Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng học sinh thcs....

Tài liệu Skkn một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng học sinh thcs.

.DOC
14
1546
52

Mô tả:

MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: THCS – THPT TÂY SƠN Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS TẠI TRƯỜNG THCS – THPT TÂY SƠN Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Toản Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .............................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 1 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I> THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1> Họ và tên: Nguyễn Ngọc Toản 2> Sinh ngày: 07/07/1981 3> Giới tính: Nam 4> Địa chỉ: Tổ 11 Ap 2 xã Thanh Sơn 5> Điê Ôn thoại : 0613.635538 6> Fax: Email: 7> Chức vụ: Phó hiê Ôu trưởng 8> Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Tây Sơn II> TRÌNH ĐÔÔ ĐÀO TẠO; - Học vị: ĐHSP - Năm nhâ Ôn bằng : 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Toán III> KINH NGHIÊÔM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiê Ôm : Toán – Tin - Số năm có kinh nghiê Ôm: 13 năm - Các sáng kiến kinh nghiê Ôm đã có trong những năm gần đây + Giúp HS nắm vững khái niê Ôm Toán 6 + Mô Ôt số biê Ôn pháp giúp học sinh nắm vững bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nâng cao chất lượng học tâ Ôp của học sinh trong nhà trường là mô Ôt trong những công tác trọng tâm mà Ngành giáo dục đã có nhiều văn bản chỉ đạo cho các trường học phấn đấu thực hiê Ôn để học sinh có đủ kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của mục tiêu đào tạo đối với từng cấp học, bâ Ôc học. Qua hồ sơ lưu trữ của nhà trường, qua kết quả các lần khảo sát chất lượng học sinh, bản thân nhâ Ôn thấy chất lượng học tâp của học sinh tại đơn vị nhìn chung còn thấp so với yêu cầu chung của Ngành. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tâ Ôp của học sinh chưa theo kịp với yêu cầu, nhưng tựu trung có mấy nguyên nhân chính sau: - Mô Ôt là chất lượng giảng dạy của giáo viên còn thấp. - Hai là năng lực tự học của học sinh còn nhiều hạn chế. - Ba là sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường chưa chă Ôt chẽ, thiếu đồng bô Ô. - Bốn là các hình thức khuyến học trong nhà trường chưa được đẩy mạnh. - Năm là phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường chưa được đẩy lên mạnh mẽ. Nếu giải quyết được những mă Ôt còn khiếm khuyết trên, chắc chắn chất lượng học tâ Ôp của học sinh sẽ được nâng cao dần, theo kịp với yêu cầu phát triển của xã hô iÔ . Với thực trạng giáo dục ở đơn vị như trên, nếu không đổi mới phương pháp quản lí, không áp dụng những biê Ôn pháp khả thi thì khó có thể nâng cao chất lượng học tâ pÔ của học sinh được. Với cương vị là người cán bô Ô quản lí trường học, tôi đã có nhiều trăn trở, suy nghĩ và đã đưa ra áp dụng “ Mô Ôt số biê Ôn pháp nâng cao chất lượng học tâ pÔ của học sinh trung học cơ sở ” tại trường trung học cơ sở Tây Sơn, bước đầu đã thu được nhiều kết quả khả quan. Đề tài này đã nêu lên mô Ôt số biê Ôn pháp về quản lí chất lượng giảng dạy của giáo viên, biê Ôn pháp sử dụng hiê Ôu quả trang thiết bị dạy học, biê Ôn pháp xây dựng tinh thần, thái đô Ô học tâ pÔ cho học sinh, xây dựng nề nếp học tâ pÔ tốt, xây dựng phương pháp học tâ pÔ phù hợp với đă Ôc trưng bô Ô môn, biê Ôn pháp áp dụng các hình thức khuyến học, cách cải tiến viê Ôc tổ chức kiểm tra học sinh… Tất cả đều nhằm phục vụ cho viê Ôc nâng cao chất lượng học tâ Ôp trong nhà trường. II. CƠ SỞ LÝ LUÂÔN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lý luâ Ôn: Dạy học là mô Ôt quá trình tác đô nÔ g qua lại giữa thầy và trò. Thầy không ngừng học tâ Ôp nghiên cứu, rèn luyê nÔ tay nghề, nâng cao chất lượng giảng dạy thì sẽ tạo ra kết quả học tâ Ôp của học sinh ngày mô Ôt cao hơn trước. Học sinh càng học khá giỏi sẽ ngày càng yêu thích viê Ôc học, khiến cho giáo viên phải không ngừng nghiên cứu nâng cao kiến thức, nâng cao nghiê Ôp vụ sư phạm để đáp ứng nhu cầu học tâ Ôp của học sinh. Cứ như thế mà hai đối tượng dạy và học tác đô nÔ g lẫn nhau khiến cho chất lượng dạy và học ngày mô Ôt được nâng lên. Thế nhưng, không phải tự nhiên mà hai đối tượng dạy và học có sự tác đô nÔ g tích cực như vâ Ôy. Để có sự tác đô nÔ g qua lại giữa hai đối tượng mô Ôt 3 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS cách tích cực đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bô Ô, chă Ôt chẽ các lực lượng giáo dục, sự kết hợp các điều kiê Ôn giáo dục, các yếu tố giáo dục. Trong các lực lượng giáo dục thì giáo viên bô Ô môn là người đóng vai trò nòng cốt, bởi hơn ai hết, họ chính là người chịu trách nhiê Ôm về chất lượng bô Ô môn mình giảng dạy. Nhà trường phải tạo ra ở họ mô tÔ lòng say mê nghề nghiê Ôp, mô Ôt tấm lòng yêu thương học trò, mô Ôt tinh thần tâ Ôn tuỵ vơí công viê Ôc, mô Ôt ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiê Ôp. Muốn vâ Ôy, đòi hỏi phải có những biê Ôn pháp cụ thể, hữu hiê Ôu kèm theo. Bên cạnh viê Ôc đô nÔ g viên thuyết phục, nhà trường cần có cách quản lí chuyên môn chă Ôt chẽ, tìm ra được những mă Ôt tốt, mă Ôt tích cực của từng người để phát huy; thấy được những thiếu sót, yếu kém của từng người để giúp đỡ họ khắc phục. Phải có sự đánh giá chất lượng giảng dạy của từng giáo viên mô tÔ cách chính xác, có chế đô Ô khen thưởng, phê bình, khiển trách mô Ôt cách công minh, rạch ròi. Bên cạnh đó, nhà trường phải làm cho cha mẹ học sinh thấy hết trách nhiê Ôm của mình trong viê Ôc giáo dục con em, hướng dẫn họ cách phối hợp với giáo viên bô Ô môn, giáo viên chủ nhiê Ôm để cùng tạo điều kiê Ôn chăm lo, giúp đỡ cho các em học tốt. Nhà trường phải xác định cho giáo viên thấy được vai trò của mình là người chủ đô nÔ g, chủ đạo trong viê Ôc kết hợp với gia đình học sinh trong công tác giáo dục. Về phía học sinh, nhà trường cần giáo dục cho các em có ý thức đúng về mục đích, về đô nÔ g cơ học tâ pÔ . Phải làm cho các em hiểu được học là để chiếm lĩnh tri thức, để rèn luyê Ôn nhân cách, để lâ Ôp thân, lâ Ôp nghiê Ôp, tạo lâ pÔ cuô Ôc sống mai sau, giúp đỡ gia đình, phục vụ đất nước chứ không phải học chỉ để kiếm điểm. Cho học sinh thấy được điểm số là cơ sở để đánh giá năng lực học tâ Ôp của từng em, nhưng điều đó chỉ đúng khi điểm số thâ Ôt sự là của mình, do chính kiến thức của mình mang lại. Từ đó giáo dục học sinh ý thức trung thực, tự giác tích cực trong học tâ pÔ , kiên quyết chống lại thói quen gian lâ Ôn trong kiểm tra, thi cử. Nhà trường phải làm cho học sinh thấy được muốn học giỏi không có cách nào khác ngoài viê Ôc nổ lực học tâ pÔ . Học ở trường, mới chỉ hiểu được những kiến thức cơ bản. Còn muốn hiểu sâu, nhớ kĩ, vâ Ôn dụng nhuần nhuyễn những điều đã học thì phải trải qua mô tÔ quá trình tự học, tự nghiên cứu ở nhà. Thông thường mô tÔ học sinh THCS phải tự học mỗi ngày ít nhất bốn giờ đồng hồ. Nhà trường cần kết hợp với tổ chức đô iÔ thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đề ra những qui định chă Ôt chẽ về nề nếp học tâ pÔ ở lớp cũng như ở nhà. Để viê Ôc học tâ Ôp của các em dần đi vào nề nếp, nhà trường cần phối hợp với phụ huynh học sinh giám sát kiểm tra thường xuyên để nắm tình hình, có biê Ôn pháp khen thưởng đô nÔ g viên kịp thời. Nếu tổ chức tốt các hình thức vui học, hình thức khuyến học sẽ có tác dụng đô nÔ g viên học sinh đi vào học tâ pÔ có nề nếp, ngày càng hiê Ôu quả. 2. Các giải pháp đã sử dụng khi chưa có đề tài: - Đề ra chỉ tiêu duy trì sĩ số học sinh nhưng chưa có giải pháp kèm theo. - Giao chỉ tiêu về chất lượng cho GVCN lớp và GV bô Ô môn chỉ mô Ôt lần trong hô Ôi nghị CCVC nhưng chưa kiểm tra và chưa có biê Ôn pháp cụ thể để nâng cao chất lượng. - Khoán trắng hoạt đô nÔ g đoàn thể cho người phụ trách, chưa có sự giúp đỡ của nhà trường, chưa có sự phối hợp đồng bô Ô với các bô Ô phâ nÔ hữu quan trong trường. 4 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS - Có phê bình, khiển trách học sinh khi chưa hoàn thành nhiê Ôm vụ học tâ pÔ , nhưng chưa chú ý đến các hình thức khuyến khích, đô nÔ g viên học sinh phấn đấu học tâ pÔ . 3. Nguyên nhân chất lượng học sinh chưa cao : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tâ Ôp của học sinh chưa theo kịp với yêu cầu, nhưng tựu trung có mấy nguyên nhân chính sau: - Mô Ôt là chất lượng giảng dạy của giáo viên còn thấp. - Hai là năng lực tự học của học sinh còn nhiều hạn chế. - Ba là sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường chưa chă Ôt chẽ, thiếu đồng bô Ô. - Bốn là các hình thức khuyến học trong nhà trường chưa được đẩy mạnh. - Năm là phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường chưa được đấy lên mạnh mẽ. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, nguyên lí giáo dục, xuất phát từ lí luâ nÔ của tâm lí học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy bô Ô môn, xuất phát từ thực tiễn của trường sở tại, bản thân đã hoàn thành bản dự thảo đề tài. Thông qua hô Ôi nghị hô Ôi đồng giáo dục nhà trường. Sau khi được hô Ôi đồng giáo dục góp ý, bản thân đã bổ sung, điều chỉnh và hoàn chỉnh văn bản sáng kiến. Như vâ Ôy, các giải pháp trong đề tài chính thức đi vào thực nghiê Ôm là các giải pháp thay thế mô tÔ phần giải pháp đã có. III. TỔ CHỨC THỰC HIÊÔN CÁC GIẢI PHÁP: 1. Giải pháp thứ 1: Quản lí tốt chất lượng giảng dạy của giáo viên: - Đầu tiên nhà trường tổ chức quán triê Ôt các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp cho tâ Ôp thể giáo viên, đă cÔ biê Ôt làm cho giáo viên nắm vững các tiêu chuẩn đánh giá mô Ôt tiết dạy, sau mỗi giờ dạy mỗi giáo viên phải tự đánh giá, rút kinh nghiê Ôm theo tiêu chuẩn đó. - Đề ra các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thi đua giáo viên mô Ôt cách cụ thể, trong đó, đă cÔ biê Ôt chú ý đến tiêu chuẩn chất lượng giảng dạy . - Bàn giao chất lượng từng môn, từng lớp cho GVBM và GVCN, sau mỗi học kì có đối chiếu chất lượng hiê Ôn tại với chất lượng trước đó và với chỉ tiêu chất lượng đã giao. - Tăng cường kiểm tra đô tÔ xuất, đă Ôc biê Ôt chú ý kiểm tra chất lượng học tâ pÔ của học sinh để thẩm định chất lượng qua thống kê. - Tổ chức thao giảng, sinh hoạt chuyên đề để rút kinh nghiê Ôm về viê Ôc đổi mới phương pháp, rút kinh nghiê Ôm viê Ôc dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới. - Tổ chức tốt mạng lưới thông tin trong trường để nắm thông tin mô Ôt cách kịp thời, chính xác về tình hình thực hiê Ôn chương trình, về chất lượng giảng dạy của từng giáo viên, từng lớp để có biê Ôn pháp chỉ đạo, uốn nắn kịp thời. - Xây dựng tốt phong trào thi đua dạy tốt trong đô Ôi ngũ giáo viên. Có chế đô Ô khen thưởng, đô nÔ g viên kịp thời đối với những giáo viên có thành tích trong viê Ôc phụ đạo học sinh yếu – kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng đại trà. 2. Giải pháp thứ 2: Sử dụng hiê Ôu quả cơ sở vâ Ôt chất, trang thiết bị dạy học: - Sử dụng tốt trang thiết bị dạy học cũng là mô Ôt trong những điều kiê Ôn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Ý thức được điều này, ngay từ đầu năm học nhà trường đã 5 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS tách thư viê Ôn, thiết bị thành 2 phòng riêng. Phân công GV phụ trách 2 phòng này. Nhà trường đã trích kinh phí mua sắm thêm các thiết bị nghe nhìn và nhiều thiết bị dạy học khác, đă Ôc biê Ôt chú trọng đầu tư thiết bị phục vụ dạy học có ứng dụng công nghê Ô thông tin. Đề ra các qui định cụ thể về lề lối làm viê Ôc cho người phụ trách. Đầu năm học nhà trường đã xây dựng hoàn chỉnh các phòng thư viê Ôn, thiết bị với trang thiết bị đáp ứng yêu cầu tối thiểu, đề ra nô iÔ qui hoạt đô nÔ g và tổ chức hoạt đô nÔ g mô Ôt cách nề nếp, hiê Ôu quả. - Tổ chức cho giáo viên tiếp xúc với các thiết bị được cấp để nghiên cứu và lâ Ôp kế hoạch sử dụng. Ngoài ra, nhà trường cũng đã tổ chức cho giáo viên làm thêm đồ dùng dạy học bằng viê Ôc tâ Ôn dụng những phế phẩm hiê Ôn có. Cuối học kì mô Ôt hằng năm đều có tổ chức tổng hợp viê Ôc sử dụng đồ dùng dạy học tại trường. Phó hiê Ôu trưởng chuyên môn kiểm tra chỉ đạo thường xuyên viê Ôc sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình giảng dạy. - Thư viê Ôn trường đạt theo tiêu chuẩn Quyết định 01 của Bô Ô Giáo dục. Đưa thư viê Ôn đi vào hoạt đô nÔ g nề nếp, thường xuyên, nhằm phục vụ tốt cho viê Ôc học tâ pÔ , nghiên cứu của giáo viên và học sinh. 3. Giải pháp thứ 3: Giáo dục tinh thần, thái đô ,Ô đô n : Ô g cơ học tâ Ôp đúng cho học sinh Thực hiê Ôn tốt biê Ôn pháp này sẽ tạo ra đô nÔ g lực thúc đẩy quá trình nâng cao chất lượng học tâ Ôp đạt kết quả. Theo đề tài, nhà trường đã tiến hành những công viê cÔ sau: - Giao trách nhiê m Ô cho từng giáo viên, trong quá trình giảng dạy phải chú ý giáo dục học sinh về mục đích, đô nÔ g cơ học tâ pÔ . Đă Ôc biê Ôt giáo viên phải chú ý xây dựng cho HS phương pháp học tâ Ôp phù hợp với đă cÔ trưng bô Ô môn mình giảng dạy, chú ý nâng cao năng lực tự học cho HS. - Tổ chức cho HS học tâ Ôp các tài liê Ôu liên quan đến nhiê Ôm vụ học tâ pÔ của HS, mục đích của viê Ôc học, phương pháp học tâ pÔ để đạt kết quả cao. - Giới thiê Ôu những học sinh cũ của trường, nay đã thành đạt, trao đổi với các em học sinh về những suy nghĩ và quá trình phấn đấu học tâ pÔ của mình khi còn học ở mái trường này. - Tổ chức cho học sinh viết thu hoạch sau đợt sinh hoạt tư tưởng ấy, chấm điểm và khen thưởng những em có bài viết tốt. - Tổ chức cho học sinh viết đăng kí thi đua để lưu vào hồ sơ chi đô Ôi, trong đó có ghi rõ các nô Ôi dung về tinh thần, thái đô ,Ô đô nÔ g cơ và phương pháp học tâ pÔ , phấn đấu đến cuối học kì I và cuối năm học đạt loại gì. Sau hơn mô Ôt năm áp dụng, số học sinh chăm học đã tăng hơn trước khá nhiều. Số học sinh lười học đã giảm xuống còn dưới 8%. Tỉ lê Ô học sinh bỏ học qua các năm học được hạ thấp. 4. Giải pháp thứ 4: Xây dựng và thực hiê Ôn tốt nề nếp học tâ Ôp: Đây là biê Ôn pháp nhằm tạo cho học sinh thói quen chủ đô nÔ g, tích cực, chuyên cần vượt khó trong học tâ Ôp. Thực hiê Ôn tốt biê Ôn pháp này sẽ khắc phục được tình trạng chây lười, đối phó, chủ quan, ỷ lại trong học tâ pÔ . Để thực hiê Ôn tốt vấn đề này cần: - Tổ chức cho hô Ôi đồng sư phạm thảo luâ Ôn để đề ra những qui định cụ thể về nề nếp, học tâ Ôp của học sinh, đề ra kế hoạch và các biê Ôn pháp triển khai thực hiê Ôn. - Có thể có những qui định cụ thể như sau: 6 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS + Học sinh có mă Ôt trước giờ học 15 phút để thực hiê Ôn truy bài: Mỗi bàn cử 1 học sinh khá nhất làm nhóm trưởng chịu trách nhiê Ôm truy bài, lớp phó học tâ Ôp có trách nhiê Ôm tổng hợp tình hình ở các nhóm để báo cáo với giáo viên bô Ô môn và giáo viên chủ nhiê Ôm lớp. + Học sinh phải tích cực tâ pÔ trung theo dõi bài giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài ít nhất 1 học sinh 1 lần/1 tiết. + Phải thuô Ôc bài, làm bài đầy đủ các bài tâ Ôp ở nhà, nghiên cứu chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên bô Ô môn. + Lớp phó học tâ pÔ có trách nhiê Ôm ghi đầy đủ những trường hợp cần tuyên dương, phê bình sau mỗi tiết học, cuối tuần trình cho GVCN để ghi vào sổ tổng hợp. + Tuyê Ôt đối không được gian lâ nÔ , quay cóp trong giờ kiểm tra. + Mỗi học sinh phải có sổ tích luỹ kiến thức về văn học, toán học, vâ Ôt lý, hoá học và ngoại ngữ. + Những học sinh nào đạt điểm giỏi trong học tâ pÔ sẽ được khen ngợi, học sinh nào bị điểm kém sẽ bị nhắc nhở, tái phạm lần 2 sẽ bị phê bình trước lớp, lần 3 sẽ bị phê bình dưới cờ, lần 4 sẽ mời phụ huynh đến để làm viê Ôc. + Phải có góc học tâ Ôp, thời gian biểu và thời khoá biểu ở nhà. + Tự học ở nhà ít nhất là 4 giờ/ngày. - Hiê Ôu trưởng phân công giáo viên chủ nhiê Ôm tổ chức cho học sinh học tâ Ôp và thực hiê Ôn những điều quy định về nề nếp học tâ Ôp, kiểm tra nắm tình hình của lớp, báo cáo với hiê Ôu trưởng trong cuô Ôc sinh hoạt chủ nhiê Ôm hàng tháng. - Giao trách nhiê Ôm cho TPT đô Ôi tổ chức, điều hành đô Ôi sao đỏ kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiê Ôn hằng tuần để tuyên dương, phê bình, uốn nắn kịp thời. 5. Giải pháp thứ 5: Giáo dục học sinh thực hiê Ôn tốt phương pháp học tâ Ôp bô Ô môn: Biê Ôn pháp này nhằm khắc phục tình trạng học vẹt, học qua loa đại khái, kém hiê Ôu quả đang là hiê Ôn trạng phổ biến trong học sinh. Đây cũng chính là biê Ôn pháp hữu hiê Ôu trong viê Ôc nâng cao chất lượng học tâ pÔ của học sinh. Để thực hiê Ôn biê Ôn pháp này cần: - Tổ chức hô Ôi thảo về chuyên đề “Giúp học sinh học tâ pÔ đúng phương pháp bô Ô môn” cho tất cả giáo viên. - Yêu cầu GV lâ Ôp kế hoạch về viê Ôc giúp đỡ học sinh thực hiê Ôn tốt phương pháp học tâ Ôp bô Ô môn của mình, tự tổ chức triển khai thực hiê Ôn trong học sinh, phản ánh những khó khăn, khúc mắc với nhà trường để tìm biê Ôn pháp tháo gỡ. - GVCN tổ chức cuô Ôc họp lớp trưởng, lớp phó học tâ Ôp mỗi tháng 1 lần để nắm tình hình, đề ra những biê Ôn pháp chỉ đạo sát hợp. 6. Giải pháp thứ 6: Áp dụng các hình thức đô Ông viên tinh thần học tâ Ôp của học sinh: Thiếu niên là lứa tuổi có nhu cầu được tôn trọng, được thừa nhâ Ôn trước tâ Ôp thể, là lứa tuổi muốn tự khẳng định mình, muốn mọi người thán phục mình. Vì vâ Ôy, áp dụng biê Ôn pháp này thích hợp sẽ kích thích tinh thần ham học, làm tăng ý chí vươn lên trong học tâ Ôp của các em. Hiê Ôu trưởng cần huy đô nÔ g các lực lượng giáo dục để thực hiê Ôn tốt các hình thức sau đây: 6.1).Hình thức họp mă Ôt học sinh xuất sắc: Cuối học kì I, tổ chức họp mă tÔ các học sinh xuất sắc(học sinh có học lực giỏi , hạnh kiểm tốt) để trao quà lưu niê Ôm và giao đề tài cho từng em chuẩn bị báo cáo về kinh nghiê Ôm 7 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS phấn đấu trở thành học sinh xuất sắc vào buổi họp mă Ôt cuối năm. Phân công GV giúp đỡ cho từng em chuẩn bị nô iÔ dung báo cáo . Tổ chức cho các học sinh xuất sắc đi thăm quan. 6.2)Hình thức “Đón quan trạng về làng”: -Trước khi kết thúc năm học, mỗi lớp chọn mô Ôt học sinh xuất sắc theo những tiêu chuẩn đã thống nhất từ trước (Học giỏi nhất lớp, phải đạt loại giỏi, hạnh kiểm tốt, tham gia tốt công tác đoàn, đô iÔ và các hoạt đô nÔ g ngoài giờ) để phong danh hiê Ôu “ Trạng nguyên”. -Tổ chức đón “ trạng nguyên ”(học sinh xuất sắc ) ra mắt “ dân làng”( toàn thể học sinh). ( yêu cầu của buổi ra mắt : trang trọng, đông đủ, vui tươi, hào hứng). Sau lễ đón là phần báo cáo quá trình phấn đấu để trở thành “trạng” và phần phỏng vấn của học sinh với các “trạng nguyên”. 7. Giải pháp thứ 7: Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục để tổ chức tốt các hoạt đô Ông học tâ Ôp của học sinh: Tuổi thiếu niên là tuổi bồng bô Ôt hăng hái nhưng cũng dễ chán nản. Vì vâ Ôy, ở mọi lúc mọi nơi, cần có sự giám sát, giúp đỡ, uốn nắn các em thường xuyên. Viê Ôc phối hợp với các lực lượng giáo dục sẽ tạo ra mô tÔ quá trình liên tục, đồng bô Ô trong viê cÔ giúp đỡ các em thực hiê nÔ tốt hoạt đô nÔ g học tâ pÔ của mình. Chính vì thế mà đây cũng là biê nÔ pháp hữu hiê uÔ để nâng cao chất lượng học tâ pÔ của học sinh. Để thực hiê Ôn tốt biê Ôn pháp này, nhà trường đã: Tổ chức các cuô Ôc họp với hô Ôi đồng giáo dục xã, với hô Ôi phụ huynh học sinh, với hô Ôi đồng sư phạm nhà trường… để xác định rõ trách nhiê Ôm của từng thành viên và thống nhất kế hoạch tiến hành hoạt đô nÔ g phối hợp. Trách nhiê Ôm của từng bô Ô phâ Ôn được qui định cụ thể như sau:  GVCN là trung tâm sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục khác. GVCN phải nắm chắc tình hình học tâ Ôp của từng học sinh trong lớp mình, chủ đô nÔ g phối hợp với giáo viên bô Ô môn, đô iÔ thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và gia đình để giải quyết các trường hợp vi phạm về nề nếp học tâ pÔ .  Giáo viên bô Ô môn: Chịu trách nhiê Ôm hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hiê Ôn phương pháp học tâ Ôp bô Ô môn, giao công viê Ôc cụ thể cho từng em theo yêu cầu học tâ pÔ của bô Ô môn mình, tổ chức kiểm tra, đánh giá khách quan, chính xác; xử lí những học sinh không hoàn thành nhiê Ôm vụ học tâ Ôp và phối hợp với GVCN xử lí những trường hợp tái phạm .  Đô Ôi Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, mà chủ chốt là tổng phụ trách đô Ôi: - Chịu trách nhiê Ôm tổ chức phong trào thi đua giữa các chi đô iÔ . - Xây dựng nề nếp hoạt đô nÔ g của lớp trực trường để theo dõi thi đua hàng buổi, sơ kết, tổng kết kết quả thi đua hằng tuần, hằng tháng, hằng học kỳ chính xác. - Tổ chức thực hiê Ôn các phong trào thi đua học tâ Ôp trong liên đô Ôi như: “Hoa điểm 10”, “Đôi bạn cùng tiến”, “Gíup bạn nghèo vượt khó học tốt”. - Tổ chức cho các chi đô iÔ đăng ký và thực hiê Ôn tiết học tốt. - Công bố kết quả thi đua hàng tuần của từng lớp trên bảng tổng hợp, công bố danh sách những HS có thành tích học tâ Ôp tốt trên bảng tin của trường.  Cha mẹ học sinh: 8 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS - Phải trang bị đầy đủ sách vở và các dụng cụ học tâ Ôp khác. - Xây dựng góc học tâ pÔ cho HS, bố trí thời gian để học sinh tự học ở nhà ít nhất là 3 giờ đối với khối 6, 7 và 4 giờ đối với khối 8, 9 trong ngày. - Giúp HS xây dựng thời gian biểu hàng ngày hợp lý; nhắc nhở, đô nÔ g viên và kiểm tra viê Ôc thực hiê Ôn yêu cầu học tâ Ôp của HS ở nhà. - Góp phần cùng nhà trường ngăn chă Ôn viê Ôc học thêm tràn lan của học sinh. - Kiểm tra thường xuyên tình hình học tâ pÔ của HS thông qua sổ liên lạc, vở học, các bài kiểm tra qua các nguồn thông tin khác. - Nhâ nÔ được giấy mời phải đến ngay để cùng với nhà trường giải quyết những trường hợp không hoàn thành nhiê Ôm vụ học tâ pÔ . 8. Giải pháp thứ 8: Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém: Nâng cao trình đô Ô của HS yếu – kém lên mức trung bình- khá- giỏi là mô Ôt trong những mục tiêu chủ yếu của viê Ôc nâng cao chất lượng học tâ pÔ . Do vâ Ôy tổ chức phụ đạo HS yếu kém chính là mô Ôt trong những biê Ôn pháp thiết thực, hữu ích cần phải thực thi trong nhà trường. Cần tổ chức triển khai thực hiê Ôn biê Ôn pháp này như sau: - Nắm chắc đối tượng học sinh yếu – kém về học tâ Ôp ngay từ đầu năm học. - Tổ chức điều tra hoàn cảnh gia đình và nguyên nhân học yếu của từng em bằng hình thức trắc nghiê m Ô qua phiếu điều tra. - Tổng hợp và phân tích tình hình học sinh yếu trên cơ sở phiếu điều tra và các nguồn tin khác để phân loại nguyên nhân học yếu, từ đó có những biê Ôn pháp chỉ đạo thích hợp. - Tổ chức mỗi khối 1 lớp HS yếu kém, phân công GV nhiều kinh nghiê Ôm tiến hành phụ đạo, hiê Ôu phó chuyên môn kiểm tra chỉ đạo về phương pháp và nô Ôi dung giảng dạy những lớp này. - Phân công GVCN cử học sinh giỏi trong lớp giúp đỡ HS yếu kém học tâ pÔ ở nhà. - Sau mô Ôt kỳ học tổ chức khen thưởng những em tiến bô Ô. 9. Giải pháp thứ 9: Bồi dưỡng học sinh giỏi: Bồi dưỡng HS giỏi là để phát triển năng khiếu, góp phần bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đây cũng chính là viê Ôc làm nhằm góp phần thực hiê Ôn mục tiêu giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng học tâ Ôp. Cần tổ chức triển khai thực hiê Ôn biê Ôn pháp này như sau: - Tổ chức tuyển chọn chính xác, đúng đối tượng đô iÔ tuyển học sinh giỏi của trường ngay từ khối 6( qua kết quả học tâ Ôp của năm trước, qua giới thiê Ôu của GVBM kết hợp với kết quả thi tuyển). - Tổ chức họp HS giỏi, xem xét nguyê nÔ vọng, sở trường của học sinh để biên chế lớp theo môn học. - Họp phụ huynh để xác định yêu cầu, bàn biê Ôn pháp giải quyết theo chế đô Ô cho GV và chuẩn bị đầy đủ điều kiê Ôn học tâ Ôp cho học sinh . - Phân công GV giỏi, có năng lực chuyên môn cao, tiến hành bồi dưỡng theo chương trình đã được thống nhất trước trong nhóm bồi dưỡng. - Kiểm tra chất lượng học tâ pÔ 1 lần / học kỳ. Sau mỗi học kỳ tổ chức thi tuyển lại để loại dần những em chưa đạt tiêu chuẩn và bổ sung thêm những em xuất sắc mới vào đô iÔ tuyển. - Duy trì các lớp bồi dưỡng HS giỏi mãi cho đến khi thi tuyển học sinh giỏi cấp huyê Ôn, bàn giao cho huyê nÔ tiếp tục bồi dưỡng. 9 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS - Sau mỗi năm học, tổ chức phát thưởng cho những HS có thành tích xuất sắc trong học tâ Ôp để đô nÔ g viên, khích lê Ô. 10. Giải pháp thứ 10: Tổ chức kiểm tra, thi học kỳ nghiêm túc, đánh giá đứng thực chất: Thực hiê Ôn biê Ôn pháp này sẽ giúp HS đánh giá đúng thực chất khả năng học tâ pÔ của mình, ngăn chă Ôn được những hiê Ôn tượng tiêu cực trong học tâ pÔ như: Chủ quan, ỷ lại, thiếu cố gắng, thiếu trung thực trong học tâ pÔ . Thực hiê Ôn biê Ôn pháp này, người quản lý sẽ có những thông tin chính xác về chất lượng học tâ pÔ của HS, từ đó đề ra những biê Ôn pháp quản lý sư phạm sát hợp, hiê Ôu quả hơn nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tâ Ôp trong nhà trường. Chỉ đạo thực hiê Ôn biê Ôn pháp này cần: - Tổ chức cuô Ôc họp hô Ôi đồng GV bàn về chuyên đề kiểm tra và thi học kỳ. Qua đó, làm cho GV nắm được mục đích, yêu cầu cách tổ chức thi và kiểm tra. - Phân công các thành viên trong hô Ôi đồng cùng phối hợp tổ chức thi nghiêm túc như kế hoạch đã thống nhất. Cụ thể: + Trước ngày thi 15 ngày bô Ô phâ nÔ văn phòng lên danh sách thí sinh ở phòng thi theo trâ Ôt tự A, B,C …(Xáo trô nÔ học sinh trong khối lớp). + Phân công GV ra đề thi và đáp án, triê uÔ tâ Ôp các tổ trưởng, nhóm trưởng bô Ô môn duyê tÔ đề thi, đáp án. Sau đó, BGH chọn đề và in ấn. + Toàn bô Ô giấy thi, đề thi đều phát đến tâ nÔ tay HS trước giờ làm bài thi. + Trước ngày thi mô Ôt tuần niêm yết danh sách phòng thi, lịch thi cho HS biết. + Phân công coi thi, thực hiê Ôn viê Ôc coi thi như quy chế thi tốt nghiê Ôp. + Bài thi chấm chung tại trường sau khi đã đánh mã, cắt phách. + Tất cả bài kiểm tra 1 tiết trở lên giao cho tổ CM tự ra đề trình phó hiê Ôu trưởng phụ trách chuyên môn duyê Ôt, tổ chức kiểm tra chung, giáo viên tự chấm điểm nhưng có sự kiểm tra, giám sát của các tổ trưởng bô Ô môn. + Kiên quyết ngăn chă nÔ tình trạng thiếu trung thực trong thi cử. IV. HIÊÔU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này được áp dụng cho toàn trường từ đầu năm học. Tham gia thực hiê Ôn đề tài này gồm tâ Ôp thể hô Ôi đồng sư phạm nhà trường, các đoàn thể trong trường, các bâ Ôc phụ huynh học sinh, các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường và tâ Ôp thể học sinh trong trường. Sau thời gian thực nghiê Ôm, có bổ sung, điều chỉnh, tính đến cuối năm học 2013-2014, kết quả đạt được cụ thể như sau: Thời điểm Cuối năm học 2012-2013 Cuối năm học T.số HS Loại giỏi Loại khá Loại TB 621 TS 71 % 11,4 TS 216 % 34,8 TS 268 % 43,2 Loại yếukém TS % 66 10,6 683 87 12,7 253 37 308 45,1 35 5,1 10 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS 2013-2014 Số học sinh giỏi cấp huyê nÔ so với trước cũng tăng nhiều lần: - Năm học 2012-2013 : 02 em - Năm học 2013-2014 : 05 em Số học sinh giỏi cấp tỉnh : - Năm học 2012-2013 : không có; - Năm học 2013-2014 : 01 em Số học sinh lớp 9 không được công nhâ nÔ tốt nghiê pÔ THCS cũng giảm dần: - Năm học 2012-2013 : hỏng 6 em. - Năm học 2013-2014 : hỏng 01 em . Kết quả hoạt đô nÔ g của liên đô Ôi nhà trường cũng được nâng cao dần: - Năm học 2012-2013 : Đạt liên đô Ôi mạnh cấp huyê nÔ . - Năm học 2013-2014 : Đạt liên đô Ôi mạnh cấp tỉnh. Số học sinh bỏ học hằng năm cũng giảm dần: - Năm học 2012-2013: 2,7% - Năm học 2013-2014 : 2,2% Ngoài ra, trong quá trình áp dụng các biê Ôn pháp nâng cao chất lượng học tâ pÔ , đồng thời cũng tạo ra đô nÔ g lực để nâng cao chất lượng các hoạt đô nÔ g khác trong nhà trường. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Đề tài này được áp dụng liên tục trong nhiều năm, trong quá trình thực hiê Ôn sẽ có điều chỉnh, bổ sung dần cho phù hợp với từng thời điểm. Khi nô Ôi dung đề tài được đem ra bàn bạc, thảo luâ nÔ , thống nhất từ lãnh đạo nhà trường đến tâ Ôp thể giáo viên, đến phụ huynh học sinh, quán triê Ôt đầy đủ cho tâ pÔ thể học sinh, có phân công giao viê Ôc cụ thể, có sự phối hợp tốt giữa các lực lượng giáo dục thì chắn chắn đề tài sẽ được áp dụng ngày càng hiê Ôu quả. Đề tài này chỉ đề câ pÔ đến mô Ôt số biê Ôn pháp nâng cao chất lượng học tâ pÔ . Điều đó có nghĩa là để nâng cao chất lượng học tâ Ôp của học sinh, không chỉ có bấy nhiêu biê Ôn pháp. Đối với nơi khác, có thể mô Ôt số biê Ôn pháp trên đây đã áp dụng quen thuô Ôc và hiê Ôu quả lâu rồi, nhưng đối với đơn vị tôi thì đây là những biê Ôn pháp chưa được áp dụng hoă Ôc đã áp dụng nhưng chưa có hiê Ôu quả. Qua những nô Ôi dung trình bày trên, đề tài khẳng định mấy vấn đề cơ bản sau: - Muốn học sinh học tốt, trước hết cần phải dạy tốt, nghĩa là thầy phải tạo ra những xúc cảm thẩm mĩ, xúc cảm đạo đức, xúc cảm trí tuê Ô qua từng tiết dạy; phải thu hút, hấp dẫn học sinh cho được vào trong viê Ôc học, phải làm cho học sinh thấy mình như lớn thêm lên qua mỗi bài dạy của thầy. - Muốn nâng cao chất lượng học tâ pÔ thì trò phải học tốt. Muốn vâ Ôy thì phải có đô nÔ g cơ, thái đô Ô học tâ Ôp đúng, có phương pháp học tâ Ôp phù hợp, có quyết tâm học tâ pÔ cao và có các điều kiê Ôn học tâ Ôp thuâ Ôn lợi. 11 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS - Muốn nâng cao chất lượng học tâ Ôp, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường phải phối hợp nhịp nhàng, đồng bô Ô, hiê Ôu quả, hỗ trợ tốt cho hoạt đô nÔ g học tâ pÔ của các em. Để nâng cao hiê Ôu quả áp dụng của đề tài này, các cấp quản lí cần: - Khắc phục ngay tình trạng giáo viên thừa thiếu cục bô Ô ở từng trường( thừa GV môn này, thiếu GV môn khác), tránh tình trạng GV phải dạy những môn trái với ngành đào tạo của mình. - Tổ chức các kì thi nghiêm túc, đánh giá đúng thực chất hơn, tạo thuâ Ôn lợi cho nhà trường xây dựng đô nÔ g cơ học tâ Ôp đúng cho các em. - Quản lí tốt chất lượng ở trường tiểu học, chấm dứt ngay tình trạng nhiều trường vì muốn đạt tiêu chuẩn phổ câ Ôp giáo dục đúng đô Ô tuổi mà cho tất cả học sinh được lên lớp, khiến nhiều em lên lớp 6 rồi mà vẫn chưa đọc thông viết thạo. Định Quán , ngày 20 tháng 5 năm 2015 Người viết Nguyễn Ngọc Toản 12 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THCS – THPT TÂY SƠN ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Định Quán, ngày tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiê Ôm: Mô Ôt số biê Ôn pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng học sinh THCS tại trường THCS – THPT Tây Sơn Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Toản. Chức vụ: Phó hiê Ôu trưởng Đơn vị:THCS – THPT TÂY SƠN Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây): - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây): - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây): - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIÊÔN SKKN (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHÂÔN CỦA TỔ CM (ký, ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu ) 13 MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THCS 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng