Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sin...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong một giờ giảng văn ở trường thcs

.DOC
23
2313
75
  • Tröôøng THCS Myõ Lôïi Saùng kieán kinh nghieäm
    Tên đề tài :
    MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG
    TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MỘT GIỜ GIẢNG VĂN Ở TRƯỜNG THCS.
    Tác giả: Trần Thị Cẩm
    A.MỞ ĐẦU
    I. Đặt vấn đề:
    1. Mô tả thực trạng vấn đề:
    Thực tiễn của việc áp dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích
    cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn luyện thói quen khả năng tự học, tinh thần
    hợp tác; tạo niềm tin niềm vui, hứng thú trong học tập; học sinh tìm tòi, khám phá, phát
    hiện, luyện tập, khai thác xử thông tin, tự hình thành tri thức, năng lực phẩm
    chất của con người mới: tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống, đ đáp ng những
    yêu cầu của cuộc sống hiện tại tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản
    thân học sinh sự phát triển hội. Giáo viên chỉ đóng vai trò người hướng dẫn, tổ
    chức cho học sinh hoạt động. Tuy nhiên thực tế đã diễn ra tại trường THCS Mỹ Lợi nói
    riêng, một số nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa nói chung như thế nào?
    Qua đi u tra, tìm hi u, tôi ti n hành t ng h p k t qu v s h ng thú c a h c sinh ế ế
    khi h c môn Ng v n, k t qu đ t đ c nh sau: ă ế ư ư
    Thời
    Gian
    Lớp
    Tổng
    số
    HS
    Thường xuyên phát biểu Thỉnh thoảng có phát biểu Hầu như không phát biểu
    K-G TB Y-K K-G TB Y-K K-G TB Y-K
    SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
    Giữa
    HKI
    9A3 32 5 15.6 2 6.2 / / 4 12.6 7 21.9 2 6.2 / / 5 15.6 7 21.9
    9A4 33 6 18.2 2 6.1 / / 5 15.1 7 21.2 2 6.1 / / 5 15.2 6 18.2
    8A2 42 8 19.0 4 9.5 / / 6 14.3 8 19.0 2 4.8 / / 6 14.3 8 19.0
    8A3 41 9 22.0 5 12.2 / / 6 14.6 8 19.5 2 4.9 / / 5 12.2 6 14.6
    Với kết quả trên, kết hợp với đàm thoại quan sát học sinh trên lớp, số lượng học
    sinh yêu thích, hứng thú tích cực học tập môn Ngữ văn còn thấp. Thực trạng trên
    cho thấy học sinh chưa hứng thú học môn học này, hay nói cách khác học sinh chưa
    thấy tầm quan trọng của môn học đối với đời sống nên chưa phấn đấu học tập. Do một
    phần đặc trưng của bộ môn môn khoa học hội nên đòi hỏi người học phải thêm
    những hiểu biết về hội, cảm nhận về nghệ thuật, về cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
    Nhưng qua thực tế rất ít học sinh năng lực tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân. Phần
    lớn học sinh không hứng thú đọc sách báo, tìm tòi tài liệu về văn chương, những tác
    phẩm văn học hay để bồi ỡng kiến thức, trau đồi vốn từ….Qua thực tế giảng dạy môn
    Ngữ văn ở trường THCS, tôi cũng nhận thấy một số nguyên nhân khác từ phía học sinh
    giáo viên:
    GVTH: Traàn Thò Caåm Trang 1
    Trang 1
  • Tröôøng THCS Myõ Lôïi Saùng kieán kinh nghieäm
    1.1. Về phía học sinh:
    Qua thực tế dự giờ các tiết dạy của 05 giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn thực tế
    học tập của học sinh tại trường THCS Mỹ Lợi trong nhiều năm qua, bản thân tôi nhận
    thấy:
    1.1.1. Học sinh có thói quen với lối học đối phó.
    -Thực tế cho thấy còn nhiều học sinh lười học, lười đọc, lười tập trung, chủ quan
    lại. Việc học, làm bài tập và bài soạn theo kiểu đối phó: chép sách học tốt, sách bài tập;
    một số em mượn vở của các anh chị học năm trước chép laị; một số em mượn vở của bạn
    chép lại nhà; thậm chí em tranh thủ chép ngay trong giờ học các môn khác, đặc biệt
    hơn nữa là có em ngồi trong giờ học vừa chép vở học vừa chép vở soạn theo nội dung
    giáo viên bộ môn cho ghi trên bảng (chấp nhận vở soạn thiếu môt bài soạn trong khi đó
    không cần biết giáo viên yêu cầu soạn bài ở nhà như thế nào…)
    Lối làm bài tậpbài soạn đối phó trên dẫn đến một số biểu hiện đáng buồn sau: học
    sinh soạni không đúng yêu cầu giáo viên cho về ncác em cứ chép theo thứ tự
    sách bài soạn trong khi chương trình thì thay đổi. dụ: Trong chương trình giảm tải
    đầu năm học 2011-2012, chúng ta không dạy văn bản: “Mã Giám Sinh mua Kiều”, thế
    khi kiểm tra vở soạn bài của học sinh vẫn có trường hợp soạn trước bài này. Thứ hai là học
    sinh soạn bài một cách máy móc, soạn i theo cảm tính không cần đọc trước văn bản,
    nghiên cứu nội dung bài học, không đọc yêu cầu của bài tập cứ soạn đượci, cứ làm
    được bài tập. trường hợp dẫn đến chép sai đầu đề, dụ: i" Các phương châm
    hội thoại'', viết thành: "Các phương châm hội họa". Ba học sinh không chịu đọc chú
    thích về tác giả, tác phẩm, các từ khó khi giáo viên yêu cầu trình bày thì các em không trả
    lời được (nếu không cho các em xem sách trên lớp).Thậm chí một số ít học sinh đi học
    không sách giáo khoa, không chép i, không soạn bài, khi giáo viên gọi kiểm tra bài
    cũ liền mượn vở bạn để đối phó (tất nhiên là giáo viên phát hiện ra)…
    - Đối với việc học bài nhà: Học sinh thói quen học đối phó: chỉ học nội dung
    đầu hoặc nội dung cuối (nếu bài học gồm nhiều nội dung); học sinh học bài theo lối thuộc
    lòng mà dân gian thường gọi học vẹt; học sinh còn học bài theo lối học chay: học nội
    dung mà giáo viên cho ghi ở lớp không buồn mở sách giáo khoa để xem dẫn chứng…
    Lối học bài đối phó trên dẫn đến một số biểu hiện đáng buồn sau: khi giáo viên nêu câu
    hỏi các em không xác định được nội dung để trả lời các em đọc lung tung, thậm chí trả lời
    luôn nội dung không yêu cầu, dụ: Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản? học
    sinh trình bày cả phần nội dung văn bản; hoặc học sinh không nhớ từ đầu tiên và nhờ giáo
    viên nhắc hộ chữ đầu; hoặc học sinh chỉ trả lời được vài ý không biết ch phân tích nội
    dung, dẫn chứng…
    - Học sinh quen lối học thụ động: nhiều học sinh rất sợ giáo viên gọi đến n nh khi
    yêu cầu trả lời câu hỏi, yêu cầu đọc bài ( do năng đọc bài kém) ; một số học sinh sợ trả
    lời sai thầy giáo các bạn cười (do tính nhút nhát); thậm chí một số em khả năng
    trả lời được câu hỏi nhưng không tự giác giơ tay s các bạn trêu do xemch giải;
    hoặc chỉ giơ tay khi chờ một số bạn khác giơ tay trước hoặc chờ giáo viên gọi đến tên
    mình mới chịu giơ tay.
    GVTH: Traàn Thò Caåm Trang 2
    Trang 2
  • Tröôøng THCS Myõ Lôïi Saùng kieán kinh nghieäm
    1.1.2. Học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp.
    Nhiều học sinh chưa phương pháp học tập p hợp với đặc trưng phân môn của
    môn Ngữ văn, chưa biết nên học và chuẩn bị nội dung như thế nào cho có hiệu quả. Từ đó
    các em chỉ biết học những gì trong vở ghi, không đi sâu tìm hiểu nội dung bài học, tìm
    hiểu dẫn chứng nên không phát hiện cái hay, cái đẹp của văn chương, tỏ ra chán nản
    không muốn học.
    1.1.3. Học sinh xem thường môn Ngữ văn
    -Một số học sinh cho rằng học môn Văn ít thực dụng hơn môn Toán hoặc môn Hóa
    học, môn Vật lí,…. Học giỏi Văn đến mấy cũng không bằng học giỏi các môn khoa học tự
    nhiên; đặc biệt một số học sinh nam không chú trọng đến việc học bộ môn này và đó
    cũng là quan điểm của không ít các bậc phụ huynh.
    -Tình trạng học sinh viết chữ cẩu thả, quá xấu, không đọc được; học sinh không
    thích thú với môn học này, chỉ thích thú với các truyện tranh, truyện cười khi đến thư viện,
    không hề mượn sách tham khảo. Học sinh nghèo vốn từ, khả năng diễn đạt yếu cho
    rằng mình không năng khiếu văn chương, không tự tin vào năng lực của mình, nên
    không độc lập suy nghĩ, không có khát vọng tự nh chiếm lĩnh tri thức, thiếu niềm tin
    vào chính mình.
    1.2. Về phía giáo viên:
    1.2.1 Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc học của học sinh
    - Một số giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc chuẩn bị sách vở của học
    sinh, chưa theo dõi quá trình ghi bài của các em, chưa chú trọng kiểm tra vở soạn vở bài
    tập của các em (nhất đối tượng học sinh yếu, kém). Đã trường hợp học sinh đã học
    đến giữa học kì I mà chưa có vở soạn bài.
    - Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến khâu thực hành nghe, nói, đọc, viết
    của học sinh. Nhìn chung học sinh đọc bài rất kém, nhưng giáo viên chỉ nhắc lướt qua, sợ
    mất thời gian nên giáo viên chỉ gọi những học sinh đọc trôi chảy để đọc bài, do đó tạo
    thêm tính chây lười ở các em .
    1.2.2 Chưa chú ý đến việc chuẩn bị bài mới, làm bài tập ở cuối tiết học
    -Một số giáo viên dành thời lượng cho phần hướng dẫn nhà chưa thỏa đáng, giao
    bài soạn, bài tập về nhà cho học sinh thiếu chi tiết, thiếu cụ thể, không chú ý đến từng đối
    tượng học sinh mà còn mang tính chung chung.
    - Giáo viên chưa thật s chú trọng bài tập khó cuối phần luyện tập, chưa chú trọng
    quan tâm phần đọc thêm. Nhưng đây là phần có tác dụng bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến
    thức cho học sinh nhất học sinh giỏi. Từ đó học sinh giỏi cũng không quan tâm đến
    phần này.
    1.2.3. Giáo viên chưa thật sự quan tâm đến việc kiểm tra học sinh.
    - Đến lớp giáo viên ít chú trọng khâu kiểm tra nhấtnhững bài tập khó, những câu
    hỏi khó dành cho học sinh khá giỏi.
    - Học sinh khá giỏi nhiều lần tự giác làmi tập khó, tự trả lời những câu hỏi nâng
    cao trong sách giáo khoa nhưng không được giáo viên kiểm tra, phát huy tuyên dương. Từ
    GVTH: Traàn Thò Caåm Trang 3
    Trang 3
  • Tröôøng THCS Myõ Lôïi Saùng kieán kinh nghieäm
    đó học sinh không chịu tìm tòi, không chịu tự giác làmi với những bài tập khó, do vậy
    đến lớp không trả lời được những câu hỏi khó.
    1.2.4.Hệ thống câu hỏi của một tiết dạy chưa thật phù hợp.
    -Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trên thực tế chưa
    thực sự được chú trọng đúng mức , vẫn còn tình trạng đọc- chép diễn giảng, truyền thụ
    một chiều mang tính áp đặt do giáo viên ngại khó, chưa thật sự đầu tư thời gian, công sức
    vào hệ thống câu hỏi .
    -Câu hỏi trong giờ dạy văn để dẫn dắt định hướng gợi mở cho học sinh còn chưa thật
    phong phú, thiếu tính hệ thống, chưa phù hợp với các loại đối tượng học sinh. Các câu hỏi
    chủ yếu nặng về câu hỏi phát hiện, còn thiếu loại câu hỏi nâng cao, câu hỏi giảng bình,
    chưa sử dụng một cách linh hoạt, chính xác các loại câu hỏi cho phù hợp với nội dung
    khác nhau của bài giảng.
    -Có tình trạng rơi vào hỏi đáp liên miên, giờ dạy chỉ còn hỏi và đáp với những câu hỏi
    quá vụn vặt, pvỡ hệ thống lôgíc của bài giảng khiến cho quá trình tiếp thu tri thức của
    học sinh không có một định hướng rõ rệt .
    Tất cả những điều đó đã tạo nên những quan niệm, những cách làm ngược xuôi không
    giống nhau, thành thử việc đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực đã bộc lộ
    nhiều hạn chế. Với thực trạng đó xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học vănmột vấn
    đề bức xúc đặt ra với mỗi giáo viên đứng lớp.
    1.2.5. Giáo viên chưa linh hoạt trong khâu vận dụng phương pháp dạy học mới
    - Do còn quen với phương pháp dạy học cũ, vận dụng phương pháp mới chưa linh
    hoạt, sử dụng câu hỏi gợi mở còn lúng túng, hệ thống câu hỏi còn rập khuôn. Ví dụ: Yêu
    cầu học sinh trình bày tác giả- tác phẩm, học sinh không cần chuẩn bị bài ở nhà vẫn cứ trả
    lời được, từ đó học sinh bỏ qua khâu tìm hiểu chú thích nhà. Còn học sinh yếu đọc lướt
    qua trên lớp một lần không thể trả lời ngay câu hỏi của giáo viên, nên không dám giơ tay.
    Hoặc khi hỏi học sinh tìm b cục văn bản thì chỉ duy nhất một câu hỏi: Hãy m bố cục
    của văn bản?. Khi một học sinh trung bình không trả lời được thì giáo viên không gợi
    mở.Ví dụ: Tìm đoạn văn thể hiện nội dung a, đoạn văn thể hiện nội dung b…để từ đó hình
    thành bố cục.
    -Đặc biệt, một số giáo viên chưa vận dụng thành công phương pháp dạy học mới, nên
    khi tổ chức các hoạt động dạy học trong một giờ giảng văn gặp nhiều khó khăn những
    hạn chế yếu kém nhất định: Đó phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vẽ bản đồ
    duy khi khai thác nội dung bài mới. Một trong những yếu kém nữa hiện nay bản
    thân giáo viên nào cũng đều nhận thấy đó là cách khai thác, cảm nhận cách truyền đạt
    tới học sinh về giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn chương chưa tốt. Chính giáo viên
    không làm tốt điều này dẫn đến học sinh cảm nhận giá trị nghệ thuật của một tác phẩm
    văn học một cách máy móc, lâu dần học sinh sẽ không cảm được cái hay cái đẹp về giá trị
    nghệ thuật ngôn từ, về phong ch nghệ thuật trong tác phẩm của tác giả, của thể loại…
    dẫn đến sự bào mòn cảm xúc, rung động thẩm mỹ cần có ở các em.
    - Ngoài ra, một số giáo viên rất sơ sài trong việc rèn luyện phương pháp tự học , tích
    cực, chủ động học tập môn Ngữ văn của học sinh: giúp học sinh sử dụng SGK, SBT
    GVTH: Traàn Thò Caåm Trang 4
    Trang 4
  • Tröôøng THCS Myõ Lôïi Saùng kieán kinh nghieäm
    các tư liệu tham khảo một cách có ý thức và hiệu quả; uốn nắn, hướng dẫn cách tự đọc, t
    học, tự nghiên cứu p hợp với năng lực cụ thể của từng học sinh; bồi dưỡng hứng thú
    học tập Ngữ văn, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập và giao tiếp bằng ngôn
    ngữ cho học sinh.
    - Giáo viên chưa thật chú trọng đến khâu giải thích từ khó, một yêu cầu lẽ ra học sinh
    phải t tìm hiểu nhà trước khi trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản lúc soạn bài. Đến
    lớp giáo viên không quan tâm, không kiểm tra nên các em không chú trọng mặt này .
    1.2.6. Chưa quan tâm đúng mức đến các đối tượng học sinh
    - Đa số giáo viên khi lên lớp đều tâm sợ không đgiờ nên khi tổ chức cho học
    sinh đọc bài cứ gọi học sinh giỏi đọc, nêu câu hỏi cứ gọi học sinh khá-giỏi trả lời, thậm
    chí khi kiểm tra bài vẫn cứ phải chọn học sinh khá –giỏi (nhất là khi người dự giờ)
    nên học sinh trung nh trở xuống không được quan tâm, lâu ngày dẫn đến thói quen thụ
    động. Khi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm những học sinh này không thèm chú ý
    tham gia thảo luận. Khi cần giáo viên hỏi đến thì học sinh không trả lời được.
    - Giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
    chưa thực sự quan tâm sâu sắc đến đặc điểm từng lớp học, đặc thù của bộ môn Ngữ văn.
    Chính vậy, việc bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện năng vận dụng kiến thức
    vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh còn
    hạn chế.
    1.2.7. Giáo viên chưa quan tâm thích đáng đến việc đánh giá năng lực của học sinh
    -Về vấn đề kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh sau mỗi đơn vị kiến thức ( mỗi
    bài, chủ đề, chủ điểm…) chưa tốt. Giáo viên còn ngại khó, làm việc rập khuôn máy móc,
    chưa có cái tâm sâu sắc đối với cái nghề của mình. Hãy ghi nhớ một câu nói nổi tiếng sau:
    “Giáo dục tốt một người đàn ông thì được một người, giáo dục tốt một người phụ nữ thì
    được một gia đình, giáo dục tốt một người thầy giáo thì được cả một thế hệ”.
    dụ điển hình: Hiện nay, việc sử dụng công nghệ thông tin k phổ biến, nên giáo viên
    cũng không cần phải đầu tư suy nghĩ, khi kiểm tra 15’hoặc 45’, thi HK lại coppy ngay một
    đề trên mạng, thậm chí in ngay đề kiểm tra của năm học trước ( có sẵn trong giáo án)
    không cần phải chỉnh sửa thêm. Không cần biết tình hình thực tế của lớp học; của xu
    hướng giáo dục hiện nay như thế nào. Và học sinh thì cũng không cần học nhiều cũng n
    tìm hiểu kiến thức các lĩnh vực khác để làm , chỉ cần mượn đề của anh chị năm trước
    là làm bài được ngay. Vì thế mà thực tế cho thấy giáo viên ra đề kiểm tra có nội dung kiến
    thức nằm ngay trong chương trình giảm tải của Bộ GD-ĐT, đây một hiện tượng đáng
    buồn.
    1.2.8. Một số giáo viên không kiềm chế được cảm xúc bực dọc khi đứng lớp.
    Khi học sinh trả lời câu hỏi sai, giáo viên có thái độ cau có, nạt nộ tỏ ý không hài lòng.
    Từ đó học sinh tâm sợ hãi. Khi học sinh trả lời câu hỏi đúng (nhất học sinh yếu)
    giáo viên chưa tìm cách tuyên dương kịp thời.
    1.2.9. GVBM và GVCN phối hợp chưa tốt trong việc giáo dục học sinh
    GVTH: Traàn Thò Caåm Trang 5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng