Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn linh hoạt, sáng tạo trong dạy “quan hệ từ” cho học sinh lớp 5 trường tiểu ...

Tài liệu Skkn linh hoạt, sáng tạo trong dạy “quan hệ từ” cho học sinh lớp 5 trường tiểu học

.DOC
33
1874
107
  • S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013-2014
    LINH HOẠT, SÁNG TẠO TRONG DẠY “QUAN HỆ TỪ” CHO HỌC
    SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Môn Tiếng Việt Tiểu học nhiệm vụ hình thành phát triển cho học
    sinh những kĩ năng bản ban đầu về nghe, nói, đọc, viết đhọc tập giao tiếp
    trong i trường hoạt động của lứa tuổi. Để thực hiện được mục tiêu này, mỗi
    phân môn trong môn Tiếng Việt đềunhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành
    kiến thức, phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt để giao tiếp và làm phương tiện
    học tập.
    Luyện từ câu Tiểu học phân môn mang tính công cụ nhằm huy động
    vốn từ, mở rộng vốn từ làm cho học sinh hiểu nghĩa từ và tác dụng của chúng trong
    câu, tạo lập câu,…Có sử dụng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp thì người đọc,
    người nghe mới hiểu được nội dung văn bản. Muốn viết câu trong văn bản đúng và
    hay ngoài việc dùng từ chính xác chúng ta cần phải biết liên kết từ, liên kết câu,
    liên kết các ý lại với nhau. Đó chính nhiệm vụ rất quan trọng khó khăn của
    phân môn Luyện từ và câu nói chung và việc dạy Quan hệ từ nói riêng.
    Lâu nay, việc học từ ngữ nói chung học từ loại nói riêng một phần
    nhiệm vụ rất khó khăn đối với học sinh Tiểu học. Bởi ranh giới để phân biệt từ,
    dấu hiệu để nhận diện các từ do nhiều lúc không ràng. Việc nhận diện các thực
    từ như: danh từ, động từ, tính từ đã khó; việc nhận biết các hư từ ( quan hệ từ, phó
    từ,…) lại càng khó hơn. Bởi thế khi dạy quan hệ t cho học sinh lớp 5, giáo
    viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để giúp các em
    nắm được những kiến thức sơ giản ban đầu về quan hệ từ. Chính vì dạy quan hệ từ
    một nội dung khó trong phân môn LT&C Tiểu học nên đã từ lâu bản thân i
    luôn băn khoăn, trăn trở, tìm tòi các biện pháp đgiúp học sinh tiếp thu nội dung
    quan hệ từ (QHT) một cách nhẹ nhàng, hiệu quả hơn. Nhờ Linh hoạt sáng tạo
    trong dạy “Quan hệ từ”, tôi đã gặt hái được những thành công nhất định trong
    việc dạy môn Tiếng Việt và dạy học nói chung.
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I .THỰC TRNG :
    Qua thực tế giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp, sinh hoạt chuyên môn, trao đổi
    với đồng nghiệp, tìm hiểu các bậc phụ huynh,…bản thân tôi thấy việc dạy quan hệ
    từ ở lớp 5 trường Tiểu học lâu nay nổi lên một số điểm sau đây:
    1. Về giáo viên:
    a. Ưu điểm:
    Một bộ phận GV đã nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn Tiếng
    Việt nói chung phân môn LT&C hay phần QHT nói riêng. Có những GV đã đưa ra
    1
    Trang 1
  • S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013-2014
    được một số thủ thuật dạy QHT, biết khắc phục những khó khăn vướng mắc
    HS thường xuyên mắc phải như: sử dụng nhầm QHT, xác định sai QHT,
    b. Tồn tại:
    Nhận thức của một số giáo viên về quan hệ từ còn hạn chế, chưa thấy được
    tầm quan trọng của trong đặt câu, viết văn bản. Nhiều GV chưa yêu thích môn
    Tiếng Việt vì bộ môn này có nhiều phân môn, mỗi phân môn có cái khó riêng. Đặc
    biệt, ng pháp tiếng Việt rất phức tạp, khó hiểu. Có lúc i liệu này thì viết thế
    này còn i liệu khác lại viết kiểu khác; hoặc bậc Tiểu học thì dùng khái niệm
    khác với bậc học trên. Từ đó giáo viên rất e ngại, lúng túng, khó khăn, thiếu hào
    hứng trong việc dạy Tiếng Việt, kết quả giảng dạy chưa cao so với c môn học
    khác.
    Một số GV kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, còn lúng túng trong việc lựa
    chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy QHT hầu hết các giáo viên
    còn rập khuôn theo sách giáo khoa mà chưa có sự tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt.
    Nhiều giáo viên chưa biết kết hợp dạy lồng ghép QHT vào các phân môn
    khác, b môn khác cũng như trong thực tế cuộc sống, chưa biết khơi dậy sự hứng
    thú học Tiếng Việt nói chung và QHT nói riêng cho học sinh.
    2. Về học sinh:
    a. Ưu điểm:
    Phần đa HS nắm chuẩn kiến thức kỹ năng bản của môn Tiếng Việt vì thế
    chất lượng môn Tiếng Việt đạt khá cao trên 90% đạt trung nh trở lên. Một số HS
    có năng khiếu học văn, yêu thích môn Tiếng Việt.
    b. Tồn tại:
    Lâu nay, trong thực tế, một bộ phận không nhỏ HS Tiểu học chưa ham thích
    học Tiếng Việt nói chung, Luyện từ câu nói riêng các em cho rằng trong bộ
    môn này nhiều quy tắc rườm khó nhớ, hay nhầm hay lẫn lộn. Các em
    thường lười đọc sách, báo, truyện ngắn, tiểu thuyết,..mà chỉ đọc các truyện Đô-
    -mon, truyện tranh. Hơn nữa các em dành thời gian cho môn học này còn ít, chủ
    yếu dành thời gian học Toán, Ngoại ngữ. Chương trình quy đnh phần QHT
    Tiểu học chỉ học trong 3 tiết. Đây là một thời lượng rất ít ỏi nhưng phần lớn các em
    sử dụng chưa hiệu quả, khi còn nói chuyện, làm việc riêng nên không nắm
    vững bài học, sau một thời gian ngắn quên ngay các tác dụng, cách s dụng
    QHT. Do HS chưa nắm vững kiến thức của mỗi bài học cho nên trong nói viết
    các em chưa biết sử dụng QHT hay sử dụng QHT không phù hợp với văn cảnh. Có
    thể nói đây là tình trạng chung của học sinh Tiểu học hiện nay.
    3. Về phía phụ huynh:
    Một số phụ huynh mặc rất quan tâm tới việc học của con cái nhưng do
    sự hiểu biết còn hạn chế nên chưa đnh hướng đúng đắn cho việc học tập của con
    2
    Trang 2
  • S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013-2014
    em. Do xu thế của xã hội hiện nay viêc “học lệch” khá phổ biến phụ huynh thường
    động viên con em tập trung vào các môn khoa học tự nhiên xem nhẹ các môn
    khoa học hội. Một số người chỉ quan tâm đầu tư, ép buộc con mình học Toán,
    học Ngoại ngữ mà không chú trọng tới môn Tiếng Việt. Cũng có những phụ huynh
    coi trọng, quan tâm tới việc học Tiếng Việt của con em mình nhưng thiếu phương
    pháp hướng dẫn con học môn Tiếng Việt, nhất là phân môn Luyện từ và câu.
    4. Về môi trường giáo dục:
    Lâu nay, ngành GD&ĐT đã phát động tổ chức nhiều cuộc thi sôi nổi trên
    mạng Internet và ở các trường học như: Giải Toán, thi Tiếng Anh, Toán tuổi thơ ,…
    nhằm kích thích sự hứng thú học tập phát huy trí tuệ của HS. Nhưng theo tôi các
    cuộc thi vẫn tập trung chủ yếu vào môn toán Tiếng Anh, còn các cuộc thi phục
    vụ cho môn Tiếng Việt Như: “Văn hay - Chữ tốt”, “Nói lời hay - Viết chữ đẹp”
    chưa được tổ chức thường xuyên thế chưa tác dụng động viên HS hứng thú
    học môn Tiếng Việt.
    Trước thực trạng nêu trên, một GV nhiều năm liền được phân công giảng
    dạy lớp 5 i thường xuyên trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm khắc
    phục những khó khăn, tồn tại, yếu kém tác động đến chất lượng học môn Tiếng
    Việt của HS nhất trong phân môn Luyện từ câu, cụ thể phần Quan hệ từ.
    Sau đây tôi xin nêu ra các giải pháp tôi đã giúp HS hứng thú hơn trong việc học tập
    môn Tiếng Việt, từ đó chiếm lĩnh tri thức một cách dễ dàng hơn, chất lượng môn
    học được nâng lên rệt góp phần nâng cao chất lượng các môn học khác. Sau
    đây một số giải pháp tôi đã nghiên cứu thành công trong việc dạy học phần
    Quan hệ từ ở lớp 5 trường Tiểu học.
    II . CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
    Giải pháp 1: Giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của Quan hệ từ:
    Để dạy tốt QHT trong phân môn Luyện từ câu lớp 5 thì người giáo
    viên phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của QHT đó giúp các em học tốt
    hơn bộ môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác còn giúp cho các em biết
    cách giao tiếp, x với mọi người trong cuộc sống hàng ngày lịch s nhã nhặn
    hơn. Giáo viên cần nhận thức được Quan hệ từ như chất keo dính” nối kết các
    từ ngữ, câu văn, đoạn văn lại với nhau một cách chặt chẽ hơn ý nghĩa hơn.
    “Chất keo dính”y còn góp phần làm cho linh hồn của đoạn văn đoạn thơ trở
    nên bay bổng, mượt hơn; nội dung bài văn trở thành một chỉnh thể thống nhất
    không thể tách rời được. Nói cách khác để có một bài văn hay, một câu nói rõ ràng,
    súc tích, dễ hiểu thì phải biết cách sử dụng QHT. Cng ta thể hiểu các từ ngữ
    khác như “những viên gạch” còn QHT “vôi vữa, xi măng” để gắn kết các từ
    đó lại với nhau để tạo nên một “bức tường” hoàn chỉnh, chắc chắn, đẹp đ,…để từ
    đó GV định hướng đúng đắn trong việc dạy học môn Tiếng Việt cũng như dạy
    nội dung QHT cho HS lớp 5 ngay từ những kiến thức sơ giản đầu tiên của nó.
    3
    Trang 3
  • S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013-2014
    Giải pháp 2: Linh hoạt sáng tạo khi sử dụng các kỹ thuật, các phương pháp
    dạy QHT:
    2.1. Sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ:
    Đây phương pháp rất quan trọng trong quá trình dạy học Tiếng Việt nói
    chung và dạy quan hệ từ nói riêng.
    Phương pháp phân tích ngôn ng phương pháp học sinh dưới sự chỉ dẫn
    của thầy giáo vạch ra những hiện tượng ngôn ngữ nhất định từ các tài liệu cho
    trước, quy các hiện tượng đó vào một phạm trù nhất định chỉ đặc trưng của
    chúng. Như vậy, thực chất của phương pháp này từ việc quan sát, phân tích các
    hiện tượng ngôn ngữ theo các chủ đề nhất định và tìm ra những dấu hiệu đặc trưng
    của các hiện tượng ấy. Phương pháp phân tích phát hiện được tiến hành như sau:
    Phân tích – phát hiện:
    Trên scác tài liệu mẫu, thầy giáo sử dụng các câu hỏi định hướng học
    sinh quan sát, so sánh đối chiếu rút ra quy tắc mới. Thao tác y thường được
    áp dụng trong quá trình hình thành quy tắc, khái niệm mới của bài học.
    Ngoài ra còn có các thao tác: phân tích - chứng minh; phân tích - phán đoán
    và phân tích - tổng hợp.
    Giáo viên thể vận dụng phương pháp này vào việc dạy các dạng bài tập
    về Quan hệ từ trong phân môn luyện từ câu. Sau đây tôi xin trình bày cách sử
    dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ vào dạy hai loại bài tập cơ bản của Quan hệ
    từ: Bài tập Hình thành kiến thức và bài tập luyện tập, thực hành.
    a. Đối với loại bài tập “Hình thành kiến thức.”
    Cách tiến hành:
    - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, phát phiếu bài tập phổ biến hình
    thức tổ chức hoạt động.
    - Bước 2 : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tìm hiểu ngữ liệu.
    - nhân tự đọc tìm hiểu hoàn thành các yêu cầu của nhân trên
    phiếu bài tập của mình.
    - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm trao đổi thảo luận
    những nội dung đã ghi ở trong phiếu bài tập.
    - Nhóm rút ra kết luận nội dung mình vừa tìm hiểu được
    - Bước 3 : T chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
    - Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
    -Bước 4 : Giáo viên tổ chức cho học sinh rút ra kết luận, bài học.
    Ví dụ 1 : Tiết Luyện từ và câu (tuần 11, TV5, trang 109, 110)
    Đọc và hoàn thành các bài tập dưới đây :
    4
    Trang 4
  • S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013-2014
    Bài 1 : Từ in đậm trong các câu dưới đây được dùng để làm gì ?
    a. Rừng say ngây ấm nóng. Ma Văn Kháng
    b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc
    tưng bừng ca ngợi núi sông đang đổi mới.
    Võ Quảng
    c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng
    cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
    Theo mùa xuân và phong tục Việt Nam
    Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và phổ biến hình thức tổ chức hoạt động
    Bước 2: Phân tích ngữ liệu:
    - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc:
    Cá nhân đọc và hoàn thành bài tập 1:
    PHIẾU BÀI TP BÀI 1:
    Ví dụ Tìm từ
    in đậm
    Tác dụng của từ in đậm
    a.Rừng say ngây ấm nóng.
    b.Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các
    loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca
    ngợi núi sông đang đổi mới.
    c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không
    đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai
    uyển chuyển hơn cành đào.
    - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để kiểm tra việc hoàn thành
    bài tập của từng cá nhân:
    Từ in đậm trong câu văn ở ví dụ trên dùng để tả các đặc điểm, tính chất, hoạt
    động,... của các s vật hay nối các từ ngữ tả các đặc điểm, tính chất của sự vật?
    (Dùng để nối các từ ngữ tả đặc điểm, tính chất,... của các sự vật )
    Bước 3: T chức cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
    Bước 4: GV tổ chức cho HS tổng hợp thống nhất các ý kiến, rút ra kết
    luận: QHT là từ dùng để nối các từ ngữ, các câu đứng sau và trước nó.
    Để giúp HS bước đầu hiểu được ý nghĩa QHT tôi cho HS làm bài tập sau:
    Bài 2: Gạch chân dưới các quan hệ từ trong cácu sau nêu nghĩa của
    các câu sau ? Nhờ vào đâu mà các câu sau có ý nghĩa khác nhau:
    a. Anh nói rồi tôi nói.
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng