hướng dẫn chung chung với tất cả học sinh, cần cú phương pháp riêng đối với từng đối tượng học sinh. Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm bài đạt hiệu quả. Vỡ thế mà tụi muốn đề cập đến phương pháp sử dụng trực quan trong giảng dạy mụn Mĩ thuật ở tiểu học sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất. Dưới đây là thống kê trước khi tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Lớp 1B 2A 3B 4A 5B Sĩ số 29 36 21 29 18 Số học sinh thớch học TS 20 26 17 22 14 % 68,9 72,2 80,9 75,8 77,7 Số học sinh khụng thớch học mụn Mĩ thuật TS % 9 31 10 27,7 4 19 7 24,1 4 22,2 Ghi chỳ Chương iv – giải pháp Theo mục đích, yêu cầu mỗi bài giảng thỡ phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan luôn được vận dụng trong việc giảng dạy Mĩ thuật ở tiểu học vỡ nú phự hợp với đặc điểm của môn học và phù hợp với đặc điểm tri giác của học sinh. Phương pháp trực quan đối với môn Mĩ thuật cú những yêu cầu cụ thể như: Yêu cầu về chuẩn bị đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan. Vậy khi nói đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan ta phải nghĩ đến nhiệm vụ của môn Mĩ thuật, ngoài việc cung cấp những tri thức bộ môn và rèn kỹ năng nó cũn nhiệm vụ giỏo dục thẩm mĩ cho học sinh. Do đó đồ dùng giảng dạy đưa ra cho học sinh học tập ngoài yêu cầu là đối tượng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung bài giảng, cũn cú yờu cầu là phải đẹp để thu hút sự chú ý của học sinh, tạo nờn khụng khớ nghệ thuật trong giờ học. Làm cho cỏc em học sinh yờu thớch vật mẫu, bởi vẻ đẹp về hỡnh dỏng, màu sắc của mẫu, làm phấn chấn tinh thần học tập của các em. Điều đó góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Vỡ thế đồ dùng học tập môn Mĩ thuật khụng thể tuỳ tiện phải cần có sự chuẩn bị chu đáo trước theo yêu cầu của bài giảng. Mẫu vẽ to rừ ràng để học sinh nhỡn rừ màu sắc, đường nét phải tươi vui, sáng sủa. Khi đồ dùng trực quan đó được chuẩn bị đầy đủ, thỡ tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi hỡnh thức mĩ thuật mà cú những yờu cầu về trỡnh bày trực quan, để làm sao phát huy được khả năng tư duy khai thác kiến thức triệt để ở mỗi học sinh. Từ những tỡnh hỡnh chung đó và kết hợp với tỡnh hỡnh thực tế tụi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan mỗi giáo viên vẫn cũn sự hạn chế khỏc nhau. Mà cụ thể được thể hiện ở chất lượng bài tập của các em chưa cao. Khả năng tư duy hiểu bài, nhớ bài thông qua đồ dùng trực quan là rất thấp. Thậm chớ cú em quan sát đồ dùng trực quan nhưng không hiểu hết tác dụng của đồ dùng đó, vì thế hiệu quả của bài vẽ không cao. Để khắc phục tỡnh trạng này tụi đưa ra một số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả để cho các em học sinh biết tự khai thác nội dung bài giảng từ trực quan. Núi túm lại, khi sử dụng đồ dùng trực quan mà đồ dùng trực quan không đủ với yêu cầu bài giảng hay không đúng với mục đích bài giảng hoặc đồ dùng sử dụng không phù hợp với trỡnh tự giảng, thời gian sử dụng ngắn quỏ, nhiều đồ dùng quá trong một tiết dạy đều không đem lại không khí nghệ thuật trong giờ học mà cũn cú tỏc dụng tiờu cực đến khả năng quan sát, phân tích đồ dùng của học sinh. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ giảng Mĩ thuật là việc làm ban đầu, việc làm không thể thiếu đối với người giáo viên chuyên mĩ thuật khi đứng trên bục giảng. Nó là đặc thù của bộ môn vỡ thế giỏo viờn cần phải hết sức quan tõm chỳ trọng đến sự chuẩn bị đồ dùng trước giờ lên lớp sao cho thật chu đáo, thật đầy đủ và sát với yêu cầu, mục đích bài soạn. Ngoài ra, đồ dùng được chuẩn bị phải có tớnh thẩm mĩ, phải có cái hồn của sự vật. Và giáo viên chíng là người thổi hồn vào những sự vật ấy rồi chuyển tải đến học sinh. Có như vậy thỡ đồ dùng trực quan khi được đưa ra mới phát huy tác dụng và có sức thuyết phục đối với học sinh. Giỏo viờn phải tạo cho lớp học một không khí nghệ thuật bằng kiến thức có ở đồ dùng trực quan để học sinh thực hành tốt. * Phương pháp so sánh : + Tổng số học sinh : 256 học sinh trước chưa thực hiện giải pháp kết quả đạt : A+ = 20%; A = 80%. + Thay đổi giải pháp kết quả đạt : A+ = 40%; A = 60% + Chỉ tiờu giao : A+ = 35%; A = 65% Vậy vượt chỉ tiêu : A+ = 10%; A = 15% Tôi tự thấy thay đổi giải pháp dạy môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học Hồng Châu theo cách của tôi đó nghiờn cứu là phự hợp. *Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng, phải có giáo án chi tiết trước khi lên lớp, phải tỡm phương pháp truyền đạt nhanh nhất, ngắn nhất từ trực quan. Bởi đồ dùng trực quan nó phù hợp với đặc điểm môn học, phù hợp với đặc điểm tri giác của học sinh (tri giỏc bằng trực quan cụ thể) Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với các tiến trỡnh giảng trong mục đích yêu cầu bài soạn. Đồ dùng gồm mẫu vẽ như đồ vật, dụng cụ sinh hoạt, hoa quả, hỡnh khối...Tranh, ảnh như các phiên bản tranh của họa sĩ, minh hoạ các bước thực hiện bài vẽ,…. Tất cả phải đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ, đúng trọng tâm. Bước 3: Sử dụng trực quan để có hiệu quả thỡ khi sử dụng đồ dùng trực quan trong một tiết học vẽ giỏo viờn cần lấy mẫu , tranh ảnh làm trung tõm, lấy mẫu, tranh ảnh thay tiếng giảng giải, thuyết trỡnh của cụ. Cụ chỉ gợi mở để học sinh tự tư duy, khám phá, khai thác kiến thức từ mẫu. Có như vậy phương pháp trực quan mới được khai thác triệt để, kết quả bài học mới đạt chất lượng cao. Giờ học có không khí nghệ thuật sôi nổi hơn. Qua đó ta thấy phương pháp trực quan sử dụng ở phần quan sát, nhận xét sẽ phát huy được tác dụng tốt, học sinh hiểu bài một cách dễ dàng, nhanh, độc lập và hiểu sâu. Giỏo viờn thỡ làm việc ớt, khụng phải vất vả mà vẫn gõy được hứng thú học tập ở các em. * Kết quả thực hiện cỏc giải phỏp : Lớp 1B 2A 3B 4A 5B Sĩ số 29 36 21 29 18 Số học sinh thớch học TS 29 36 21 29 18 % 100 100 100 100 100 Số học sinh khụng thớch học mụn Mĩ thuật TS % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chỳ Kết quả cuối năm 100% các em học sinh thích học Mĩ thuật, các em học tập với tinh thần hăng say và cũng thông qua việc giảng dạy rỳt kinh nghiệm của bản thõn tụi nhận thấy đề tài này có những ưu điểm sau : - Về phớa giỏo viờn: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các hoạt động họp tập của HS; Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phát huy tốt phương phương sử dụng trực quan một cách sáng tạo, hiệu quả. Từ đó, sau mỗi tiết giảng chất lượng học tập ngày một tốt hơn. - Về phớa học sinh: Học sinh được chủ động quan sát, tư duy và sáng tạo. Các em biết tự khám phá những điều mới lạ trong bài học, theo cách nghĩ và cách hiểu của mỡnh một cỏch độc lập tích cực, biết cảm nhận được những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em được học, được làm quen. Từ đó các em đã tạo ra những sản phẩm mang tính nghệ thuật đặc trưng của môn học và lứa tuổi. *Chứng minh những giải phỏp trờn : Để chứng minh những giải pháp trên tôi đưa ra một số tiết dạy mẫu như sau : Lớp 1 Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012 Mĩ thuật Vẽ hoặc nặn quả dạng trũn A. Mục tiờu: - HS nhận biết các đặc điểm, hỡnh dỏng, màu sắc quả dạng trũn. - Vẽ hoặc nặn được quả dạng trũn. - Chăm sóc, bảo vệ cây xanh. * Hs khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng trũn cú đặc điểm riêng. B. Chuẩn bị: Giỏo viờn Học sinh - Tranh, ảnh về một số quả dạng - Quả mẫu. trũn - Vở tập vẽ. - Một số quả mẫu. - Đồ dùng học vẽ. - Tranh minh hoạ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột GV bày mẫu, đặt câu hỏi: HS quan sỏt, trả lời: - Đây là những quả gỡ? - Hỡnh dỏng quả? -Màu sắc? GV yờu cầu quan sỏt tranh để nhận biết thêm một số quả có dạng trũn. - Táo, cam, bưởi… - Cú dạng hỡnh trũn. - HS kể. HS quan sỏt. Hoạt động 2: Cỏch vẽ HS quan sỏt, lắng nghe. GV giảng kết hợp minh hoạ bảng: - Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - Vẽ hỡnh dỏng ngoài. - Vẽ chi tiết - Vẽ màu theo ý thớch hoặc theo mẫu. Bước 1 Bước 2+ 3 Hoạt động 3: Thực hành GV hướng dẫn HS tự bầy mẫu bằng quả của mỡnh. GV quan sỏt, gợi ý cỏch bố cục. HS bày mẫu vẽ bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá HS nhận xột bài bạn. GV trưng bày và gọi HS nhận xột: - Quả gỡ? - Màu sắc? - Tỡm bài mỡnh thớch. * Dặn dũ: - Quan sỏt cõy cối. - Nhắc HS luôn có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả, cây xanh. - Chuẩn bị bài giờ sau. _________________________________________ Lớp 1 Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Mĩ thuật Bài 13: Vẽ cá A. Mục tiêu: - Nhận biết hỡnh dỏng chung và cỏc bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá. - Biết cách vẽ và vẽ được con cá, vẽ màu theo ý thớch. - Yờu thớch con vật;Cú ý thức bảo vệ và chăm sóc con vật. * HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thớch. B. Chuẩn bị: Giỏo viên Học sinh - Tranh ảnh về cỏc loại cỏ. VTV - Hỡnh hướng dẫn cách vẽ. Dụng cụ học vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét. GV giới thiệu cỏ, hỏi: - Con cỏ cú hỡnh dạng gỡ? - Cú những bộ phận nào? - Màu sắc của cỏ? - Kể tờn một số loại cỏ mà em biết ? - Cỏ cú tỏc dụng gỡ? HS quan sỏt, trả lời; - Gần trũn, quả trứng, thoi. - Đầu, mỡnh, đuôi.. - Nhiều màu. - HS kể. - Để ăn, làm cảnh.. Hoạt động 2: Cách vẽ. GV giảng - minh hoạ cỏch vẽ. Vẽ mỡnh cỏ. Vẽ đuôi. Vẽ chi tiết Vẽ màu theo ý thớch HS quan sỏt: 1 3 Hoạt động 3: Thực hành. - GV yờu cầu HS làm bài - GV gợi ý về hỡnh, màu Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá. HS làm bài. HS nhận xột bài bạn. 2 4 GV yờu cầu HS nhận xột về: - Hỡnh vẽ? - Bố cục? - Màu sắc? GV nhận xét, động viên, khích lệ HS. *Dặn dũ: - Quan sát, chăm sóc con vật nuôi. - Chuẩn bị bài giờ sau. _______________________________________ Lớp 2 Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013 Mĩ thuật Bài 24: Vẽ theo mẫu Vẽ con vật A. Mục tiờu: - HS nhận biết hỡnh dỏng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. -Biết cách vẽ con vật.vẽ được con vật theo ý thớch. - Yờu quý, chăm sóc con vật. *HS khỏ giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần với mẫu. B. Chuẩn bị: Giỏo viờn Học sinh - Tranh, ảnh con vật. - Vở tập vẽ. - Bài vẽ con vật. - Dụng cụ học vẽ. - Hỡnh minh hoạ cách vẽ. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột. GV yờu cầu HS quan sỏt tranh, hỏi: - Kể tờn cỏc con vật? - Cỏc bộ phận chớnh? - Màu sắc? GV gợi ý HS nhận ra đặc điểm riờng của từng con vật. Hoạt động 2:Cỏch vẽ. HS quan sỏt, trả lời: - Mốo, chú, gà, thỏ... - Đầu, mỡnh, chõn... - Đen, nâu, trắng, vàng.... HS quan sỏt và nhận ra cỏch vẽ. - GV giới thiệu cỏch vẽ bằng tranh. - GV nhận xột và minh họa bảng theo - Vẽ cỏc bộ phận chớnh ( bố cục ). - Vẽ chi tiết. từng bước : - Vẽ cảnh vật và vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành. - GV quan sỏt, gợi ý HS về bố cục, đặc điểm riêng của từng con vật và vẽ hình ảnh phụ. HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV yờu cầu HS cùng trưng bày sản HS nhận xột bài bạn. phẩm và nhận xột: - Con gỡ? - Bố cục? - Màu sắc? - Tỡm bài mỡnh thớch. GV nhận xột, xếp loại. *Dặn dũ: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài giờ sau. _____________________________________- Lớp 3 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 Mĩ thuật Bài 13: Vẽ trang trớ. Trang trớ cỏi bỏt A. Mục tiờu: - HS biết cỏch trang trớ cỏi bỏt. - Trang trí được cái bát theo ý thớch. - Thấy được vẻ đẹp của đồ vật có trang trí. * Hs khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hỡnh cỏi bỏt, tụ màu đều, rừ hỡnh chớnh, phụ. B. Chuẩn bị: Giỏo viờn - Một vài cỏi bỏt cú trang trớ - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Học sinh - Vở tập vẽ. - Dụng cụ học vẽ. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột. HS quan sỏt, trả lời: - To, nhỏ, nựn, cao… - Miệng, thân, đế. - Viền quanh miệng, thõn.. - Hoa, lỏ, con vật - Nhẹ nhàng GV bày trực quan, đặt câu hỏi: - Hỡnh dỏng cỏi bỏt. - Cỏc bộ phận của cỏi bỏt? - Bát được trang trí ở vị trí nào? - Hoạ tiết? - Màu sắc? Hoạt động 2: Cỏch vẽ HS quan sỏt, nghe nhận ra cỏch vẽ - Chọn cỏch trang trớ. - Phỏc mảng - Vẽ hoạ tiết - Vẽ màu theo ý thớch. - GV giảng đồng thời minh hoạ: Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sỏt, gợi ý HS về cỏch chọn hoạ tiết, bố cục, màu. HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV yờu cầu HS nhận xột bài - Bố cục - Hoạ tiết - Màu sắc. - Tỡm bài mỡnh thớch? Vỡ sao? * Dặn dũ: - Quan sỏt con vật nuụi - Chuẩn bị bài giờ sau. HS nhận xột bài bạn. _______________________________________ Lớp 3 Thứ hai, ngày 31 thỏng 1 năm 2012 Mĩ thuât Bài 21:Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng A. Mục tiêu: - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc . - Biết cách quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp - Yêu thích giờ tập nặn. * HS khỏ giỏi: Chỉ ra những hỡnh ảnh về tượng mà em yêu thích. B. Chuẩn bị: Giáo viên - Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật nếu có). Học sinh - Vở tập vẽ, dụng cụ học vẽ - ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới. - Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng: - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh, các pho tượng thật và tóm tắt: + HS quan sát và trả lời câu hỏi + ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng phật có thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem. - Gv cho hs quan sát các pho tượng trong sgk và - Học sinh quan sát hình ở vở tập vẽ 3 thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo chùm câu hỏi sau : và trả lời câu hỏi + Hãy nêu tên các pho tượng? + Chất liệu làm tượng? + Nơi đặt tượng? - GV bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh: HS lắng nghe. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: + Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm….. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật….. + Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có tên tác giả. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tiết học của lớp. - Động viên, khen ngợi các HS phát biểu ý kiến. *Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp. - Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao (hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập. - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí. Những giải pháp trên đó được chứng minh ở một số lớp tại trường Tiểu học Hồng Châu, tôi thấy thực hiện những giải pháp trên là đúng. Vỡ thế tôi mạnh dạn thực hiện giảng dạy trong những năm học tới. Vỡ thời gian cú hạn nờn tụi mới tỡm ra được một số giải pháp trên, nhưng tôi sẽ cố gắng hơn nữa để tỡm ra một số giải phỏp tối ưu hơn, để đóng góp cho nền giáo dục Mĩ thuật trong trường Tiểu học Hồng Châu được tốt hơn và nền giáo dục Mĩ thuật của toàn ngành nói chung giúp học sinh phát triển toàn diện về “Đức - Trí - Thể - Mĩ”. Chương v – kết quả - Qua việc nghiờn cứu, tỡm hiểu thực trạng, tỡm ra biện phỏp khắc phục và ỏp dụng thực hiện trong phạm vi trường mỡnh. Tụi thật sự hài lũng về kết quả thu được, việc học tập của các em đó cú chuyển biến rừ rệt: - Bài Vẽ theo mẫu:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan