Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn một số thủ thuật dạy từ vựng trong tiếng anh tiểu học...

Tài liệu Skkn một số thủ thuật dạy từ vựng trong tiếng anh tiểu học

.DOC
34
3873
151

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LẠNG GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI LÂM ---------------------------- Đề tài: Một số thủ thuật dạy phần từ vựng trong Tiếng Anh Tiểu Học Giáo viên: Phạm Thị Kim Liên Dạy môn: Tiếng Anh Năm 2012 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm Lêi më ®Çu Trong ®êi sèng x· héi hiÖn nay, TiÕng Anh ngµy cµng ®îc coi lµ thø tiÕng th«ng dông nhÊt thÕ giíi. Khi x· héi ph¸t triÓn, nhu cÇu vÒ vËt chÊt còng nh tinh thÇn vµ c¶ trÝ thøc cña con ngêi còng ®ßi hái ngµy cµng cao. Do ®ã häc ngo¹i ng÷ ®ang lµ nhu cÇu cÇn thiÕt ®èi víi tÊt c¶ mäi ngêi. Kh«ng chØ ®äc th«ng viÕt th¹o mét thø ng«n ng÷ d©n téc m×nh lµ ®ñ mµ chóng ta cÇn ph¶i më mang thªm kiÕn thøc, n©ng cao tÇm hiÓu biÕt vÒ x· héi con ngêi vµ thÕ giíi xung quanh ta. TiÕng Anh ®ãng mét vai trß hÕt søc quan träng trong ®êi sèng x· héi hiÖn nay vµ sau nµy. Nã kh«ng nh÷ng lµ chiÕc cÇu nèi liÒn t×nh b¹n gi÷a c¸c níc n¨m Ch©u mµ cßn gióp chóng ta n©ng cao tr×nh ®é khoa häc c«ng nghÖ vµ tiÕp thu nÒn v¨n hãa tiªn tiÕn cña c¸c níc trªn thÕ giíi bëi “ Ngo¹i ng÷ lµ chiÕc ch×a kho¸ ®Ó më ra mét ch©n trêi míi” §èi víi bé m«n TiÕng Anh, d¹y tõ vùng lµ mét tiÕn tr×nh rÊt quan träng vµ kh«ng thÓ thiÕu trong tÊt c¶ c¸c tiÕt d¹y. Cã vèn tõ vùng phong phó gióp häc sinh ph¸t triÓn toµn diÖn bốn kü n¨ng nghe, nãi, ®äc, viÕt. Song cã mét thùc tÕ lµ häc sinh ë hÇu hÕt c¸c khèi líp lêi häc tõ, kh«ng nhí tõ vµ kh«ng biÕt c¸ch häc tõ. §©y lµ mét vÊn ®Ò mµ t«i lu«n suy nghÜ trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y cña m×nh. VËy lµm thÕ nµo ®Ó häc sinh cã høng thó häc tõ vùng, nhí tõ l©u, ph¸t ©m ®óng? Víi ®Ò tµi nµy, viÖc nghiªn cøu nh÷ng thñ thuËt gióp häc sinh nhí tõ vùngTiÕng Anh TiÓu häc. T«i xin nghiªn cøu vÒ vÊn ®Ó nµy ®Ó cã ®iÒu kiÖn hiÓu s©u h¬n vµ cã c¸ch d¹y tèt h¬n. 2 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên sTT Trường Tiểu Học Đại Lâm MỤC LỤC Trang 1 LêI Më §ÇU 1 2 MỤC LỤC 2 3 Phần I : I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3 4 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 5 III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 6 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 7 1.Cơ sở lý luận 5 8 2.Cơ sở thực tiễn 5 9 Thực trạng sự việc hiện tại 6 10 Nội dung giải pháp mới 7 11 Công tác chuẩn bị trước khi dạy từ 8 12 Tiến trình thực hiện các thủ thuật 8 13 3.Nội dung đề xuất 8 14 II.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 19 15 III.TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI 20 16 PHẦN III: KẾT LUẬN 21 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 18 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 3 23 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên PhẦN I: Trường Tiểu Học Đại Lâm I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển lấy nền kinh tế tri thức làm nền tảng cho sự phát triển, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu và cải tiến chất lượng dạy và học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực con người cho CNH và HĐH đất nước. Để tồn tại và phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo kịp các nước phát triển đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt được các thành tựu tiên tiến nhất. Nhằm đưa đất nước Việt Nam trở thành một nước văn minh, giàu mạnh. Vì thế cho nên, hệ thống các môn học trong nhà trường hiện nay là hướng tới những vấn đề cốt lõi thiết thực đó. Bộ môn Tiếng Anh tuy đưa vào phổ biến muộn hơn so với các môn học khác ở nhà trường nói chung và trường Tiểu học Đại Lâm nói riêng, nhưng nó là chìa khóa mở ra kho tàng tri thức nhân loại. Nó là người hướng đạo đưa ta tới với Thế giới bắt tay với bạn bè năm Châu, tiếp thu và lĩnh hội những tinh hoa nhân loại. Tuy nhiên việc học Tiếng Anh ở các trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Đại Lâm nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc học và sử dụng từ vựng. V× vËy, d¹y cho häc sinh c¸ch häc vµ sö dông TiÕng Anh lµ ®Ó cung cÊp cho häc sinh mét kho tµng tõ ®iÓn sèng vÒ ng«n tõ vµ cÊu tróc c©u, lµ mét yªu cÇu rÊt cÇn thiÕt trong viÖc häc TiÕng Anh ®Æc biÖt lµ víi nh÷ng häc sinh míi lµm quen víi m«n häc TiÕng Anh. Lµm thÕ nµo ®Ó c¸c em cã ®îc mét vèn từ vựng cÇn thiÕt vµ cã thÓ sö dông ®îc cÊu tróc cña m×nh mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nhÊt. T«i xin ®a ra mét sè kinh nghiÖm tham kh¶o vÒ viÖc híng dÉn häc sinh häc và nhớ từ vựng mà t«i ®· tÝch luü ®îc trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ gi¶ng d¹y. §ã lµ lý do ®Ó t«i chän ®Ò tµi “Một số phương pháp dạy từ vựng môn tiếng Anh ở tiểu học ’’ với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Anh cho các em học sinh Tiểu học. 4 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Khi giảng dạy môn Tiếng Anh, với từng tiết chúng ta không thể thiếu hoạt động giúp học sinh học và nhớ từ mới. Nhưng khi dạy, giáo viên không những giúp học sinh học và nhớ được nghĩa của từ, mà còn phải yêu cầu các em nghe chính xác và phát âm chuẩn. Chính vì vậy, mà việc tìm ra những hình thức để học sinh làm được việc đó là việc mà bản thân mỗi thầy cô giáo phải làm, để làm thế nào giúp các em hiểu từ và nhớ được từ rồi vận dụng trong giao tiếp tốt.  Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề sau: a/ Tìm hiểu thực trạng việc dạy Tiếng Anh trước khi vận dụng đề tài. b/ Công tác chuẩn bị trước khi dạy từ. e/ Các bước cơ bản dạy từ vựng. c/ Thủ thuật vận dụng các trò chơi vào các tiết học. d/ Thủ thuật giúp học sinh học từ và ôn từ khi ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp đối thoại, phỏng vấn. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp điều tra, thống kê. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh. 5 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Bên cạnh đó, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Song song với đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh là giải pháp cơ bản để nâng cao giáo dục. Chính vì vậy, mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tập trung đổi mới chương trình dạy và học Tiếng Anh.Với phương pháp cũ, giáo viên làm trung tâm, các em ghi chép thụ động từ và mẫu câu rồi sau đó về nhà học thuộc lòng sẽ không tạo khả năng tư duy và phát triển khả năng học tập một cách độc lập, tạo niềm say mê, thích thú cho cả thầy và trò trong quá trình giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh. Nhiều phương pháp dạy học được đưa ra trong ngành giáo dục nhằm khắc phục những hạn chế mà ngành đang đối mặt. Song các vấn đề đã đưa ra còn mang nặng lý thuyết chung chung và tập trung phần lớn ở các cấp học cao. Quan tâm tới phương pháp dạy học bậc tiểu học đang là vấn đề cấp thiết mang tính nền tảng lâu dài cho việc lên các cấp học sau này. Để trẻ học tốt môn Tiếng Anh và quan trọng là vận dụng được để trẻ phát triển khả năng giao tiếp Tiếng Anh tốt trong các cấp học mai sau. 2. Cơ sở thực tiễn: Tuy trường tôi ở một vùng nông thôn, nhưng việc học môn Tiếng Anh rất được coi trọng.Các bậc phụ huynh rất quan tâm và mong muốn cho con em mình học giỏi Tiếng Anh, nhưng để các em học giỏi Tiếng Anh là cả vấn đề không đơn giản. Vì ở nông thôn nên việc giao tiếp có rất nhiều hạn chế. Cùng với việc thay sách, đổi mới chương trình và phương pháp dạy học tôi thấy nhiều, dẫn đến các em khó nhớ được từ. Song song với việc muốn nói Tiếng Anh được đòi hỏi các em phải có vốn từ, chính vì điều đó khiến tôi trăn trở là tìm ra các phương pháp giúp các em học từ và nhớ được từ để phục vụ cho việc giao tiếp bằng Tiếng Anh và học giỏi Tiếng Anh của các em. 6 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm * Thực trạng, tình hình hiện tại: 1/ Thuận lợi: - Trường Tiểu học Đại Lâm được công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I và được phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ trong việc nâng cao dân trí. Như tôi đã nói ở trên là các bậc phụ huynh rất mong muốn con em mình học giỏi Tiếng Anh. - Nhà trường rất quan tâm và điều kiện cho việc dạy và học môn Tiếng Anh. - Chương trình sách giáo khoa có nội dung kiến thức phù hợp với thực tế cuộc sống học sinh và có nhiều tranh ảnh đẹp, sinh động, tạo niềm hứng thú cho học sinh. - Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp giáo viên có được nhiều nguồn tư liệu, hình ảnh qua mạng Internet. - Giáo viên nhiệt tình, hòa đồng với các em, luôn tổ chức những trò chơi gây hứng thú học tập cho các em, có trách nhiệm trong công tác giảng dạy môn Tiếng Anh. 2/ Khó khăn: * Trang thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế: Để có giờ dạy sinh động,các em có hứng thú học tập thì không thể thiếu đồ dùng dạy học, cùng với những dụng cụ trực quan.Thậm chí một số tiết học còn cần đến cả vật thật hoặc tranh ảnh minh họa cho các em. Nhưng thực tế cho thấy vẫn còn nhiều hạn chế. Vì đây là lứa tuổi rất năng động, các em rất thích khám phá đồ vật bằng mắt thấy, tai nghe nên đồ dùng trực quan ảnh hưởng rất lớn đến việc học Tiếng Anh. Bên cạnh đó trường tôi vẫn chưa có phòng Lab, phòng nghe-nhìn dành riêng cho bộ môn Tiếng Anh. Việc mua sắm trang thiết bị gia đình phục vụ công việc tự học Tiếng Anh tại gia đình của các em không phải ai cũng có được. * Cơ hội thực hành Tiếng Anh ít: Việc học rồi vận dụng vào thực tế như trong giao tiếp là rất ít cơ hội, vì trường tôi không gần nơi trung tâm phát triển về kinh tế cũng như văn hóa.Cùng với vấn đề đó là cơ hội để được tiếp xúc và giao tiếp với người nước ngoài là không có. Nên khả năng vận dụng vào thực tế những gì mà các em được học còn rất nhiều hạn chế. * Động cơ và ý thức học tập chưa cao: Môn Tiếng Anh ở bậc Tiểu học vẫn là môn học tự chọn nên một số phụ huynh và học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của môn học này. Một số học sinh lên lớp là vì bắt buộc phải lên chứ các em không có một động cơ học tập nào. Đối tượng học sinh yếu kém nên các em này rất ngại thực hành giao tiếp. Vì khả năng tiếp thu chậm, sợ thực hành sai, sợ những nhận xét không tốt của giáo viên. Một số ít khác là đối tượng khá, giỏi, các em ngại giao tiếp không phải vì khả năng tiếp thu chậm mà các em bị hạn chế về mặt tâm lí, ngại thực hành trước đám đông. Ở lứa tuổi này các em rất ham chơi nên ý thức học tập chưa cao. Thêm vào đó các em rất ít chú trọng vào việc học và rất lười học bài nhất là từ vựng Tiếng Anh. 7 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm Kết quả khảo sát năm học 2012-2013( HKI) Kết quả khảo sát KHỐI Số HS khảo sát SL % SL % SL % SL 3 81 20 24,7 35 43,2 23 28,4 3 Giỏi Khá Trung bình Yếu % 3,7 4 94 30 31,9 38 40,4 22 23,4 4 4,3 5 86 27 31,4 35 40,7 20 23,3 4 4,6 NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI: Từ thực tế việc dạy Tiếng Anh nói trên, tôi đưa ra một số thủ thuật giúp học sinh học và nhớ từ cho học sinh ở bậc Tiểu học. Các thủ thuật trong đề tài này cũng đã được đề cập nhiều trong các tài liệu hướng dẫn giảng dạy ở bộ môn Tiếng Anh. Tuy nhiên làm thế nào để áp dụng các thủ thuật đó một cách có hiệu quả thì đòi hỏi giáo viên phải biết cách chọn lọc và tổ chức thực hiện các thủ thuật ấy một cách linh hoạt. Có thể thủ thuật này phù hợp với bài dạy này nhưng lại không hiệu quả đối với bài học khác. Tuy nhiên để áp dụng vào thực tế cho phù hợp, sinh động và hiệu quả cao thì còn tùy thuộc vào phương tiện giảng dạy của từng tiết học và sự linh hoạt của giáo viên để biến mỗi hoạt động trở thành trò chơi lí thú, dễ lôi cuốn học sinh, gây cho các em sự hứng thú học tập và nhớ từ. Một số thủ thuật trò chơi sẽ thuận tiện hơn và hấp dẫn hơn nếu giáo viên dạy có hỗ trợ của công nghệ thông tin. Đối với các tiết dạy truyền thống thì giáo viên cần chuẩn bị nhiều hơn bằng các giáo cụ trực quan như bảng phụ, vật thật, hình ảnh, mô hình…. Mỗi thủ thuật có những thuận lợi khi được giáo viên vận dụng vào thực tiễn. Sự chọn lọc các thủ thuật cho phù hợp từng mục đích dạy, từng bài dạy, từng phương tiện đồ dùng dạy học tránh việc nhàm chán trong hoạt động là một nội dung quan trọng được đề cập đến trong đề tài này. 8 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm *Công tác chuẩn bị trước khi dạy từ: Để việc dạy từ và giúp học sinh nhớ từ lâu, giáo viên phải chuẩn bị những việc sau: - Lập kế hoạch dạy từ vựng sẽ được học hoặc ôn tập theo đặc trưng của từng tiết học. - Lựa chọn trò chơi và hình thức cho phù hợp theo từng nội dung bài. - Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học ( bảng phụ dạy từ, bút lông, tranh, vật thật, thẻ bìa…..). - Chuẩn bị máy tính, đèn chiếu nếu tiết dạy có sự hỗ trợ của việc ứng dụng công nghệ thông tin. - Chuẩn bị, sắp xếp lớp học để tổ chức cho học sinh một số trò chơi có hiệu quả. 9 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm *Tiến trình thực hiện các thủ thuật: - Có nhiều cách giúp học sinh nhớ từ lâu. Tuy nhiên mỗi bài học có những 10 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm đặc trưng riêng. Tùy vào từng nội dung bài dạy mà giáo viên có thể lựa chọn cách thức lựa chọn cho phù hợp. Giáo viên có thể thực hiện trong phần Warm up, Free- Practice hoặc ngay sau khi dạy xong từ vựng. - Giáo viên thực hiện các trò chơi hợp lý tạo không khí lớp học vui vẻ và sinh động giúp cho học sinh có một tâm lý thoải mái để nhớ từ trong bài. Có thể thực hiện dưới hình thức các trò chơi tập thể, nhóm, cặp hoặc cá nhân. Tuy nhiên, dù thực hiện dưới hình thức nào, giáo viên cũng cần tổ chức cho tất cả học sinh trong lớp theo dõi, nhận xét để các em cùng thực hiện. - Đó chính là một số thủ thuật mà tôi đúc kết trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu nhằm giúp cho các em gia tăng vốn từ vựng Tiếng Anh một cách tự nhiên. 3. Nội dung đề xuất: Để việc vận dụng các thủ thuật này thành công và hiệu quả hơn nữa trong các tiết dạy, tôi có một số đề xuất kiến nghị như sau: Ngoài những đợt tập huấn về phương pháp giảng dạy của giáo trình Let’s learn do Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang tổ chức hàng năm. Ngành giáo dục Lạng Giang cần tổ chức những buổi bồi dưỡng, thao giảng chuyên đề giáo viên Tiếng Anh trong toàn huyện để giáo viên có cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Bên cạnh đó, việc trang bị các thiết bị cho các trường như: Phòng Lab, phòng nghe – nhìn, tranh ảnh minh hoạ, máy cassette… là thực sự cần thiết. Trường nên tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt công việc giảng dạy của mình để đưa chất lượng giáo dục môn Tiếng Anh ngày càng được nâng cao. 11 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm A.Một số thủ thuật dạy từ vựng : 1/ Matching - Mục đích giúp học sinh ôn từ khi kết hợp từ với tranh, từ với nghĩa, hoặc từ với số…. - Tùy vào mục đích của từng bài, giáo viên có thể thiết kế hoạt động cho phù hợp. Có thể sử dụng trong phần dạy từ, hoặc trong trò chơi củng cố từ…. Ví dụ1: Nối từ Tiếng Anh với nghĩa Tiếng Việt: teacher doctor nurse worker engineer công nhân kỹ sư giáo viên bác sỹ y tá Ví dụ2: Nối tranh với từ tương ứng: book pencil 2/ What and Where pen bag ink-pot - Mục đích của trò chơi này giúp học sinh nhớ nghĩa và cách đọc của từ. Thủ thuật này được áp dụng cho tất cả các từ có trong bài, thường là những từ dài và khó đọc. 12 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm - Viết một số từ lên bảng không theo một trật tự nào và khoanh tròn chúng lại - Sau mỗi lần đọc giáo viên lại xoá đi một từ nhưng không xoá vòng tròn. - Cho học sinh lặp lại các từ kể cả từ bị xoá - Khi xoá hết, giáo viên cho học sinh viết lại các từ vào đúng chỗ cũ. Nếu thực hiện dưới dạng thi đua giữa các đội, giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ có các vị trí giống bảng từ giáo viên vừa xóa lên bảng và phát cho các nhóm có thể thực hiện trên bảng phụ. Ví dụ: Teacher shopkeeper farmer Nurse student 13 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm 3/ Bingo - Đây là trò chơi nhằm giúp học sinh thực hành, ôn từ thông qua việc kết nối âm vói cách viết của từ. - Giáo viên yêu cầu lớp suy nghĩ 8,10 từ theo một chủ điểm nào đó mà giáo viên yêu cầu và viết chúng lên bảng. - Yêu cầu học sinh chọn 6 từ hoặc 9 từ bất kì và viết vào vở hoặc giấy. - Giáo viên đọc từ tùy ý trong các từ đã viết ở trên bảng. - Học sinh đánh dấu vào các từ đã chọn nếu nghe giáo viên đọc. - Học sinh nào có 6 từ hoặc 9 từ được giáo viên đọc đầu tiên sẽ thắng trò chơi và hô “Bingo”. Bingo Ví dụ1: 5 x 6 x 2 x 4 x 7 x 9 x 14 Giáo viên Phạm Thị Kim Liên Trường Tiểu Học Đại Lâm Ví dụ 2: bread x candy x beer x sweet Ice-cream milk 15 x soda x x water x x Orange juice x 4/ Simon says - Mục đích của trò chơi này nhằm giúp học sinh nhớ từ và thường được áp dụng cho câu mệnh lệnh ngắn. - Giáo viên hô to các mệnh lệnh - Học sinh chỉ làm theo các mệnh lệnh của giáo viên nếu giáo viên đọc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng câu:“Simon says”. - Giáo viên đọc câu mệnh lệnh, không có câu “Simon says”. Học sinh không được thực hiện mệnh lệnh đó. Nếu học sinh nào thực hiện sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. - Trò chơi này được áp dụng cho cả lớp, không nên chia theo nhóm hoặc cặp + Nếu giáo viên nói “Simon says: stand up!” học sinh sẽ đứng dậy. +Nếu giáo viên nói: “stand up!” học sinh không được thực hiện mệnh lệnh đó, nếu học sinh nào đứng dậy sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. 5/ Group the words - Mục đích của trò chơi này giúp học sinh nhớ nghĩa của từ và hiểu được thuộc tính của từ. - Giáo viên viết một số từ lên bảng. - Học sinh làm việc theo nhóm để sắp xếp các từ theo từng chủ điểm mà giáo viên đã yêu cầu. - Trong khoảng thời gian nhất định, nhóm nào sắp xếp nhanh và đúng nhất sẽ được khuyến khích bằng điểm. Ví dụ1: Sắp xếp các từ sau thành ba nhóm: Spoon, beside, bedroom, fork, between, bathroom, cup, kitchen, behind, dining-room, glass, next, sittingroom. Group the words into right column Ví dụ 2: đúng cột: Hãy sắp xếp các từ trong khung cho ruler old go Adjectives (tính từ) large ………… ………… ………… small stand book Verbs (động từ) stand …………. …………. ………… live orange large house sky sit Nouns (danh từ) house ……….. ………. ………. 6/ Circle the words - Mục đích của trò chơi này giúp các em nhớ nghĩa của từ và từ loại của từ. - Mỗi hàng ngang có thể 3 hoặc 4 từ (trong đó có 1 từ khác với các từ còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh khoanh tròn từ đó. - Có thể tổ chức trò chơi này theo nhóm, sử dụng bảng phụ để thực hiện trò chơi - Yêu cầu cả lớp đọc lại tất cả các từ. - Ví dụ: 1/ chees butter 2/ fish m il k usually beside behind under 3/ young small 4/ May 5/ medium large Ma rch Monday take late April stay say 6/ 7/ is blue red like dog under pig car 8/ come hot cold warm 7/ Symnonym and antonym - Bên cạnh mục đích nhớ từ, hoạt động này còn giúp học sinh mở rộng vốn từ và nhớ từ nhanh hơn. - Giáo viên có thể đưa ra từ, yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa hay đồng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan